Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an van 8 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.53 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/1/2013 Ngày giảng: 21/1/2013 Tiết 84: THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I- Mục tiêu bài dạy. - Học sinh biết cách viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh . - Rèn kĩ năng đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu, quan sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho bài viết. - Có tình cảm yêu mến, tự hào về các cảnh đẹp của quê hương dấ nước, tuyên truyền giới thiệu quảng bá vẻ đẹp đó tới mọi người. * Trọng tâm: Kỹ năng thu thập thông tin, xây dựng bố cục. * Tích hợp: Bố cục, mạch lạc trong văn bản; xây dựng đoạn trong văn bản; kết hợp miêu tả, kể trong văn bản thuyết minh. II- Chuẩn bị : 1. Thầy: soạn bài, máy chiếu. 2. Trò: Đọc bài học “ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh” SGK; xem lại bài “ Xây dựng đoạn trong văn bản”. Tìm hiểu một danh lam thắng cảnh ở địa phương. III- Tiến trình lên lớp 1. Hoạt động kiểm tra bài cũ:5’ GV: Kiểm tra phần bài tập hoàn thiện bài viết về một phương pháp (cách làm). HS: Kiểm tra chéo theo bàn 2. Hoạt động dạy bài mới: Đơn vị kiến thức, kĩ năng 1: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh 17’ Hoạt động trợ giúp của giáo viên. Hoạt động của HS. - Giới thiệu bài - Chiếu bài văn mẫu GV yêu cầu HS đọc bài mẫu SGK.. I- Bài học:17’ - Đọc bài văn mẫu 1- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh. a- Ví dụ: - Văn bản: “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” * Nhận xét: - Quan sát tranh - Cung cấp: - Tri thức về tên gọi của hồ. - Trả lời cá nhân - Tri thức về nguồn gốc và - Nhận xét, bổ sung quang cảnh, cấu trúc, hình - Trả lời theo ý bản dỏng ngụi đền Ngọc Sơn. thân.. GV lưu ý cho học sinh: Bài viết gồm hai đối tượng gần nhau Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - Cho Hs quan sát một số hình ảnh về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn ? Bài viết cung cấp cho em những tri thức gì? ? Muốn có tri thức ấy người viết phải làm như thế nào?. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Quan sát, tra cứu, hỏi han.... tìm tòi những tri thức đáng tin cậy về đối tượng ) ? Bài viết được bố cục như thế nào? ( Theo lý thuyết TLV trong nhà trường thỡ bài thiếu phần MB) GV: Nói chung khi thuyết minh người viết sử dụng kết hợp nhiều phương thức ngôn ngữ: Kể, tả, bày tỏ tình cảm..... - Nghe bạn và GV - Bố cục: Sắp xếp theo thứ cung cấp kiến thức tự thời gian- sự kiện. - Trả lời cá nhân ( hình thành, tồn tại, thay đổi, ngày nay......) - Nghe. ? Muốn giới thiệu một danh lam thắng - Trả lời cá nhân cảnh ta cần phải có những điều kiện gì? - Bổ sung - Chốt phần ghi nhớ - Nghe và tự ghi bài HS đọc to ghi nhớ.. - Phương pháp thuyết minh: - Dẫn các tri thức lịch sử để minh hoạ - Miêu tả .... - Kể. b- Ghi nhớ: - Khi giới thiệu một danh lam thắng cảnh ta phải: + Hiểu biết về nơi đó. + Kết hợp nhiều phương thức, phương pháp để giới thiệu dựa trên cở sở kiến thức đáng tin cậy. + Nên có bố cục ba phần.. 3. Hoạt động Luyện tập, củng cố : 22’ -. Chiếu yêu cầu bài tập Cho HS quan sát tranh về các danh lam thắng acnhr GV hướng dẫn HS xây dựng dàn ý. Lựa chọn chi tiết: + Nước hồ + Tờn gọi. + Rựa trong hồ. + Đảo nổi trong hồ ( đảo Ngọc, đảo Rùa) + Cầu Thê Húc + Đài nghiên, Tháp bút.. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Cùng GV xây dựng dàn ý. - Tự ghi bài. HS đọc bài: Hồ Hoàn Kiếm .( Bài tập Ngữ Văn 8- tập 2- tr 26).. ? So với bài giới thiệu trong SGK thì bài nào dễ đi vào lòng người hơn? - Trả lời cá Vỡ sao? nhân (GV: Khi giới thiệu người viết có thể - Nghe nhận xét của dùng phương thức miêu tả, biểu cảm, tự giáo viên. II- Luỵyện tập: Bài1: VD: Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. * Mở bài: - Giới thiệu địa danh.( vị trí, hình dáng, diện tích vv....) * Thân bài: - Giới thiệu từng đặc điểm của hồ. + Nước hồ. + Tên gọi. + Rựa trong hồ. + Đảo nổi trong hồ ( đảo Ngọc, đảo Rùa). - Giới thiệu đền Ngọc Sơn. ........ - Hồ Gươm trong lũng người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sự để tăng sự hấp dẫn cho bài viết. Tuy nhiên cần vừa phải để không làm lu mờ tri thức khách quan, khoa học .....rong bài.) GV chốt:nhấn mạnh cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.. Hà Nội và nhân dân cả nước. * Kết bài - Khẳng định giá trị văn hoá của Hồ Gươm .. 4- Hoạt động HDVN : 1’ GV yêu cầu: 1- Viết bài hoàn chỉnh từ dàn bài đó lập. 2-Tìm tư liệu để chuẩn bị cho bàithuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương ( dự định cho bài viết số 5). 3- Chuẩn bị bài : “Ôn tập văn bản thuyết minh”. HS: nghe và thực hiện theo yêu cầu. Ngày soạn: 18 /1/2013 Ngày giảng:23 /1/2013 Tiết 85: ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH I- Mục tiêu bài dạy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh - Củng cố và rèn luyện các kĩ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, viết đoạn văn TM, bài văn TM. - GD ý thức tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. * Trọng tâm: Nắm vững đặc trưng văn bản thuyết minh; kỹ năng lập dàn ý thuyết minh các đối tượng khác nhau. * Tích hợp: Bố cục, mạch lạc trong văn bản; xây dựng đoạn trong văn bản. II- Chuẩn bị : 1. Thầy: soạn bài, máy chiếu, Bảng phụ . 2. Trò: Đọc bài học “ Viết đoạn trong văn bản thuyết minh” SGK; xem lại bài “ Xây dựng đoạn trong văn bản”. III- Tiến trình lên lớp 1.Hoạt động kiểm tra bài cũ: 5’ GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu yêu cầu của bài văn giới thiêu danh lam thắng cảnh? HS: trả lời, nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, cho điểm 2.Hoạt động dạy bài mới Đơn vị kiến thức, kĩ năng 1: Ôn lý thuyết 20’ Hoạt động trợ giúp của GV GV ôn lý thuyết ? VBTM là kiểu văn bản ntn? ? Văn bản thuyết minh có vai trò như thế nào trong đời sống? Chốt: Văn bản thuyết minh đáp ứng nhu cầu hiểu biết của con người, cung cấp cho con người tri thức TN, XH để có thể vận dụng phục vụ lợi ích của minh. ? Văn bản thuyết minh có đặc điểm gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? GV nhấn mạnh: Ba tính chất cần có của văn bản thuyết minh. - Văn bản thuyết minh mang nội dung khoa học giúp người đọc hiểu là chủ yếu chứ không phải cảm như tự sự, miêu tả biểu cảm; cũng khác với hiẻu trong nghị luận là hiểu bản chất svht chứ không phải hiểu vấn đề thông qua lập luận. - Có thể tổng kết như sau: Kiểu văn. Đặc chất. điểm,. tính Mục đích. HĐ của HS - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung -. Nghe ghi bài. tự. - Trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung. Nghe, quan sát tự ghi bài. Nội dung I. Lý thuyết: 1. Khái niệm: VBTM là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc diểm, tính chất, nguyên nhân,...của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, XH bằng phương thức trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch. 2. Đặc điểm: - Tính xác thực, khoa học, rõ ràng. - Tính ứng dụng vào thực tiễn đời sống. - Tính hấp dẫn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Nêu các bước làm một bài văn thuyết minh? yêu cầu từng bước? ? Các dạng đề văn thuyết minh đó học? Cách làm chúng cú gì khác nhau? ? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật điều gì? Chốt: - Tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu về svht, nắm rõ về svht. - Cần làm nổi bật tri thức khách quan khoa học, chính xác về đối tượng. ? Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng?. -. -. -. 3. Các bước xây dựng một bài văn thuyết minh: Trả lời cá - Tìm hiểu đề. nhân - Lập dàn ý. - Viết văn. Nhận xét, - Đọc và sửa lỗi. bổ sung 4.Phương pháp thuyết Tự ghi bài minh: - Phối hợp nhiều phương phỏp: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phân loại, dùng số liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại.... - Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt (miờu tả,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> biểu cảm, tự sự) để bài thuyết minh hấp dẫn. 3. Hoạt động luyện tập, củng cố 18’ HD làm bài tập II- Luyện tập: . ? Lập dàn ý khái quát cho những đề bài sau? - Hoạt động theo 1. Lập dàn ý - GV chia nhóm theo tổ, yêu cầu xây dựng nhóm - Đề 1: Giới thiệu một dàn ý khái quát nhất.( dựa trên các bài đó -Đại diện nhóm thứ đồ dùng. học) trình bày. - Đề 2: Giới thiệu một - Gọi HS trình bày danh lam thắng cảnh. - Chiếu đápán - Chấm chéo - Đề 3: Giới thiệu một 1- Giới thiệu một thứ đồ dùng. theo nhóm phương pháp (cách làm). - Đề 4: Giới thiệu một * MB: thể loại văn học. - Giới thiệu đồ dùng. * TB:. - Giới thiệu cấu tạo từng bộ phận. - Giới thiệu tác dụng, cách sử dụng. - Giới thiệu cách bảo quản.. * KB: - Bày tỏ thái độ với đối tượng. 2- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh. * MB: - Giới thiệu địa danh: tên, vị trí, hình dáng, kích thước…. * TB: - Giới thiệu từng phần theo thứ tự: + Từ ngoài vào trong + Từ xa đến gần. + Từ khái quát đến cụ thể ( chính đến phụ, quan trọng đến ít quan trọng) (Xen miêu tả, bình luận) * KB: - Bày tỏ tình cảm với đối tượng. 3- Giới thiệu một phương pháp (cách làm) * MB: - Giới thiệu tên sản phẩm * TB: - Gới thiệu khâu chuẩn bị - Giới thiệu các bước tiến hành - Yêu cầu với sản phẩm.. Tự chữa vào vở.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * KB: - Nêu vai trò, tác dụng, lợi ích hoặc những điều lưu ý khi tiến hành. 4- Giới thiệu một thể loại văn học * MB: - Giới thiệu tên thể loại. * TB: - Giới thiệu từng đặc điểm quan trọng, tiêu biểu của thể loại ( có vd cụ thể). ( Thường dùng phương pháp giải thích, định nghĩa) * KB: - Đánh giá về thể loại. GV lưu ý: - Viết cá 2. Luyện viết đoạn. - HS tự chọn một đề. nhân - Lập dàn ý (ý lớn) - Viết một đoạn tự chọn vào vở bài - Đọc tập. GV kiểm tra. - Nhận xét GV hệ thống bài. 4- Hoạt động HDVN : 1’ GV yêu cầu HS: Chuẩn bị bài “Ngắm trăng”, “Đi đường”. - Ôn tập văn thuyết minh, chuẩn bị cho bài viết văn thuyết minh HS: Nghe và thực hiện. Ngày soạn: 18/1/2013 Ngày giảng: /1/2013 Tiết 86: NGẮM TRĂNG (vọng nguyệt) (Hồ Chí Minh) I- Mục tiêu bài dạy. - Thấy được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ dù trong hoàn cảnh tù ngục Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời. - Rèn kĩ năng phân tích thơ qua bản dịch có đối chiếu nguyên tác. Rèn kĩ năng phân tích, so sánh những từ quan trọng (nhãn tự) trong thơ. - Lớp chọn: HS viết được đoạn văn cảm thu về nội dung và nghệ thuật bài thơ - GD lòng kính yêu và tự hào về Bác. * Tích hợp: Câu nghi vấn, một số bài thơ của Bác, một số bài thơ, câu thơ nói về Bác; giáo dục tư tưởng HCM * Trọng tâm: Tình yêu thiên nhiên và chất thép trong thơ Bác..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II- Chuẩn bị: 1. Thầy: Máy chiếu,bảng phụ ;Tác phẩm “Nhật kí trong tự ” 2. Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu nội dung. III- Tiến trình lên lớp 1- Hoạt động kiểm tra bài cũ:5’ GV nêu câu hỏi-Đọc thuộc lòng bài “ Tức cảnh Pác Bó” và nêu cảm nghĩ của em về h/ả người CM được thể hiện trong bài thơ ? Yêu cầu trả lời :-Đọc thuộc lòng bt -Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự tại - HS trả lời, nhận xét, bổ sung 2- Hoạt động dạy bài mới.. Hoạt động : Đọc- Hiểu chú thích. 8’. Hoạt động trợ giúp của GV HĐ của HS - Yêu cầu HS nhắc lại , đọc lại một số bài - Nhắc lại một thơ đã học, đọc thêm của Bác. số bài thơ của - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng , Bác Bác đó từng bị bắt giam trong tự nhưng - Nghe Người luôn thể hiện được tinh thần yêu nước ,ung dung tự tại trong mọi hoàn cảnh. Những bt Bác sáng tác trong tù nói lên điều đó . GV HD đọc: Chú ý đọc rõ ràng cả phần - Đọc, nhận xét phiên âm và dịch thơ. ? Em hãy trình bày những hiểu biết về tác bạn đọc giả HCM ? ? Hai bài thơ được tác giả sáng tác trong - Trả lời theo ý hoàn cảnh nào? hiểu GV thuyết giảng một số vấn đề về : * Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1942-1943, khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới - Nghe và tự ghi bài Thạch bắt giam tại Quảng Tây- TQ) * Lý do sáng tác: “Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vì trong ngục biết làm sao đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do” * Giá trị tư tưởng: Thể hiện rõ nét tâm hồn chiến sỹ, thi sỹ HCM * Đặc sắc nghệ thuật: Thơ chữ Hán, chủ yếu là thể tứ tuyệt luật Đường. Hoạt động đọc, hiểu văn bản Đơn vị kiến thức, kĩ năng 1: Hai câu thơ đầu 10’ - Yêu cầu HS đọc - HS đọc ,so ? Nhận xét về thể thơ và bố cục bài thơ.? sánh bản dịch ( Thơ tứ tuyệt Đường luật) với nguyên tác. GV so sánh: Bản dịch thơ làm hỏng hai - Nêu thể thơ và chỗ: bố cục. + Bỏ ba chữ: nại nhược hà - Nghe và tự ghi. Nội dung I- Đọc- hiểu chú thích: 1- Đọc. 2- Chú thích. a- Tác giả: Hồ Chí Minh. b- Tác phẩm: -BT được sáng tác trong ngục tù của Tưởng Giới Thạch, in trong tập “ Nhật ký trong tù” (1942- 1943). - Ngắm trăng được viết bằng chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt , thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Hồ Chí Minh .. II. Đọc- hiểu văn bản 1- Hai câu đầu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> làm mất tâm trạng bối rối, nhạy bài cảm của thi sỹ. + Làm mất sự đăng đối trong hai câu 34: Nhân- song- minh nguyệt Nguyệt- song- thi gia. GV chốt cách hiểu đúng: Khi tìm hiểu những bài thơ chữ Hán Nghe phải so sánh với nguyên tác, không nên dựa vào câu chữ của bản dịch. ? Trong văn học đề tài ngắm trăng được - Trả lời cá nhân nhắc tới như thế nào? + Đối tượng của việc ngắm trăng + Hoàn cảnh ngắm trăng, + Cảm nhận của em về việc ngắm trăng. Giang: Đề tài Ngắm trăng: Nghe + Đề tài phổ biến, quen thuộc trong văn chương. + Dành cho các thi sĩ và các tao nhân mặc khách. + Thường diễn ra trong hoàn cảnh có rượu, có hoa. Thể hiện tâm hồn thư thái, phóng khoáng, yêu thiên nhiên của các thi nhân xưa. ? Ở bài thơ này tác giả ngắm trăng trong - trả lời cá nhân hoàn cảnh nào? - Nhận xét, bổ ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? sung tự ghi bài ( Có ý kiến cho rằng: câu thơ này nhằm tố cáo chế độ Tưởng Giới Thạch, ý kiến của em ntn?) ? Em nhận xét gì về tác giả qua câu thơ - Nhận xét cá thứ nhất? nhân ? Tại sao tác giả lại băn khoăn “nại nhược - Trả lời cá nhân hà”? - Nhận xét, bổ (Trăng đẹp quá mà con người thì chưa sung chuẩn bị đón trăng, biết làm thế nào.) ? Qua nỗi băn khoăn này, em nhận xét gì - Tự ghi về con người tác giả? bài ( Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trước cái đẹp). - Hoàn cảnh Bác ngắm trăng: trong tù, không rượu, không hoa. Hoàn cảnh đặc biệt. Tâm hồn tự do, khao khát thưởng thức cái đẹp, cho nên ở trong tù ngục vẫn nhớ rượu và hoa khi chợt thấy trăng. - “Nại nhược hà”-> Băn khoăn, bối rối -> Tâm hồn nghệ sĩ, yêu thiên nhiên, say mê với thiên nhiên, dù hoàn cảnh có khắc nghiệt đến đâu.. Đơn vị kiến thức, kĩ năng 2: Hai câu cuối 12 - Đọc 2 câu cuối 2. Hai câu sau ? Cấu trúc của hai câu sau có gì đặc biệt? - Trả lời cá nhân ? Cấu trúc ấy cho thấy mối quan hệ giữa - Nhận xét, bổ - Cấu trúc đăng đối: người và trăng như thế nào? sung Nhân- songnguyệt. minh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Đến đây em có nhận xét gì về thế giới tinh thần của tác giả? - Lớp chọn: Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Hoài Thanh nói : Thơ Bác đầy trăng. Em hãy chứng minh? ( HS đưa ra những câu thơ về trăng đã chuẩn bị:- Rằm tháng riêng, Cảnh khuya, Tin thắng trận. - Nhật kí trong tù: Trung thu, Đêm thu...). ? Bài thơ này của Bác có mâu thuẫn gì với ý kiến của HoàiThanh mà các em vừa chứng minh không? ( Đưa bài : Khán thiên gia thi hữu cảm: Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi sông Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong) GV bình: Có thể nói đằng sau những câu thơ rất thơ đó lại là một tinh thần thép, mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt lên sự tàn bạo của ngục tù. Bài thơ là một minh chứng sinh động cho hai câu thơ Hồ Chí Minh viết ngoài bìa tập Nhật kí trong tù: Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao.. - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung - Nghe giáo viên giảng. Nguyệt- song- thi gia. Mối quan hệ giao cảm, song phương. Tình cảm tri âm tri kỷ.  Tâm hồn rất thơ nhưng tinh thần rất thép, trăng vẫn có sức hút mãnh liệt với Người đã ở trong lao. Và song sắt nhà tù không thể nào ngăn được một tâm hồn bay bổng luôn hướng tới cái đẹp như một bản năng.. - Nghe và tự ghi bài. Hoạt động tổng kết. 5’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Khái quát lại những nét đặc sắc - Trả lời cá nhân về nội dung và nghệ thuật? - Nhận xét, bổ III. Tổng kết. GV: Chiếu tổng kết và nhấn sung 1- Nội dung: mạnh lại Tình yêu thiên nhiên đến say mê và - Tự ghi bài phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ ,tối tăm . 2- ` Nghệ thuật: HS đọc nghi nhớ Phong cách thơ trữ tình: cổ điển, hiện SGK đại. -Sự đối sánh , tương phản vừa có sức hút của những vẻ đẹp khác nhau , vừa thể hiện sự hô ứng , cân đối thường thấy trong thơ truyền thống . 3.Ý nghĩa văn bản -Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên , của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù. 3. Hoạt động Luyện tập, củng cố - Lớp chọn: cho HS viết đoạn HS viết văn cảm thụ trình bày GV nhận xét - Nhận xét - Lớp nền: Cho làm bài tập trắc nghiệm củng cố nội dung và nghệ thuật 1.Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bt Ngắm trăng A.Một con người có khả năng nhìn xa , trông rộng B.Một con người có bản lĩnh CM kiên cường C.Một con người yêu TN và luôn lạc quan D.Một con người giàu lòng yêu thương. ( Đáp án: B) 2. Nhận xét nào đúng với nghệ thuật chính của bài thơ? A. Bài thơ cổ điển mà hiện đại B. Bài thơ sử dụng thành công nghệ thuật đối và nhân hóa C. Bài thơ sử dụng thi liệu và đề tài cổ D. cả A,B,C (Đáp án: D). 5’. , IV.Luyện tập Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về bt..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV hệ thống nội dung bài 4. Hoạt động HDVN: 1’ GV yêu cầu- Học thuộc lòng bài thơ dịch. - Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa để nhận xét về 1 vài điểm khác nhau giữa nguyên tác và bản dich của bt. - HS nghe và thực hiện ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 19 /1/2012 Ngày giảng: /1/ 2013 Tiết 87: ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ ) (Hồ Chí Minh).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I- Mục tiêu bài dạy. . Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài Đi đường.Thấy được tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên và phong thái của Bác trong hoàn cảnh thở thách trên đường - Rèn kĩ năng phân tích thơ qua bản dịch có đối chiếu nguyên tác. Rèn kĩ năng phân tích, so sánh những từ quan trọng (nhãn tự) trong thơ. - Lớp chọn: Viết được đoạn văn cảm thụ về Bác - GD học sinh ý thức vượt khó, chủ động trước mọi hoàn cảnh khó khăn * Tích hợp: Câu nghi vấn, một số bài thơ của Bác, một số bài thơ, câu thơ nói về Bác. * Trọng tâm: đọc- hiểu văn bản. II- Chuẩn bị: 1. Thầy: Soạn bài, Máy chiếu,bảng phụ Tácc phẩm “Nhật kí trong tự ” 2. Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu nội dung. III- Tiến trình lên lớp 1- Hoạt động kiểm tra bài cũ:5’ GV yêu cầu:-Đọc thuộc lũng bài “ Ngắm trăng ” và nêu cảm nghĩ của em về h/ả người CM được thể hiện trong bài thơ ? - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, cho điểm 2- Hoạt động dạy bài mới.. Hoạt động Đọc- hiểu chú thích. 7’. Hoạt động trợ giúp của GV HĐ của HS - Giới thiệu:Có rất nhiều bài học chân Nghe liên hệ vào bài lí trong Đ/s, trong CM được Bác thể hiện bằng những bt giản dị mà hàm súc, Một trong những bài mang chân lí sâu sắc đó là bài Đi đường mà chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong giờ hôm nay . - Đọc GV HD đọc: Chú ý đọc rõ ràng cả phần phiên âm và dịch thơ. - Nhận xét bạn đọc Giọng đọc bình thản , sảng khoái GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc , nhận xét - Nhận xét bố cục . ? Nhận xét về thể thơ và bố cục bài thơ.? ( Thơ tứ tuyệt Đường luật) - HS so sánh bản dịch với nguyên tác ? Nhân xét về bản dịch thơ? GV chỉ rõ chỗ dịch không được: Nghe Thể thơ, điệp câu 1, chữ trùng sannúi cao-> không sát (Bác không nói - Nêu hoàn cảnh sáng đến cao mà : hết dãy này đến dãy tác khác-> gian nan chồng chất, bất tân). ? Nêu hoàn cảnh sáng tác trực tiếp bài - Tự ghi bài thơ? GV thuyết giảng một số vấn đề về :  Hoàn cảnh sáng tác: Năm. Nội dung I- Đọc- hiểu chú thích: 1- Đọc. 2- Chú thích. a- Tác giả: Hồ Chí Minh.. b- Tác phẩm:. -BT được sáng tác trong ngục tù của Tưởng Giới Thạch, in trong tập “ Nhật ký trong tù”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1942-1943, khi Bác bị chính (1942- 1943). quyền Tưởng Giới Thạch bắt c. Từ khó giam tại Quảng Tây- TQ) ? Xác định thể thơ? Chỉ rõ kết cấu bài thơ?.( khai, thừa, chuyển , hợp Hoạt động đọc- hiểu chú thích Đơn vị kiến thức, kĩ năng 1: Hai câu đầu 12’ - Chiếu 2 câu đầu - Quan sát, đọc ? Câu khai mở ra ý chủ đạo của bài - Trả lời cá nhân II.Đọc – Hiểu văn bản thơ, đó là gì? - Nhận xét, bổ 1. Hai câu đầu: GV: Đó là suy ngẫm thấm thía rút ra sung - Câu khai: từ bao cuộc đi đường chuyển lao triền - Nghe và tự ghi + Điệp: Tẩu lộ -> Đi đường miên đầy khổ ải, “dầm mưa dãi nắng, bài thật khó khăn, gian nan. trèo núi qua truông” của chính tác + Giọng thơ đầy suy ngẫm. giả- người tù Hồ Chí Minh. Câu thơ rất đơn sơ nhưng mang nặng suy nghĩ, cảm xúc và gợi ra ý nghĩa khái quát sâu xa, vượt ngoài chuyện đi bộ đường núi. ? Câu 2 tác giả sử dụng BPNT nào? - Tìm BPNT - Câu thừa: Tác dụng? + Điệp: Trùng san. ? Qua khó khăn, gian lao của việc đi -> Nhấn mạnh gian lao, khó đường núi, tác giả còn muốn nói tới - Trả lời cá khăn chồng chất, bất tận của điều gì? nhân việc đi đường núi cũng như GV bình: Cách dùng từ ...-> câu 2 con đường CM, con đường dường như thấp thoáng nhân vật trữ Nghe và tự ghi đời. tình- người tù CM Hồ Chí Minh đang bài cảm nhận, suy ngẫm về những gian lao, khó khăn chồng chất, bất tận của việc đi đường núi cũng như con đường CM, con đường đời. Đơn vị kiến thức, kĩ năng 2: Hai câu cuối - GV dẫn: Trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật, câu chuyển thường có vị trí riêng, nỗi bật; hình tượng , ý thơ ở câu này lắm khi vút lên bất ngờ, làm chuyển cả mạch thơ. ? Trong bài thơ này có như vậy không? Em hãy lí giải? ? Câu 4 cho ta thấy tư thế, tâm trạng của người đi đường lúc này?. 10’. - Nghe 2. Hai câu cuối: - HS đọc hai câu - Câu chuyển: cuối. Mọi gian lao đều kết thúc, người đi đường lên đến đỉnh cao chót-> Bằng nghị lực phi - Trả lời cá nhân thường đến vị trí cao nhất, tốt - Nhận xét, bổ nhất... sung - Tự ghi bài - Câu hợp: Tâm trạng sung sướng, hân ? Y/C HS thảo luận:Câu 4 còn ngụ ý - Thảo luận theo hoan; người đi đường cực khổ gì ? Chỉ rõ? bàn bỗng trở thành một du khách - Chốt ý cơ bản - Đại diện trình ung dung say đắm ngắm phong ? Qua bt em học tập được gì ở Bác ? bày cảnh đẹp. ( Lạc quan , kiên trì vượt khó , tin => Gợi niềm hạnh phúc lớn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tưởng vào tương lai ) lao của người chiến sĩ khi ? Em hãy đọc 1 số bt nói về tinh thần - Đọc bài thơ đứng trên đỉnh cao của chiến lạc quan của Bác ? mình biết thắng CM sau bao gian khổ, hi sinh. Hoạt động Tổng kết, ghi nhớ: 5’ ? Trình bày nét đặc sắc về nội dung và -Trả lời cá nhân nghệ thuật của bài thơ? - Nhận xét, bổ sung - Tự ghi bài. ? Nêu ý nghĩa của văn bản ?. III. Tổng kết- Ghi nhớ: 1.Nội dung :-H/ả của hiện thực : con dường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đầy ải người tù ; người tù vượt qua trập trùng đường núi; muôn trùng núi non trong tầm mắt con người khi lên đến đỉnh núi. -Ý nghĩa triết lí : con đường CM nhiều thử thách chông gai nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tốt đẹp; Người CM phải rèn luyện ý chí kiên định , phẩm chất kiên cường 2.NT:- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị , gợi h/ả và giàu cảm xúc. -T/d nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch 1 bt viết bằng chữ Hán sang tiếng việt . 3. Ý nghĩa văn bản : Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời , đường CM:: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang .. Hoạt động Luyện tập, củng cố: 5’ -Cho HS làm bài tập trắc nghiệm củng - trả lời cá nhân IV.Luyện tập cố nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Nhận xét, bổ Nhận định nào nói đúng nhất sung triết lí sâu xa bài Đi đường A .Đường đời nhiều gian lao , thử thách nhưng nếu con người kiên trì và cú bản lĩnh thỡ sẽ đạt được thành công. B .Để vững vàng trong c/s, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh . C .Để thành công trong c/s, con người phải biết chớp lấy thời cô D .Càng lờn cao thì càng gặp - Lớp chọn: Viết đoạn văn cảm thu về - Viết cá khó khăn , gian khổ. Bác qua 2 bài thơ : Ngắm trăng và Đi nhân đường - Đọc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Hoạt động HDVN(1’) GV Y/C học sinh - Học thuộc lòng bài thơ. - Viết bài nêu cảm nhận của em về bài “Đi đường”. - HS nghe và thực hiện ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH Ngày ….. tháng 1 năm 2013 HP. Đỗ Thị Thảo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×