Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tiet 39 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.39 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n : Ngµy d¹y :. TuÇn 20: 05/01/2013 07/01/2013. TIẾT 37: CÂU LỆNH LẶP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được nhu cầu sử dụng câu lệnh lặp - Câu lệnh lặp giúp máy tính thực hiện một công việc lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần biết trước. 2. Về kỹ năng - Hiểu được cấu trúc lệnh lặp - Hiểu được lệnh ghép giữa câu lệnh lặp và câu lệnh gán 3. Thái độ - HS có thái độ nghiêm túc trong học bài - Hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp sử dụng trong bài toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án và các đồ dùng khác 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ - Đọc trước bài tại nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp (2ph) - Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ (0ph) Không. 3. Dạy bài mới * Đặt vấn đề (03ph). Trong bài học trước các em đã được biết đến cấu trúc và hoạt động của câu lệnh điều kiện If… then trong các bài toán. Vậy khi gặp các bài toán có nhiều công việc xảy ra liên tục lặp đi lặp lại nhiều lần , với bài đó ta sẽ xử lí như thế nào? Câu lệnh dùng để xử lí hôm nay cô và trò chúng ta cùng tìm hiểu là “câu lệnh lặp”. Vậy cấu trúc và hoạt động của của câu lệnh lặp đó như thế nào?. * Nội dung bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG. HĐ 1: Tìm hiểu các công việc phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần Gv : Thuyết trình công việc lặp đi 10 1. Các công việc lặp đi lặp lại nhiều lần. lặp lại nhiều lần. - Có những hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với một số lần nhất định và biết trước. ? lấy ví dụ ? - Có những hoạt động lặp đi lặp lại với số lần ko biết trước.. HS : Trật tự, tập trung nghe giảng, trả lời bài.. *kết luận: Để chỉ dẫn máy tính thực hiện đúng một công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều lần câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.. HĐ 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh GV : Đưa ra ví dụ. - VD1 : Vẽ một hình vuông. ? Hình vuông gồm mấy cạnh, các cạnh đó như thế nào ?. 10. 2. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh. * VD1: Vẽ một hình vuông Input: cạnh hình vuông 1 đơn vị Output: Ba hình vuông có cạnh 1 đơn vị.. ? Mô tả thuật toán.. HS : Tập trung suy nghĩ, làm bài. - VD2 : Tính tổng dãy 100 số tự nhiên. ? Nêu input, output của bài. ? Mô tả thuật toán. * VD2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. Input: 100 số tự nhiên đầu tiên Output: Giá trị của tổng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Qua các ví dụ trên, em có kết luận gì về câu lệnh lặp. * KL: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp. HĐ 3: Tìm hiểu cấu trúc và hoạt động câu lệnh lặp GV : Thuyết trình về câu cấu trúc và câu lệnh lặp. 3. Ví dụ về câu lệnh lặp. * Cấu trúc câu lệnh lặp. For (biến đếm) := (giá trị đầu) to (giá trị cuối) do câu lệnh;. HS : Trật tự, lắng nghe, ghi bài tóm tắt.. Trong đó: - For, to, do là từ khóa của câu lệnh lặp - Biến đếm là biến kiểu nguyên - Giá trị đầu luôn nhỏ hơn giá trị cuối là 2 giá trị nguyên. ? Dự đoán số vòng lặp trong một chương trình ví dụ tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.. ? Lệnh lặp đó sẽ diễn ra như thế nào ?. 4. Hoạt động củng cố (3ph). * Hoạt động - Ban đầu biến đếm sẽ được nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. - Số vòng lặp sẽ được tính = giá trị cuối – giá trị đầu + 1 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: nhắc lại nội dung chính của bài học - HS: Cần nắm vững trọng tâm nội dung bài học 5. Hoạt động hướng dẫn (2ph) - ¤n l¹i bµi häc h«m nay - Đọc trước phần tiếp theo =============================================================== TIẾT 38: CÂU LỆNH LẶP (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được nhu cầu sử dụng câu lệnh lặp - Câu lệnh lặp giúp máy tính thực hiện một công việc lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần biết trước. 2. Về kỹ năng - Hiểu được cấu trúc lệnh lặp - Hiểu được lệnh ghép giữa câu lệnh lặp và câu lệnh gán 3. Thái độ - HS có thái độ nghiêm túc trong học bài - Hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp sử dụng trong bài toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án và các đồ dùng khác 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ - Đọc trước bài tại nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp (2ph) - Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1: Cấu trúc của câu lệnh lặp. HS2: Hoạt động của câu lệnh lặp 3. Dạy bài mới * Đặt vấn đề (0ph)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Nội dung bài giảng. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG. HĐ 1: Tìm hiểu Ví dụ về câu lệnh lặp GV : Đưa ra chương trình và yêu 4. Ví dụ về câu lệnh lặp. cầu học sinh phân tích các câu lệnh * VD 3: Viết chương trình in ra 100 số tự nhiên đầu tiên. ? i là giá trị như thế nào ?. Program lap;. ? Câu lệnh for .. to .. do trên có ý nghĩa như thế nào ?. Var i: integer; Begin For N:=1 to 100 do. ? Đoạn chương trình trên sẽ in ra dữ liệu như thế nào ?. Writeln (‘day la lan lap thu’, i); Readln End.. VD 4 : Chương trình ghi nhận vị trí của một quả trứng rơi từ trên cao xuống (lặp lại lệnh 20 lần) :. * VD 4: In chữ “O” trên màn hình.. GV : Đưa ra đoạn chương trình.. ues crt; var i:integer; begin clrscr; for i:= 1 to 20 do begin writeln(‘O’); delay(200); end; readln; end.. ? Yêu cầu hs tìm hiểu ý nghĩa của câu lệnh ?. * Lưu ý:. ? Viết chương trình. - Với các câu lệnh ghép phải được đặt trong từ khóa begin và end; lần 2..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ 2: Tìm hiểu tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp GV : Đưa ra ví dụ : 1. Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên. ? N số tự nhiên đầu tiên là các số như thế nào ? ? Tìm số đầu và số cuối. ? Nêu các biến có trong chương trình.. 2. Tính tích của N số tự nhiên đầu tiên ? N số tự nhiên đầu tiên là các số như thế nào ? ? Tìm số đầu và số cuối. ? Nêu các biến có trong chương trình.. 5. Tính tổng và tích bằng câu lặp. * VD1: S = 1+2+3+ … + N program Tinh_tong; var N,i:integer; S:longint; begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); S:= 0; for i:= 1 to N do S:= S+i; writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = ‘, S); readln; end. * VD 2: N! = 1.2.3….N program Tinh_Giai_Thua; var N,i:integer; P:longint; begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); P:= 1; for i:= 1 to N do P:= P*i; writeln( N, ‘! = ‘, P); readln; end.. 4. Hoạt động củng cố (3ph) - GV: nhắc lại nội dung chính của bài học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS: Cần nắm vững trọng tâm nội dung bài học 5. Hoạt động hướng dẫn (2ph) - ¤n l¹i bµi häc h«m nay - Đọc trước phần tiếp theo. Ngµy so¹n : Ngµy d¹y :. TuÇn 21: 12/01/2013 14/01/2013. TIẾT 39: BTH 5 _ Sử dụng lệnh lặp For .. to .. do.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Vận dụng kiến thức của vòng lặp for… do, câu lệnh ghép để viết chơng trình.. 2. Về kỹ năng - Viết đợc chơng trình có sử dụng vòng lặp for … do; - Sử dụng đợc câu lệnh ghép; - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chơng trình có sử dụng vòng lặp for ….. do.. 3. Thái độ - HS có thái độ nghiêm túc trong học bài - Hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp sử dụng trong bài toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án và các đồ dùng khác 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ - Đọc trước bài tại nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp (2ph) - Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ (0ph) Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành 3. Dạy bài mới * Đặt vấn đề (03ph). Trong bài học trước các em đã được làm quen với câu lệnh lặp for .. to … do, một lệnh thay cho nhiều lệnh. Vận dụng để hiểu rõ về câu lệnh lặp, bài thực hành hôm nay cô và trò chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về câu lệnh lặp trong các bài toán như thế nào? * Nội dung bài giảng.. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG HĐ 1: Híng dÉn ban ®Çu. GV : Yêu cầu hs nêu lại cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp For .. to .. do.. 10. NỘI DUNG. Lý thuyết * Cấu trúc: For (biến đếm) := giá trị đầu To giá trị.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cuối Do câu lệnh; * Hoạt động HS : Suy nghĩ, trình bày trên bảng.. Ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm sẽ tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị là giá trị cuối.. HĐ 2: Làm bài tập 1 – SGK GV: Y/c HS xem h×nh 36 kÕt hîp víi 15 ctrình để tìm hiểu ctrình. HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm hiểu hoạt động của chơng trình. GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chơng trình, các nhãm kh¸c cïng tham gia ph©n tÝch. HS: tham gia hoạt động của giáo viên GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động cña ch¬ng tr×nh theo mÉu:. Gi¶ sö N=2: Bíc i i<=10 Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i) 1 1 đúng 2.1=2 HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhóm b¸o c¸o kÕt qu¶. GV: nhËn xÐt. GV: cho ch¬ng tr×nh ch¹y trªn m¸y theo bộ dữ liệu, yªu cÇu häc sinh quan s¸t kÕt qu¶.. Bµi 1(sgk T62): ViÕt ch¬ng tr×nh in ra mµn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả. Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nhan’,n); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln; End.. HĐ 3: Vận dụng làm bài 10 Bµi 2: ViÕt ctr×nh nhËp tªn vµ hiÓn thÞ ra lêi chµo cña c¸c b¹n trong líp (vÝ dô líp cã 36 GV: y/c HS gõ ctrình đã nhập tên và hiển HS). thị ra lời chào của các bạn trong lớp đã söa.(10’) HS: gâ ctr×nh, ch¹y thö ch¬ng tr×nh, vµ b¸o c¸o kÕt qu¶. GV: Lu ý HS chØ gâ tªn c¸c b¹n trong nhãm m×nh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Hoạt động củng cố (3ph) - GV: nhắc lại nội dung chính của bài học Là viết chương trình pascal có câu lệnh lặp For .. to … do - HS: Cần nắm vững trọng tâm nội dung bài học 5. Hoạt động hướng dẫn (2ph) - ¤n l¹i bµi häc h«m nay - Đọc trước phần tiếp theo ============================================================== TIẾT 40: BTH 5 _ Sử dụng lệnh lặp For .. to .. do I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Vận dụng kiến thức của vòng lặp for … do, câu lệnh ghép để viết chơng trình, tìm hiểu câu lÖnh gotoxy(), where(), lÖnh for lång trong for. 2. Về kỹ năng - Viết đợc chơng trình có sử dụng vòng lặp for … do; - Sử dụng đợc câu lệnh ghép; - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chơng trình có sử dụng vòng lặp for ….. do.. 3. Thái độ - HS có thái độ nghiêm túc trong học bài - Hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp sử dụng trong bài toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án và các đồ dùng khác 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, bảng phụ - Đọc trước bài tại nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp (2ph) - Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ (0ph) Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Dạy bài mới * Đặt vấn đề (00ph). * Nội dung bài giảng. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG. HĐ 1: Làm bài tập 2 – SGK GV cho ch¹y kÕt qu¶ cña bµi thùc hµnh 15 Bang_cuu_chuong Yªu cÇu häc sinh quan s¸t kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c hµng, cét. HS: quan s¸t vµ ®a ra nhËn xÐt. ? Có cách nào để khoảng cách giữa các hµng vµ c¸c cét t¨ng lªn? GV: Giíi thiÖu c©u lÖnh gotoxy vµ where. GV: yªu cÇu häc sinh më ch¬ng tr×nh Bang_cuu_ch¬ng vµ söa l¹i ch¬ng tr×nh c©u a bµi 2. HS: gâ ch¬ng tr×nh vµo m¸y, söa lçi chÝnh t¶, ch¹y ch¬ng tr×nh, quan s¸t kÕt qu¶. GV: yªu cÇu häc sinh quan s¸t kÕt qu¶ vµ so s¸nh víi kÕt qu¶ cña ch¬ng trinh khi cha dïng lÖnh gotoxy(5, wherey) HS: quan s¸t vµ nhËn xÐt.. Bµi 2 sgk (T63) a. Giíi thiÖu lÖnh gotoxy(), wherex - Gotoxy(a,b) Trong đó: a là chỉ số cột, b là chỉ số hàng - ý nghÜa cña c©u lÖnh: ®a con trá vÒ cét a hµng b. - Wherex: cho biÕt sè thø tù cña cét, wherey cho biÕt sè thø tù cña hµng. * Lu ý: Ph¶i khai b¸o th viÖn crt tríc khi sö dông hai lÖnh trªn a. ChØnh söa ch¬ng tr×nh nh sau: Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nhan’,n); Writeln; For i:=1 to 10 do begin gotoxy(5, wherey); Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln; End.. HĐ 2: Làm bài tập 3 – SGK GV: giíi thiÖu cÊu tróc lÖnh for lång, híng 15 dÉn häc sinh c¸ch sö dông lÖnh.. Bµi 3 SGK (T64). a) C©u lÖnh for lång trong for.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS: ghi chÐp cÊu tróc vµ lÜnh héi GV: yêu cầu học sinh đọc chơng trình câu a bài 3 trong sgk, tìm hiểu hoạt động của ch¬ng tr×nh. HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động của chơng trinh, đại diện của nhóm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn. GV: y/ c HS gâ ctr×nh vµo m¸y, quan s¸t kqu¶ HS : Gâ ctr×nh, dÞch vµ ch¹y ctr×nh, nhËn xÐt kqu¶. - For <biến đếm1:= giá trị đầu> to <giá trị cuèi> do - For <biến đếm 2:=giá trị đầu> to <giá trị cuèi> do < c©u lÖnh>; Program Tao_bang; Uses crt; Var i,j: byte; Begin Clrscr; For i:=1 to 9 do Begin For j:=0 to 9 do Writeln(10*i+j:4); Writeln; End; Readln; End.. GV: Híng dÉn HS sö dông thªm c©u lÖnh Gotoxy(a,b) để điều chỉnh kết quả ra giữa mµn h×nh. HĐ 3: tổng kết GV: Từ bài học trên rút ra tổng kết. 8. SGK. Tổng kết. SGK – trang 65. - Yêu cầu hs nhắc lại tổng kết trong SGK - Đọc bài đọc thêm 1: HS: Đọc bài. 4. Hoạt động củng cố (3ph) - GV: nhắc lại nội dung chính của bài học Là viết chương trình pascal có câu lệnh lặp For .. to … do - HS: Cần nắm vững trọng tâm nội dung bài học 5. Hoạt động hướng dẫn (2ph) - ¤n l¹i bµi häc h«m nay.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đọc trước phần tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×