Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.3 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO. HOÀNG XUÂN TRUNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT: 54 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT: 54. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC. I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC. A. B. M. C AM là đường trung tuyến của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh A Hay AM là đường trung tuyến của tam giác ABC ứng với cạnh BC.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trên các hình vẽ sau đường nào là đường trung tuyến A F H. B. E M. D C. Đôi khi đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A E. B. M. C. Vậy trong một tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> T 54. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC. I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC II/ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC. A. A/ Thực hành : -Thực hành 1 : -Thực hành 2 :. - Vẽ đường trung tuyến BE. E. -Vẽ đường trung tuyến CF. F. G C B. D.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Qua thực hành 1 và 2 ta có chung nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?. Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> A AG 6 2 HOẠT= ĐỘNG NHÓM = AD 9 3. BG BE CG CF. =. =. 4 6 4 6. =. =. E. 2 3 2 3. F. G C D. B. AG BG = AD BE. CG = CF. 2 = 3.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập: Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu của nhận xét sau: Ba đường trung tuyến của tam giác ...................................... Điểm cùng đi qua một điểm đó cách đỉnh một khoảng 2 bằng............... độ dài đường trung 3 đỉnh ấy tuyến đi qua ....... Điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> T 54. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC. I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC II/ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A/ Thực hành : -Thực hành 1 : -Thực hành 2 : B/ Tính chất: Định lí :. A. ABC. Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một AD,BE,CF là các đường trung GT điểm . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ tuyến của tam giác ABC E dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy . F KL AD,BE,CF Cắt nhau tại G 2 CG AG BG C = = = 3 CF AD BE B. G. D.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> T 54. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC. I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC AM là đường trung tuyến của tam giác ABC A xuất phát từ đỉnh A Hay AM là đường trung tuyến của tam giác ABC ứng với cạnh BC. B C M II/ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC ABC A/ Thực hành :sgk. B/Tính chất:sgk A. GT. AD,BE,CF là các đường trung tuyến của tam giác ABC. KL. AD,BE,CF Cắt nhau tại G. Định lí:. F B. E. G. CG AG BG AD = BE = CF C D G là trọng tâm của tam giác. 2 =3.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hãy nêu cách vẽ trọng tâm của tam giác? A. A E. F B. G. C. G B. M. C.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cho hình vẽ, G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH 1/ Điền thích hợp vào ô trống: 2 DG =.....................DH 3 DG =....................GH 2 1 GH =....................DH 3. G. E. 2/ Điền đúng (Đ), sai(S), vào ô trống: S. DG 1 DH 2. S. DG 3 GH. D. H. Đ. GH 1 DH 3. S. GH 2 DG 3. 3/ Cho DH=12cm tìm DG, HG ?. F.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dặn dò : -Vẽ được đường trung tuyến của tam giác,thuộc và nắm vững nội dung của định lí. -BTVN: 24, 25,26,27 sgk -Tiết sau luyện tập, ôn tập tam giác cân, tam giác đều Định lí PyTaGo, các trường hợp bằng nhau của tam giác. -Về nhà thực hành tìm trọng tâm của tam giác như phần “Có thể em chưa biết”..
<span class='text_page_counter'>(15)</span>