Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

GA L 5 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.92 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 16 Thứ, ngày. Thứ hai ../1./2011. Thứ ba ../1../2011. Thứ tư 0./1./2011. Thứ năm 02./../2011. Thứ sáu 0../../2011. * Khối lớp : 5. Tieát Tieát trong chöông ngaøy trình 1 16 2 31 3 76 4 16 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 16 77 16 31 31. 32 78 16 79 32 31 16 16 80 32 32 16. Moân CC TÑ T LS ÑÑ T CT LTVC KH MT TD TÑ T ÑL H T LTVC TLV KT KC TD T TLV KH SH. Teân baøi daïy. Thaày thuoác nhö meï hieàn Luyeän taäp Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Hợp tác với những người xung quanh Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) Nghe- vieát : Veà ngoâi nhaø ñang xaây Tổng kết vốn từ Chaát deûo. Thaày cuùng ñi beänh vieän Luyeän taäp OÂn taäp Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) Tổng kết vốn từ Tả người (Kiểm tra viết) Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Luyeän taäp Laøm bieân baûn moät vuï vieäc Tơ sợi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngáy dạy : 29/11/2011. Tập đọc. Thầy thuốc như mẹ hiền Theo Trần Phương Hạnh. I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thương Lãn Ông. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. - Giáo dục HS học tập tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 153 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. kiểm tra bài cũ (5p) - Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ về ngôi nhà đang xây. - Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? vì sao - Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh? GV: người thầy thuốc đó chính là danh y Lê Hữu Trác, Ông còn là một thầy thuốc nổi tiếng tài đức trong lịch sử y học VN. Ở thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố, thị xã đều có những con đường mang tên ông. Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu cho các em về ông 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài( Đọc giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của HTLÔ) - GV chia đoạn: 3 Đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV chú sửa lỗi phát âm cho HS - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc - HS nêu - GV ghi bảng từ khó - Gọi HS đọc từ khó. Hoạt động học - 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh minh hoạ: Tranh vẽ một thầy thuốc đang chữa bệnh cho một em bé mọc mụn đầy người trên một chiếc thuyền nan. - HS đọc thầm bài * Đoạn 1: Hải Thượng …thêm, gạo, củi. * Đoạn 2: Một lần khác…càng hối hận. * Đoạn 3: Là thầy thuốc… chẳng đổi phương. - 3 HS đọc nối tiếp - HS tìm: nóng nực, Hải Thượng Lãn Ông, mụn mủ, nhân nghĩa, chữa bệnh… - HS đọc từ khó đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HD đọc câu, đoạn khó.. - HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo nhóm 3 - 2 nhóm HS thi đọc. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV nhận xét, sửa sai. b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Hải thượng lãn ông là người như thế nào? - Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?. - 3 HS đọc nối tiếp * Công danh trước mắt/ trôi như nước Nhân nghĩa trong lòng/ chẳng đổi phương. - 2HS nêu chú giải(SGK) - HS đọc cho nhau nghe - 2 nhóm HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn và từng câu hỏi, 1 HS đọc to câu hỏi + Hải Thượng Lãn ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái không màng danh lợi. + Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi + Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận - HS nghe. Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ? GV: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái. Ông giúp những người nghèo khổ, ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra mà chết do bàn tay thầy thuốc khác. Điều đó cho thấy ông là một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm với nghề với mọi người. Ông còn là một con người cao thượng và không màng danh lợi + Ông được vời vào cung chữa bệnh, - Vì sao có thể nói Lãn Ông là một con người được tiến cử chức ngự y song ông đã không màng danh lợi? khéo léo từ chối. + Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải - Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế Thượng Lãn Ông coi công danh trước nào? mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi. * Ý nghĩa: Bài văn cho em hiểu rõ về - Bài văn cho em biết điều gì? tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn - GV ghi nội dung bài lên bảng Ông. KL: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhận hậu và nhân cách của Hải Thượng lãn ông. Tấm lòng của ông như mẹ hiền. Cả cuộc đời ông không màng danh lợi mà chỉ chăm chỉ làm việc nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Với ông, công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi. Khí phách và nhân cách cao thượng của ông được muôn đời nhắc đến c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp và tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn + Gv đọc mẫu. - 3 HS đọc - HS tìm từ nhấn giọng: Giàu lòng nhân ái, danh lợi, nặng, nhà nghèo không có tiền, nhỏ hẹp, mụn mủ, ngại khổ, ân cần chăm sóc, không lấy tiền, cho thêm gạo, củi… - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3HS thi đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp(3p) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò(5p) * Liên hệ : - HS nối tiếp nêu - Em học tập đức tính nào của Hải Thượng Lãn Ông? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. ******************** Ngáy dạy : 29/11/2011. Toán : Tiết 76. Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. - Giáo dục HS yêu thích môn học.. II. Đồ dùng : -. Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. lớp theo dõi và nhận xét. * Tính tỉ số phần trăm của hai số : a. 8 và 40 ; 8 : 40 = 0,2= 20% - GV nhận xét và cho điểm HS. b. 9,25 và 25 ; 9,25 : 25 = 0,37=37% 2. Dạy – học bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm một số bài toán luyện tập về - HS nghe. tỉ số phần trăm. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv viết lên bảng các phép tính : 6% + 15% = 112,5% - 13% = 14,2% 3 = 60% : 5 = - GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi - HS thảo luận. nhóm thảo luận để thực hiện 1 phép tính. - 4 nhóm lần lượt phát biểu ý kiến trước - GV cho các nhóm HS phát biểu ý kiến. lớp, khi một nhóm phát biểu các nhóm khác theo dõi và bổ xung ý kiến, cả lớp thống nhất cách thực hiện các phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS : Bài tập cho biết : - Bài tập cho chúng ta biết những gì? Kế hoạch năm : 20ha ngô Đến tháng 9 : 18ha Hết năm : 23,5ha Bài toán hỏi: - Bài toán hỏi gì Hết tháng 9 : ..... % kế hoạch? Hết năm : ..... % vượt kế hoạch ....% - Tính tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng - HS tính và nêu : Tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng được đến hết tháng 9 và được đến hết tháng và kế hoặch cả năm. kế hoạch cả năm là 18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90% - Như vậy đã hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực - Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện được 90% kế hoạch. hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch? - Em hiểu “Đến hết tháng 9 Hòa An đã thực hiện được 90% kế hoạch” như thế nào? - Đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được 90% kế hoạch có nghĩa là coi kế hoặch là 100% thì đến hết tháng 9 đạt được 90%. - Tính tỉ số phần trăm của diện tích trồng được cả năm và kế hoạch. - Vậy đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoach? - Em hiểu tỉ số 111,5% kế hoạch như thế nào? - Tỉ số 117,5% kế hoạch nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117,5%. - Cả năm nhiều hơn so với kê hoạch là bao nhiêu phần trăm. - 17,5% chính là số phần trăm vượt mức kế. - Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp.. - Tỉ số phần trăm của diện tích trồng được cả năm và kế hoạch là 23,5 : 20 = 117,5% - Đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được 117,5% kế hoạch. - Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp. - 117,5% - 100% = 17,5%. - HS cả lớp theo dõi GV hướng dẫn và trình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hoạch ? - GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán. 3. Củng cố – dặn dò(3p) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. bày lời giải bài toán vào vở như sau:. HS lắng nghe. ******************** Ngáy dạy : 29/11/2011. Lịch sử. Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới I.Mục tiêu: -Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.. II. Đồ dùng; -Hình minh hoạ SGK. -Phiếu học tập cho hs. Thông tin thêm về 7 anh hùng trong đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất.. III. Hoạt động dạy và học. Nội dung &TG A Kiểm tra.. B. Bài mới. Hoạt động 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/ 1951). Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? - Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950. - Nêu ý nghĩa cuả chiến dịch Biên giới?. 3 hs trả lời. Nghe và nhận xét.. - Cho hs quan sát hình 1 SGk và nêu nội dung hình và nêu tầm quan trọng của đại hội - Nêu nhiệm vụ mà đại hội đề ra cho cách mạng. Để thực hiên các nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì? - Cho hs nêu ý kiến trước lớp. - Nghe và thống nhất và kết luận. Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta. Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.. Đọc sgk, quan sát ảnh. Thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và nhận xét, bổ sung,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2. Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên gíơi.. Hoạt động 3. đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.. C. Củng cố dặn dò.. Cần: Phát triển tính thần yêu nước. Đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân. - Cho hs thảo luận theo nhóm nhỏ và ghi ý kiến vào phiếu: Nêu sự lớn mạnh về Kinh tế, văn hoá giáo dục. - Tại sao hậu phương lại vững mạnh như vậy? - Tác động của hậu phương đến tiền tuyến? - Cho hs trình bày, nghe và kết luận. Hậu phương đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm. Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất. Xây dựng được công binh xưởng nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. - Hậu phương phát triển vững mạnh chi viện sức người và của cho tiền tuyến để có sức mạnh chiến đấu cao. Cho hs đọc và thảo luận: - Đại hội được tổ chức khi nào? Nhằm mục đích gì? Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn? - Kể về chiến công của một trong những anh hùng vừa nêu. - Gọi các nhóm trình bày, nghe và thống nhất ý kiến: Đại hội được tổ chức vào 1/5/ 1952. Nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể, cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến. Các anh hùng được bầu chọn là: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh, - Cho hs đọc bài học - Tìm hiểu thêm về các anh hùng trên. - Tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ.. ****************************. Ngáy dạy : 29/11/2011. Đọc, thảo luận và nêu ý kiến.. Nghe và bổ sung. Thống nhất ý kiến.. Đọc và quan sát hình ảnh. Thảo luận và nêu ý kiến . Nghe và bổ sung.. Đọc nội dung bài. Nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐẠO ĐỨC : TUẦN 16. HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT1) (GD.BVMT - KNS) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được sự hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Học sinh khá, giỏi biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh; không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. ** GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.. *** KNS: Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. II. Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu học tập - HS: thẻ màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên * Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng người phụ nữ ? * Hoạt động khởi động: (2’) * Hoạt động 1: (12’) Tìm hiểu tranh tình huống - GV treo tranh và nêu tình huống của 2 bức tranh. - GV theo dõi - GV hỏi: Trong công việc chung để đạt kết quả tốt chúng ta phải làm việc như thế nào? * Hoạt động 2: (10’) Làm bài tập 1, SGK - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận trả lời bài tập 1. - GV theo dõi. *** KNS: Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung. Hoạt động của học sinh - 2-3 HS trả lời - Cả lớp hát bài “Lớp chúng mình” - HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi ở SGK theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh - 2 HS đọc phần ghi nhớ - HS làm việc theo nhóm. Điền chữ Đ trước những việc làm thể hiện sự hợp tác ... - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> quanh, các em cần phân công, bàn bạc, hổ trợ, phối hợp nhau trong công việc chung. * Hoạt động 3: (7’) Bày tỏ thái độ - GV treo bảng phụ, lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 - GV theo dõi; kết luận * Hoạt động tiếp nối : (2’) - Chuẩn bị bài tập 4. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với từng ý kiến. - HS giải thích lý do vì sao tán thành hay không tán thành. - HS đọc phần ghi nhớ. ** GDBVMT: Liên hệ - Nhận xét tiết học. ****************** Ngày 30/11/2011. Toán : Tiết 77. Giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải bài toán về tìm giá trị của một số phần trăm của một số. - Giáo dục Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -. Bảng phụ, bảng nhóm. III. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Tính : a. 6 % + 5% = 11% 14,2% x 3 = 42,6% b. 112,5% - 13% = 99,5% - GV nhận xét và cho điểm HS. 60% : 5 = 12% 2. Dạy – học bài mới(30p) 2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học trước về giảI toán về tỉ số phần trăm các em đã biết cách tính - HS nghe. số phần trăm của một số, trong giờ học toán này chúng ta sẽ làm bài toán ngược lại, tức là tính một số phần trăm của một số. 2.2. Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm. a) Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của 800. - GV nêu bài toán ví dụ: Một trường tiểu học có - HS nghe và tóm tắt lại bài toán..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 800 học sinh, trong đó số học sinh nữ chiếm 52,5%. Tính số học sinh nữ của trường đó. - Em hiểu câu “số học sinh nữ chiếm 52,5% số - Coi số học sinh cả trường là 100% thì học sinh cả trường” như thế nào ? số học sinh nữ là 52,5% hay nếu số học sinh cả trường chia thành 100 phần bằng nhau thì số học sinh nữ chiếm 52,5 phần như thế. - Cả trường có bao nhiêu học sinh? - Cả trường có 800 học sinh. - GV ghi lên bảng: 100% : 800 học sinh - 1% số học sinh toàn trường là : 1% : ... học sinh? 800 : 100 = 8 (học sinh) 52,5% : ... học sinh? - 52,5% số học sinh toàn trường l;à : - Coi số học sinh toàn trường là 100% thì 1% là 8  52,5 = 420 (học sinh) mấy học sinh? - Trường có 420 học sinh nữ. - 52,5 số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh? - Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ? - GV nêu : thông thường hai bước tính trên ta viết gộp lại như sau : 800 : 100  52,5 = 420 (học sinh) Hoặc 800  52,5 : 100 = 420 (học sinh) - Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 - Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho chúng ta đã làm như thế nào? 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân b) Bài toán về tìm một số phần trăm của một số với 52,5. - GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 1 000 000 1 - HS nghe và tóm tắt bài toán. tháng. Tính số tiền lãi sau một tháng. - Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một - Một vài HS phát biểu trước lớp. tháng” như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửu 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm GV viết lên bảng : bài vào vở. 100 đồng lãi : 0,5 đồng Bài giải 1000 000 đồng lãi: ....đồng ? Sau một tháng thu được số tiền lãi là : - GV yêu cầu HS làm bài : 1 000 000 : 100  0,5 = 5000 (đồng) Đáp số : 5000 đồng - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - Để tính 0,5% của 100000 đồng chúng ta làm - Để tính 0,5% của 1 000 000 ta lấy 100 như thế nào ? 000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5. 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV gọi HS tóm tắt bài toán - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - Làm thế nào để tính được số học sinh 11 tuổi? - Để tính số học sinh 11 tuổi chúng ta lấy tổng số học sinh cả lớp trừ đi số học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - 0,5 của 5 000 000 là gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Vởy trước hết chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài.. sinh 10 tuổi. - Chúng ta cần tìm số học sinh 10 tuổi. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS tóm tắt trước lớp. - Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm. - Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và tiền lãi là bao nhiêu. - Chúng ta phảI đi tìm số tiền lãi sau một tháng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò(5p) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các HS lắng nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ************************. Ngày dạy ; 30/11/2011 Luyện từ và câu. Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu - Tìm được 1 số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn sau cô chấm (BT2). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học -. Bảng con, bảng nhóm. III.Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Kiểm tra bài cũ : 5' - Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới : 30' 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em cùng thực hành luyện tập về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, tìm các chi tiết miêu tả tính cách con người trong bài văn miêu tả 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - chia lớp thành 4 nhóm tìm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù - yêu cầu 4 nhóm viết lên bảng , đọc các từ nhóm mình vừa tìm được, các nhóm khác nhận xét - GV ghi nhanh vào cột tương ứng - Nhận xét KL các từ đúng. Từ Đồng nghĩa Nhân hậu trung thực. Dũng cảm Cần cù. - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. - Hs nêu yêu cầu - các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - 4 HS đọc. trái nghĩa. nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người.. thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật. bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nghĩ dám làm, gan dạ nhược, nhu nhược chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, lười biếng, lười nhác, đại lãn siêng năng , tần tảo, chịu thương chịu khó. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Bài tập có những yêu cầu gì? - yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời - Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản + Cô Chấm có tính cách gì? dị, giàu tình cảm, dễ xúc động - Gọi hS trả lời GV ghi bảng * Trung thực, thẳng thắn * chăm chỉ * Giản dị * Giàu tình cảm, dễ xúc động - Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS trả lời - GV nhận xét KL: Trung thực: ( GV tham khảo trong SGV) 3. Củng cố dặn dò(3p) - Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn , học cách miêu tả của nhà văn. - Đôi mắt chi Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào Chấm dám nói như thế. - Bình điểm ở tổ, ai làm hơn , làm kém Chấm nói ngay , nói thẳng băng…. ************************ Ngày day : 30/11/2011 Khoa học : TUẦN 16. BÀI 31: CHẤT DẺO I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 64, 65 và một số đồ vật bằng chất dẻo. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Ổn định 2. Bài cũ + Nêu cách sản xuất, tính chất, công dụng của cao su - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới  Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.. - GV nhận xét, thống nhất các kết quả  Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét.. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả: Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn - HS thực hiện. cần biết ở trang 65 SGK và trả lời các câu hỏi. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án: + Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ gì? được làm ra từ than đá và dầu mỏ + Nêu tính chất chung của chất dẻo + Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao + Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật + Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và dùng hằng ngày? Tại sao? kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất + Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng dẻo xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh - GV nhận xét, thống nhất các kết quả - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng - Thi đua tiếp sức được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,.. 4. Tổng kết - dặn dò - Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Tơ sợi. - Nhận xét tiết học. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày dạy : 01/12/2011 Tập đọc. Thầy cúng đi bệnh viện Theo Nguyễn Lăng. I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ sau các dấu câu.... - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung bài: phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục HS bác bỏ nạn mê tín dị đoan ở làng, bản.. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 158 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần miêu tả.. III. Hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS đọc bài thầy thuốc như mẹ hiền. - Em thấy Hải Thượng Lãn ông là người như thế nào? - Bài văn cho em biết điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài (Đọc giọng kể chuyện, chậm rãi, thong thả) - Chia đoạn: 4 đoạn. - HS đọc nối tiếp bài - GV chú ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng và hướng dẫn đọc. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS trả lời. - HS quan sát: tranh vẽ 2 người đàn ông đang dìu một cụ già nhăn nhóvà đau đớn. - HS đọc thầm bài * Đoạn 1: Cụ Ún …cúng bái. * Đoạn 2: Vậy mà …thuyên giảm. * Đoạn 3: Thấy cha ngày càng… không lui. * Đoạn 4: Sáng hôm sau …đi bệnh viện. - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu: lâu năm, thuyên giảm, khẩn khoản….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi HS đọc từ khó - Đọc nối tiếp lần 2. - HD đọc câu, đoạn khó.. - HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn * Thấy cha/ ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi. - 2 HS đọc to phần chú giải (SGK) - 4 HS luyện đọc toàn bài (4p) - 2 nhóm thi đọc trước lớp.. - HS đọc chú giải SGK - HS luyện đọc theo nhúm 4 - Gọi 2 nhóm HS thi đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV nhận xét, sửa sai. b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và các câu hỏi - HS đọc thầm - Cụ ún làm nghề gì? - Cụ làm nghề thầy cúng - Những chi tiết cho thấy cụ ún được mọi người tin - Khắp làng bản gần xa nhà nào cũng tưởng về nghề thầy cúng? nhờ cụ đến cúng, nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề - Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bằng cách nào? Kết quả - Cụ chữa bằng cúng bái nhưng bệnh ra sao? tình vẫn không thuyên giảm - Cụ ún bị bệnh gì? - Cụ bị bệnh sỏi thận - Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn - Vì cụ sợ bị mổ và cụ không tin bác bệnh viện về nhà? sĩ... - Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? - Nhờ bác sĩ... GV: Cụ ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học, các bác sĩ - Chứng tỏ cụ hiểu ra rằng thầy cúng tận tình chữa bệnh. không thể chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có thầy thuốc và bệnh viện - Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi mới làm được điều đó. như thế nào? * Ý nghĩa: Bài học đã phê phán cách - Bài học giúp em hiểu điều gì? chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. - GV ghi nội dung bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung bài c) Đọc diễn cảm. - yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn – nhận xét cách đọc- - 4HS đọc HS đọc lại + Tổ chức đọc diễn cảm đoạn (Thấy cha ngày càng - HS nêu cách đọc và từ nhấn giọng …bệnh vẫn không lui) * Nhấn giọng: Đau nặng, khẩn - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay khoản, nói mãi, sỏi thận, sợ, không tin, trốn, quằn quại, giỏi nhất, suốt ngày đêm, không lui. - yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 3 - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - 3HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm hS 3. Củng cố dặn dò: 4' * Liên hệ : - Nơi em ở có thầy cúng không?Em thấy thầy - HS nêu ý kiến cúng có đáng tin không? Vì sao? - Nếu bị đau, ốm em sẽ làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. *********************. Ngày dạy : 01/12/2011. Toán : Tiết 78. Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số. - Giải bài toán có lời văn liên quan. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tìm một số phần trăm của một số và giảI các bài toán có liên quan. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : chỉ làm câu a, b - GV yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nghe.. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV gọi HS tóm tắt đề toán. - 1 HS tóm tắt đề bài toán trước lớp. - Tính số ki-lô-gam gạo nếp bán được như thế - Tính 35% của 120kg chính là số ki-lô-.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. gam gạo nếp bán được. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.. Bài 3 - GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. * Tóm tắt : Chiều dài : 18m Chiều rộng : 15m Làm nhà : 20% DT đất. DT đất làm nhà : …m2? - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên vào vở bài tập. bảng, sau đó cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò(3p) - GV tổng kết tiết học và yêu cầu hs chuẩn bị bài HS lắng nghe sau.. *************** Ngày dạy : 01/12/2011. Chính tả. Về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây - Làm đúng bài tập 2 a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.. II. Đồ dùng dạy học -. Bài tập 3 viết sẵn bảng phụ.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 2 HS lên bảng tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch - GV nhận xét chữ viết của HS B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết 2 khổ. Hoạt động học - 2 HS lên viết. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thơ đầu trong bài về ngôi nhà đang xây và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết - HS đọc 2 khổ thơ H: Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó trong bài - Yêu cầu HS viết từ khó c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết d) Soát lỗi và chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Gọi đại diện nhóm đọc bài của nhóm - Lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL các từ đúng Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét KL bài giải đúng * Thứ tự các tiếng cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị - Gọi 1 HS đọc toàn bài đúng - Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? * Truyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra , anh lại tưởng bố vợ quên mặt con 3. Củng cố dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cười này cho cả lớp nghe và chuẩn bị bài sau.. Ngày 01/12/2011. - 2 HS đọc bài viết - Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho đất nước ta đang trên đà phát triển - Xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên... - HS viết từ khó vào giấy nháp - HS viết bài - HS tự soát lỗi bằng bút chì đen. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm và làm vào giấy - Đại diện nhóm trình bày - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập - HS đọc lại bài làm đúng. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Địa lí : tuần 16. Ôn tập I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:  . Bản đồ: phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. Bản đồ trống Việt Nam.. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ :. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 3. Củng cố : 4. Dặn dò :. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Thương mại gồm những hoạt động nào? Nêu vai trò của ngành thương mại? - Vì sao trong những năm gần đây lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên? Kể tên các trung tâm du lịch của nước ta? - Gv nhận xét và cho điểm. - Hôm nay chúng ta học bài 16: “Ôn tập” nhằm ôn lại những kiến thức đã học về dân cư và các ngành kinh tế ở nước ta - GV ghi đề bài. - 1 học sinh trả lời.. - Đọc câu hỏi sgk trang 101 - Phân nhóm hoàn thành bài tập  GV quan sát, uốn nắn. Đáp án: 1) Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có dân số đông nhất, sống tập trung ở đồng bằng, ven biển. 2) Câu e và a: sai Câu b, c, d: đúng - Tổ chức trò chơi”đối đáp” về vị trí thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Ôn tập kiến thức, tiết sau ôn tập tiếp.. - 2 học sinh trả lời. - Chia lớp ra 6 nhóm cùng thảo luận.  Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ******************. Ngày 02/12/2011 Tập làm văn. - 1 học sinh trả lời. - Học sinh mở sách.. + Học sinh chơi tiếp sức..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tả người (kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Thực hành viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó, diễn đạt tốt, mạch lạc. - Rèn kĩ năng viết văn cho HS. II. Đồ dùng dạy học -. Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ(3p) B. Thực hành viết(35p) - Gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS: các em hãy quan sát ngoại hình , hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh - HS viết bài - Thu chấm - Nêu nhận xét chung C. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày 02/12/2011. Hoạt động học - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS đọc -. HS nghe. - HS viết bài - HS thu bài nộp. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Toán : Tiết 79. Giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng để giải các bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị 1 số phần trăm của nó.. II. Đồ dùng: -. Bảng phụ, bảng con; bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Tính : a. 4% của 2500kg là : 2500 : 100 x 4 = 100kg b. 10% của 1200 lít là : - GV nhận xét và cho điểm HS. 1200 : 100 x 10 = 120 lít 2. Dạy – học bài mới(30p) 2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta sẽ tìm cách tính một số khi biết một số phần trăm của - HS nghe. số đó. 2.2. Hướng dẫn tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. a) Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420 - GV đọc đề bài toán ví dụ: Số học sinh nữ của một - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. trường là 420 em và chiếm 52,5 số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? - HS làm việc theo GV. - GV hướng dẫn cho HS làm theo các yêu cầu sau : - 52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? + Là 420 em Viết bảng : 52,5% : 420 em + HS tính và nêu : - 1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? 1% số học sinh toàn trường là : - Viết bảng thẳng dòng trên 1%: .....em? 420 : 52,5 = 8 (em) - 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? + 100% số học sinh toàn trường là : - Viết bảng thẳng dòng trên 100%: ....em? 8  100 = 800 (em) - Như vậy để tính số học sinh toàn trường khi biết - Ta thấy 420 : 52,5 để tìm 1% số học 52,5 số học sinh toàn trường là 420 em ta đã làm như sinh toàn trường, sau đó lấy kết quả thế nào? nhân với 100. - Thông thường để tính số học sinh toàn trường khi - HS nghe sau đó nêu nhận xét. biết 52,5% số học sinh đó là 420 em ta viết gọn như - HS nêu : Ta lấy 420 chia cho 52,5.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> sau : 420 : 52,5  100 = 800 (em) hoặc 420  100 : 52,5 = 800 (em) b) Bài toán về tỉ số phần trăm - GV nêu bài toán trước lớp: Năm vừa rồi qua một nhà máy chế tạo được 1590 ô tô. Tính ra nhà máy đã đạt 120% kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch nhà máy dự tính sản suất bao nhiêu ôtô? - Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì? - GV yêu cầu HS làm bài.. rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5.. - HS nghe và tóm tắt bài toán.. - Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm số ôtô sản suất được là 120%. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Em hãy - Muốn tìm một số biết 120% của nó nêu cách tính một số khi biết 120% của nó là 1590. là 1590 ta có thể lấy 1590 nhân với 100 rồi chia cho 120 hoặc lấy 1590 2.3.Luyện tập – thực hành chia cho 120 rồi nhân với 100. Bài 1 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - GV chữa bài và cho điểm HS. làm bài vào vở bài tập. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 - GV chữa bài và cho điểm HS. HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò(3p) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài HS lắng nghe tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. Ngày 02/12/2011. Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu - Giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị giấy - Viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớp. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Gọi Hs dưới lớp đọc các từ trên - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 - Yêu cầu HS lấy giấy để làm bài tập - Yêu cầu hS trao đổi chéo bài để cho điểm và nộp cho GV - Gv nhận xét về khả năng sử dụng từ , tìm từ của HS - KL lời giải đúng.. Bài 2 - Gọi HS đọc bài văn - Trong miêu tả người ta hay so sánh Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn. - So sánh thường kèm theo nhân hoá, người ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng Em hãy lấy VD về nhận định này. - Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng , không có cái mới, cái riêng thì không có văn học.....lấy VD về nhận định này?. - 4 HS lên bảng làm. - 4 HS nối tiếp đọc. - HS nêu - HS trao đổi bài Đáp án: 1a) đỏ- điều- son trắng- bạch Xanh- biếc- lục hồng- đào 1b) Bảng màu đen gọi là bảng đen Mắt màu đen gọi là mắt huyền Ngựa màu đen gọi là ngựa ô Mèo màu đen gọi là mèo mun Chó màu đen gọi là chó mực Quần màu đen gọi là quần thâm - HS đọc bài văn VD: Trông anh ta như một con gấu VD: con gà trống bước đi như một ông tướng VD: Huy Gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 3 - Gọi hS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Gọi 2 HS trình bày - Lớp nhận xét KL: Trong văn miêu tả muốn có cái riêng, cái mới chúng ta hãy bắt đầu từ sự quan sát bằng tất cả cảm nhận riêng của mình để thấy sự vật có một cái gì đó rất riêng 3. Củng cố dặn dò(5p) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu ôn tập lại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa. - HS đọc yêu cầu - Các nhóm tự thảo luận và làm bài VD: Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố - Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu - Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn. HS lắng nghe. ******************** KỂ CHUYỆN. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. - Biết sắp xếp các tình tiết trong câu chuyện theo một trình tự hợp lí - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể - Nói được suy nghĩ của mình về buổi xum họp đó. - Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ điệu bộ - Biết nhận xét đánh giá lời bạn kể. - Giáo dục HS yêu thích môn học.. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cảnh xum họp trong gia đình. - Bảng phụ.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc - 2 HS kể được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. - GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài - Các em đã biết thế nào là một gia đình hạnh phúc. Trong tiết học hôm nay các em sẽ kể về một buổi - HS nghe sum họp dầm ấm trong gia đình mà em có dịp. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chứng kiến hoặc tham gia, nghĩa là đó có thể là buổi sum họp ở gia đình em hoặc của một người họ hàng, làng xóm mà em có dịp được biết 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề - Gv phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: Một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - Đề bài yêu cầu gì? - Đề yêu cầu kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - 4 HS nối tiếp nhau giới thiệu - Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào? + Gia đình tôi sống rất hạnh phúc Tôi Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe sẽ kể cho các bạn nghe về buổi sum họp đầm ấm vào chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi công tác về + Tôi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tôi nhân dịp kỉ niệm . ngày cưới bố mẹ tôi. b) Kể trong nhóm - HS kể cho nhau nghe - Chia thành nhóm 4, Yêu cầu HS kể câu chuyện của mình và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. - GV hướng dẫn các nhóm: + Nêu được lời nói của từng người trong buổi sum họp đó + Lời nói phải thể hiện sự yêu thương, quan tâm... + Em làm gì trong buổi sum họp đó + Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó c) Kể trước lớp - HS thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp - HS nhận xét bạn kể - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò(5p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị một câu chuyện em đã HS lắng nghe được nghe, được nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho những người xung quanh.. Ngày 03/12/2011 Toán : Tiết 80.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: + Tính tỉ số phần trăm của hai số. + Tìm giá trị một số phần trăm của một số. + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.. II. Đồ dùng : - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới(30p) 2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Muốn tìm 30% của 97 ta lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - HS nghe.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Tính thương của 37 : 42 sau đó nhân - Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 thương với 100 và viết ký hiệu % vào bên và 42. phải số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp bảng. theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.. Bài 3: chỉ làm câu a - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30. - Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của nó là - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 72. vào vở. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. - GV gọi HS lên bảng nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò(5p) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm HS lắng nghe các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. ********************* Ngày 04/12/2011 Tập làm văn. Làm biên bản một vụ việc ( Giảm tải không dạy) I. Mục tiêu - Phân biệt được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp. - Lập được biên bản về việc cụ ún trốn viện (BT2).. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bảng con, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn tả em bé - Nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1( nhóm đôi) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm2 - HS trả lời câu hỏi của bài GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. Sự giống nhau. Hoạt động học - HS đọc bài của mình. - HS nghe. - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - HS thảo luận nhóm2. Sự khác nhau. - Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng - Biên bản cuộc họp có; báo cáo, phat - Phần mở đầu: Có tên biên bản, có quốc hiệu, tiêu biểu ngữ - Biên bản một vụ việc có: lời khai của.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Phần chính: cùng có ghi; + Thời gian + Địa điểm + thành phần có mặt + Nội dung sự việc - Phần kết : cùng có ghi: + Ghi tên + Chữ kí của người có trách nhiệm Bài 2( cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS dọc bài viết của mình - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. những người có mặt. - HS đọc - HS tự làm bài - 3 HS đọc bài viết của mình. *************************. Ngày 04/12/2011 Khoa học : TUẦN 16.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI 32: TƠ SỢI (LG: KNS) I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. GD : KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị **. - Hình vẽ trong SGK trang 66, tơ sợi thật. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Ổn định 2. Bài cũ - Câu hỏi: Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng bằng chất dẻo - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới  Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. - GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét.. - Nhiều HS kể tên. - Các nhóm quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh +Hình1: Liên quan đến việc làm ra đay. +Hình2: Liên quan đến việc làm ra bông. +Hình3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại + Các sợi có nguồn gốc thực vật: nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc động vật: gốc từ động vật? - GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các sợi tằm. có nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra còn có loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo  Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét: - Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét: + Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên + Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo -GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành. sợi sợi sợi sợi tơ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tàn tro + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .  Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: - Các nhóm thực hiện. GD : KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. **. - GV nhận xét, thống nhất các kết quả Loại tơ sợi 1. Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông - Tơ tằm 2. Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni lông. Đặc điểm. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. - Nhận xét tiết học. -. - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các kết quả: +Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. +Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. +Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×