Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số hình thức tổ chức hoạt động học cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp liên môn ở môn toán 9 trường THCS nga thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO
HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
TÍCH HỢP LIÊN MƠN Ở MƠN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS
NGA THẠCH.

Người thực hiện: Mai Thị Thúy
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thạch
SKKN thuộc mơn: Tốn

THANH HĨA NĂM 2018


MỤC LỤC

Phần

Nội dung
1.1. Lí do chọn đề tài

1. Mở đầu

1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2.1.Cơ sở lí luận


2.2.Thực trạng của vấn đề

2. Nội dung

3. Kết luận,
đề xuất

2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện:
2.3.1. Trị chơi tốn học.
2.3.2. Lồng ghép tình huống, bài tốn có nội
dung thực tế.
2.3.3. Thực hành, trải nghiệm.
2.3.4. Chủ đề dạy học thử nghiệm.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
3.1. Kết luận
3.2. Đề xuất

Trang
1
2
2
2
2
3
4
4
13
15
17
17

18
18


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đang tập trung đổi mới,
hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại, bắt kịp xu hướng của các nước
trong khu vực và trên thế giới. Một trong những mục tiêu lớn của giáo dục nước
ta hiện nay là hoạt động giáo dục phải gắn liền với thực tiễn và phương pháp đổi
mới là dạy học tích hợp liên mơn.
Tốn học là mơn học có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Những kiến
thức và kĩ năng tốn học cơ bản đã góp phần hình thành và phát triển phẩm chất
nhân cách học sinh. Phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học
sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tế. Tạo dựng sự kết
nối giữa các ý tưởng toán học với thực tiễn, với các mơn học khác. Từ đó giúp
các em giải quyết các vấn đề trong cuộc sống một cách có hệ thống và chính
xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Với định hướng xây chương trình mới thì mơn toán cần cân đối giữa “học”
kiến thức và áp dụng “kiến thức”. Đặc biệt chú trọng tính ứng dụng thiết thực,
gắn kết với thực tế và các môn học khác, gắn với xu thế phát trển hiện đại của
kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu
như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục, tài chính ….và một trong
các phương pháp được chú trọng là dạy học theo hướng “Tích hợp liên mơn”.
Trong những năm gần đây cách dạy này đã và đang được triển khai sâu rộng
trong chương trình dạy học và mang lại được những kết quả đáng ghi nhận như:
Tạo hứng thú trong học tập, tiết học, buổi học ít khơ cứng, căng thẳng, hình
thành và nâng cao năng lực làm việc theo nhóm đặc biệt là kỹ năng sống. Học
sinh thấy rõ được mối liên quan giữa các khoa học, hình dung được một cách
chân thực, sinh động về môi trường xã hội, các quy luật tự nhiên. Học sinh ít

phải ghi nhớ kiên thức một cách máy móc, tiếp thu kiến thức sâu, tránh trùng lập
mất thời gian. Từ đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng vững chắc.
Chính vì vậy bản thân tôi đã luôn cố gắng xây dựng tiết hoc, chuyên đề học tập
theo hướng “ Tích hợp liên mơn” bằng nhiều hình thức khác nhau và đã mang
lại hiệu quả tốt nên tôi lựa chọn đề tài “ Một số hình thức tổ chức hoạt động
học cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp liên mơn ở mơn
tốn 9 trường trung học cơ sở Nga Thạch”. Với mong muốn được chia sẽ
kinh nghiệm mà bản thân tơi đã áp dụng để đồng nghiệp góp ý cho tơi hồn
thiện hơn.
1


1.2. Mục đích nghiên cứu
Là một giáo viên dạy mơn tốn tơi rất mong muốn lựa chọn được phương
pháp dạy học mới nhất phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với nội dung tiết
dạy và đặc biệt là với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy nếu giáo viên đầu tư
nghiên cứu nhiều môn học cũng như các vấn đề cấp thiết tồn cầu, tâm lí của
học sinh…một cách nghiêm túc từ đó lựa chọn nội dung dạy học theo hướng
“Tích hợp liên mơn” sẽ bước đầu đổi mới được phương pháp dạy học, giúp học
sinh có thêm động cơ học tập, có hứng thú hơn với mơn học. Từ đó nâng cao
chất lượng học tập mơn tốn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
SKKN này tôi tập trung nghiên cứu về một số hình thức tổ chức hoạt động
học của học sinh trong tiết dạy nhằm thuận lợi để tích hợp liên mơn. Từ đó nâng
cao hiệu quả dạy và học mơn tốn 9 ở trường trung học cơ sở Nga Thạch.
Đối tượng khảo sát, thử nghiệm là học sinh khối 9 trường THCS Nga
Thạch.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu tài liệu liên quan, phân tích, tổng hợp để xây dựng cơ sở lí
thuyết.

- Phối hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực.
- Nghiên cứu nội dung từng bài dạy trong chương trình mơn tốn 9 từ đó
lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động học cho học sinh sao cho phù hợp với dạy
tích hợp liên mơn.
- Phương pháp điều tra thực tiễn, đối chiếu, so sánh.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
Theo phó vụ trưởng vụ giáo dục trung học (Bộ GD - ĐT) Nguyễn Xuân
Thành, “ Dạy học tích hợp” là đưa các nội dung giáo dục có liên quan vào q
trình dạy học các mơn như: Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp
luật, giáo dục chủ quyền Quốc Gia về biên giới biển đảo, bảo vệ môi trường, an
tồn giao thơng….Cịn “ Dạy liên mơn” là phải xác định kiến thức liên quan đến
hai hay nhiều môn học tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội
dung kiến thức ở nhiều môn học khác nhau. Đối với những kiến thức liên mơn
nhưng có một mơn học chiếm ưu thế thì có thể bố trí dạy trong chương trình của
mơn đó và khơng dạy lại ở môn khác.

2


Để xây dựng được một tiết dạy học, hay một chủ đề dạy học theo hướng
tích hợp liên mơn giáo viên không chỉ phải nghiên cứu, hiểu biết sâu sắc về
chương trình và đặt các mơn học cạnh nhau để so sánh. Trên cơ sở ba nguyên
tắc “ Tích hợp - Hợp tác - Tổng hợp” với hai mức độ liên môn ở mức độ thấp
hoặc mức độ cao. Trong đó cần chú trọng đến việc tổ chức các hoạt động học
tập cho học sinh, phải đảm bảo tính sinh động, hấp dẫn của phương pháp và
hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. Khuyến khích được học sinh sẵn sàng
tiếp nhận, tích cực, chủ động sáng tạo, hợp tác, giúp đỡ nhau để thực hiện nhiệm
vụ học tập. Từ đó mang lại hiệu quả rõ rệt trong từng tiết dạy học nói chung
cũng như dạy học tích hợp liên mơn nói riêng.

2.2. Thực trạng của vấn đề.
Thực tế cho thấy nhiều vấn đề trong cuộc sống không thể giải quyết được
bằng kiến thức của một môn học và bản thân mỗi mơn học cũng đã có sự tích
hợp với các môn học khác. Trong những năm gần đây việc dạy học theo hướng
tích hợp liên mơn đã và đang được triển khai sâu rộng nhưng chưa đồng bộ mà
chỉ dừng lại ở các cuộc thi. Nhiều giáo viên còn lúng túng cả về nhận thức và
thực hành do đó kết quả thu được còn hạn chế. Đa số học sinh chưa được tiếp
cận thường xuyên, liên tục. Nội dung chương trình sách giáo khoa đã giảm tải
nhưng vẫn cịn nặng về kiến thức ít nội dung thực tế, chưa chú trọng đến thực
hành trải nghiệm. Do đó mà trong phạm vi một tiết học mới đủ để truyền thụ hết
kiến thức trọng tâm cho học sinh. Việc xây dựng một tiết học hay một chủ đề
học tập theo hướng tích hợp liên mơn cịn nhiều hạn chế, đơi lúc gặp khó khăn.
Trước thực trạng đó tơi cho học sinh làm bài khảo sát với 31 học sinh lớp 9A kết
quả thu được như sau:
Chỉ biết sử dụng kiến
Vận dụng tổng hợp kiến
Tổng số HS
thức một mơn học (Tốn)
thức nhiều môn học
(Lớp 9A)
SL
%
SL
%
31
25
81
6
19
Kết quả trên cho thấy số học sinh biết vận dung kiến thức liên mơn vào bài

học cịn rất ít. Để thay đổi được chất lượng cũng như ý thức học tập của học
sinh, bản thân giáo viên cần có cách tổ chức tiết học hợp lí, xây dụng được nội
dung dạy học phù hợp. Với mục tiêu vừa đảm bảo được lượng kiến thức trọng
tâm của bài học mà vừa có thể hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp

3


kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều môn học khác nhau, các lĩnh vực khác nhau vào
giải quyết các nhiệm vụ học tập.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Trong thực tế việc dạy học tích hợp liên môn ở mỗi môn học là khác nhau.
Trên cơ sở các bước soạn bài mỗi giáo viên có cách soạn, giảng khác nhau sao
cho phù hợp với nội dung bài học. Riêng mơn Tốn, mặc dù là mơn học quan
trọng được tích hợp vào hầu hết các mơn học. Tuy nhiên việc tích hợp các mơn
học khác vào dạy mơn tốn khơng phải bài nào cũng thực hiện được. Đối với
nhưng tiết học mà nội dung đã có sự liên quan đến nhiều mơn học thì địi hỏi
giáo viên cần khéo léo khai thác để phát huy được hết dụng ý của bài học. Đối
với những tiết học chưa có nội dung tích hợp thì bản thân giáo viên cần có cách
tổ chức phù hợp, để có thể lồng ghép được nội dung tích hợp liên mơn một cách
hiệu quả nhất. Mà cụ thể là xây dựng các hoạt động học tập cho học sinh một
cách đa dạng, vừa tạo được hứng thú vừa thu hút được học sinh. Trên cơ sở đó
bản thân tơi đã có một số cách tổ chức như sau:
2.3.1. Tổ chức “ Trò chơi tốn học”.
Trong một tiết dạy việc tổ chức các trị chơi toán học và lồng ghép vào bài
dạy là rất cần thiết. Tuy nhiên việc lựa chọn trò chơi cần phải đa dạng phù hợp
với mục tiêu bài học, luật chơi đơn giản, dễ hiểu, có thưởng rõ ràng mới có tác
dụng khích lệ tinh thần học tập của tất cả các học sinh trong lớp, kể cả học sinh
yếu. Ngồi việc ơn tập được kiến thức trọng tâm của bài học thơng qua trị chơi
sẽ giúp giáo viên lồng ghép được các nội dung tích hợp liên mơn một cách lơgic

và hiệu quả.
2.3.1.1. Trị chơi “Mở miếng ghép đốn hình”.
Hình thức tổ chức: Giáo viên chia lớp thành các nhóm (Mỗi nhóm từ 5-6
học sinh). Ở mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư kí. Sau đó giáo viên phổ biến luật
chơi cụ thể.
Luật chơi: Đằng sau các miếng ghép là một bức tranh có nội dung liên
quan đến kiến thức mà giáo viên đang cần tích hợp. Để tìm ra được bức tranh đó
các nhóm sẽ lần lượt mở các miếng ghép (số lượng miếng ghép là tùy thuộc vào
nội dung bài dạy) mỗi miếng ghép là một bài tập hoặc câu hỏi củng cố kiến thức
bài học với thời gian suy nghĩ là 30 giây. Các nhóm trưởng sẽ bốc thăm để dành
quyền mở miếng ghép trước (mỗi miếng ghép được đánh số cụ thể). Với mỗi
câu trả lời đúng miếng ghép sẽ được mở ra, khi đó một phần bức tranh được hé
mở, các nhóm có thể trả lời ngay bức tranh là gì (nếu có thể) và sẽ được thưởng
4


điểm. Nếu không trả lời được các miếng ghép sẽ tiếp tục được mở ra. Đến khi
mở hết các miếng ghép và trả lời được nội dung bức tranh sau miếng ghép trị
chơi sẽ kết thúc. Nhóm nào có điểm cao nhất sẽ chiến thắng.
Ví dụ 1: Khi dạy bài “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vng” tơi tổ chức trị chơi trong phần củng cố bài với nội dung 4 miếng ghép.
Mỗi miếng ghép tương ứng là một bài tập trong 4 bài tập. Cách bố trí các miếng
ghép và đáp án được trình bày cụ thể như sau:

Câu 1: Giải tam giác ABC vuông tại A biết: b = 10cm C  300
Câu 2 (Bài tập 29tr89 (sgk):
Một khúc sông rộng khoảng 250m,
một chiếc đò bị nước đẩy xiên nên
phải chèo mất 320m mới sang được
bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy

chiếc đò lệch đi một góc bằng bao
nhiêu độ?
Câu 3:( Bài 32tr89 sgk). Một con thuyền với vận tôc 2km/h vượt qua một
khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo
với bờ một góc 700 . Từ đó đã tính được chiều rộng khúc sơng chưa? Nếu có hãy
tính kết quả (làm trịn đến mét).
Câu 4: Tính chiều cao của cây ở
hình vẽ sau (làm tròn đến đềximet).

Đáp án:

Câu 1: c  5.8 cm; a  11,5cm; B  600
Câu 2:   390
Câu 3: Chiều rộng khúc sông gần bằng
564m.
Câu 4: Chiều cao của cây gần bằng
227dm.
5


Bức tranh sau 4 miếng ghép là “ KHU
DI TÍCH CHIẾN KHU BA ĐÌNH NGA
SƠN”

Từ đó giáo viên có thể tích hợp nội
dung liên mơn Lịch sử, GDCD bằng
các câu hỏi sau:
? Khu di tích chiến khu Ba Đình
thuộc xã nào?
? Ai là người chỉ huy cuộc khởi

nghĩa này?
? Là một người con của quê hương
Nga Sơn em cần phải làm gì để xây
dựng q hương ngày càng giàu
đẹp?
Di tích lịch sử khu căn cứ khởi nghĩa Ba Đình thuộc xã Ba Đình (huyện Nga
Sơn tỉnh Thanh Hóa). Có xuất xứ tên gọi từ Đình Mỹ Khê (là ngơi đình
chung của cả ba làng Mỹ Khê, Thượng Thọ và Mậu Thịnh), cịn gọi là Tam
Đình- một làng q có truyền thống anh hùng và lòng yêu nước nồng nàn
như bao người dân Việt Nam.
Ba Đình đi vào lịch sử trở thành căn cứ chống Pháp của phong trào Cần
Vương cuối thế kỉ XIX do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo.
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình đã trở thành niềm tự hào, nguồn cổ vũ động viên
lớn lao với các thế hệ người dân Nga Sơn, người dân Thanh Hóa nói riêng và
người dân Việt Nam nói chung đi qua hai cuộc vệ Quốc vĩ đại cũng như phát
triển kinh tế trong thời đại mới.
2.3.1.2. Trò chơi “ Chạy tiếp sức”.
Hình thức tổ chức: Giáo viên chia lớp thành các đội chơi (số lượng đội
chơi tùy ý sao cho phù hợp với nội dung bài học và tình hình thực tế), mỗi đội sẽ
cử ra đội trưởng để điều hành các thành viên trong đội. Giáo viên chuẩn bị nội
dung cho các đội là các gói câu hỏi hoặc bài tập có mức độ như nhau (bài tập
6


phải hoàn thành trong nhiều bước) và các yêu cầu tương đương nhau. Sau đó
phổ biến luật chơi và yêu cầu các đội trưởng lên bắt thăm gói câu hỏi cho đội
mình.
Luật chơi: Mỗi thành viên trong đội được lên bảng một lần để trả lời một
câu hỏi trong gói câu hỏi hoặc để làm một bước trong tiến trình giải bài tập của
đội hoặc cũng có thể lên sửa nội dung của bạn lên trước (nếu thấy cần thiết).

Trong khoảng thời gian quy định đội nào hoàn thành trước sẽ chiến thắng về
mặt thời gian, sau đó giáo viên kiểm tra mức độ đúng, hợp lí để lựa chọn ra đội
chiến thắng.
Ví dụ 2: Khi dạy chủ đề “Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình”
tơi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi với ba đội chơi cụ thể là ba bài tập
sau:
Bài 1 (Bài tập 30tr22sgk tốn 9 tập 2 - Bài tốn có nội dung Vật Lý)
Một ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa, nếu xe chạy với vận
tơc 35km/h thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận
tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1giờ so với dự định. Tính độ dài quãng
đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A.
Bài 2: ( Bài tốn có nội dung Sinh học)
Phân tử ADN có chiều dài là 5100 A0 , có hiệu số giữa nuclêơtít loại
Timin với nu khơng bổ sung với nó là 300(N). Xác định số nu từng loại trên
phân tử AND.
Bài 3: (Bài tốn có nội dung Hóa học).
Có hai loại dung dịch cùng chứa một loại axit, loại I chứa 30% dung
dich axit, loại II chứa 5% dung dịch axit. Muốn có 5% lít dung dịch chứa
10% axit thì cần trộn lẫn bao nhiêu lít dung dịch mỗi loại.
Giáo viên trình chiếu cả ba bài tập cho các đội chơi suy nghĩ, thảo luận
trong vịng 10 phút, để cùng nhau ơn lại kiến thức liên môn cần thiết và định
hướng cách giải cho từng bài tập (giáo viên theo giỏi để hỗ trợ thêm nếu các đội
chơi gặp khó khăn). Sau 10 phút đội trưởng sẽ lên bắt thăm bài tập cho đội của
mình. Trị chơi bắt đầu bằng việc các đội chơi lên giải bài tập (bắt được ở thăm)
theo 4 bước vào phần bảng được chia cụ thể trong vịng 5 phút. Tiến trình thực
hiên mỗi bài tập như sau:
Bài 1
Gọi x (km) là độ dài quãng

Bài 2

Áp dụng cơng thức

Bài 3
Gọi số lít dung dịch chứa
7


đường AB, y(giờ) là thời gian N  L .2  N  5100 .2  3000( N )
3,4
3,4
dự định để đi đến B lúc 12
Theo nguyên tắc bổ sung ta
giờ trưa ( x>0, y>1).
3000
Thời gian ô tô đi với vận tốc
có T+G =
2
x
ta có phương  T  G  1500 (1)
35 km/h là:
35
Theo bài ra ta có:
x
T - G =300(2).
trình
= y+2(1)
35
Thời gian ơ tơ đi với vận tốc
50km/h là


x
, ta có phương
50

x
= y -1(2).
50
Từ (1) và (2) ta có hệ.

trình

Từ (1) và (2) ta có hệ:

Theo định luật bảo tồn khối
lượng ta có phương trình:
x+y =0.5(1)
Khối lượng axit của dung
dịch I và II lần lượt là 30%x,
5%y.
Ta có phương trình:
30%x +5%y = 10%.0.5.(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:

T  G  1500

T  G  300

 x  y  0,5

30% x  5% y  10%.0.5


x
 35  y  2
 x  35 y  70 Giải hệ ta được.



 x  50 y  50 T = 900 và G = 600.
 x  y 1
 50
Vậy số nu từng loại trên phân
tử ADN là T= 900 và
Giải hệ phương trình được
G = 600.
x = 350, y= 8
Vậy quãng đường AB dài
350km, thời điểm xuất phát
của ô tô tại A là lúc 4 giờ.

30% axit , 5% axit cần trộn
lần lượt là x, y ( 0
 x  y  0,5

30 x  5 y  5
Giải hệ ta được
x=0,1 và y= 0,4.
Vậy số dung dịch loại 30%
axit cần trộn là 0,1 lít
Số dung dịch loại 5% axit cần

trộn là 0,4 lít.

Qua ba bài tập trên học sinh được củng cố các bước gải tốn bằng cách lập hệ
phương trình, cũng từ đó các em được ơn lại kiến thức các mơn Lý, Hóa, Sinh.
Hiểu sâu hơn vận dụng kiến thức liên mơn vào giải tốn là thế nào? Từ đó càng
thấy được sự cần thiết phải học đều tất cả các mơn học để phát triển tồn diện.
2.3.1.3: Trị chơi “ Ô chữ”.
Hình thức tổ chức: Trên màn chiếu giáo viên đưa ra một ô chữ gồm các
hàng ngang (số lượng tùy nội dung bài học), mỗi hàng ngang là đáp án của một
câu hỏi hoặc một bài tập và một hàng dọc là một từ khóa được sử dụng từ các
chữ cái ở hàng ngang. Giáo viên cũng chia lớp thành các đội chơi, mỗi đội cử ra
đội trưởng và thư kí để điều hành đội của mình. Sau đó giáo viên phổ biến luật
chơi:
Luật chơi: Các đội trưởng sẽ bốc thăm để dành quyền trả lời (mỗi thăm
được đánh số thứ tự theo số hàng ngang). Các đội lần lượt trả lời câu hỏi như
8


trong thăm (tương ứng với ô chữ hàng ngang). Nếu trả lời đúng các chữ cái ở
hàng ngang tương ứng sẽ được mở ra, nếu trả lời sai thì nhường quyền cho các
đội còn lại. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm cụ thể (tùy theo giáo viên quy
định). Các đội chơi có thể đốn từ khóa ở hàng dọc bất cứ lúc nào, nếu đoán
đúng sẽ được thưởng điểm (số điểm tùy theo quy định). Tuy nhiên trò chơi chưa
dừng lại mà vẫn tiếp tục cho đến khi các câu hỏi được trả lời hết và đội chiến
thắng sẽ là đội có số điểm cao nhất.
Ví dụ 3: Trong tiết dạy ơn tập chương I Hình học tơi đã tổ chức trị
chơi “Ơ chữ” với 14 dịng chữ hàng ngang tương ứng với 14 câu hỏi sau:
Yêu cầu: Hãy điền cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm để được phát biểu đúng.
Câu 1: Trong một tam giác vuông, cho góc nhon α, tỉ số giữa …của góc
nhọn α gọi là sin của góc α.

Câu 2: Trong một tam giác vng, cho góc nhon α, tỉ số giữa …của góc
nhọn α gọi là cot của góc α.
Câu 3: Trong một tam giác vng…bình phương cạnh huyền và bình
phương một cạnh góc vng bằng bình phương cạnh góc vng cịn lại.
Câu 4: Trong một tam giác vng, bình phương mỗi cạnh góc vng bằng
tích của…của cạnh góc vng đó trên cạnh huyền.
Câu 5: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao
…bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vng.
Câu 6: Trong một tam giác vuông,...ứng với cạnh huyền bằng một nửa
cạnh huyền.
Câu 7: Trong một tam giác nếu có đường trung tuyến …bằng nửa cạnh đó
thì tham giác đó là tam giác vng.
Câu 8: Trong một tam giác vng, cho góc nhọn α tỉ số giữa … của góc
nhọn α gọi là tan của góc nhọn α .
Câu 9: Trong một tam giác vng, mỗi cạnh góc vng bằng ….nhân với
sin góc đối hoặc cosin góc kề.
Câu 10: Trong một tam giác vng, tích của hai cạnh góc vng bằng tích
của …tương ứng.
Câu 11: Trong một tam giác vng, cho góc nhọn a học), ý nghĩa cho cuộc sống sinh hoạt khi giá xăng giảm, một số cách tiết
kiệm xăng…Qua đó giáo viên có thể giao nhiệm vụ về nhà để các em tự tìm
hiểu xem trong tháng đầu năm 2018 trung bình giá xăng tăng mỗi ngày bao
nhiêu? Viết công thức biểu diễn sự tăng gia đó.
15


Lời giải: a, Giá xăng Rol 92 ở ngày 13/11/2014 là:
22800-90.30 = 20100 đồng/lít.
b, Gọi x là số ngày kể từ ngày 13/10/2014, y là giá xăng tương ứng ta có
cơng thức: y = 22800 - 90x.
Bài 2: ( Bài tập trải nghiệm- tích hợp kĩ năng sống) giao nhiệm vụ về nhà.

Một lớp học muốn thuê một hướng dẫn viên cho chuyến thăm quan, có hai
cơng ty đã được liên hệ để lấy thông tin về giá.
- Công ty A có phí dịch vụ ban đầu là 375.000 đồng cộng với 5000 đồng cho
mỗi km hướng dẫn.
- Công ty B có phí dịch vụ ban đầu là 250.000 đồng cộng với 7500 đồng cho
mỗi km hướng dẫn.
a, Lớp học nên chọn công ty nào để thuê hướng dẫn viên nếu biết rằng chuyến
đi sẽ đến một địa điểm nào đó với tổng khoảng cách đi lại là 400km, 600km..
b, Vậy nếu đi với khoảng cách bao nhiêu thì chọn cơng ty A có lợi hơn.
Gợi ý lời giải:
Gọi x là số km cần hướng dẫn viên, y là số tiền phải trả ta có cơng thức:
y = 375000 + 5000x hoặc y = 250000+ 7500x
Từ đó học sinh dễ dàng tính được số tiền cần phải trả trong mỗi trường hợp và
đưa ra quết định lựa chọn thuê công ty nào cho hợp lí.
Đây là một bài tập mang tính trải nghiệm, thực hành về tài chính cũng như kĩ
năng sống cần thiết khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh.
Bài 3: ( Tích hợp mơn Địa lí, kĩ năng thực hành đọc bản đồ)
Biểu đồ sau (Hình vẽ) biểu thị sản lượng vịt, gà, ngan lai qua 5 năm của một
trang trại. Coi y = f(x), y = g(x), y = h(x). tương ứng là các hàm số biểu thị sự
phụ thuộc số vịt, gà, ngan lai vào thời gian x qua biểu đồ hãy.
a, Tính các giá trị f( 2017), g(2014), h(2015).
b, Tính hiệu h(2017) - h(2014).

16


2013

2014


2015 2016

2017

Lời giải:
a, f(2017) = 620000 (con); g(2014) = 38000(con); h(2015) = 100000(con).
b, h(2017) - h(2014) = 210000 - 30000 = 180000(con).
Sản lượng ngan lai của trang trại năm 2017 tăng so với năm 2014 là 180000 con.
Qua bài tập trên học sinh được rèn kĩ năng đọc, hiểu biểu đồ. Biết so sánh
và nhận xét được mức độ tăng trưởng nhanh hay chậm của các loại vật nuôi
trong trang trại. Cũng một phần hình dung được lợi nhuận so với đầu tư ban đầu
(bài toán về kinh tế). Giáo viên có thể giao nhiệm vụ để các em về nhà tự tìm
hiểu các trang trại ở địa phương (Trải nghiệm thực tế) thu thập số liệu cần thiết
và xây dựng biểu đồ tương tự.
2.3.4. Tiết dạy học thử nghiêm.
Tôi để tại phần phụ lục. Giáo án này đã được giải cấp tỉnh trong cuộc thi
“Liên mơn - Tích hợp” cấp THCS năm học 2017-2018.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến.
Sau một năm (2017 - 2018) áp dụng các hình thức tố chức dạy học như
được trình bày ở trên vào các tiết dạy học như trên vào dạy học nói chung cũng
như các tiết dạy học tích hợp liên mơn nói riêng. Tơi tiến hành khảo sát lại với
31 học sinh lớp 9A đề bài cụ thể như sau:
BÀI TẬP. Trong q trình đốt vơi có xảy ra phản ứng hóa học:
CaCO 3 → CaO + CO 2 .
Biết y(tấn) CaCO 3 phân hủy tạo ra x (tấn) CaO và khối lượng khí CO 2 sinh ra
ít hơn CaO là 12 tấn.
a, Viết công thức biểu diễn y theo x, nhận xét cơng thức tìm được.
b, Khí CO 2 được thải ra bầu khí quển nhiều gây nên hậu quả gì? Nêu một số
biện pháp để có thể giảm thiểu lượng CO 2 ?
Kết quả đạt được như sau:

Chỉ biết sử dụng kiến
Vận dụng tổng hợp kiến
Tổng số HS
thức một mơn học (Tốn)
thức nhiều mơn học
(Lớp 9A)
SL
%
SL
%
31
7
22.6
24
77.4
Kết quả trên cho thấy đa số học sinh đã biết tích hợp kiến thức liên mơn
vào giải tốn một cách chủ động, linh hoạt và có hiệu quả.
3. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT

17


3.1. Kết luận
Vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn đang là chủ trương chính
trong đề án thay sách giáo khoa của Bộ GD và ĐT sau năm 2015. Trên cơ sở lý
luận và thực trạng của vấn đề dạy học theo phương pháp tích hợp liên mơn ở
trường THCS Nga Thạch nói riêng. Trong SKKN này tơi đã thực hiện nhóm giải
pháp cơ bản, mang lại hiệu quả cao. Đó là:
Lựa chọn một số cách tổ chức hoạt động học cho học sinh để phù hợp với
việc áp dụng các biện pháp tích cực, thuận lợi cho việc tích hợp liên mơn như:

- Tổ chức các trị chơi tốn học.
- Lồng ghép các tình huống, bài tập có nội dung thực tiễn.
- Các bài tập thực hành trải nghiệm, bài tập tích hợp các mơn học khác.
Dạy bài thử nghiệm một chủ đề “Hàm số bậc nhất”.
Các giải pháp trên đã góp một phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học
và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục. Thực hiện tốt hơn việc kết hợp dạy học
trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống, tạo cho học sinh mối liên hệ giữa kiến
thức được học trong nhà trường với thế giới bên ngoài, giúp các em hiểu biết
hơn về tình hình biến động xã hội trên tồn cầu, biết cách nhìn nhận các vấn đề
sống còn của xã hội đang phải đối mặt từ đó hình thành các phẩm chất đạo đức,
ý thức trách nhiệm và năng lực giải quyết các vấn đề trong thực tế. Mặt khác,
các giải pháp trên còn mang lại một ý nghĩa thực tiễn trong đời sống xã hội góp
phần giúp học sinh thấy được vai trị và lợi ích của việc học tập đều các mơn học
để có sự phát triển một cách toàn diện, tạo cơ hội cho các em thể hiện mình,
giao tiếp được nâng lên, có nhận thức đầy đủ để tích cực tham gia vào những
cơng việc có ích cho cộng đồng và xã hội.
3.2. Đề xuất
3.2.1. Đối với Sở GD và ĐT, Bộ GD và ĐT
- Trong đề án thay SGK, nên chọn và biên soạn SGK theo hướng giảm nội
dung lý thuyết ở bộ môn, tăng cường nội dung ứng dụng thực hành, bổ sung
thêm các câu hỏi mở rộng trong các bài tập thực tế để học sinh tự nhận ra cần
phải vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải quyết được vấn đề bài tập đặt ra.
- Cần đưa nội dung chủ đề tích hợp liên mơn là chủ đề tự chọn bắt buộc
trong chương trình các mơn khoa học tự nhiên.
- Cần có nhiều văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa trong dạy học tích hợp
liên mơn. Cung cấp các tài liệu tham khảo, các báo cáo hội thảo, các giáo án

18



mẫu …; đồng thời tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, kinh phí… trong
việc triển khai và thực hiện các chủ đề tích hợp.
3.2.2. Đối với Phịng GD và ĐT huyện Nga Sơn
Đào tạo và bồi dưỡng chun gia nhằm qn triệt quan điểm tích hợp và
có khả năng xây dựng được các chủ đề tích hợp liên môn.
3.2.3. Đối với nhà trường
Cần tăng cường đào tạo giáo viên cốt cán có khả năng xây dựng nội dung bài
học thành các chủ đề tích hợp liên mơn và thực hiện giảng dạy tại trường.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân, tôi mạnh dạn trình bày
với mục tiêu nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đồng thời cũng bồi
dưỡng, tích luỹ thêm cho mình về trình độ chun mơn nghiệp vụ. Do điều kiện
nghiên cứu vấn đề ở phạm vi hẹp, vốn tài liệu cịn ít nên trong đề tài này chắc
hẳn vẫn cịn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của
các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học giáo dục các cấp và
bạn đọc để bài viết này được hoàn thiện hơn và đề tài này được sử dụng rộng rãi
hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
Nga Sơn, ngày 02 tháng 4 năm 2018
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người thực hiện

Mai Thị Thúy

19



Tài liệu tham khảo.
-Tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học chung; tài liệu về phương pháp dạy
học theo quan điểm tích hợp trên Internet.
- SGK, SGV các bộ mơn: Tốn 9, 7; Sinh 9; Địa lí 8,9; Vật lí 6, 9; GDCD 6, 7;
Hóa học 9; Lịch sử 9.
- Một số tư liệu về lịch sử, hiểu biết xã hội, thời sự tham khảo trên mạng
Internet.
-Quấn “ Những nhà khoa bảng xứ Thanh” PGS.TS Hà Đình Đức- Trần Hồng
Đức - Lê Đức Đạt. Nhà xuất bản Thanh Hóa - năm 2011.
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO
HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Mai Thị Thúy
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Nga Thạch
Cấp
Kết quả
Năm học
đánh
đánh
STT
Tên đề tài SKKN
đánh giá
giá xếp giá xếp
xếp loại
loại
loại
Kinh nghiệm tổ chức dạy hoc tiết
Phòng
1
luyện tập nhằm nâng cao chất lượng

B
2007 - 2008
GD&ĐT
mơn tốn 7.
2
Hướng dẫn học sinh học một số định Phịng
B
2009 -2010
lí tốn học.
GD&ĐT
3

4

5

6

Giúp học sinh yếu học tốt hơn mơn
tốn 8 bằng việc sử kĩ thuật mảnh
ghép vào tiết dạy luyện tập, tiết ôn
tập.
Sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi theo
cấp độ nhận thức điều khiển HS tìm
cách giải từ đó rèn kĩ năng giải bài
tốn hình học cho học sinh lớp 9
trường THCS Nga Thạch.
Câu hỏi, bài tập bổ trợ tạo hứng thú
và khắc sâu kiến thức mơn Tốn cho
học sinh lớp 7 trường THCS Nga

Thạch.
Kinh nghiệm dạy học giúp củng cố
và khắc sâu kiến thức mơn Tốn cho
học sinh lớp 8 trường THCS Nga
Thạch.

Phòng
GD&ĐT

B

2011 - 2012

Phòng
GD&ĐT

A

2013 - 2014

Phòng
GD&ĐT

B

2014 - 2015

Phòng
GD&ĐT


B

2015 - 2016


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

PHỤ LỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO
HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
TÍCH HỢP LIÊN MƠN Ở MƠN TỐN 9 TRƯỜNG THCS
NGA THẠCH.

Người thực hiện: Mai Thị Thúy
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thạch

THANH HÓA NĂM 2018


GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP.
Mơn tốn: Lớp 9.
Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Sau bài học này
- Nắm được thế nào là hàm số bậc nhất.
- Nắm được tính chất của hàm số bậc nhất.

2. Kĩ năng.
- Biết nhận dạng hàm số bậc nhất, lấy ví dụ về hàm bậc nhất, xác định các hệ số
a, b.
- Có kĩ năng nhận biết một hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
- Rèn kĩ năng lập công thức hàm số từ sự tương quan giữa các đại lượng trong
những bài toán thực tế.
3. Thái độ.
- Học tập tích cực, tự giác, hứng thú trong việc vận dụng kiến thức liên môn dể
giải quyết các vấn đề của bài học.
- Biết được hậu quả khôn lường do tác động của con người đến môi trường, tích
cực tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo vệ mơi trường ứng phó vời
biến đổi khí hậu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu hoạt động nhóm của học sinh.
- Hình ảnh về tác động của con người đến môi trường, hậu quả của biến đổi khí
hậu và những việc làm thiết thực để ứng phó với biến đổi khí hậu.
SGK Vật lí 6, Địa 7, Địa lí 8, Sinh học 9, Hóa học 8, Hóa học 9, Cơng nghệ 7.
Học sinh:
- Ơn tập lại khái niệm hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
- Tìm hiểu về tình hình biến đổi khí hậu và các biện pháp ừng phó.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

2


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

?. Khi nào y được gọi là hàm số của x?
? Thế nào là hàm số đồng biến? hàm số
nghịch biến?
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số bậc nhất – Liên mơn vật lí
GV: Chiếu đề bài bài tốn tr46(sgk).
Bài tốn: Một ơ tơ chở khách từ bến
xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận
tốc trung bình là 50km/h. Hỏi sau t
giờ ơ tơ đó cách trung tâm Hà Nội
bao nhiêu ki lô mét? Biết rằng bến xe
phía Nam cách trung tâm Hà Nội
8km.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tóm
tắt bài tốn và hồn thành ?1.
HS: Quãng đường bằng vận tốc nhân
? Quãng đường, vận tốc và thời gian với thời gian.
liên hệ với nhau bằng công thức nào?
?1: Sau 1 giờ ôtô đi được 50km
? Với v = 50km/h, t = 1giờ thì quãng Sau t giờ ô tô đi được: 50t(km)
đường ô tô đi được là bao nhiêu?
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội
? Muốn tính khoảng cách từ ơtơ đến là: s = 50t + 8 (km)
trung tâm Hà Nội ta làm thế nào?
?2:
Gv: Yêu cầu hs làm ?2 bằng cách hoàn
thành vào bảng.
Hs: s được gọi là hàm số của t vì s
? Em hãy cho biết s là hàm số của t phụ thuộc vào t thay đổi và mỗi giá
không?
trị của t cho một và chỉ 1 giá trị của

s.
Gv: Giới thiệu s = 50t +8 là hàm số bậc
nhất. S là hàm số, t là biến số.
? Nếu thay s là y, t là x, 50 là a và 8 là HS: Phát biểu định nghĩa hàm số bậc
b ta được công thức tổng quát của hàm nhất.
só bậc nhất là gì?
HS: Chú ý SGK.
Gv: Lưu ý a, b là các hệ số, a ≠ 0.
? Khi b = 0 hàm số có dạng gì? Đã học
ở lớp mấy?
HS: Lấy ví dụ về hàm số bậc nhất.
? Lấy ví dụ về hàm số bậc nhất?
GV: Qua bài toán trên các em đã vận
dụng kiến thức mơn vật lí để thiết lập
cơng thức tính khoảng cách từ trung
tâm Hà Nội đến Huế. Cơng thức đó là
một hàm số bậc nhất, từ cơng thức đó
3


giúp các em dễ dàng để thực hiện các
yêu cầu khác. Như tính tốn, nhận xét
đánh giá....
HS dựa vào kiến thức được học xác
? Ơ tơ cần đi trong bao nhiêu giờ để định khoảng cách từ Hà Nội đến Huế
đến được Huế.?
là khoảng 670km. Từ đó tính được
? Khoảng cách từ trung tâm Hà Nội thời gian ô tô đi để đến Huế.
đến Huế là bao nhiêu km?
GV: Để củng cố thêm về hàm số bậc

nhất. GV chia lớp thành 5 nhóm mỗi
nhóm 5- 6 học sinh, yêu cầu các nhóm
cử nhóm trưởng, thư kí ghi chép bài
giải trên bảng nhóm.
GV: Chiếu đề bài nội dung bài tập 1 và
u cầu học sinh thảo luận nhóm hồn
thành vào bảng nhóm trong 2 phút. Sau
2 phút GV trình chiếu đáp án đúng và
yêu cầu các nhóm chấm chéo theo đáp
án.
Bài tập 1: Trong các hàm số cho ở bảng sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất.
Xác định các hệ số a, b của mỗi hàm số đó.
Hàm số

Hàm số bậc nhất

Hệ số a

Hệ số b

y=x+2
y = 2x2 - 1
y = 4 - 5x
y = 0x + 4
y = 0,5x
y = (m - 1)x + 3
(m là tham số)
Gv: Nhận xét kết quả của các nhóm.
Tuyên dương các nhóm đạt điểm tốt và
động viên các nhóm cịn sai sót tiếp tục

cố gắng.
Gv: Chốt lại khái niệm hàm số bậc nhất
và đặt ra câu hỏi.
? Hàm số bậc nhất đồng biến hay
nghịch biến?
GV: Tìm câu trả lời qua phần 2

4


Hoạt động 3: Tính chất – liên mơn Địa lí, các vấn đề về đảo Trường Sa,
quần đảo Trường Sa.
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ:
Cho hàm số y= f(x)= -3x +1 với x1 , x 2
bất kì sao cho x1  x2 . Hãy trả lời các
câu hỏi sau:
? Hàm số xác định với những giá trị HS: Hàm số luôn xác định với mọi
nào của x?
giá trị của x thuộc R.
? Tính f(x 1 ) - f(x 2 ) và so sánh với 0? HS: Ta có f(x 1 ) - f(x 2 ) = -3(x 1 -x 2
? So sánh f(x 1 ) với f(x 2 )?
)
? Hàm số y= f(x)= -3x +1 đồng biến Vì x1  x 2 nên x 1 - x 2 < 0 do đó
-3(x 1 -x 2 ) > 0 hay f(x 1 ) > f(x 2 ).
hay nghịch biến? trên tập hợp số nào?
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. và rút ra HS: Hàm số y= f(x)= -3x +1 là hàm
đồng biến.
tính chất của hàm số
?3:
y = f(x) = 3x+1.

HS: Ta có f(x 1 ) - f(x 2 ) = 3(x 1 -x 2 )
Vì x1  x 2 nên x 1 -x 2 < 0 do đó
3(x 1 -x 2 ) < 0 hay f(x 1 ) < f(x 2 ).
? Tổng quát hàm số y = ax +b nghịch Vậy hàm số y = f(x) = 3x+1 đồng
biến khi nào? Đồng biến khi nào?
biến trên R.
? Lấy ví dụ về hàm số bậc nhất đồng HS: Phát biểu tính đồng biến nghịch
biến? nghịch biến?
biến trong trường hợp tổng quát của
Gv: Chốt lại như vậy hàm số bậc nhất hàm số bậc nhất và lấy ví dụ về hàm
đồng biến hay nghịch biến là phụ thuộc đồng biến, hàm nghịch biến.
vào dấu của hệ số a.
GV: Các em biết rằng đất nước Việt
Nam chúng ta có diện tích biển rất lớn
với chiều dài bờ biển trên 3260 km. HS: Nghe và thực hiện các yêu cầu.
Trong 63 tỉnh thành có 28 tỉnh là có
diện tích biển. Vùng biển nước ta có
hơn 3000 hịn đảo lớn nhỏ và hai quần
đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.
Để củng cố tình chất của hàm số bậc
nhất và kiến thức hiểu biết về biển đảo
Việt Nam các em cùng tham gia trị
chơi sau:
GV: Trình chiếu nội dung trị chơi, yêu
cầu các nhóm cùng thảo luận dưới sự
điều hành của nhóm trưởng và thư kí.
Trị chơi có tên là: Trị chơi đốn hình.
ĐÂY LÀ ĐỊA DANH NÀO?
Luật chơi như sau:
5



Để tìm được địa danh ở bức tranh đằng sau
miếng ghép, 4 nhóm sẽ lần lượt mở 4 miếng ghép
trên màn hình. Mỗi miếng nghép tương ứng với
một bài tập. Thời gian để trả lời một bài tập ở
mỗi miếng ghép là 30 giây, nếu nhóm nào trả lời
đúng thì sẽ được 10 điểm và một miếng ghép sẽ
được mở ra. Nếu trả lời sai sẽ phải nhường quyền
trả lời cho nhóm khác.
Các nhóm có quyền trả lời tên địa danh bất cứ lúc nào. Nếu trả lời đúng
tên địa danh khi chưa mở miếng ghép gợi ý thì được thưởng 30 điểm. Nếu
trả lời sau khi miếng ghép mở ra thì được thưởng 20 điểm. Tuy nhiên trị
chơi vẫn chưa dừng lại mà các miếng ghép vẫn tiếp tục được mở ra để tìm
đội có số điểm cao nhất.
Miếng ghép 1: Lấy một ví dụ về hàm số đồng biến, một ví dụ về hàm số nghịch
biến?
Miếng ghép 2: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số cho ở bảng
sau bằng cách điền dấu nhân vào ô tương ứng.

Hàm số

Đồng biến

Nghịch biến

y=x+2
Y=

1 


5

 x+1

y = 4-|-5|x
Miếng ghép 3: Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m-2)x +3 là hàm
nghịch biến?
Miếng ghép 4: Cho hàm số y = ax +3. Tìm a biết x = 1 thì y= 2.5, với a tìm
được hàm số đồng biến hay nghịch biến?
Sau khi học sinh trả lời đúng tên địa danh “ Đảo Trường Sa” ở bức tranh sau
các miếng ghép Gv tích hợp liên môn bằng các câu hỏi sau:
? Đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào?
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về đảo Trường Sa? quần đảo Trường
Sa.( Diện tích, vị trí địa lí, nguồn tài nguyên …)
GV: Sau khi nghe câu trả lời của các nhóm, giáo viên tổng hợp lại và trình
chiếu một số kiến thức chính về đảo Trường Sa, quần đảo Trường Sa như sau:
Đảo Trường Sa có tên quốc tế là Spratle Island cịn có biệt danh là
“Trường Sa Lớn”. Với hình dạng gần như một tam giác vng có diện tích
0,15km2 , là đảo San Hơ xếp thứ 4 về diện tích trong quần đảo Trường Sa
thuộc tỉnh Khánh Hòa. Quần đảo Trường Sa nằm về phía Đơng Nam của
biển đơng gồm trên 100 đảo, đá, bãi cạn, cồn San Hô và bãi ngầm, nằm ở
khu vực biến trong vĩ tuyến 60 30’ Bắc đến 12000’ Bắc và khoảng từ kinh
tuyến 111030’ Đông đến 117020’ Đơng. Trên thực tế cũng như trên pháp lí
6


hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa là lãnh thổ của Việt Nam từ ít nhất
thế kỷ XVII, Nhà Nguyễn đã làm chủ hai quần đảo này khi chúng cịn vơ
chủ.

Trên các đảo có nhiều cây xanh như Phong Ba, Bàng Vng…Nguồn hải
sản trên đảo phong phú có tới 18 họ hải sản, trong đó có các họ cá có giá
trị kinh tế cao như cá Ngừ Vây Vàng, cá Ngừ Mắt To và cá Thu Ngàng.
Vùng nước quần đảo cịn có trữ lượng San Hơ lớn có thể dùng để sản xuất
ra các sản phẩm mỹ nghệ và sử dụng trong lĩnh vực y học. Khu vực đáy
của quần đảo cịn chứa đựng một trữ lượng dầu khí rất lớn. Khu vực quần
đảo án ngự có nhiều tuyến hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới
và khu vực, nằm trong số mười tuyến hàng hải thông thương thơng thương
lớn nhất thế giới. Quần đảo Trường Sa cịn có vị trí chiến lược qn sự
quan trọng ở phía Đông Nam bờ cõi Tổ Quốc.
Hoạt động 3: Củng cố - Liên mơm vật Lí. Địa lí, Hóa, Địa, GDCD, Sinh,
Công nghệ
Trong tháng 10 vừa qua, Một số tỉnh Miền Trung của chúng ta đã phải hứng
chịu một trận lũ lịch sử, trận lũ đã để lại những hậu quả nặng nề cả về vật chất
lẫn tinh thần. Vậy nguyên nhân do đâu mà lũ lụt ngày càng diễn biến phức tạp
hơn, mang lại hậu quả nặng nề hơn, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập 3.
Bài tập 3: Theo kịch bản biến đổi khí hậu RCP2.6 của Bộ tài nguyên và môi
trường cho Việt Nam. Năm 2013 mực nước biển dâng trung bình ven biển Việt
Nam khoảng 3.34mm/năm. Dự kiến mực nước biển dâng trung bình ven biển
Việt Nam có khả năng cao hơn mực nước trung bình tồn cầu với mức khoảng
2.45mm/năm. Gọi y là độ sâu so với mực nước biển dự kiến sẽ tăng thêm kể từ
năm 2013 và x năm sau đó của thềm lục địa Việt Nam. Hãy viết công thức
biểu diễn y theo x.
? Cơng thức trong trường hợp này là
gì?
? Cơng thức trên có dạng của hàm số
bậc nhất khơng? Nêu tính chất của hàm
số đó?
? Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn
đến mực nước biển tăng hàng năm là

gì?
GV: Trình chiếu hình ảnh băng tan làm
cho mực nước biển dâng.

HS: y = -3,34 - 2,45x
HS trả lời.
HS:
Nguyên nhân mực nước biển dâng lên
hàng năm là: là do “ giãn nở vì nhiệt”
vì nhiệt độ trung bình trái đất nóng
lên làm cho nước nở ra tăng thể tích
lên, đặc biệt nhiệt độ tăng làm cho
các sông băng tan chảy chuyển từ
dạng rắn sang dạng lỏng chảy vào các
đại dương làm tăng khối lượng nước.

7


? Nhiệt
Tại saođộnhiệt
trung
tồn lên,
cầu
trungđộbình
tráibình
đất tăng
lại
tăng
lên?biển dâng lên hàng năm sẽ

mực
nước
Gv:
Trình
chiếu
dẫn đến
hậu
quả một
gì? số hình ảnh về
hoạtTrình
động chiếu
của con
người
làmảnh
tăngvề hậu
Gv:
một
số hình
lượng
CO
2 . biển dâng.
quả
dokhí
mực
nước

HS: Ngun nhân nhiệt độ trung bình
trái đất tăng lên hàng năm là do “hiệu
ứng nhà kính”.
Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính

là do sự gia tăng nồng độ CO 2 trong
khí quyển. Khí CO 2 tăng do phun
trào núi lửa, cháy rừng, khí thải do
các nhà máy, xí nghiệp thải ra, đốt
ngun liệu than củi, hơ hấp của động
vật…thải vào khí quyển.

- Hậu quả: Tăng hiện tượng hạn hán,
? Làm thế nào để hạn chế được tình cháy rừng. Tăng lũ lụt ở các vùng
trạng nước biển dâng và biến đổi khí duyên hải. Thu hẹp diện tích nơng
hậu?
nghiệp, tăng diện tích bị ngập mặn,
nhiều hịn đảo bị nhấn chìm…

? Bản thân em cần làm gì góp phần hạn
chế sự thay đổi khắc nghiệt của khí
hậu?
GV: Tổng hợp lại các ý kiến học sinh
trả lời và trình chiếu kiến thức về

HS: Biện pháp: Bảo vệ tốt cây rừng,
tích cực trồng rừng. Trồng và chăm
sóc các loại cỏ làm giảm khí nhà
kính. Khi cần di chuyển những quảng
8


nguyên nhân dẫn đến mực nước biển
tăng, hậu quả và biện pháp khắc phục.
GV: Một lần nữa giáo viên nhấn mạnh

lại hậu quả nghiêm trọng do tác động
của con người làm biến đổi khí hậu và
những biện pháp cần làm để bảo vệ
mơi trường đối vời học sinh nói riêng
và cộng đồng nói chung.

đường gần, hãy đi bộ, đi xe đạp thay
vì dùng xe máy. Di chuyển xa bằng
xe máy gặp đèn đỏ nhớ tắt máy. Sử
dụng bếp ga thay cho bếp than củi.
Cố gắng sử dụng năng lượng hạt nhân
năng lượng mặt trời, năng lượng
nước, gió…thay cho năng lượng dầu
mỏ và than. Tiết kiệm điện, bảo vệ
sinh vật biển…
HS: Bản thân là học sinh cần nâng
cao ý thức bảo vệ mơi trường, trồng
chăm sóc và bảo vệ cây xanh, tích
cực đi bộ, xe đạp, xe đạp điện. Vận
dụng kiến thức được học, tuyên
truyền đến mọi người xung quanh...
Nguyên nhân: Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sinh ra hàng
loạt các nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra mơi trường. Khí bụi của
hàng tỉ xe cộ cùng các nguyên liệu hóa thạch, than củi… chất thải này phần lớn
là khí CO2. Nếu bầu khí quyển có q nhiều khí này thì ánh nắng mặt trời khi
chiếu vào sẽ bị giữ lại làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Nhiệt độ trái đất
tăng lên làm cho các chất lỏng nở ra, làm tăng thể tích nước ở các sơng, hồ,
biển. Nhiệt độ tăng lên cũng làm cho các dịng sơng băng, núi băng tan chảy
chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng chảy vào đại dương làm tăng khối lượng
nước. Đó là nguyên nhân chính khiến mực nước biển dâng lên hàng năm.

Hậu quả: Mực nước biển dâng lên hàng năm dẫn đến tần suất lũ lụt, bão, sóng
thần tăng lên cả về số lượng và cường độ. Diện tích nơng nghiệp bị thu hẹp,
tăng diện tích đất bị ngập mặn, đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng về
số lượng và chất lượng. Nhiều loại động thực vật khơng thích nghi được sẽ tiệt
chủng hoặc có nguy cơ tiệt chủng cao, nhiều hịn đảo, thành phố ven biển bị
nhấn chìm…
Biện pháp khắc phục: Hạn chế mức tối đa lượng khí CO2 thải ra bầu khí
quyển là nguyên nhân chính gây “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ trái đất
tăng lên bằng các biện pháp sau:
• Bảo vệ tốt cây rừng, tích cực trồng rừng.
• Trồng và chăm sóc các loại cỏ làm giảm khí nhà kính.
• Khi cần di chuyển những quãng đường gần, hãy đi bộ, đi xe đạp thay vì
dùng xe máy. Di chuyển xa bằng xe máy gặp đèn đỏ nhớ tắt máy.
• Sử dụng bếp ga thay cho bếp than củi. Tích cực sử dụng năng lượng hạt
nhân, năng lượng mặt trời, năng lượng nước, gió…thay cho năng lượng
dầu mỏ và than. Tiết kiệm điện, bảo vệ sinh vật biển…
• Học sinh cần: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, trồng chăm sóc và bảo
vệ cây xanh, tích cực đi bộ, xe đạp, xe đạp điện. Vận dụng kiến thức
được học, tuyên truyền đến mọi người xung quanh....
9


×