Hãy viết ra…
• 3 điều bạn nghĩ về hoạt động trải nghiệm?
So sánh chương trình
Chương trình GDPT 2006
(Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT)
HĐ giáo dục tập thể
HĐ giáo dục ngồi giờ lên
lớp
Chương trình GDPT 2018
(Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT)
2 tiết/tuần
4 tiết/tháng
HĐ giáo dục hướng nghiệp 3 tiết/tháng
(lớp 9 – lớp 12)
Hoạt động giáo dục
Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp
3 tiết/tuần
NỘI DUNG
1
ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
2
MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
3
YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
4
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ
CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG
5
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
6
THIẾT BỊ GIÁO DỤC
ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
1
VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM,
HƯỚNG NGHIỆP
Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) và Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp (cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông) là
hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Tạo cơ hội cho học sinh tiếp
cận thực tế, thể nghiệm các
cảm xúc tích cực, khai thác
những kinh nghiệm đã có và
huy động tổng hợp kiến thức,
kĩ năng của các môn học để
thực hiện những nhiệm vụ
được giao hoặc giải quyết
những vấn đề của thực tiễn
đời sống nhà trường, gia
đình, xã hội phù hợp với lứa
tuổi.
2
MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CẤP TIỂU HỌC
Hoạt động trải nghiệm hình
thành cho học sinh thói quen
tích cực trong cuộc sống hằng
ngày, chăm chỉ lao động; thực
hiện trách nhiệm của người học
sinh ở nhà, ở trường và địa
phương; biết tự đánh giá và tự
điều chỉnh bản thân; hình thành
những hành vi giao tiếp, ứng xử
có văn hố; có ý thức hợp tác
nhóm và hình thành được năng
lực giải quyết vấn đề.
Năng lực
thiết kế và
tổ chức
hoạt động
Năng lực
định hướng
nghề nghiệp
Trách
nhiệ
m
YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC TRONG
3
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Yêu cầu về năng lực đặc thù
1. Năng lực thích
ứng với cuộc sống
2. Năng lực thiết kế
và tổ chức hoạt động
- Hiểu biết về bản thân
- Kỹ năng lập kế hoạch
và môi trường sống
- Kỹ năng thực hiện kế
- Kỹ năng điều chỉnh
hoạch và điều chỉnh
bản thân và đáp ứng
hoạt động
với sự thay đổi
- Kỹ năng đánh giá
hoạt động
3. Năng lực định
hướng nghề nghiệp
- Hiểu biết về nghề
nghiệp
- Hiểu biết và rèn luyện
phẩm chất, năng lực
liên quan đến nghề
nghiệp
- Kỹ năng ra quyết định
và lập kế hoạch học
tập theo định hướng
nghề nghiệp
4
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG THỨC
TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
hướng vào
bản thân
Hoạt động
hướng đến
xã hội
Hoạt động
hướng đến
tự nhiên
Hoạt động
hướng nghiệp
- Hoạt động khám phá bản thân
- Hoạt động rèn lụn bản thân
- Hoạt động chăm sóc gia đình
- Hoạt động xây dựng nhà trường
- Hoạt động xây dựng cộng đồng
- Hoạt động tìm hiểu và hướng đến bảo tồn tự nhiên
- Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ mơi trường
- Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp
- Hoạt động rèn luyện PC và NL phù hợp với định hướng nghề nghiệp
- Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập
theo hướng nghề nghiệp
PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC MẠCH NỘI DUNG
ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
01
Phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng
tạo của HS; làm cho
mỗi HS đều sẵn
sang tham gia trải
nghiệm tích cực.
03
02
Tạo điều kiện cho HS trải nghiệm, sáng
tạo thơng qua các hoạt động tìm tịi,
vận dụng kiến thức và kinh nghiệm đã
có vào đời sống; hình thành, phát triển
kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết
định dựa trên những tri thức và ý tưởng
mới thu được từ trải nghiệm.
Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo các
PPGD phù hợp: PP nêu gương,
PPGD bằng tập thể, PP thuyết
phục, PP tranh luận, PP luyện tập,
PP khích lệ, động viên; PP tạo
sản phẩm và các PP GD khác.
04
Tạo cơ hội cho HS suy
nghĩ, phân tích, khái
qt hóa những trải
nghiệm để kiến tạo kinh
nghiệm, kiến thức và kĩ
năng mới.
MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC CHỦ
YẾU
Phương thức có
tính khám phá
- Thực địa, thực tế, tham quan
- Cắm trại
- Trò chơi
Phương thức có
tính trải nghiệm,
tương tác
- Diễn đàn, giao lưu
- Hội thảo, thảo luận
- Sân khấu hố, đóng vai, trình diễn
Phương thức có
tính cống hiến
- Hoạt động tình nguyện, nhân đạo
- Lao động cơng ích
- Tun truyền
Phương thức có
tính nghiên cứu
- Dự án nghiên cứu
- Khảo sát, điều tra
- Sáng tạo công nghệ
CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
SINH HOẠT
DƯỚI CỜ (35
tiết)
1
3
SINH HOẠT
LỚP (35 tiết)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC
THEO CHỦ ĐỀ
(35 tiết)
2
4
HOẠT ĐỘNG
CÂU LẠC BỘ
(Tự chọn)
5
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
Thu thập thơng tin chính xác, kịp thời, có
01
giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần
đạt so với chương trình
Xác định sự tiến bộ của HS trong và sau
MỤC ĐÍCH
ĐÁNH GIÁ
các giai đoạn trải nghiệm
03
02
Xây dựng căn cứ để định hướng học sinh
tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân
Điều chỉnh chương trình và các hoạt
động giáo dục trong nhà trường
04
01
NỘI DUNG
ĐÁNH GIÁ
02
03
Các biểu hiện của phẩm chất và năng lực
đã được xác định trong chương trình;
năng lực thích ứng với cuộc sống, năng
lực thiết kế và tổ chức các hoạt động,
năng lực định hướng nghề nghiệp…
Các yêu cầu cần đạt được đưa ra trong mỗi
hoạt động theo chủ đề, hoạt động hướng
nghiệp…
Quá trình tham gia hoạt động tập thể
và các sản phẩm của học sinh trong
mỗi hoạt động…
Bản thân
học sinh
Các GV, cán bộ khác
trong trường
ĐỐI TƯỢNG
THAM GIA
ĐÁNH GIÁ
Giáo viên chủ nhiệm
(Chịu trách nhiệm tổng hợp kết
quả đánh giá)
Cha mẹ HS và
cộng đồng
Bạn bè,
nhóm
Đánh giá
kết quả
hoạt động
của cá
nhân HS
CỨ LIỆU
ĐÁNH GIÁ
Kết quả quan
sát của GV
02
Số giờ, số lần
tham gia HĐTN
Ý kiến nhận xét của
cha mẹ HS và cộng
đồng
Số lượng và chất lượng
các sản phẩm hoàn
thành
Bản nhận xét của
bạn, nhóm; kết quả
khảo sát.
Bản tự đánh giá,
bản khảo sát
MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT