Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

sang kien kinh nghiem thu vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>M ỘT S Ố GI ẢI PH ÁP NH ẰM THU H ÚT H ỌC SINH</b>


<b>Đ ỌC S ÁCH B ÁO</b>



<b>Ở TH Ư VI ỆN TR Ư ỜNG TI ỂU H ỌC</b>



Cùng với sự đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, việc xây dựng và
phát triển thư viện trường học cũng là một trong những nhiệm vụ cơ bản đang
được chú trọng. Hầu hết, thư viện các trường đã hoạt động có chiều sâu nhưng
mới thu hút được đối tượng giáo viên. Số lượng bạn đọc đông đảo là học sinh
không phải thư viện trường nào cũng thu hút được. Vậy làm thế nào để khơi dậy
niềm đam mê đọc sách báo ở học sinh nhằm gìn giữ và phát huy “ văn hố đọc”
đang bị phương tiện thơng tin nghe nhìn lấn át? Vấn đề này địi hỏi người cán bộ
thủ thư phải nghiêm túc suy nghĩ, trăn trở tìm giải pháp thích hợp để khắc phục.


<b>I.</b>

<b>Thực trạng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Nguyên nhân của thực trạng trên.</b>


1. Do học sinh chưa nhận thích đúng đắn tác dụng của thư viện
trong việc học tập, chưa biết cách đọc, chưa có thói quen tự học, tự tìm hiểu
trong sách, chưa hiểu mối liên hệ, tầm quan trọng giữa việc học trên lớp
với sách tham khảo, nên chưa thấy được giá trị của từng cuốn sách.


2. Do quỹ thời gian học ở lớp nhiều ( 9 buổi/ tuần ) nên học sinh
ít có thời gian đọc sách, báo ở thư viện.


3. Việc mượn sách ở thư viện thông qua hệ thống mục lục
thường gây lúng túng cho học sinh,( nhất là các em lớp 1, 2 và các học sinh
ít đến thư viện.)


Phải mất nhiều thời gian chọn sách mà có khi lại khơng tìm được cuốn


sách theo ý muốn, dẫn đến việc đọc sách không hiệu quả.


4. Cán bộ thư viện chưa nắm bắt được tâm lí học sinh, chưa biết
cách giới thiệu, tạo hứng thú đọc cho các em; hoạt động của thư viện chưa
có nhiều cái mới thu hút, hấp dẫn học sinh.


<b>I.</b> <b>Giải pháp</b>:


Để khắc phục thực trạng trên, chúng tôi đ ã nghiên cứu và áp dụng giải
pháp sau:


<b>1.</b> <b>Tổ chức “ </b><i><b>giới thiệu sách bằng bảng treo di động</b></i> “
Kết hợp với hình thức tổ chức giới thiệu sách theo chủ điểm hàng
tháng, giới thiệu sách ở bảng giới thiệu sách, “g<i>iới thiệu sách bằng</i>
<i>bảng treo di động” </i>được tổ chức khi có sách mới nhập về hoặc phục vụ
cho các cuộc thi: học sinh giỏi, các cuộc thi của Đ ồn, Đội.


<b>Thực hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảng tin, phịng đội hoặc gốc cây sân trường để học sinh xem được mọi
lúc mọi nơi. Sau những buổi “ giới thiệu sách bằng bảng treo di động”,
học sinh lại đến thư viện đọc sách báo nhiều hơn.


<b>2.</b> <b>Sử dụng </b><i><b>“ giỏ sách mi ni</b></i><b>” để bàn</b>.


Theo phương pháp truyền thống, trường tổ chức phịng đọc theo
hình thức “ kho đóng ” và “ kho mở”. Tuy nhiên, cả hai hình thức trên
đều khơng mấy có tác dụng tích cực với việc tìm tài liệu của học sinh.
Chọn sách ở “kho đóng”: Học sinh khơng được chọn sách trực tiếp mà
phải qua hệ thống mục lục, gây nhiều lúng túng, mất thời gian. Cịn


chọn sách ở “kho mở”: Vì kho q nhiều sách nên học sinh khó tìm
được cuốn sách sát đúng nhu cầu. Việc lựa chọn sách vì vậy gây lãng
phí thời gian, dẫn đến sự chán nản và cứ thế học sinh đến thư viện ngày
một ít dần. Biết được tâm lý đó của học sinh, chúng tơi chuyển sang
hình thức sử dụng “ <i>giỏ sách mi ni</i>” để bàn.


Cách làm: Dùng giỏ nhựa g ắn sơ mi theo chủ đề: Toán học; văn
học; tự nhiên xã hội; sách truyện; báo đội ...Mỗi giỏ để ở một cặp bàn,
trong giỏ chứa khoảng 20 cuốn sách được lựa chọn phù hợp với chủ đề.
Khi học sinh đến thư viện, cần sách ở lĩnh vực nào thì tìm sách ở giỏ đó
để đọc. Trường hợp sách ở giỏ mi ni khơng có các em mới phải tra vào
sổ mục lục để mượn sách trực tiếp ở cán bộ thư viện. Định kỳ vào thứ
hai hàng tuần đổi sách ở các giỏ sách sao cho phù hợp với chương trình
học ở từng thời điểm. Với hình thức này các em được lựa chọn sách trực
tiếp theo đề tài củ thể, rút ngắn thời gian tìm sách và dễ dàng tìm đọc
được những cuốn sách sát, đúng yêu cầu, mục đích, phục vụ tốt việc học
tập hàng ngày, giúp các em tìm được điều hay, ý đẹp, bài học bổ ích
trong sách, bước đầu tạo được hứng thú đọc cho các em.


<b>3.</b> <b>Tuần lễ sách lưu động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chủ đỉêm 20/11, 30/4, 19/5... Thư viện trường tổ chức “<i>tuần lễ sách lưu</i>
<i>động”.</i>


Thực hiện: Cán bộ thư viện phối hợp với các khối trưởng hoặc
tổng phụ trách đội chọn sách, đúng chủ điểm trưng bày vào tủ. Tủ sách
lưu động trên sân trường phục vụ bạn đọc ngoài trời tạo không gian
thoải mái( hoặc hành lang khi trời mưa).


Đóng tủ bằng khung gỗ, mặt kính ( hoặc lưới) để học sinh nhìn


thấy sách trực tiếp. Chân tủ đóng bánh xe giúp di chuyển dễ dàng. Tủ
đóng 3 tầng để trưng bày được nhiều sách ( 30 cuốn /tủ).


Lực lượng quản lý tủ sách: Cử 8 học sinh lớp 4,5 có niềm say mê
đọc sách, yêu sách, học tập tốt, đạo đức tốt, giao tiếp văn minh, lịch sự
với bạn đọc. Cán bộ thư viện hướng dẫn cách quản lý tủ sách cho các
em: Tuần lễ phát động, các em lấy sách ở thư viện đã được lựa chọn
trưng bày vào tủ; đầu buổi m ở tủ cho các bạn mượn sách đọc, cuối buổi
thu sách bỏ vào tủ đúng vị trí đóng khố giao cho bạn trực ngày sau; hết
tuần lễ phát động đưa sách về kho thư viện sau mỗi tuần phát động, tổ
thư viện hội ý để rút kinh nghiệm. Với hình thức này đã thay đổi môi
trường đọc tạo tâm lý thoải mái gây hứng thú đọc sách. Các em có thể
tận dụng được giờ ra chơi để đọc sách. Tạo phong trào đọc và làm theo
sách báo nên kết quả hội thi ngày được nâng cao.


<b>4. Kết hợp với các tổ chức trong nhà trường.</b>


- Phát huy tiềm năng tổ thư viện, kết hợp với giáo viên chủ
nhệm và các tổ chức đồn thể giới thiệu sách phục vụ cho từng
chương trình học tại từng thời điểm.


Ví dụ: Học sinh khối 5 ôn thi cuối năm, giáo viên chủ nhiệm giới
thiệu cuốn các bài tốn điển hình lớp 5 của nhà xuất bản giáo dục, để
các em có thể mượn tham khảo hoặc đặt mua tại thư viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức cho các lớp cử đại diện mượn sách thư viện đọc vào
15 phút đầu buổi học và đem về nhà tận dụng thời gian rỗi để đọc.


- Kết hợp với tổ chuyên môn bám sát nội dung chương trình
học để việc giới thiệu sách, tổ chức “<i>Tuần lễ lưu động</i> ”, chọn sách ở


giỏ mi ni phù hợp, sát, đúng yêu cầu đọc sách ở từng thời điểm. Việc
bổ sung sách cũng nhờ đó kịp thời và đáp ứng đúng nhu cầu việc dạy
và học.


- Theo dõi việc đọc sách, tổng hợp số lượng bạn đọc theo từng
đợt thi đua, đưa phong trào đọc sách báo của các chi đội vào chỉ tiêu
thi đua của đội sao. Kết hợp với nhà trường tuyên dương khen
thưởng kịp thời những tập thể cá nhân tham gia tốt các hoạt động thư
viện và nhắc nhở những học sinh khơng có ý thức bảo quản sách
báo.


<b>II. Kết quả:</b>


Giải pháp nêu trên đã được thực hiện ở trường tiểu học trong 2
năm gần đây và bước đầu đã thu được kết quả tương đối khả quan. Một năm
giói thiệu được khoảng 50 cuốn ở bảng thư viện, 100 cuốn ở bảng di động, 4-5
cuốn ở bảng giới thiệu sách. Nhiều cuốn sách được giáo viên chủ nhiệm, tổ
chức các đoàn thể giới thiệu phục vụ kịp thời nhu cầu học tập của các em, thu
hút bạn đọc sử dụng sách báo thư viện ngày càng nhiều.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×