Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.88 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề kiểm tra Tiếng việt - Lớp 8</b>
<i><b> 1:</b></i>
Câu 1(4 điểm): Cho đoạn văn sau:
Mt lóo đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão
ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”
(L·o H¹c - Nam Cao, Sách Ngữ Văn 8, Tập 1)
1. (1 điểm)Tìm trong đoạn trích những từ thuộc trng từ vựng bộ phận cơ thể ngi
2. (1 điểm) Chỉ ra những từ tng hình có trong đoạn trích trên.
3. (2 im) Xỏc nh câu ghép trong đoạn trích, tìm cụm C-V và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế
câu.
Câu 2 ( 1 điểm): Tìm biện pháp nói giảm, nói tránh trong câu sau. Giải thích ý nghĩa của cách nói đó.
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
(Tøc nước vì bê - Ng« TÊt Tè)
Câu 3(1 điểm): Tìm một thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. Đặt câu với thành ngữ đó.
Câu 4 (4 điểm): Viết đoạn văn hội thoại từ 5 đến 7 câu trong đó có sử dụng hai trợ từ và hai thán từ. (Gạch
chân và chú thích rõ)
<b> 2</b>
Câu 1(4 điểm): Cho đoạn văn sau:
Anh Du un vai ngỏp di mt ting. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run
rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi
song, tay thước và dây thừng.”
(Tức nc vỡ bờ - Ngô Tất Tố, Sách Ngữ Văn 8, Tập 1)
1 (1 điểm):Tìm trong đoạn trích những tõ thc trường tõ vùng ”bé phËn c¬ thĨ người”.
2 (1 điểm): Chỉ ra những từ tng hình có trong đoạn trích trên.
3 (2 im): Xỏc nh cõu ghộp trong đoạn trích, tìm cụm C-V và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
Câu 2 ( 1 điểm): Tìm biện pháp nói giảm, nói tránh trong câu sau. Giải thích ý nghĩa của cách nói đó.
Nó (<i>Rùa Vàng</i>) đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân<i>”.</i>
(Sự tích Hồ Gươm)
<b>Câu 3(1 điểm): Tìm một thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. Đặt câu với thành ngữ đó. </b>
<b>Câu 4 (4 điểm): Viết đoạn văn hội thoại từ 5 đến 7 câu trong đó có sử dụng hai trợ từ và hai thán từ. (Gạch </b>
chân và chú thích rõ)
<b>Đề 3 : </b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: </b><i>Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh trịn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất : ( 3 đ)</i>
Câu 1 . Từ nào sau đây không mang nghĩa <i>thuốc chữa bệnh</i>?
A. Thuốc kháng sinh. B. Thuốc tẩy giun.
C. Thuốc lào D. Thuốc ho.
Câu 2 : Từ nào là từ tượng hình :
A. Rào rào B. Ục ịch C. Ríu rít D.Oa oa.
Câu 3: Câu nào sau đây dùng biện pháp tu từ nói quá ?
A. Đêm tháng năm mau sáng. C. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
B. Đêm tháng năm nhanh sáng. D. Đêm tháng năm ngắn thật.
Câu 4: Từ nào là từ địa phương trong câu các từ sau :
A. Heo. B. Hợi. C. Lợn . D. Gà.
Câu 5 : Từ nào là từ toàn dân :
A. Má. B. Mẹ. C. U. D. Bầm.
Câu 6 : Câu nào sau đây dùng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh ?
A. Cơ chuẩn bị đi anh ta có thể chết. C. Nhà anh đẹp quá !
B. Thôi rồi, Lượm ơi ! D. Bạn học dốt thật.
Câu 7 : Từ nào sau đây khơng nói đến cảm giác của mắt ?
A. Chói B. Hoa. C. Cận thị D. Mỏi.
Câu 8 : Trong các câu sau câu nào khơng có trợ từ ?
A. Nó ăn những hai bát cơm. C. Nó hát đến ba bài.
B. Tơi thì tôi xin chịu. D. Bố ơi !
Câu 9 :Xác định câu ghép trong các câu sau :
A. Chim hót rất hay. C. Nhà em nghèo lắm.
Câu 10 : Câu nào có chứa thán từ ?
A. Của nặng hơn người. C. Ối trời ơi !Của nặng hơn người .
B. Trời đẹp thật. D. Miền Tây rất đẹp.
Câu 11 : Câu ghép nào sau đây có các vế nối bằng quan hệ từ ?
A. Vì trời mưa nên tơi nghỉ học.
B. Mọi người về hết cịn tơi ở lại.
C. Chim hót vang và hoa ban nở trắng rừng.
D. Bao bì ni lơng trơi ra biển, các sinh vật dễ nuốt phải chúng
Câu 12 : Dấu ngoặc kép trong câu: <i>Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, nó bỗng</i>
<i>“sáng mắt ra”</i> được sử dụng nhằm mục đích:
A. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. B. Đánh dấu tên một tác phẩm được dẫn.
C. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
<b>II. Phần tự luận :</b>
Câu 1:(2 điểm ) Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ sau. Chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
a. nếu----
thì.-b. vì---nên
---Câu 2 : Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn (ít nhất 6 dịng) có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép (4 điểm)
Câu 3 : Cho thông tin <i>“</i>An lau nhà”. Hãy thêm tình thái từ để tạo câu cầu khiến ( 1điểm).
<i><b>Đề 4:</b></i>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)</b> Chọn câu trả lời đúng nhất
<b>Câu 1: </b> 1. <i>Bác trai đã khá rồi <b>chứ</b>?</i>
2. <i>Ông tưởng mày chết hơm qua, cịn sống đấy <b>à</b>?</i>
3. <i>U bán con thật đấy <b>ư</b>?</i>
4. <i>Cụ tưởng tôi sung sướng hơn <b>chăng</b>?</i>
Những tình thái từ được in đậm trong các câu trên thuộc nhóm tình thái từ
A. cầu khiến. B. nghi vấn. C. cảm thán. D. biểu thị sắc thái tình cảm.
<b>Câu 2:</b> Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ
A. cùng cách phát âm. B. có nét chung về nghĩa. C. cùng từ loại. D. có chung nguồn gốc.
<b>Câu 3:</b> Những từ : <i>trao đổi, buôn bán, sản xuất</i> được xếp vào trường từ vựng chỉ hoạt động
A. kinh tế. B. văn hoá. C. chính trị. D. xã hội.
<b>Câu 4:</b> Trong các từ sau, từ tượng hình là từ
A. lao xao B. róc rách. C. khẳng khiu. D.véo von.
<b>Câu 5:</b> Trong 4 câu sau, câu có từ <i>những</i> làm trợ từ là
A. Chưa lần nào tôi ghi lên giấy <i>những </i>ý tưởng ấy.
B. <i>Những</i> bạn học sinh ấy vừa ngoan vừa học rất giỏi.
C. Tôi nhắc nó <i>những</i> ba lần mà nó vẫn quên.
D. Tôi nhớ mãi <i>những</i> kỉ niệm thời thơ ấu.
<b>Câu 6:</b> Trong các cách nói sau, cách nói có sử dụng phép tu từ <i>nói quá</i> là
A. sợ vã mồ hôi. B. tức nước vỡ bờ. C. cây nhà lá vườn. D. nghĩ nát óc.
<b>Câu 7</b>: Câu có sử dụng biện pháp tu từ <i>nói giảm nói tránh</i> là
A. Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim
B. Tiếng chó sủa vang các xóm.
C. Sao cơ biết mợ con có con?
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
<b>Câu 8</b>: <i>Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, Bên kia sông Đuống” ra đời. </i>
Dấu ngoặc kép trong câu văn trên có tác dụng đánh dấu
A. từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. <b>C. </b>từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
B. tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn. D. phần chú thích ( giải thích, thuyết minh…)
<b> </b>
<b> B. TỰ LUẬN (8 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b> (3điểm) Thế nào là thán từ ? Phân loại thán từ? Đặt một câu có thán từ.
<b>Câu 2:</b> (2 điểm) Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi nhóm từ sau:
<b> Câu 3</b>:(3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7-8 câu ), nội dung tự chọn. Trong đoạn văn, có dùng từ
tượng hình (hoặc tượng thanh), phép tu từ nói q và ít nhất một câu ghép.(Có chú thích rõ)
<b>Đề 5:</b>
<b>Câu 1:</b> Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
<i>“ (1) Biết bao hứng thú khác nhau tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng </i>
<i>cường, tính khí trở nên vui vẻ. (2) Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ </i>
<i>màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại ln ln vui vẻ, khoan khối và hài lòng </i>
<i>với tất cả. (3) Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! (4) Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành </i>
<i>thế! (5) Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! (6) Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi </i>
<i>tàn! (7) Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần </i>
<i>phải đi bộ.” </i>
<i>- </i>Xác định câu nghi vấn, câu cảm thán trong đoạn văn.
- Mục đích nói của câu (4) là gì?
<b>Câu 2:</b> Hãy chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
“ Lão Hạc, Nguyến Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945”
<b>Câu 3</b> : Thế nào là trợ từ, thán từ, tình thái từ?
Xác định từ loại Trợ từ, Thán từ , tình thái từ trong đoạn văn sau:
<i>“Buổi chiều ở biển thật đẹp, ngay cả Bình một người nổi tiếng lầm lì cũng phải xuýt xoa: “Ôi,thật tuyệt!. Mặt </i>
<i>trời đỏ sậm nhoè dần, mặt biển thì dường như rộng mãi ra và càng trở nên huyền bí. Chao ơi, tiếng sóng biển </i>
<i>ầm ì hồ trong tiếng gió nghe cứ mơ hồ văng vẳng. Bình hỏi tơi: “Này, hình như cậu cũng yêu biển lắm phải </i>
<i>không?”. Tôi khẽ gật đầu: “Ai mà dửng dưng với biển được kia chứ?”</i>
<b>Câu 4</b> :Xác định các từ thuộc một trường từ vựng trong bài thơ sau:
Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thơi.
Nịng nọc đứt đi từ đây nhé,
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
<b>Câu 5:</b> Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng chúng trong đoạn trích sau:
<i>“Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhơn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tơi mãi mốt chạy </i>
<i>sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật</i>
<i>vã ở trên giường, đầu tóc rủ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc...”</i>
<i><b>Đề 6:</b></i>
<b>Câu 1:</b> ( 2 điểm )
Cho đoạn văn: <i>“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh tràng nghiện chạy không kịp với</i>
<i>sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng khèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ </i>
<i>chồng kẻ thiếu sưu.”</i>( trích : Tức nước vỡ bờ - Văn 8 tập 1 )
a) Tìm các trường từ vựng về người và thống kê các từ thuộc trường vựng đó
b) Bở sung cho mỗi trường từ vựng ít nhất ba từ ngữ thuộc trường từ vựng đó
<i>”Ngực nép bốn nghìn năm chưa lay cơn gió mạnh thổi phồng lên. Tim bỗng hố mặt trời có con chim nào </i>
<i>trong tóc nhảy nhót hót chơi.</i>
<i>Ha: nó hót cái gì vui vui nghe thiệt ngộ”</i> ( Trích: Tố Hữu )
<b>Câu 3:</b> ( 3 Điểm )
Viết một đoạn văn có sử dụng phép nói giảm, nói tránh ( Khoảng 5 đến 7 câu )
<b>Câu 4:</b> ( 3 điểm )
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
a) Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.