Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) khai thác biểu đồ trong dạy học địa lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.89 KB, 25 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, cùng với những đổi mới trong cách thi,
kiểm tra, đánh giá đối với học sinh, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
đang được phát động và thực hiện ở tất cả mọi cấp học trên cả nước, nhằm
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đồng thời,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vào vận dụng thực tiễn,
đem lại hứng thú học tập cho học sinh.
Đối với môn Địa lí, để tích cực hóa hoạt động của học sinh, trong q
trình giảng dạy các giáo viên cần có phương pháp hợp lí nhằm giúp học sinh
tiếp thu một cách tốt nhất các kiến thức địa lí. Một trong những phương pháp
đó là khai thác kết hợp nhuần nhuyễn giữa kênh chữ và hệ thống các biểu đồ,
bởi vì biểu đồ chính là nguồn tri thức giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo của
học sinh vừa là phương tiện trực quan minh họa cho kênh chữ .
Qua thực tế giảng dạy tại trường THPT Cẩm Thủy 2, tôi nhận thấy rằng
hướng dẫn học sinh khai thác tốt hệ thống các biểu đồ trong sách giáo khoa sẽ
giúp cho học sinh có kĩ năng trong việc ghi nhớ, phân tích và từ đó hình thành
những kiến thức mới một cách dễ dàng và bền vững hơn. Vì vậy, tơi chọn đề
tài “Khai thác biểu đồ trong dạy học Địa lí lớp 12” để giúp học sinh học tập
trên lớp cũng như trong q trình ơn thi THPT Quốc gia.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích chủ chốt của việc nghiên cứu đề tài là:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng biểu đồ vào q trình
dạy học địa lí lớp 12 - THPT.
- Thiết kế, xây dựng một số bài học trong chương trình Địa lí lớp 12 THPT
có sử dụng biểu đồ.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp quan sát
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, việc trực tiếp quan sát các điều
kiện về cơ sở vật chất của trường phổ thông như: hệ thống máy tính, các trang
thiết bị phục vụ học tập,...; khả năng nhận thức của HS lớp 12 ở trường


THPT, giúp tôi đưa ra được những kết luận và điều chỉnh phù hợp với thực tế
giảng dạy của nhà trường.
2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Để tiến hành nghiên cứu đề tài của mình, tơi thu thập các tài liệu liên
quan đến việc sử dụng biểu đồ trong dạy học từ nhiều nguồn khác nhau như:
sách giáo trình, tạp chí chun ngành, thơng tin trên internet, tạp chí .... Với
các tài liệu đã thu thập được tôi phân tích, tổng hợp và đưa ra những giả
thuyết kết luận cho những vấn đề đang quan tâm.
1


PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ
TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 12
1. Cơ sở lí luận
1.1. Biểu đồ trong dạy học địa lí
1.1.1. Quan niệm về biểu đồ
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mơ tả một cách dễ dàng tiến trình của
một hiện tượng, mối tương quan của một tổng thể. Biểu đồ là trực quan hóa
các số liệu thống kê theo các dạng hình học. Cùng với những đồ dùng trực
quan nói chung, biểu đồ là phương tiện trực quan cung cấp cho học sinh
những kiến thức quan trọng. Đồng thời, tạo nên hình ảnh giúp cho học sinh
nhận thức kiến thức dễ dàng và bền vững.
1.1.2. Vai trò của biểu đồ trong dạy học Địa lí
Trong q trình dạy học địa lí biểu đồ có vai trị hết sức quan trọng, nó
chính là phương tiện trực quan,giúp cho quá trình dạy của giáo viên và quá
trình học của học sinh trở nên dễ dàng, sinh động và thú vị hơn.
Đối với giáo viên:
Giáo viên có thể sử dụng biểu đồ trong quá trình dạy học để điều khiển,
hướng dẫn các hoạt động trình nhận thức của học sinh, hợp lí hố các thao tác

hành động của mình trong q trình giáo dục. Bên cạnh đó biểu đồ cũng là
phương tiện để nâng cao nhiệm vụ sư phạm trong thực tiễn bản thân người
giáo viên.
Sử dụng biểu đồ trong quá trình dạy học cũng tạo điều kiện giáo viên
áp dụng các phương pháp tích cực vào trong giảng dạy. Biểu đồ còn giúp cho
giáo viên đào sâu thêm kiến thức, từ đó truyền đạt cho các em học sinh những
kiến thức phù hợp với thời đại, xu hướng phát triển. Đồng thời cũng tạo điều
kiện cho giáo viên trình bày bài giảng một cách đầy đủ, sâu sắc.
Đối với học sinh:
Biểu đồ giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng khai thác, khám phá, lĩnh
hội kiến thức cơ bản, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững kiến thức
và ghi nhớ bền lâu.
Việc sử dụng biểu đồ giúp học sinh giảm ghi chép và ghi nhớ một cách
máy móc mà kiến thức sẽ được tái hiện thơng qua hình ảnh giúp các em khắc
sâu hơn.

2


Biểu đồ cịn góp phần kích thích hứng thú học tập cho học sinh, tạo ra
động cơ học tập, rèn luyện, cho các em thái độ tích cực đối với tài liệu học tập
mới. Bên cạnh đó nó cịn góp phần rèn luyện cho các em tư duy phân tích,
tổng hợp phát hiện ra bản chất của sự vật hiện tượng ẩn sau các hình thức biểu
hiện bên ngồi, kích thích tính tị mị và lịng ham hiểu biết của các em.
Sử dụng biểu đồ rèn luyện cho HS những kĩ năng địa lí cơ bản: kĩ năng
làm việc với các loại lược đồ, bản đồ, kĩ năng vẽ các loại lược đồ, phân tích
biểu đồ, bảng số liệu...
1.2. Đặc điểm lứa tuổi và trình độ nhận thức của học
sinh lớp 12
Đặc điểm nổi bật ở học sinh lớp 12 là sự thay đổi cả về thể chất, tâm lí

lứa tuổi và khả năng nhận thức do đó có tác động lớn đến sự tiếp thu kiến
thức cũng như áp dụng các phương pháp dạy học cho các em.
Ở lứa tuổi này,các em phát triển thể chất như người lớn, sức khoẻ dồi
dào có thể học tập với cường độ cao và trong thời gian tương đối dài.
Về mặt trí lực: HS lớp 12 có năng lực quan sát tốt hơn và có tư duy
nhạy bén hơn, có khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố
tốt hơn nhiều so với HS lớp 10, 11. Nhờ khả năng khái quát này mà các em có
khả năng và thích tự tìm ra kiến thức mới, có hứng thú hơn với các thầy, cơ có
phương pháp giảng dạy tích cực, tôn trọng suy nghĩ độc lập của học sinh.
Không thích bị gị ép, ghi chép một cách máy móc.
Từ những đặc điểm tâm lí trên địi hỏi trong q trình dạy học phải có
những cải tiến sao cho phù hợp. Lúc này giáo viên có vai trị quan trọng trong
việc kích thích hứng thú học tập của học sinh, thay vì những tiết giảng chỉ sử
dụng phương pháp truyền thụ theo lối thuyết trình, giảng giải giáo viên nên sử
dụng các phương pháp dạy tích cực kết hợp với biểu đồ. Khi đó q trình dạy
học khơng cịn là q trình nhồi nhét kiến thức mà HS có cơ hội được tự lực
khám phá tri thức, được quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân.
Chính vì vậy sử dụng biểu đồ vào chương trình dạy học địa lí lớp 12 –
THPT là một điều kiện tốt để các em tự mình lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện
kĩ năng, kĩ xảo .
2. Cơ sở thực tiễn
Trong những năm gần đây,cơ sở vật chất và phương tiện dạy học Địa lí
ở các trường phổ thơng đã được đầu tư. Ngoài hệ thống tranh ảnh, biểu đồ
trong sách giáo khoa cịn rất nhiều các mơ hình, giáo án soạn theo phương
pháp mới có hệ thống hình ảnh minh họa khá phong phú.
Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện trong q trình giảng bài cịn
nhiều hạn chế, các phương tiện thường chỉ được giáo viên dùng trong các tiết

3



thao giảng,dự giờ thăm lớp hoặc thi giáo viên giỏi.Còn các tiết học khác chủ
yếu dùng các biểu đồ có sẵn trong sách giáo khoa và phần lớn các giáo viên
chỉ sử dụng biểu đồ với chức năng minh hoạ kiến thức chứ chưa khai thác nội
dung .
Đối với học sinh, khi được hướng dẫn sử dụng biểu đồ để khai thác và
lĩnh hội tri thức phần lớn các em đều rất hứng thú. Có thái độ học tập nghiêm
túc, tích cực và hiệu quả. Tuy nhiên, nhiều học sinh vẫn coi địa lí là mơn phụ,
khơng có động cơ học tập nên khơng nghiêm túc, mang tính chống đối và ít
khi duy trì được hứng thú lâu dài với môn học. Đặc biệt đối với một số trường
THPT ở khu vực miền núi, nhiều em vẫn coi môn Địa lí là mơn học thuộc vì
vậy khơng chú ý trong việc khai thác biểu đồ nói riêng và kênh hình nói
chung.
Trong thực tế giảng dạy Địa lí hiện nay có thể thấy việc sử dụng biểu
đồ ngày càng phổ biến và đóng vai trị ngày càng quan trọng trong việc cung
cấp kiến thức cho học sinh. Đây là một phương tiện dạy học tích cực, nó
khơng chỉ có chức năng là minh hoạ cho bài giảng mà cịn góp phần là nguồn
cung cấp kiến thức mới lạ, hiệu quả sinh động, hấp dẫn. Biểu đồ còn giúp cho
giáo viên thuận lợi và tiết kiệm thời gian trong quá trình giảng dạy địa lí.
Vấn đề đặt ra là phải có những phương pháp khai thác biểu đồ cụ thể,
đảm bảo đúng vai trò và chức năng của biểu đồ trong dạy học địa lí.
II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA
LÍ 12 THPT
1. Các loại biểu đồ
Sách giáo khoa Địa lí 12 được biên soạn cơng phu, có số lượng các
biểu đồ, bản đồ và các bảng số liệu phong phú và tiêu biểu. trong đó có 15
biểu đồ được thể hiện bằng các màu sắc trực quan, tính thẩm mỹ cao và thể
hiện nội dung kiến thức phong phú, cụ thể, chính xác, phù hợp với nội dung
bài học.
Các loại biểu đồ cơ bản được sử dụng là:

- Biểu đồ hình trịn
- Biểu đồ hình cột
- Biểu đồ đường
- Biểu đồ miền
- Biểu đồ kết hợp.

4


2. Mục đích của khai thác biểu đồ trong dạy học Địa lí lớp 12
2.1. Giúp học sinh hình thành khái niệm địa lí
Đối với mơn Địa lí, các khái niệm, đặc biệt là khái niệm địa lí kinh tế
xã hội thường khá trừu tượng, được khái quát hóa sau khi đã tiến hành các
thao tác tư duy. do đó, để học sinh có thể nắm được các khái niệm này một
cách chính xác và đầy đủ thì việc sử dụng biểu đồ là cần thiết
Ví dụ: Trong bài 15 “ Đặc điểm dân số và phân bố dân cư Việt Nam”
khi đề cập đến cơ cấu dân số trẻ, và cơ cấu dân số già (hoặc cơ cấu dân số
vàng của nước ta trong giai đoạn hiện nay) . giáo viên sử dụng biểu đồ tháp
dân số trong át lát địa lí Việt Nam

Học sinh quan sát, phân tích và rút ra được năm 1999 dân số nước ta là
dân số trẻ thì mang các đặc điểm là:
- Tỉ lệ trẻ em cao
- Tỉ lệ người già thấp.
- Tuổi thọ trung bình thấp
năm 2007 cơ cấu dân số có sự thay đổi khi tỉ lệ trẻ em dưới 14 tuổi giảm,đáy
tháp thu hẹp. Tỉ lệ người già tăng, nhóm trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ
cao.
Việc phân tích hình ảnh sẽ làm cho học sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn so
với việc học thuộc lòng các khái niệm địa lí.

2.2. Giúp học sinh phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng địa lí kinh
tế xã hội
Địa lí là một mơn học có tính thống nhất chặt chẽ giữa các nội dung, sự
thống nhất này thể hiện rõ trong mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế và giữa
các hiện tượng địa lí kinh tế xã hội với nhau. Vì vậy, khi biểu hiện lên biểu đồ
5


cũng thể hiện mối quan hệ này, do đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm
rõ các mối quan hệ này khi khai thác biểu đồ địa lí trong sách giáo khoa.
Ví dụ: Trong bài 31: “ Vấn đề phát triển thương mại, du lịch” Biểu đồ
số lượt khách và doanh thu từ du lịch của nước ta thể hiện rõ mối quan hệ
giữa số lượt khách và doanh thu từ du lịch.

Giáo viên cho học sinh quan sát và phân tích để thấy được doanh thu từ du
lịch tăng khi số lượt khách tăng, đặc biệt là khách nội địa tăng mạnh.
2.3. Giúp học sinh thấy được sự phân bố của các đối tượng địa lí kinh tế
xã hội.
Sự phân bố các đối tượng Địa lí thường được thể hiện rõ nhất trong
phương pháp bản đồ - biểu đồ. Phương pháp này được sử dụng nhiều trong át
lát địa lí Việt Nam với các ưu điểm là biểu hiện được nhiều nội dung trong
một giới hạn nhất định. Sách giáo khoa địa lí 12, phương pháp này được sử
dụng trong một số bài.
Ví dụ: bài 43 các vùng kinh tế trọng điểm, bản đồ các vùng kinh tế
trọng điểm có tích hợp thêm các biểu đồ về tỉ trọng GDP của từng cùng so với
cả nước cũng như cơ cấu GDP của các vùng. Điều này cho phép học sinh thấy
được một cách tổng quát sự phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng
điểm.

6



Khi tiến hành hướng dẫn HS khai thác kiến thức địa lí từ biểu đồ GV
có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau để có thể
phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của HS
3. Các loại biểu đồ cụ thể trong dạy học địa lí 12.
Sách giáo khoa Địa lí cịn bao gồm hệ thống các bảng số liệu được lựa
chọn và trình bày một cách khoa học, giáo viên có thể xây dựng các biểu đồ
từ những bảng số liệu này phục vụ cho việc giảng dạy cũng như kiểm tra đánh
giá học sinh.
Ngồi ra cịn hệ thống các biểu đồ trong Át lát Địa lí Việt Nam với số
liệu được cập nhật mới hơn có thể sử dụng trong quá trình giảng dạy mơn Địa
lí trên lớp cũng như trong q trình ơn tập cho học sinh.
Bên cạnh hệ thống biểu đồ thiết kế sẵn trong sách giáo khoa thì trong
q trình giảng dạy giáo viên có thể kết hợp sử dụng thêm một số biểu đồ
nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Cụ thể trong từng bài có thể sử dụng các
biểu đồ sau:
TT

Tên bài

Tên biểu đồ

7


11

- Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng chỉ số
giá tiêu dùng các năm 1986 - 2005

- GDP theo giá so sánh 1994, phân
theo thành phần kinh tế

22

Bài 11: Thiên nhiên phân - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của
hóa đa dạng
Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh

33

Bài 16: Đặc điểm dân số - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung
và phân bố dân cư nước bình năm qua các giai đoạn.
ta

54

Bài 20: Chuyển dịch cơ - Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo các
cấu kinh tế
ngành kinh tế giai đoạn 1990 - 2005.

5

9

Bài 1: Việt Nam trên
đường đổi mới và hội
nhập

Bài 22: Vấn đề phát triển - Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất

nông nghiệp
ngành trồng trọt.
66

Bài 25: Tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp

- Biểu đồ số lượng trang trại phân theo
năm thành lập trang trại và phân theo
vùng

77

Bài 26: Cơ cấu ngành - Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu
công nghiệp
ngành công nghiệp.

88

Bài 27: Vấn đề phát triển - Biểu đồ sản lượng than, dầu mỏ,
một số ngành công điện của nước ta
nghiệp trọng điểm

1

Bài 31: Vấn đề phát triển - Biểu đồ cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng
thương mại và du lịch
hóa và doanh thu dịch vụ phân theo
thành phần kinh tế (%)
- Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập

khẩu của nước ta giai đoạn 1990 –
2005
- Biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của
nước ta giai đoạn 1990 – 2005
- Biểu đồ số lượt khách và doanh thu
từ du lịch của nước ta

110 Bài 33: Vấn đề chuyển - Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
dịch cơ cấu kinh tế theo theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
ngành ở ĐB sông Hồng
8


1
11

Bài 41: Vấn đề sử dụng - Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của
hợp lí và cải tạo tự nhiên ĐBSH và ĐBSCL
ở dồng bằng sông Cửu
Long

4. Sử dụng biểu đồ trong các khâu của quá trình dạy
học địa lí
4.1. Sử dụng biểu đồ trong thiết kế bài giảng
Thiết kế bài giảng là khâu rất quan trọng và cần thiết, đây chính là bản
kế hoạch được chuẩn bị trước của giáo viên về nội dung, phương pháp,
phương tiện dạy học cũng như các hoạt động của giáo viên và học sinh sẽ
diễn ra trong tiết học nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể về kiến thức và kĩ
năng.
Trong khâu thiết kế bài giảng giáo viên cần đảm bảo các vấn đề sau:

- Giáo viên cần xem xét nội dung bài học, những nội dung nào cần
truyền đạt trên lớp, nội dung nào có thể tự tìm hiểu. Và lựa chọn những
phương pháp phù hợp với các nội dung đó.
- Cần lựa chọn các biểu đồ phù hợp với nội dung từng mục lớn, mục
nhỏ sẽ sử dụng trong quá trình giảng bài mới.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến biểu đồ có thể khai thác
giúp học sinh hình thành kiến thức,kĩ năng.
Trong quá trình thiết kế bài giảng, tùy thuộc vào nội dung bài học giáo
viên có thể bổ sung các biểu đồ có liên quan ngồi những biểu đồ đã có trong
sách giáo khoa. Như các biểu đồ trong át lát địa lí Việt Nam số liệu thường
cập nhật mới hơn so với biểu đồ trong sách giáo khoa.
4.2. Sử dụng biểu đồ trong quá trình giảng bài mới
Việc truyền đạt một khối lượng kiến thức phù hợp trong thời gian 45
phút là một việc đòi hỏi giáo viên rất nhiều những kĩ năng quan trọng, ngồi
việc lựa chọn phương pháp phù hợp cịn phải hướng tới mục tiêu kích thích
học sinh tự học, tự khám phá.
Để có thể sử dụng biểu đồ trong quá trình giảng bài đạt hiệu quả cao
giáo viên cần chú ý những vấn đề sau:
- Giáo viên cần hiểu rõ về các loại biểu đồ, cách dùng của từng loại và
nội nghiệp trong nhu cầu phát triển du
lịch phát triển hiện nay.
II - CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Biểu đồ về cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo
thành phần kinh tế.
- Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
- Biểu đồ xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
- Bản đồ du lịch của nước ta.
2.Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi.

- Atlats
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của nước ta về sản phẩm
nông nghiệp và công nghiệp.
- Một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta.
2. Phương thức: làm việc cá nhân.
3. Hoạt động:
14


- Bước 1: Giao nhiệm vụ: bằng vốn hiểu biết của bản thân, hãy viết ra giấy
nháp ít nhất 3 sản phẩm xuất khẩu chủ lực của nước ta về nông nghiệp va
công nghiệp của nước ta. (2 phút)
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân. Giáo viên quan sát.
- Bước 3: Trao đổi thảo luận: Giáo viên gọi 3 học sinh ghi nhanh kết qủa làm
việc lên bảng. Học sinh khác bổ sung. Trên cơ sở thảo luận và bổ sung của
học sinh, giáo viên dẫn dắt vào nội dung của bài mới.
- Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của
học sinh.
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngành thương mại.
1. Mục tiêu:
- Trình bày hoạt động nội thương và ngoại thương của nước ta.
- Cơ cấu xuất nhập khẩu của ngoại thương , các thị trường xuất nhập khẩu lớn
của nước ta.
- Năng lực sử dụng biểu đồ, tìm kiếm và xử lí thơng tin.
2. Cách thức thực hiện: Cá nhân.
3. Hoạt ng

Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- Bc 1: Giao nhiệm vụ:
a. Nội thương.
+ Bằng vốn hiểu biết của bản thân, - Nền kinh tế phát triển, hàng hố
kết hợp phân tích biểu đồ : cơ cấu tổng nhiều, cơ chế thị trường, hội nhập
mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ đã làm cho nội thương phát triển
phân theo thành phần kinh tế( %)
mạnh mẽ
- Cơ cấu nội thương theo thành
phần kinh tế:
- Khu vực ngoài nhà nước chiếm
tỉ lệ lớn và ngày càng tăng, khu
vực có vốn nước ngồi tăng
nhưng tỉ lệ rất nhỏ.
b. Ngoại thương.
- Cán cân xuất, nhập khẩu ngày
càng cân đối
- Bằng vốn hiểu biết của bản thân, kết + Thị trường buôn bán được mở
hợp đọc thông tin trong sgk (mục b – rộng theo hướng đa dạng hoá, đa
trang 138), kết hợp biểu đồ : Cơ cấu giá phương hoá .
trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn + Giá trị xuất nhập khẩu đều tăng
1990- 2005, Biểu đồ : Giá trị xuất nhập - Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu có
khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005. sự thay đổi tích cực:
+ Hàng xuất khẩu : hàng cơng
nghiệp nặng khống sản, hàng
cơng nghiệp nhẹ, hàng tiểu thủ
công nghiệp hàng nông lâm thuỷ
3,8


12,9

0,5

22,6

76,9

Năm 1995

Khu vực Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi

83,3

Năm 2005

Khu vực ngồi Nhà nước

15


sản, Hàng gia cơng chiếm tỉ lệ
cịn lớn
+ Hàng nhập khẩu : nguyên liệu,
tư liệu SX, hàng tiêu dùng
- Thị trường xuất khẩu lớn nhất :
Hoa Kỳ, Nhật, Trung Quốc, Úc .
- Thị trường nhập khẩu: Châu ÁThái Bình Dương (80%), Châu
Âu, Bắc Mĩ.


CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT - NHẬP KHẨU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2005
100%
90%
80%
70%
60%

53,4

49,6

50,4

50%

53,1

59,9

40%

46,6

50,4

49,6

46,9


40,1

30%
20%
10%
0%
1990

1992

1995

1999

Xuất khẩu

2005

Nhập khẩu

+ Hãy nhận xét về sự thay đổi cơ cấu
xuất nhập khẩu của nước ta 1990 –
2005 ?
+ Dựa vào hình 31.3 nhận xét và giải thích
tình hình xuất nhập khẩu của nước ta.
- Khai thác Atlát tr 19.
Tỉ USD
40

36,8


35
30

32,4

25
20

15,6

15

11,1

14,5

10
5
0

11,5

5,8
2,8

2,6

2,4


2,5

4,1

1990

1992

1994

9,4

7,3

1996

1998

Xuất khẩu

2000

2005

Năm

Nhập khẩu

- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá
nhân. Trao đổi, so sánh kết quả làm việc,

bổ sung kết quả của cá nhân. Giáo viên
quan sát, giúp đỡ.
- Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện
học sinh lên trình bày, các cá nhân còn lại
so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết
quả làm việc cá nhân. Trên cơ sở thảo
luận và bổ sung của học sinh, giáo viên
chốt nội dung học tập, học sinh điều
chỉnh kết quả cá nhân và ghi bài.
- Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện
và đánh giá kết quả cuối cùng của học
sinh.
Hoạt động 2:
1. Mục tiêu: Để học sinh biết về ngành ngoại thương.
2. Cách thức thực hiện: Cá nhân.
3. Hoạt động
16


Hoạt động của GV và HS
Bc 1: GV giao nhim vụ: Căn cứ vào hiểu
biết của bản thân hãy ghi vào giấy những điều
em biết về ngành ngoại thương.
- Dựa vào hình 31.2 nhận xét sự thay đổi
cơ cấu giá trị X-N khẩu của nước ta.
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT - NHẬP KHẨU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2005
100%
90%
80%
70%

60%

53,4

49,6

50,4

50%
40%

53,1

59,9
46,6

50,4

49,6

46,9

40,1

30%
20%
10%
0%
1990


1992

1995

1999

Xuất khẩu

2005

Nhập khẩu

- Dựa vào hình 31.3 nhận xét và giải thích
tình hình xuất nhập khẩu của nước ta.
- Khai thác Atlát tr 19.
Tỉ USD
40

36,8

35
30

32,4

25
20

15,6


15

11,1

14,5

10
5
0

11,5

5,8
2,8

2,6

2,4

2,5

4,1

1990

1992

1994

9,4


7,3

1996

1998

Xuất khẩu

2000

2005

Năm

Nhập khẩu

- Bước 2: HS trả lời.
- Bước 3: GV bổ sung và chuẩn kiến
thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được giao, GV
quan sát và giúp đỡ học sinh.
Bước 3: HS trao đổi, thảo luận. 1 – 2 HS trình
bày, các HS sinh khác nhận xét, bổ sung. GV
nhận xét, đánh giá kết quả làm vic ca hc
sinh.
Một trong những hạn chế ln
nhất của ngoại thơng là nhập siêu.
Điều đó phản ánh đúng mức độ phát


17

Nội dung kiến thức
II- Ngoại thơng
1) Tình hình phát
triển
+ Hoạt động ngoại thơng

những
chuyển biến rõ rệt.
+ Về cơ cấu:
- Trớc đổi mới nớc ta
là nớc nhập siêu.
- Năm 1992 cán cân
XNK tiến tới sự cân
đối.
- Từ 1993 đến nay nớc ta tiếp tục nhập
siêu nhng bản chất
khác trớc đổi mới.
+ Thị trờng mở rộng
theo hớng đa dạng
hóa, đa phơng hóa.
+ Cơ cấu quản lí có
nhiều đổi mới, mở
rộng quyền tự chủ
cho các ngành, các
doanh nghiệp, xóa bỏ
cơ chế tập trung bao
cấp
chuyển

sang
hoạch
toán
kinh
doanh.
Tổng
kim
ngạch XNK tăng.
- VN trở thành viên
chính thức của WTO.
2) Xuất khẩu
- Có những vợt trội cả
về qui mô, cơ cấu và
thị trờng.
- Quy mô, kim ngạch
Xk tăng liên tục:
Năm 1990: 2,4 tỉ
USD.
Năm 2005: 32,4 tỉ
USD.


triển KT của nớc ta trong giai đoạn
đầu t cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết
bị, tăng năng lực SX. Tuy kim ngạch
XK gia tăng nhng hàng hóa nhng hàng
hóa thuộc loại hình gia công còn lớn
và tỉ trọng nguyên liệu nhập tơng
đối cao. Vì thế, hạ thấp mức độ
nhập siêu tuy là mục tiêu phấn đấu

song khó thực hiện đợc trong thời
gian tới.
Thị trờng XK ngày càng đợc mở
rộng. Nớc ta đà có quan hệ buôn bán
với 221 nớc và vùng lÃnh thổ, trong đó
XK đến 219 nớc, NK từ 151 nớc và
nhập siêu với 70 nớc và vùng lÃnh thổ.
Về cơ cấu thị trờng, tuy thị
phần Châu á giảm nhẹ, song vẫn
chiếm hơn 80% kim ngạch NK và còn
cách khá xa so với mục tiêu giảm thị
phần của châu lục này xuống 55%.
Giá trị NK tăng và xu hớng tăng tỉ
trọng TLSX là kết quả tất yếu của
việc tăng cờng XK. Tuy vậy tốc độ
tăng cao của nhóm nguyên nhiên vật
liệu cho thấy sự phụ thuộc nhiều của
các mặt hàng XK vào nguyên liệu
nhập.

- Mặt hàng XK tăng
cả về số loại, số lợng
và cơ cấu.
- Hàng XK chủ u lµ
KS, hµng CN nhĐ vµ
tiĨu thđ CN, hµng NL-TS.
- Thị trờng XK mở
rộng, lớn nhất là Hoa
Kì, sau đó là NB,
TQ.

Hạn chế:
- Tỉ trọng hàng gia
công còn lớn.
- Giá thành SP còn
cao và phụ thuộc vào
nguyên liệu nhập.
3) Nhập khẩu
- Kim ngạch NK tăng
khá mạnh phản ánh sự
phục hồi và phát triển
của SX, nhu cầu tiêu
dùng:
Năm 1990: 2,8 tỉ
USD.
Năm 2005: 36,8 tỉ
USD.
- Mặt hàng NK chủ
yếu là TLSX (91,9%
năm 2005) Còn lại là
hàng tiêu dùng.
- Thị trờng NK chủ
yếu là CA-TBD và
Châu Âu.

Hot ng 3: Ti nguyờn du lch
1. Mục tiêu: Để học sinh biết về tài nguyên du lch.
2. Cỏch thc thc hin: Cỏ nhõn.
3. Hot ng
Hoạt động cđa GV vµ HS
Néi dung kiÕn thøc

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Căn cứ III. TÀI NGUYÊN DU LỊCH
vào hiểu biết của bản thân hãy ghi a. Khái niệm: ( SGK)
vào giấy những điều em biết về tài b. Phân loại
* Tài nguyên du lịch tự nhiên:

18


nguyên du lịch.
Bước 2: HS dựa vào SGK, Atlát VN,
hình 31.4, 31.5, vốn hiểu biết, trả lời:
- Thế nào là tài ngun du
lich?
- Địa hình nước ta có những
tiềm năng gì cho phát triển du lịch?
- Kể tên và năm đựơc công
nhận các thắng cảnh là di sản thiên
nhiên thế giới ở nước ta?
- Khí hậu nước ta có đặc điểm
gì thuận lợi cho du lịch?
- Phân tích ý nghĩa của tài
nguyên nước?
Gv phân tích tài nguyên sinh
vật, đặc biệt là 28 VQG vì trong SGK
chỉ nêu 27 VQG, đến nay nước ta đã
có 28 VQG (VQG thứ 28 mới thành
lập ở Lâm Đồng).
- Kể tên các thắng cảnh ở tỉnh
Hà Tĩnh?
- Kể tên và xác đinh trên bản

đồ các di sản văn hoá vật thể ở nước
ta đựơc UNESCO công nhận?
- Các làng nghề truyền thống ở
nước ta?
- Làm việc Atlát VN tr 20.

- Địa hình: 125 bãi biển, 2 di sản
thiên nhiên thế giới :Vịnh Hạ Long,
động Phong Nha (được UNESCO
công nhận là di sản thiên nhiên thế
giới làn lượt vào năm 1994 và 2003),
200 hang động đẹp: Bích Động... có
khả năng phát triển du lịch.
- Khí hậu: Tương đối thuận lợi
phát triển du lịch
- Nguồn nước: sông, hồ tự
nhiên, nước khống, nước nóng có giá
trị đặc biệt đối với phát triển du lịch.
- Sinh vật: nước ta có 30 VQG,
đơ ̣ng vâ ̣t hoang dã, thủy hải sản.

* Tài nguyên du lịch nhân văn:

+ 4 vạn di tích (2.6 nghìn được
xếp hạng)
+ Nước ta có 3 di sản vật thể
được UNESCO công nhận là: Cố đô
Huế (12-1993), Phố cổ Hội An và
Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc công
nhận và 12-1999). 2 di sản phi vâ ̣t thể:

Không gian Kồng chiêng Tây nguyên
và Nhã nhạc cung đình Huế.
+ Các lễ hội văn hoá của dân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
được giao, GV quan sát và giúp đỡ tọc đa dạng: lễ hội chùa Hương.
+ Các làng nghề truyền thông,
học sinh.
Bước 3: HS trao đổi, thảo luận. 1 – 2 ẩm thực….
HS trình bày, các HS sinh khác nhận
xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá
kết quả làm việc của học sinh.
Hoạt động 4: Tình hình phát triển và sự phân hóa du lịch
1. Mục tiêu: Tình hình phát triển và sự phân hóa du lịch.
2. Cách thức thc hin: Cỏ nhõn.
3. Hot ng
Hoạt động của GV và HS
Néi dung kiÕn thøc
GV giao nhiệm vụ: Căn cứ vào hiu iv- Tình hình phát triển du
bit ca bn thõn hóy ghi vo giy lịch và sự phân hóa theo
nhng điều em biết về sự phát triển và l·nh thæ
19


1) Tình hình phát triển.
phõn húa du lch.
Bc 1: HS dựa vào Atlat địa lí Việt
+ Ngành du lịch nước ta ra
Nam và các hình 31.6 trong SGK:
đời năm 1960 khi Cty du Việt
Nam thành lập 7-1960. Tuy nhiên

địa lí nước ta mới phát triển mạnh
từ 1990 đến nay.
+ Số lượt khách du lịch và
doanh thu ngày càng tăng nhanh,
đến 2004 có 2,93 triệu lượt khách
quốc tế và 14,5 triệu lượt khách
nội địa, thu nhập 26.000 tỉ đồng.

- Nhận xét tình hình phát triển của
ngành du lịch.
- Số khách quốc tế đến Việt Nam
đã tăng nhanh song vẫn đang còn ít, vì
sao?
- Xác đinh các vùng du lịch chủ
yếu của nước ta?
- Nước ta đã hình thành các trung
2. Các trung tâm du lịch lớn nhất
tâm du lịch lớn ở đâu?
của nước ta:
- Làm việc Atlát VN tr 20.
+ Cả nước hình thành 3 vùng du
lịch: Bắc Bộ (29 tỉnh-thành), Bắc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được Trung Bộ (6 tỉnh), Nam Trung Bộ
và Nam Bộ (29 tỉnh - thành).
giao, GV quan sát và giúp đỡ học sinh.
Bước 3: HS trao đổi, thảo luận. 1 – 2 HS + Các trung tâm du lịch: Hà Nội,
trình bày, các HS sinh khác nhận xét, bổ TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long,
sung. GV nhận xét, đánh giá kết quả Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha
Trang…
làm việc của học sinh.

Hoạt động 5: Luyện tập
1. Mục tiêu: : Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học giải quyết vấn
đề để khắc sâu kiến thức.
2. Cách thức thực hiện: Cá nhân.
3. Hoạt động:
Bước 1: GV yêu cầu học sinh nêu những đặc điểm cơ bản của ngành nội
thương nước ta.
GV yêu cầu học sinh nêu những đặc điểm cơ bản của ngành du lịch nước ta.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được giao, GV quan sát và giúp đỡ học sinh.
20


Bước 3: HS trao đổi, thảo luận. 1 – 2 HS trình bày, các HS sinh khác nhận
xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của học sinh
Bước 4: GV chốt kiến thức, HS ghi chép.
Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng
1. Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học giải quyết vấn đề
để khắc sâu kiến thức.
2. Cách thức thực hiện: Cá nhân.
3. Hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức đã học giải thích tại sao ngành
thương mại nước ta phát triển mạnh?
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức đã học giải thích tại sao có sự
phân hóa du lịch theo lãnh thổ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bước 3: HS làm việc cá nhân.trao đổi, thảo luận.
Bước 4: GV đánh giá hoạt động học tập của HS vào buổi sau.

21



PHẦN KẾT LUẬN
Việc hướng dẫn học sinh đặc biệt là HS lớp 12 phương pháp sử dụng
biểu đồ có vai trò đặc biệt quan trọng. Việc khai thác tốt các biểu đồ sẽ giúp
cho học sinh rèn luyện các kĩ năng địa lí cơ bản, dễ dang ghi nhớ kiến thức và
nhớ lâu được kiến thức.
Đề tài cũng đề cập đến việc sử dụng biểu đồ trong các khâu khác nhau
trong dạy học của giáo viên. Từ đó giúp cho giáo viên sử dụng, khai thác biểu
đồ được dễ dàng và thuận tiện , góp phần nâng cao chất lượng dạy và học địa
lí 12. Từ thực tiến giảng dạy Địa lí ở các trường phổ thơng, thơng qua việc
hướng dẫn học sinh khai thác biểu đồ đề tài cũng đã đưa ra cách thức làm
việc, khai thác các loại biểu đồ sao cho đạt kết quả cao nhất.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc. Lí luận dạy học địa lí. NXB ĐH
Quốc gia Hà Nội. 2001.
2. Nguyễn Trọng Phúc. Phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học địa lí.
NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001.
3. Nguyễn Trọng Phúc. Thiết kế bài giảng địa lí ở nhà trường phổ
thông. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.
4. Nguyễn Trọng Phúc. Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong
dạy học địa lí Kinh tế - Xã hội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
5. Lâm Quang Dốc. Bản đồ học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004

23



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU........................................................................1
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................1
1. Phương pháp quan sát..............................................................................1
2. Phương pháp phân tích, tổng hợp...........................................................1
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................2
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ
TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 12...............................................2
1. Cơ sở lí luận...............................................................................................2
1.1. Biểu đồ trong dạy học địa lí................................................................2
1.2. Đặc điểm lứa tuổi và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12............3
2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................3
II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12
THPT.................................................................................................................4
1. Các loại biểu đồ.........................................................................................4
2. Mục đích của khai thác biểu đồ trong dạy học Địa lí lớp 12....................5
2.1. Giúp học sinh hình thành khái niệm địa lí.........................................5
2.2. Giúp học sinh phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng địa lí kinh
tế xã hội......................................................................................................5
2.3. Giúp học sinh thấy được sự phân bố của các đối tượng địa lí kinh tế 6
xã hội..........................................................................................................6
3. Các loại biểu đồ cụ thể trong dạy học địa lí 12..........................................7
4. Sử dụng biểu đồ trong các khâu của q trình dạy học địa lí....................9
4.1. Sử dụng biểu đồ trong thiết kế bài giảng............................................9
4.2. Sử dụng biểu đồ trong quá trình giảng bài mới..................................9
4.3. Sử dụng biểu đồ trong khâu đánh giá, kiểm tra...............................10
4.4. Sử dụng trong quá trình tự học của học sinh....................................10
5. Một số phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức địa lí qua các loại

biểu đồ..........................................................................................................11
GIÁO ÁN MINH HOẠ KHAI THÁC BIỂU ĐỒ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH..................................14
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................23

24


25



×