Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.76 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO GIẢNG TUẦN THỨ 10 - BUỔI SÁNG (Từ ngày 22 tháng 10 năm 2012 đến ngày 27 tháng 10 năm 2012) Tiết GHI Thứ Theo Theo MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY CHÚ ngày PPCT 1 2 19 ĐS 9A6 Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số Hai 3 22/10 4 19 ĐS 9A5 Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số 5 19 ĐS 9A4 Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số 1 2 19 HH 9A5 Kiểm tra chương I Tư 3 24/10 4 19 HH 9A4 Kiểm tra chương I 5 19 HH 9A6 Kiểm tra chương I 1 2 Năm 3 25/10 4 20 ĐS 9A5 Luyện tập 5 1 20 HH 9A5 Sự xác định đường tròn, Tính chất đối xứng … 2 20 ĐS 9A6 Luyện tập Sáu 3 26/10 4 5 20 ĐS 9A4 Luyện tập 1 2 20 HH 9A6 Sự xác định đường tròn, Tính chất đối xứng … Bảy 3 27/10 4 20 HH 9A4 Sự xác định đường tròn, Tính chất đối xứng … 5 10 SH 9A6 Tổng kết tuần 10 và đưa ra kế hoạch tuần 11 * Ý kiến của tổ trưởng ( nếu có) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN (Ký tên, ghi rõ họ và tên) (Ký tên, ghi rõ họ và tên). Đặng Văn Viễn. Nguyễn Đức Lin. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 10: Tiết 19. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số Tiết 20. Luyện tập Tiết 19. Kiểm tra chương I Tiết 20. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Tiết 19. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Về kiến thức cơ bản, HS phải nắm vững các nội dung sau : + Các khái niệm “hàm số”, “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. + Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x), . . . Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, . . . được kí hiệu là f(x0), f(x1), . . . + Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. + Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên  2. Kỹ năng. HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax 3.Thái độ. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Thước ; Bảng phụ . 2. Học sinh : Ôn tập khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp :(1p) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (14p) GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi : + Khi nào thì đại lượng y được HS đứng tại chỗ trả lời gọi là hàm số của đại lượng HS khác nhận xét thay đổi x ? + Em hiểu như thế nào về các HS chú ý theo dõi kí hiệu y = f(x), y = g(x) ? kết hợp SGK + Câc kí hiệu f(0), f(1), f(2),....nói lên điều gì ? HS nghe và nhớ GV chốt lại vấn đề như những điều nêu trong SGK . HS suy nghĩ thực hiện cá nhân GV cho HS làm bài tập ?1 – 1 hs đọc kết quả SGK Y/C hs đọc kết quả bài ?1. 1hs nhận xét: Chú ý 1 hs khác nhận xét Nhận xét – chốt lại: Hoạt động 2 (13p) GV cho hai HS lên bảng, mỗi em làm từng câu a), b) của ?2. HS lên bảng thực hiện ?2. Trang 2. Nội dung 1.Khái niệm hàm số + Khi đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x . + Các kí hiệu y = f(x), y = g(x) có nghĩa là y là hàm số của x + Các kí hiệu f(0), f(1), f(2) . . . , f(a) nói lên giá trị của hàm số tại các giá trị 0, 1, 2, . . . , a của biến.. 1 ?1.Cho hàm số y = f(x) = 2 x + 5 Bài giải 1 1 f(0) = 2 .0 + 5 =5; f(1) = 5 2 ; 1 f(2) = 6 ; f(3) = 6 2 ; f(-2) = 4 ; f(-10) = 0 2.Đồ thị của hàm số ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Hỏi HS : Em hiểu về đồ thị của hàm số như thế nào ?. HS chú ý trả lời tiếp. Nhận xét câu trả lời của bạn?. Nhận xét. Cuối cùng GV chốt lại vấn đề Chú ý theo dõi kết hợp với sgk như – SGK đã nêu ở mục này Hoạt động 3(14p) GV đưa hai hàm số y = 2x + 1 và y = – 2x + 1 rồi yêu cầu : + Tính giá trị tương ứng của hàm số và điền vào bảng theo HS chú ý theo dõi mẫu bảng ở ?3 + Nhận xét về tính tăng, giảm HS suy nghĩ thực hiện của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tương ứng của hàm HS lần lượt trình bày số. GV chốt lại vấn đề bằng cách: + Đưa ra bảng có ghi đầy đủ các giá trị của biến số và hàm HS chú ý theo dõi số đã được chuẩn bị sẵn để bảo đảm tính chính xác và mĩ quan. + Nhận xét tính tăng, giảm của các giá trị của x và các giá trị tương ứng của y trong bảng. + Đưa ra khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 4. .Cũng cố và dặn dò (3p) GV em hãy nhắc lại khái niệm hàm HS suy nghĩ thực hiện số?. HS nghe và nhớ GV về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3( SGK – Tr 45) IV. Rút kinh nghiệm. b. Đồ thị hàm số y= 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;2). 3.Hàm số đồng biến , nghịch biến . ?3 x -2,5 -2 -1,5 y= -4 -3 -2 -0,5 02x 0,5 1 1,5 0 1+1 2 3 4 2 1y = 0 6 -1 5 -2 4 - 2x +1 Tổng quát : (SGK). Tiết 20. Luyện tập IMục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm và các tính chất của hàm số . 2.Kỷ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số . 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ các đồ thị . II. Chuẩn bị : Trang 3. -1 -1 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Giáo viên: Phấn màu , thước 2. Học sinh : Học bài, làm bài tập . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp :(1p) 2.Kiểm tra bài cũ (4p) HS. Nhắc lại khái niệm hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến ?. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 (9P) 1) Bài tập 1 SGKT44 GV gọi HS lên bảng thực hiện, 4 HS lên bảng thực hiện Đáp án những em còn lại làm vào giấy HS còn lại thực hiện vào giấy a) f(-2) = ; f(-1) = ; f(0)= nháp, sau đó so sánh với bài nháp 0; f( ) = ; f(1) = ; của bạn trên bảng. f(2) = ; f(3) = 2. So sánh: b) g(-2) = ; g(-1) = ; So sánh bài giải của bạn? HS chú ý theo dõi g(0) = 3; g( ) = ;... GV nhận xét- chốt lại. c) Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị. 2)Bài tập 2- SGK : Hoạt động 2 (9p) 1 GV hướng dẫn rồi y/c HS lên Cho hàm số y = – 2 x + 3 thực hiện theo nhóm. a. GV chia lớp thành nhóm cùng HS chú ý suy nghĩ x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 thảo luận trong ít phút sau đó HS thực hiện theo nhóm y 4,25 4 3,75 3,5 3,25 của đại diện lên bảng trình bày HS đại diện nhóm lên bảng 0 0,5 1 1,5 2 2,5 trình bày . 3 2,75 2,5 2,25 2 1,75 HS chú ý theo dõi b. Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến vì khi x nhận lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi . 3) Bài tập 3-SGK : Hoạt động 3:(10p) a. - Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa GV hướng dẫn HS cách giải độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; 2), ta được đồ thị của hàm số y = 2x Y/C 1 hs lên bảng thực hiện HS chú ý theo dõi HS suy nghĩ thực hiện theo cá nhân . HS lên bảng trình bày . HS khác nhận xét. Trang 4. - Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm B(1 ; -2), ta được đồ thị của hàm số y = - 2x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên, do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = - 2x lại giảm đi, do đó hàm số y = - 2x nghịch biến trên R 4)Bài tập 5- SGK a) Bảng phụ b)- Tìm tọa độ điểm A : Trong phương trình y = 2x, cho y = 4 tìm được x=2,ta có điểm A(2; 4) - Tìm điểm tọa độ điểm B : Trong phương trình y = x, cho y = 4, tìm được x = 4, ta có điểm B(4 ; 4). - Tính chu vi tam giác OAB Ta có AB = 4 – 2 = 2 (cm) Aùp dụng định lí Pi-ta-go, tính được 2 2 OA = 2  4 = 20 (cm). GV nhận xét và chốt lại như sau . Hoạt động 4:(10p) Dán bảng phụ Gợi ý câu b: phương trình y = 2x và y = 4cắt nhau tại hoành độ bao nhiêu? Tọa độ điểm A? Tương tự điểm B? Tìm độ dài AB, AO, OB? Y/C hs nêu kết quả. Chú ý quan sát Nghe hướng dẫn Suy nghĩ trả lời và hoàn thành bài toán. Làm bài cá nhân. Đứng tại chỗ đọc kết quả. 2 2 OB = 4  4 = 32 (cm) Gọi chu vi tam giác OAB, ta có P = 2 + 20 + 32  12,13 (cm) - Tính diện tích tam giác OAB Gọi S là diện tích của tam giác 1 OAB, ta có :S = 2 .2.4 = 4(cm2).. Nhận xét – chốt lại:. Chú ý.. 4. Củng cốvà dặn dò :(2P) HS chú ý theo dõi. GV cũng cố qua các bài tập Hướng dẫn bài tập 6 SGKT45 GV về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.. HS nghe và nhớ. IV. Rút kinh nghiệm Trang 5. BTVN: Bài 6 sgkt45.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần: 10 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh sau khi học chương I để có phương pháp dạy phù hợp - Kiểm tra kiến thức trọng tâm của chương về các phép tính về căn bậc hai như: Rút gọn biểu thức, tìm điều kiện xác định của biếu thức, giải phương trình, giải bất phương trình. 2. Kỹ năng: - Kiểm tra kỹ năng biến đổi biểu thức về căn bậc hai. 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực trong làm bài kiểm tra II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề. Nhận biết. Cộng. TNKQ Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Thông hiểu. Vận dụng. TL Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh. Cấp độ thấp TNKQ Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh. Cấp độ cao TL. TNKQ. Trang 6. TL. TNKQ. TL.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của tam của tam giác giác vuông vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết được tỉ số Tỉ số lượng lượng giác giác của góc của góc nhọn nhọn trong các tam giác vuông Số câu 3 Số điểm 1.5 Tỉ lệ % 15%. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 1. 1. 2. 1. 1. 10% Biết vận dụng các tính chất tỉ số lượng giác mở rộng vào tìm GTBT 1. Nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 1 0.5. 2. 10%. 20%. 1. 6. 1 10%. 1. 5% Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông. 10%. Số câu 3 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 20% % Tổng 3 3 6 12 số câu 10 Tổng 1,5 2.5 100% số điểm 6 Tỉ lệ % 15% 25% 60% III. §Ò bµi: Trang 7. 4 40%. 4 4 40%.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Trác nghiệm: (5 đ) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1: Hệ thức nào sau đây là đúng: A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600 0 0 C. cot50 = tan45 D. sin800 = cos 100 . C©u 2: Δ ABC cã ¢=900 vµ tgB = 13 th× gi¸ trÞ cña 1 1 A.3 ; B. -3 ; C. - 3 ; D. 3 . Câu 3: Câu nào sau đây đúng ? Với  là một góc nhọn tùy ý, thì :. tan  . sin  cos . cot  . cotgC lµ:. sin  cos . A. B. C. tan  + cot  = 1 D. sin2  - cos2  =1 Câu 4: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với: A. sin góc đối hoặc cosin góc kề. B. tan góc đối hoặc cot góc kề. C. tan góc đối hoặc cosin góc kề. D. tan góc đối hoặc cos góc kề. Câu 5: Cho hình vẽ bên. B. 10. 6. a) SinC = ? b) tgB = ? hình vẽ bên .. 3 4 6 ( A. 5 ; B . 5 ; C. 8 ) 3 4 4 ( A. 4 ; B . 3 ; C. 5 ). A. Câu 6 : Cho. 0 / 0 /  ? (A. 60015’ ; B. 60 20 ; C. 60 25 ) Câu 7 : sin70013’  ? A . 0,9415 B . 0,9410 C . 0,9401 Câu 8 :  Cho tam giác DEF có D = 900 ; đường cao DI.. a) SinE bằng: A.. DE EF. e. ; B.. DI DE. ;. C.. DI EI. B.. DI EI. ; C.. EI DI. C.. DI IF. b) TgE bằng: A.. DE DF. ;. c) CosF bằng: A.. DE EF. ; B.. DF EF. C. 8. ;. i. d DI d) CotgF bằng: A. IF. ;. IF B. DF. ;. IF C. DI. B. Tự luận Trang 8. f.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1: (2 điểm) 0 ˆ Gi¶i tam gi¸c vu«ng ABC biÕt ( ̂ = 900) ; BC = 20 cm;  30. Bài 2: (2. điểm).   Cho tam giác ABC có AB = 12 cm; BAC = 400 ; ACB = 300; Đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, HC? Bài 3: (1 điểm) Biết sin  = . Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin2  + 5cos2 . C. Đáp án – Biểu điểm I. Trắc ngiệm : (5 đ) Mỗi câu 0,5 đ 1 2 3 4 D. D. A. II. Tự luận: (5 đ) Bài. C 600. B. 5. 6. 7. 8. A;B. A. B. B;B;B;C. Nội dung. Hình vẽ. Điểm 0,5điểm. ; AC = 20. sinB = 20. sin300 =. 0,5điểm. 1 20 . 2 = 10 (cm) ; 1. 0,5điểm. 3 AB = 20. cosB = 20. cos300 = 20 . 2 = 10. 0,5điểm. 3 (cm)  AHB vuông tại H ABC 1800  (400  300 ) 1100. 2.  ABH 1800  1100 700 AH = 12. sinABH = 12. sin700 11,3(cm). h. 12cm a. 40. 30. c. 0,5điểm 0,5điểm.   AHC vuông tại H, có C =300 Suy ra AC= 2. AH  22,6(cm) . Suy ra HAC = 600  HC= AC.sin600 22,6 . sin600 19,6(cm) Tính được sin2 = A = 2sin2  + 5cos2  = 2sin2  + 2cos2  + 3cos2  5. 0,5điểm. b. 5 11 = 2(sin2  + cos2 ) +3 (1 - sin2 ) = 2 + 3 = 3 =. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trang 9. 0,5điểm. 0,5điểm 0,5điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 20. Chương II . Đường tròn §1. Sự xác định đường tròn . Tính chất đối xứng của đường tròn. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Định nghĩa đường tròn, hình tròn, các tính chất của đường tròn, sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn - Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước; Com pa; Bảng phụ . 2. Học sinh : Ôn tập khái niệm đường tròn ở lớp 6 III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp :(1p) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 (11p) 1.Nhắc lại về đường tròn . GV vẽ đường tròn tâm O bán HS nhắc lại định nghĩa đường kình R. Gọi HS nhắc lại định tròn như SGK nghĩa đường tròn. GV nêu ba vị trí tương đối của HS theo dõi kết hợp SGK điểm M đối với đường tròn (O) ứng với các hệ thức giữa độ dài OM và bán kính của đường tròn trong từng trường hợp . HS suy nghĩ thực hiện theo cá nhân GV cho HS làm ?1 – SGK Chú ý Nhận xét HS chú ý nghe Hoạt động 2 (11p) - ho HS làm bài tập ?2 – SGK HS thực hiện theo cá nhân . - Cho HS làm ?3 – SGK GV lưu ý HS tâm của đường tròn qua ba điểm A, B, C là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC, sau đó giới thiệu cách xác định đường HS thực hiện theo nhóm cặp tròn. GV : Nếu ba điểm A, B, C Trang 10. Đường tròn tâm 0 bán kính R (với R > 0)là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu : ( O; R) - M thuộc đường tròn (O)khi và chỉ khi OM = R .- M nằm bên trong (O)khi và chỉ khi OM < R. - M nằm bên ngoài (O) khi và chỉ khi OM > R . ?1 . 2. Cách xác định đường tròn . ?2. ?3.. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thẳng hàng thì có thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C hay không ? GV nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, giới thiệu tam giác nội tiếp như – SGK . Hoạt động 3(8p) GV cho HS làm ?4 – SGK GV như vậy có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ? Tâm đối xứng của nó là điểm nào ? Hoạt động 4 (10p) GV cho HS làm ?5 – SGK GV như vậy, có phải đường tròn là hình có trục đối xứng không ? Trục đối xứng của nó là đường nào?. HS giải thích như chú ý ở SGK . HS nhớ lại và trả lời HS theo dõi kết hợp xem SGK. HS lên bảng thực hiện HS thực hiện ?5 HS suy nghĩ trả lời Chú ý. Chú ý (SGK) Đường tròn đi qua ba đỉnh A,B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn . 3. Tâm đối xứng . ?4. Đường tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó . 4.Trục đối xứng . ?5/ Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. 4. .Cuõng coá vaø daën doø (3p) GV em hãy nhắc lại khái niệm HS suy nghĩ thực hiện đường tròn , cách xác định đường tròn , tâm đối xứng , trục đối xứng GV về nhà học bài và làm bài tập HS nghe và nhớ 1,2,3( SGK – Tr 100) IV. Rút kinh nghiệm KÝ DUYỆT Ngày 16/10/2012. Đặng Văn Viễn. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×