Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Thao luan tai nguyen khoang san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.41 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài</b>

<b>Thảo Luận</b>



<b>Chủ Đề: khoáng Sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.Tài ngun khống sản là</b>

<b>gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Tài ngun khống sản có ý nghĩa rất quan trọng


trong sự phát triển kinh tế của loài người và khai


thác sử dụng tài nguyên khống sản có tác động


mạnh mẽ đến mơi trường sống. Một mặt, tài ngun


khống sản là nguồn vật chất để tạo nên các dạng


vật chất có ích và của cải của con người. Bên cạnh


đó, việc khai thác tài ngun khống sản thường tạo


ra các loại ô nhiễm như bụi, kim loại nặng, các hố


chất độc và hơi khí độc (SO

2

, CO, CH4 v.v...),ngoài



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một số khái niệm khác



• Sự tích tụ của khống sản tạo ra các mỏ (hay cịn gọi
là khống sàng), còn trong trường hợp chiếm một
diện tích lớn thì gọi là các vùng mỏ, bồn hay bể.
Người ta cũng phân biệt các loại khống sản rắn, lỏng
và khí.


• Khống sản nằm trong lớp vỏ Trái Đất ở dạng tích tụ
với các đặc trưng khác nhau (gân, mạch, cán, bướu,
nham cán, vỉa, ổ, sa khoáng v.v.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.Phân loại tài nguyên khống sản</b>



• Theo dạng tồn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He),


lỏng (Hg, dầu, nước khống).


• Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất)
Va ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt trái đất).


• Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim
loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng
sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây
dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Khống sản nhiên liệu hay nhiên liệu hóa thạch bao gồm
dầu mỏ, hơi đốt, đá phiến dầu, than bùn, than v.v.


• Khống sản phi kim: Bao gồm các dạng vật liệu xây dựng
như đá vôi, cát, đất sét v.v.; đá xây dựng như đá hoa cương
v.v và các khống sản phi kim khác.


• Khống sản hay quặng: Bao gồm các loại quặng kim loại
đen, kim loại màu và kim loại quý.


• Nguyên liệu đá màu bao gồm ngọc thạch anh (jasper),
roholit, đá mã não (agat), onyx, canxedon, charoit, nefrit
v.v. và các loại đá quý như kim cương, ngọc lục bảo, hồng
ngọc, xa-phia.


• Thủy khoáng: Bao gồm nước khoáng và nước ngọt ngầm
dưới đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Dựa trên trạng thái vật lí phân ra:




• Khống sản rắn: như quặng kim loại v.v



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.Hiện trạng khoáng sản Việt Nam


• Việt Nam là quốc gia có nguồn tài


ngun khoáng sản đa dạng,
phong phú với gần 5.000 mỏ và
điểm quặng của khoảng 60 loại
khống sản khác nhau. .


• <b><sub>Hiện trạng một số loại khống </sub></b>


<b>sản chính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Quặng Sắt: có trên 200 điểm quặng
với trữ lượng 1,1 tỷ tấn.Trong đó có
các mỏ lớn là Thạch Khê, Bản Lũng,
Trại Cau, Quy Sa,… Hàng năm, số
lượng quặng sắt khai thác và chế biến
ở Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000
tấn . Thị trường quặng sắt hiện nay:
80% sử dụng trong nước, chủ yếu là
để luyện thép, còn 20% xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Bơ xít: tổng trữ lượng dự báo đạt khoảng 5,5 tỷ tấn, phân
bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình
Phước,…


• NiKen: đang thăm dò chi tiết một mỏ với trữ lượng dự
báo là 50 ngàn tấn ở Bản Phúc (Sơn La). Và 8 triệu tấn,


tập trung nhiều ở Hà Tĩnh, Cao Bằng, Tuyên Quang..


• Mangan: đã phát hiện được 34 điểm quặng với trữ lượng
đã thăm dò là 1,8 triệu tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Titan (inmenit): đã phát hiện được gần 70 điểm quặng –
chủ yếu là sa khống ven biển (trong đó Hà Tĩnh, Thừa
Thiên Huế, Bình Định, Bình Thuận…) với trữ lượng 12,5
triệu tấn .Ngồi ra cịn phân bố ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắk
Lắk, Kom Tum, Khánh Hồ,…


• Chì kẽm:đã phát hiện khoảng 500 điểm quặng với trữ
lượng 7,8 triệu tấn .Các vùng khống sản điển hình là
Chợ Điền, Chợ Đồn, Làng Mích, Tịng Bá,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Than:Quảng Ninh khoảng 10,5
tỷ tấn trong đó đã tìm kiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hiện trạng khai thác tài ngun khống sản



• Khai thác lộn xộn, vơ tổ chức


• Chưa có chiến lược, chính sách rõ ràng về phát triển ngành
cơng nghiệp khai khống.


• Tình trạng bng lỏng, coi thường kỷ cương pháp luật trong
quản lý tài nguyên ở một số địa phương.


• Việc thực hiện các quy định, quy phạm chưa nghiêm túc.
• Khai thác với cơng nghệ lạc hậu, thơ sơ, có lúc cịn dùng



phương pháp thủ cơng


• Cơng nghệ chế biến chưa được đầu tư đúng mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4.Các vấn đề phát sinh do khai thác và sử


dụng khoáng sản



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tác động lên môi trường sinh thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tác động lên môi trường sinh thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tác động lên môi trường sinh thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tác động lên môi trường sinh thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tác động lên môi trường sinh thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Việc bảo vệ tài nguyên môi trường trong khai thác và sử </b>
<b>dụng khoáng sản phải quan tâm đến các khía cạnh sau:</b>


• Hạn chế tổn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến mơi
trường trong q trình thăm dị, khai thác và chế biến.


• Điều tra chi tiết, quy hoạch khai thác và chế biến khống
sản khơng xuất thơ các loại ngun liệu khống, tăng cường
tinh chế và tuyển luyện khống sản,


• Đầu tư kinh phí xử lý chất ơ nhiễm phát sinh trong q trình
khai thác và sử dụng khoáng sản như: xử lý chống bụi,


chống độc, xử lý nước thải, quy hoạch và xây dựng các bãi
rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5.Giải pháp



• <b><sub>Về cơ chế, chính sách, pháp luật:</sub></b>


• Cần thống nhất quản lý việc khai thác khoáng sản từ trung
ương tới địa phương về mội mặt: cấp phép khai thác, quản
lý quá trình khai thác, sử dụng khoáng sản, bảo vệ mơi
trường theo đúng quy hoạch.


• Đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc cấp phép lâu
dài,sớm chấm dứt việc cấp phép 3 – 4 năm “xin, cho” gây
nhũng nhiễu, tiến đến đấu thầu khai thác mỏ, cấp phép cho
chủ đầu tư có năng lực với đầy đủ hồ sơ thiết kế khai thác,
bảo vệ mơi trường và thiết kế hồn thu tiết kiệm tài nguyên.
• Các địa phương cần tăng cường công tác quản lý, giám sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

• Cần nghiên cứu rà sốt ban hành tiêu chuẩn, quy
chuẩn bảo vệ môi trường, an toàn lao động trong
khâu khai thác khoáng sản phù hợp với giai đoạn phát
triển khoa học cơng nghệ hiện nay


• Quản lý chặt chẽ nguồn rác thải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

• <b><sub>Về kỹ thuật:</sub></b>


• áp dụng các giải pháp khoa học cơng nghệ tiên tiến,
kỹ thuật hiện đại trong khai thác và chế biến khống


sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

• <b><sub>Về kinh tế:</sub></b>


• Nhà nước cần xây dựng, ban hành chiến lược phát triển tài
ngun khống sản và có giải pháp tổng thể cho từng loại
khoáng sản nhằm khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên.


• Đầu tư kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá
trinh khai thác và sử dụng khoáng sản như: xử lý chống
bụi, chống độc, xử lý nước thải, quy hoạch xây dựng các
bãi rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

• <b><sub>Xã hội:</sub></b>


• Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức của
mọi tầng lớp người dân


• kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×