Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

giao an sinh 9 HK II chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.2 KB, 133 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20 CHƯƠNG VI:. HỌC. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN. Ngày soạn: 25/12/2012 Ngày dạy:. Tiết 37 - Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được công nghệ tế bào là gì? Trình bày được công nghệ tế gồm những công đoạn chủ yếu nào và hiểu được tại sao cần thực hiện các công đoạn đó. - Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống. 2. Kĩ năng: phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ giới sinh vật. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2. Chủ yếu phần 2 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ H 31 SGK. - Tư liệu các thành tựu về nhân giống vô tính và nuôi cấy mô trong ống nghiệm. 2. HS: Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình DH: I. Ổn đinh tổ chức(1p) II. Kiểm tra bài cũ ( 4 p) H: Di truyền học tư vấn có chức năng gì? Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35? III. Giảng bài mới(39p) 1. Mở bài: Di tuyền học có ứng dụng rất lớn trong đời sống của con người cũng như trong các ngành khoa học kĩ thuật, đó là những ứng dụng nào? Ta nghiên cứu bài mới. 2. Bài giảng: I. Hoạt động 1: Khái niệm công nghệ tế bào Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm công nghệ tế bào và nắm được các công đoạn chủ yếu. Tgia Hoạt động của GV Hoạt động của HS n 15p I. Khái niệm công nghệ tế bào. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS thảo luận theo bàn thống nhất mục I: ý kiến nêu được: + Công nghệ tế bào là gì? + Khái niệm ( SGK).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Để nhận được mô non, cơ quan + 2 công đoạn. hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn + Các cơ quan hoặc cơ thể hoàn giống với cơ thể gốc người ta phải chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc thực hiện những công việc gì? vì ở cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra + Tại sao cơ quan hoặc cơ thể từ 1 tế bào của dạng gốc có bộ gen hoàn chỉnh lại có kiểu gen như nằm trong nhân tế bào và được sao dạng gốc? chép. - Khái quát lại. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. @ Tiểu kết: - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn chủ yếu: + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo. + Dùng hoóc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo, phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. II. Hoạt động 2: Ứng dụng công nghệ tế bào. Mục tiêu: HS nắm được phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm, ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25p II. Ứng dụng công nghệ tế bào. 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng. - Nghiên cứu thông tin mục 1 SGK. Quan sát H 31.a ® f: Sơ đồ nhân giống - Cá nhân tự nghiên cứu thông mía bằng nuôi cấy mô. tin SGK gh nhớ kiến thức nêu + Quan sát H 31 . a ® f, em hãy nêu được: các bước tiến hành nhân giống vô + Các công đoạn như sgk tính? + Ưu điểm và triển vọng. + Nêu những ưu điểm và triển vọng + Ví dụ: Hoa phong lan,... của phương pháp? Cho ví dụ. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận - Khái quát lại vấn đề xét. - Giảng thêm: Phương pháp này còn - Nghe và ghi nhớ kiến thức. giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. 2. Ứng dụng trong chọn giống cây trồng. - GV giới thiệu các khâu chính trong - Cá nhân tự thu thập thông tin, tạo giống cây trồng: hội ý theo bàn thống nhất ý + Tạo vật liệu mới để chọn lọc. kiến. + Chọn lọc, đánh giá để tạo giống mới. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận - Nêu vấn đề: xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Người ta tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng - Cá nhân tự thu thập thông tin bằng cách nào? Cho ví dụ. SGK và các tư liệu sưu tầm, hội - Khái quát lại. ý theo bàn thống nhất ý kiến. 3. Nhân bản vô tính ở động vật. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận - Nghiên cứu thông tin SGK xét. + Nhân bàn vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa nhu thế nào? + Em hãy kể một số thành tựu nhân giống vô tính ở động vật mà em biết? - Khái quát lại - GV thông báo thêm: + Đại hoc Texas ở Mỹ nhân bản thành công hươu sao, lợn. + Ở Trung Quốc, tháng 8 năm 2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi. @ Tiểu kết: 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng. - Qui trình: Tách mô nuôi cấy mô sẹo cây con ươm trong nhà lưới Trồng trên đồng. - Ưu điểm: + Tăng nhanh số lượng cây trồng. + Rút ngắn thời gian tạo cây con. + Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm. - Thành tựu: nhân giống ở khoai tây, mía, phong lan. 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. Chọn dòng tế bào xô ma biến dị để tạo giống cây trồng mới. 3. Nhân bản vô tính ở động vật. Ý nghĩa: + Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. + Tạo cơ quan nội tạng của động đã được chuyển gen người để thay thế cho các cơ quan nội tạng đã bị hỏng.Ví dụ ở cừu, bò.. & 3. Củng cố - Luyện tập (4p) H: Công nghệ tế bào là gì? Công đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào. 4. Nhận xét – Dặn dò(1p) - Tinh thần học tập của HS - HS đọc mục em có biết. - Học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2 SGK. - Nghiên cứu bài 32 công nghệ gen và trả lời nội dung câu hỏi phần lệnh SGK. C. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần 20 Tiết 38 - Bài 32:. CÔNG NGHỆ GEN. Ngày soạn: /01/2013 Ngày dạy:. A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được kĩ thuật gen là gì và trình bày được kĩ thuật gen bao gồm những khâu nào? - Hiểu được công nghệ gen, công nghệ sinh học là gì? Trình bày được các lĩnh vực chính của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất đời sống. 2. Kĩ năng: thu thập và xử lí thông tin, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích bộ môn. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Sơ đồ H 32 SGK. - Các thành tựu về công nghệ gen. 2. HS: Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình DH: I. Ổn định tổ chức(1p) II. Kiểm tra bài cũ (4p) H: Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn chủ yếu nào? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài: Một trong những ứng dụng tiếp theo của di truyền học đó là công nghệ gen. Vậy công nghệ gen có ứng dụng gì? ta nghiên cứu bài mới. 2. Bài giảng: I. Hoạt động 1: Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen Mục tiêu: + HS hiểu được kĩ thuật gen là gì? + Nêu được các khâu chủ yếu của kĩ thuật gen, học sinh hiểu được công nghệ gen. Tgia Hoạt động của GV Hoạt động của HS n.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 15p. I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen. - Nghiên cứu thông tin SGK và H 32: Sơ đồ chuyển gen vào tế bào vi khuẩn đường ruột ( E Cô li) và trả lời câu hỏi mục s SGK. - Lưu ý: Cho HS lên trình bày các khâu của kĩ thuật gen trên tranh. - GV hoàn chỉnh lại nội dung.. - Cá nhân tự thu thập thông SGK, thảo luận theo bàn thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: + Khái niệm ( như sgk ) + Mục đích: để sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá trên quy mô công nghiệp. + 3 khâu chủ yếu ( như sgk ) + Khái niệm công nghệ gen ( như sgk ) - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét.. @ Tiểu kết: - Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của 1 loài sang cá thể loài khác. - Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản: + Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút. + Tạo ADN tái tổ hợp. + chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. - Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng kĩ thuật gen. II. Hoạt động 2: Ứng dụng công ghệ gen Mục tiêu: HS nêu được công nghệ gen được ứng dụng trong việc tạo giống cây trồng biến đổi gen, tạo động vật biến đổi gen. Tgia Hoạt động của GV Hoạt động của HS n 13p II. Ứng dụng công nghệ gen. - Nêu vấn đề: Trong sản xuất và - HS dựa vào thông tin SGK nêu đời sống, kĩ thuật gen được ứng được 3 lĩnh vực. dụng trong các lĩnh vực nào? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Chia lớp thành 3 – 6 nhóm, mỗi - Cá nhân tự thu thập thông tn sgk, nhóm tìm hiểu 1 ứng dụng về: thảo luận nhóm thống nhât ý kiến. + Cách thực hiện. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác + Mục đích, thành tựu. nhận xét bổ sung. + Nêu ví dụ. - Khái quát lại từng vấn đề. - Lưu ý: Thành tựu chuyển gen vào - Nghe và ghi nhớ động vật còn rất hạn chế vì các.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hiệu quả phụ do gen được chuyển gây ra ở động vật biến đổi gen. @ Tiểu kết: 1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. - Tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với số lượng lớn và giá thành rẻ.mã hóa Insulin vào E. Coli tạo hocmon Insulin giá thành rẻ. - VD: Cấy gen 2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen. - Trên thế giới: Bằng kĩ thuật gen đưa nhiều gen qui định các đặc điểm quí vào cây trồng. - Ở Việt Nam: Chuyển được gen kháng rầy nâu, kháng sâu vào một số cây trồng. 3. Tạo động vật biến đổi gen. - Trên thế giới: chuyển gen sinh trưởng của bò vào lợn - Ở Việt Nam: Chuyển gen tổng hợp hoóc môn sinh trưởng ở người vào cá trạch III. Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học Mục tiêu: HS nêu được các lĩnh vực của công nghệ sinh học và vai trò Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8p III. Khái niệm công nghệ sinh học. - Nghiên cứu TT SGK - Cá nhân tự đọc thông tin SGK + Công nghệ sinh học là gì? Công ghi nhớ kiến thức. nghệ sinh học gồm những lĩnh vực - Thảo luận theo bàn thống nhất ý nào? kiến. Yêu cầu nêu được: +Tại sao công nghệ sinh học là + Khái niệm và các lĩnh vực ( như hướng ưu tiên đều tư và phát triển sgk ) trên Thế giới và ở Việt Nam? + Vì có giá trị kinh tế và xã hội cao. - Khái quát lại. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. @ Tiểu kết: - Là một nghành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người. - Các lĩnh vực của công nghệ sinh học: + Công nghệ lên men. + Công nghệ tế bào. + Công nghệ enzim. + Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi. + Công nghệ sinh học sử lí môi trường. + Công nghệ gen. + Công nghệ sinh học y dược..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> & 3. Củng cố - Luyện tập (4p) H: Kĩ thuật gen là gì? gồm những khâu cơ bản nào? H: Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng trong lĩnh vực chủ yếu nào? 4. Nhận xét – Dặn dò( 1p ) - Sự chuẩn bị của HS - HS học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Đọc mục: Em có biết - Trả lời câu hỏi bài ôn tập. C. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tuần 21 Tiết 39 - Bài 34:. Ngày soạn: 01/01/2012. Ngày dạy:. THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN. A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. - Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô) 2. Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng phân tích, so sánh và rút ra kiến thức cho học sinh. - Rèn luyện khả năng tư duy trừu tượng. 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức học tập bộ môn II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 và 3 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung so sánh Tự thụ phấn ở cây giao phấn Giao phối gần ở động vật 1. Khái niệm 2. Biểu hiện - Hình 43.1, 43.2 SGK..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. HS:Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) II. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến? III. Giảng bà mới(35p) 1. Mở bài: Đối với những cây giao phấn mà cho tự thụ phấn, đối với động vật cho giao phối gần dẫn tới hiện tượng thoái hoá. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng trên ta nghiên cứu bài mới. 2. Bài giảng: I. Hoạt động 1: Hiện tượng thoái hoá Mục tiêu: - HS nhận biết được hiện tượng thoái hóa ở động vật và thực vật. Từ đó, hiểu khái niệm thoái hóa và giao phối cận huyết. - Phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p I. Hiện tượng thoái hoá - Cá nhân tự quan sát hình, - Chia lớp thành 4 nhóm thu thập thông tin SGK, thảo + Nhóm 1, 2 tìm hiểu nội dung 1 luận nhóm thống nhất ý kiến. + Nhóm 2, 3 tìm hiểu nội dung 2 Thảo luận hoàn thành PHT. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác góp ý nhận xét. Nội dung Tự thụ phấn ở Giao phối so sánh cây giao phấn gần ở động vật 1. Khái niệm 2. Biểu hiện - Khái quát lại bằng bảng kiến thức đúng. - Dựa vào H34.1 và thông tin sgk, phân tích thêm cho HS từng vấn đề. Liên hệ: tránh tự thụ phấn hoặc do giao phối gần. - Nêu vấn đề: + Thoái hóa là hiện tượng như thế nào? + Nêu phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô? - Hoàn chỉnh lại vấn đề.. - Theo dõi sửa sai( nếu có ) - Dựa vào kiến thức bảng, HS nêu được: + Con cái biểu hiện sức sống kém hơn bố, mẹ. + Cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. @ Tiểu kết: Nội dung so sánh. Tự thụ phấn ở cây giao phấn. Giao phối gần ở động vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Khái niệm 2. Biểu hiện. Hiện tượng ở cây giao phấn, hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Phát triển chậm, năng suất giảm, nhiều cây bị chết, bộc lộ các đặc điểm có hại.. Là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố, mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái. Sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật, bẩm sinh , chết non.. - Phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô: cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. II. Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân do các gen lặn được biểu hiện thành tính trạng. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá. - Nghiên cứu H 34.3 SGK - Cá nhân quan sát hình, thảo 1. Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao luận nhóm thống nhất ý kiến. phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể Yêu cầu nêu được: dị hợp biến đổi như thế nào? + Qua các thế hệ tự thụ phấn 2. Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn ở cây giao phấn và giao phối và giao phối gần ở động vật lại gây ra gần ở động vật tỉ lệ thể đồng hiện tượng thoái hoá? hợp tăng, thể dị hợp giảm. - Khái quát lại và giảng thêm: + Xuất hiện các cặp gen Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm đồng hợp lặn gây hại. ngặt( Đậu hà lan, cà chua) ĐV thường - Đại diện nhóm trả lời, lớp xuyên giao phối gần ( Chim bồ câu, chim nhận xét. cu gáy) Không bị thoái hoá khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. @ Tiểu kết Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái háo vì tạo ra các gen lặn đồng hợp gây hại III. Hoạt động 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. - Nghiên cứu thông tin SGK - Cá nhân tự thu thập thông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tại sao tự thụ phấn và giao phối gần gây tin SGK, hội ý theo bàn. Yêu ra hiện tượng thoái hóa nhưng những cầu nêu được: phương pháp này vẫn được người ta sử + Vì dùng để củng cố và dụng trong chọn giống? duy trì một số tính trạng mong muốn + Tạo dòng thuần. + Phát hiện ra các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. - Hoàn chỉnh lại nội dung. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. @ Tiểu kết Trong chọn giống người ta dùng phương pháp này để: + Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn. + Tạo dòng thuần chuẩn bị lai khác domhg tạo ưu thế lai. + Phát hiện gen xấu loại bỏ khỏi quần thể.. & 3. Củng cố luyện tập(4’) H: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ? H: Mục đích của hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống? 4. Nhận xét-Dặn dò(1p) - Sự chuẩn bị của HS. - Học sinh học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK - Nghiên cứu bài: ưu thế lai và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. C. Rút kinh nghiệm. Tuần 21. Ngày soạn: 01/01/2012. Ngày dạy:. Tiết 38 - Bài 35: ƯU THẾ LAI A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. - Trình bày được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng:quan sát, nghiên cứu, so sánh để rút ra kiến thức và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức học tập, tôn trọng thành tựu khoa học. II. Trọng tâm-phương pháp: 1. Trọng tâm: phần 1, 2 và 3. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ H 35: Hiện tượng ưu thế lai ở cây ngô. - Tài liệu tham khảo 2. HS: Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) II. Kiểm tra bài cũ: (4’) *Câu hỏi: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài: Các em đã hiểu được nguyên nhân của sự thoái hoá giống do tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần, cũng như ý nghĩa của chúng trong chọn giống. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một thành tựu quan trọng nữa của ngành chọn giống là ưu thế lai. 2. Bài giảng: I. Hoạt động 1: Hiện tượng ưu thế lai Mục tiêu: HS hiểu được ưu thế lai là gì? Lấy được ví dụ về hiện tượng ưu thế lai Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13p I. Hiện tượng ưu thế lai. - Nghiên cứu thông tin mục I - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK, SGK. Quan sát H 35 và nghiên hội ý theo bàn thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: cứu thông tin hình vẽ. + Em cho biết cây và bắp ngô + Cây và bắp F1: To hơn, phát triển của cơ thể lai F1 ( H. b) có đặc mạnh hơn, năng suất cao hơn cây bố điểm gì khác với cây và bắp ở mẹ. + Khái niệm ( như sgk ) cây bố mẹ? + Biểu hiện rõ nhất ở F1. + Ưu thế lai là gì? + Ưu thế lai được biểu hiện rõ VD: Lai các thứ cây trồng: nhất khi nào? Lấy VD về ưu cà chua hồng Việt Nam X Cà chua Ba Lan thế lai ở động vật và thực vật? ® Lai các nòi vật nuôi: Gà đông cảo X Gà ri thuộc cùng một loài Lai giữa 2 loài khác nhau: Vịt X.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Khái quát lại. Ngan. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. @ Tiểu kết - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. II. Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân là do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. - Nghiên cứu thông tin SGK - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK Cho học sinh làm bài tập: và hiểu biết bản thân nêu được: + Một dòng thuần mang gen + Khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu trội lai với một dòng thuần hiện rõ nhất vì hầu hết các gen ở trạng mang gen trội sẽ cho cơ thể lai thái dị hợp. F1 ntn? + Vì: Có hiện tượng phân li tạo các P: AAbbCC X aaBBcc cặp gen đồng hợp vì vậy các gen dị + Tại sao ưu thế lai giảm dần hợp giảm dần. qua các thế hệ? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. GV phân tích thêm thông tin - Hỏi thêm: Muốn khắc phục hiện tượng - Dựa vào hiểu biết bản thân, HS nêu trên cần có biện pháp gì? được: Dùng phương pháp nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép. - Khái quát lại. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. @ Tiểu kết: - Là sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1. - Các gen lặn ở trạng thái dị hợp không biểu hiện ra ngoài kiểu hình. - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. III. Hoạt động 3: Các phương pháp tạo ưu thế lai Mục tiêu: HS nêu được phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi Tgia Hoạt động của GV Hoạt động của HS n 12p III. Các phương pháp tạo ưu thế lai. 1. Ở cây trồng - Nghiên cứu thông tin mục I SGK - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Để tạo ưu thế lai ở thực vật hội ý theo bàn thống nhất ý kiến người ta dùng phương pháp lai nêu được: 2 phương pháp là lai khác nào? Lấy ví dụ cụ thể? dòng và lai khác thứ. + Vi dụ: sgk - Khái quát lại - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - GV giảng thêm về lai khác dòng và lai khác thứ. Ví dụ chứng minh. 2. Ở vật nuôi - Nêu vấn đề: - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK, + Để tạo ưu thế lai người ta hội ý theo bàn. Yêu cầu nêu: dùng phép lai nào? Nêu khái + Dùng phép lai kinh tế . niệm phép lai đó? Cho ví dụ cụ + Nêu khái niệm. thể. + Ví dụ ( sgk ) + Tại sao không dùng con lai để + Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn nhân giống? đến sự gặp nhau của các gen lặn gây - Khái quát lại. hại. - Mở rộng: - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. + Lai kinh tế thường dùng con cái trong nước. + Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh. @ Tiểu kết: 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng. - Để tạo ưu thế lai chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng: Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. - Để tạo giống mới dùng phương pháp lai khác thứ. 2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi. - Để tạo ưu thế lai dùng phép lai kinh tế. - Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.. & 3. Củng cố - Luyện tập(4p) H: Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? H: Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? H: Lai kinh tế là gì? VD? 4. Nhận xét-Dặn dò(1p) - Sự chuẩn bị của HS. - Học sinh học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Nghiên cứu bài 36: Các phương pháp chọn lọc trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. C. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 22. Ngày soạn: 08/01/2012. Ngày dạy:. Tiết 41 - Bài 38:. THỰC HÀNH:. TẬP DƯỢT CÁC THAO TÁC GIAO PHẤN A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phải nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn. - Củng cố kiến thức về lai giống. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện HS kĩ năng phân tích, so sánh - Kĩ năng thực hành 3. Thái độ: Giáo dục cho học ý thức chăm sóc cây trồng. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: tập dượt các thao tác thụ phấn 2. Phương pháp: thực hành, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh H38 SGK tr112 - Hai khóm lúa hoặc ngô dùng làm thí nghiệm - Dụng cụ: Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm. - Băng hình về các thao tác giao phấn ( nếu có ) - Hoa bầu, bí 2. HS:Nghiên cứu bài thực hành và mang theo dụng cụ đã phân công. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) II. Kiểm tra bài cũ (4p) *Câu hỏi: Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? III. Giảng bà mới(35p) 1. Mở bài: Các em đã nắm được các phương pháp chọn lọc và hiểu biết về thành tựu chọn giống ở nước ta. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về các thao tác giao phấn 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương pháp giao phấn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mục tiêu: HS nêu được các bước của phương pháp giao phấn Tgia n 10p. Hoạt động của GV I. Thao tác giao phấn - Chia lớp thành 4 – 6 nhóm. - Yêu cầu: Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây lúa. - GV có thể tiến hành như sau: + Treo tranh H 36.2 sgk cho HS quan sát thảo luận trả lời. + Cho HS xem băng hình Nếu cho HS xem băng hình thì: + Nêu rõ yêu cầu cần nắm + Cho HS xem ít nhất 2 lần. - Đánh giá kết quả các nhóm.. Hoạt động của HS - Các nhóm tập trung xem tranh hay băng hình thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Chú ý các thao tác cắt vỏ trấu, rắc phấn, bao túi nilong,…. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.. - Lưu ý HS cách lựa chọn cây mẹ như thế nào trước khi thụ phấn. @ Tiểu kết: Giao phấn gồm các bước: 1: Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực. 2: Khử đực ở cây làm mẹ. 3: Sau khi khử nhị đực, bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên của người thực hiện 4: Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ bông lúa đã khử nhị đực. 5: Bao bông lúa đã được lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng người thực hiện, công thức lai. II. Hoạt động 2: Tập dượt thao tác giao phấn. Mục tiêu: HS làm được các thao tác giao phần theo nhóm. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20p II.Tập dượt thao tác giao phấn. - Hướng dẫn HS trên mẫu vật thật. - Các nhóm tiến hành thụ phấn. - Yêu cầu các nhóm tiến hành thụ phấn theo đúng trình tự trên. Theo dõi và giúp đỡ nhóm thực hiện. - Kiểm tra kết quả các nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả. - GV có thể sử dụng các phiếu kiểm tra để các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau. II. Hoạt động 2: Viết thu hoạch Mục tiêu: HS tự trình bày được các bước của giao phấn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tgian Hoạt động của GV 10p III. Viết thu hoạch - GV yêu cầu: + Trình bày lại các thao tác. + Nêu nguyên nhân chưa thành công. - GV có thể gợi ý: thao tác, điều kiện tự nhiên, lựa chọn cây mẹ và hạt phấn.. Hoạt động của HS - HS xem lại nội dung vừa thực hiện viết thu hoạch. - Phân tích được nguyên nhân chưa thành công.. & 3. Củng cố - Tổng kết (3p) - GV nhận xét tinh thần ý thức của học sinh. - Nhận xét về sự mô tả các bước tiến hành của học sinh. - Ghi điểm nhóm hoàn thành tốt. - HS: Thu dọn, vệ sinh lớp học. 4. Nhận xét-Dặn dò(1p) - Sự chuẩn bị của HS. - HS viết bản thu hoạch. - Nghiên cứu bài 40. Sưu tầm tranh, ảnh về giống vật nuôi, cây trồng. C. Rút kinh nghiệm. Tuần 22. Ngày soạn: 08/01/2012. Ngày dạy:. Tiết 42 - Bài 39: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU. CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ GIỐNG VẬT NUÔI. A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết các sưu tầm tư liệu. - HS biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề 2. Kĩ năng: - HS biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu ( Tranh ảnh minh hoạ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ vật nuôi và cây trồng. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: thành tựu chọn giống ở VN. 2. Phương pháp: thực hành, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: - Bộ tranh, ảnh về thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi.( SGK/115). - Bảng 39 - SGK/115. - Bút dạ, giấy khổ to. 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về giống vật nuôi, cây trồng ở Việt Nam. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) II. Kiểm tra bài cũ ( Tiến hành trong quá trình dạy học ) III. Giảng bài mới (39p) 1. Mở bài: Trong giờ trước các em đã tìm hiểu thao tác giao phấn. Trong giờ thực hành này các em sẽ tìm hiểu về thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng. 2. Bài giảng: I. Hoạt động1: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng. Mục tiêu: HS nhận xét được tính trạng nổi bật cũng như hướng dẫn sử dụng của vật nuôi và cây trồng. Tgia Hoạt động của GV Hoạt động của HS n 20p I. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Các nhóm bầu nhóm trưởng thư - Chia lớp thành 4 nhóm. kí. - Phát tranh ảnh cho các nhóm. - Các nhóm quan sát tranh ảnh - Yêu cầu: cùng với tư liệu sưu tầm được, + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu thành tựu thảo luận nhóm thống nhất ý kiến chọn giống vật nuôi. hoàn thành bảng. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng. + Các nhóm trưng bày tư liệu thu thập, sắp xếp theo chủ đề và ghi vào bảng 39, 40. - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. II. Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch. Mục tiêu: HS hoàn thành bảng 39 và hai câu hỏi phần lệnh. Tgia Hoạt động của GV Hoạt động của HS n.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 16p. II. Báo cáo thu hoạch. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Cho HS quan sát bảng kiến thức đúng. Nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm(nội dung bảng 39 SGK/115). ? Cho biết ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới nào? - Hoàn chỉnh nội dung. Bảng 39: Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi. ST T 1 2. 3. 4. 5. Tên giống. Hướng sử dụng. Tính trạng nổi bật. Bò sữa Hà Lan ( Bò Sind ) Các giống lợn - ỉ móng cái. Lấy sữa. Thân cao to, tuyến vú phát triển. Sinh sản (Nái). - Booc sai. Sinh sản ( Đực). Lưng võng, mình ngắn, tầm vóc nhỏ. Lưng thẳng, mình dài, tầm vóc lớn. Các giống gà - Gà rốt ri - Gà đông cảo - Gà chọi - Gà tam hoàng Các giống vịt - Vịt cỏ - Vịt bầu - Vịt Kikicambell - Vịt supenmeat Các giống cá Cá rô phi đơn tính Cá chép lai Cá chim trắng. Thịt, sinh sản Thịt, sinh sản Chọi, thịt Thịt, trứng Sinh sản, thịt Thịt, sinh sản Sinh sản, trứng Trứng, thịt Thịt Thịt Thịt. Nhỏ Cao to Cao to, dữ Cao to Nhỏ Nhỏ Cao to Cao to Kích thước to Kích thước to lớn Kích thước to lớn. Bảng 40: Tính trạng nổi bật của giống cây trồng. T Tên giống Tính trạng nổi bật.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> T 1. 2 3. Giống lúa. - CR 203 - CM 2 - BIR 352 Giống ngô - Ngô lai LNV4 - Ngô lai LVN20 Giống cà chua - Cà chua Hồng lan - Cà chua P375. - Ngắn ngày, năng suất cao. - Chống chịu được rầy nâu. - Không cảm quang. - Khả năng thích ứng rộng. - Chống đổ tốt, năng suất cao. - Thích hợp với vùng thâm canh. - Năng suất cao.. & 3. Củng cố - luyện tập (5p) - Nhận xét đánh giá buổi thực hành - Đánh giá cho điểm các nhóm. - Thu dọn đồ dùng thực hành. 4. Nhận xét-Dặn dò(1p) - Sự chuẩn bị của HS. - Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần I - HS nghiên cứu bài mới. C. Rút kinh nghiệm. Tuần 23. Ngày soạn: 15/01/2012. Ngày dạy:. PHẦN 3: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I:. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG. Tiết 43 - Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được khái niệm chung về môi trường, các loại môi trường sống của sinh vật. Cho ví dụ. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh. - HS trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Kĩ năng: quan sát, nghiên cứu thông tin, phân tích thông tin và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường II. Trọng tâm - phương pháp: 1. Trọng tâm: phần1, 2 và 3. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ H41.1+ H41.2 SGK - Bảng phụ 41.1 + 41.2- SGK - Một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên. 2. HS: - Nghiên cứu bài & trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình DH: I. Ổn đinh tổ chức(1p Kiểm tra sĩ số II. Giảng bà mới(39p) 1. Mở bài: Từ khi sự sống được hình thành, sinh vật luôn có mối quan hệ với môi trường, chịu tác động từ môi trường và sinh vật đã thích nghi với môi trường. Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp phần thứ 2: Sinh vật và môi trường. 2. Bài giảng: I. Hoạt động1: Môi trường sống của sinh vật. Mục tiêu: + HS trình bày được khái niệm môi trường sống là gì? + Nhận biết được các môi trường sống của sinh vật. Cho ví dụ. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12p I. Môi trường sống của sinh vật - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân tự thu thập thông tin Sgk, theo dõi sơ đồ trao đổi SGK. theo bàn thống nhất ý kiến. - GV viết sơ đồ sau: Thỏ rừng - Nêu câu hỏi: H: Thỏ sống trong rừng chịu tác động của những yếu tố nào? - Khái quát lại: tất cả những yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ. Vậy, môi trường sống của sinh vật là gì? - GV giúp HS hoàn chỉnh khái niệm - Yêu cầu HS: Quan sát H41.1, cho biết có mấy loại môi trường sống của sinh vật?. - Nêu được các yếu tố: nhiệt độ, thức ăn, nước, ánh sáng,… - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. - Dựa vào thông tin SGK, HS tự rút ra kết luận. - HS nêu được: Bốn loại môi trường: trong đất, nước, trên mặt đất-không khí và sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> @. - Khái quát lại và giảng thêm: Cơ thể - Đại diện HS trả lời, lớp nhận sinh vật cũng được coi là môi trường xét. sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. VD: - Cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh. - Ruột người là môi trường sống của các loài giun sán - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng - Các nhóm thảo luận và hoàn 41.1/119: Môi trường sống của sinh thàn bảng 41.1. vật và điền tiếp nội dung phù hợp vào - Đại diện nhóm trả lời, nhóm các ô trống trong bảng. khác nhận xét. Mỗi em lấy thêm được 5 VD điền vào bảng. - Lưu ý: có rất nhiều môi trường khác nhau nhưng đều thuộc 4 loại Liên hệ BVMT: Môi trường sống - HS tự liên hệ bản thân. của sinh vật hiện nay bị ảnh hưởng - Đại diện HS trả lời, lớp nhận như thế nào? xét. Tiểu kết: - Môi trường là nơi sống của sinh vật. - Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. - Có 4 loại môi trường sống của sinh vật: + Môi trường nước. Ví dụ: cá sống trong môi trường nước. + Môi trường trong đất. Ví dụ: giun đất sống trong môi trường đất. + Môi trường trên mặt đất không khí ( môi tường trên cạn). Ví dụ: chim + Môi trường sinh vật. Ví dụ: sán lá gan. II. Hoạt động2: Các nhân tố sinh thái của môi trường. Mục tiêu: + HS phân biệt được đặc điểm của hai nhóm nhân tố sinh vô sinh và hữu sinh. + Nêu được vai trò của nhân tố con người. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 14p. II. Các nhân tố sinh thái của môi trường. - Cá nhân tự thu thập thông tin - Yêu cầu HS đọc thông tin mục II/tr 119 SGK. Yêu cầu nêu được: H: Nhân tố sinh thái là gì? Có mấy + Khái niệm nhân tố sinh nhóm nhân tố sinh thái? thái(sgk) - Khái quát lại. + Chia thành 2 nhóm: vô sinh và hữu sinh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đại diện HS trả lời, lớp nhận - GV hỏi thêm: Thế nào là nhân tố vô xét. sinh, nhân tố hữu sinh? - HS tự rút ra kết luận. - Khái quát lại Mở rộng: - Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. - Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 41.2 SGK/119. - HS quan sát lại sơ đồ về môi trường sống của thỏ, thảo luận - GV phân tích, sửa sai + Cho đáp án nhóm thống nhất ý kiến hoàn đúng theo bảng sau. thành bảng. Nhân tố vô sinh. Nhân tố hữu sinh. NT C.người - ánh sáng - HĐ trồng cây - Nhiệt độ - Chặt tỉa cây - Độ ẩm - Cày xới - Đất - Tưới nước -Xác chết - Săn bắn SV. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.. NT SVkhác - SV kí sinh: giun.. - SV ăn thịt: hổ - Con mồi - Cây xanh. - Liên hệ: Nhân tố con người đã tác động đến nhân tố sinh thái khác như thế nào? - GV nêu vấn đề: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác động của chúng. VD: ánh sáng mạnh hay yếu. Nhiệt độ & độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hay ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian. - Cho HS trả lời nhanh các câu hỏi sau: + Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh. - HS dựa vào hiểu biết của mình phân tích tác động tích cực, tiêu cực. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Bằng kiến thức thực tế bản.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay thân, HS tư rút ra nhận xét. đổi như thế nào? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận + Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè xét. & mùa đông có gì khác nhau? + Sự thay đổi nhiệt độ trong năm diễn ra như thế nào? - Khái quát lại và cho HS thấy mối liên hệ giữa các nhân tố sinh thái. @ Tiểu kết: - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái: + Nhân tố vô sinh. + Nhân tố hữu sinh ( nhân tố con người & nhân tố sinh vật khác ) - Nhân tố sinh thái thay đổi theo môi trường và theo thời gian có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật. III. Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái. Mục tiêu: HS hiểu được giới hạn sinh thái là gì. Cho ví dụ. Tgia Hoạt động của GV Hoạt động của HS n 13p. III. Giới hạn sinh thái. - Ng. cứu thông tin SGK/120 + Quan sát sơ đồ (H41.2/120): Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam. - Giới thiệu về thông tin hình vẽ. + Cá Rô phi ở VN sống và phát triển ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ nào cá sinh trưởng, phát triên mạnh nhất? + Nếu nhiệt độ < 5oC & > 420 C thì sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào? - Hoàn chỉnh lại kiến thức bằng hình 41.2 và nêu thêm 1 số ví dụ khác. - GV giảng thêm về thuật ngữ: điểm cực thuận, điểm gây chết. Vậy, giới hạn sinh thái là gì? - Hoàn chỉnh kiến thức. - Mở rộng: + Các sinh vật có GHST rộng thì khả năng phân bố của chúng như thế nào? + Nắm được GHST có ý nghĩa gì đối với sản xuất? Liên hệ BVMT: Sự thay đổi các. - Cá nhân quan sát kĩ hình, thu thập thông tin sgk nêu được: + 5oC - 420 C + 300C + Cá rô phi sẽ bị chết. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. - HS tự rút ra kết luận về giới hạn sinh thái..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhân tố sinh thái của môi trường đã ảnh hưởng đến GHST của sinh vật như thế nào? @ Tiểu kết: - Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. - Ví dụ: Giới hạn nhiệt độ của cá Rô phi ở VN: 5oC - 420 C. & 3. Củng cố - Luyện tập: (4’) H: Môi trường sống của sinh vật là gì? H: Hãy kể tên các nhóm nhân tố sinh thái? H: Giới hạn sinh thái là gì? 4. Nhận xét-Dặn dò(1p) - Sự chuẩn bị của HS. - HS làm bài tập 2 và bài tập 3 SGK. - Ng. cứu bài 42 trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. - Học thuộc bài cũ. C. Rút kinh nghiệm:. Tuần 23 Tiết 44 - Bài 42:. Ngày soạn: 15/01/2012. Ngày dạy: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật. - HS giải thích được sự thích nghi của sinh vật. - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của chúng. 2. Kĩ năng: quan sát, phân tích để rút ra kiến thức, hoạt động nhóm và làm việc với SGK. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ giới thực vật và bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm-phương pháp:. KếtKết thúcthúc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Trọng tâm: phần 1 và 2. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ H.42.1, H42.2 SGK/122. - Bảng 41.1 SGK/123. - Một số cây lá lốt, vạn niên thanh, cây lúa. - Cây lá lốt trong chậu để lâu ngoài sáng. 2. HS: - Học thuộc bài cũ - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK B. Tiến trình DH: I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4p) * Câu hỏi: Môi trường sống của sinh vật là gì? Kể tên các loại môi trường sống của sinh vật và lấy ví dụ? III. Giảng bà mới(35p) 1. Mở bài: Nhiều loài sinh vật chủ yếu sống ở nơi quang đãng có nhiều ánh nắng, nhưng ngược lại có loài chỉ sống trong bóng râm. Khi chuyển những loài đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ ánh sáng cao hơn ( hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được. Vậy NTST ánh sáng có ảnh hưởng NTN đến sinh vật ® bài mới. 2. Bài giảng: I. Hoạt động1: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật. Mục tiêu: - HS nêu được a/s đã làm thay đổi hình thái, sinh lí và tập tính của thực vật. - Phân biệt được nhóm cây ưa bóng và cây ưa sáng. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 17P I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật - Yêu cầu HS ng. cứu thông tin mục I - Cá nhân tự thu thập thông tin sgk+ quan sát hình hội ý theo sgk+ quan sát H42.1+ H 42.2 tr 122 bàn thống nhất ý kiến. Nêu - Qua H42.1 & 42.2 em có nhận xét được: cây có tính hướng sáng - Đại diện HS trả lời, lớp nhận gì ? xét. - Nêu vấn đề: Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của cây như thế nào? - Phát PHT có ghi nội dung bảng 42.1, yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành.. - Các nhóm tiến hành thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành PHT. - Đại diện nhóm trình bày,.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Nhận xét, đưa ra bảng đáp án chuẩn. Những đặc điểm của cây. Khi cây Khi cây sống nơi sống trong quang đãng bóng râm, dưới tán cây khác. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI:. -Lá. nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát cây lúa và cây lá lốt. Nêu được: + Cây lá lốt lá xếp ngang để nhận nhiều ánh sáng. Cây lúa lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc. Giúp thực vật thích nghi với môi trường. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. -Thân ĐẶC ĐIỂM SINH LÍ: - Quang hợp - Thoát hơi nước - GV lấy ví dụ về cây lúa và cây lá lốt. Yêu cầu HS: + giải thích cách xếp lá trên cây. + Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá nói lên điều gì? - Khái quát lại: ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật. - Nêu câu hỏi: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với điều kiện chiếu sáng khác nhau người ta phân loại như thế nào? Lấy VD? * Liên hệ: + Em hãy kể tên cây ưa bóng và cây ưa sáng mà em biết? + Trong nông nghiệp, người dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào? - Hoàn chỉnh kiến thức.. - Dựa vào thông tin SGK, hs nêu được: + Chia thành 2 nhóm: cây ưa bóng và cây ưa sáng. - Nhóm ưa sáng: gồm những cây sống ở nơi quang đãng. Ví dụ: lúa,... - Nhóm ưa bóng: gồm những cây sống ở nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cây khoai,... - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. @ Tiểu kết: - Cây có tính hướng sáng - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lý của cây. - Dựa vào khả năng chịu đựng của thực vật với điều kiện chiếu sáng của môi trường, người ta chia thực vật thành 2 nhóm: + Nhóm cây ưa sáng gồm những cây sống ở nơi quang đãng. Ví dụ: bạch đàn... + Nhóm cây ưa bóng gồm những cây sống ở nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà. Ví dụ: lá lốt. II. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của động vật. Mục tiêu: HS chỉ ra được áng sáng có ảnh hưởng tới hoạt động sống, sinh sản và tập tính của động vật. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 18p II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. - Nêu vấn đề: Ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống động vật hay không? - Yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm - Cá nhân nghiên cứu TN, thảo luận sgk/123. theo bàn nêu được: + Em chọn khả năng nào trong 3 + Khả năng thứ 3: Kiến sẽ đi theo khả năng trên? Điều đó chứng tỏ hướng ánh sáng do gương phản ánh sáng ảnh hưởng tới động vật chiếu. như thế nào? + ĐV định hướng đường đi. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Nghiên cứu thông tin mục II sgk/123. + Qua nghiên cứu thông tin em cho biết ánh sáng còn ảnh hưởng như thế nào đối với động vật? - Khái quát lại. - Giảng thêm: Tập tính kiếm ăn của động vật còn phù hợp với nơi ở như kiếm ăn vào ban đêm thì ở trong hang tối,... - Nêu vấn đề: + Dựa vào điều kiện chiếu sáng. - HS tự thu thập thông tin SGK. + Ánh sáng đã ảnh hưởng đến đời sống sinh sản, nhận biết đường đi, kiếm ăn,... - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. - Dựa vào thông tin SGK, HS nêu được: chia làm 2 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> người ta phân chia động vật như + Động vật ưa sáng gồm những thế nào?Hãy phân biệt và cho ví động vật hoạt động vào ban ngày. dụ. + Động vật ưa tối gồm những động vật hoạt động về đêm, sống trong hang hốc,.. - Hoàn chỉnh lại nội dung. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. * Liên hệ: Trong chăn nuôi, người - HS có thể nêu: ta có biện pháp gì để tăng năng + Chiếu sáng đề cá đẻ. suất? + Tạo ngày nhan tạo để gà vịt đẻ Bảo vệ môi trường sống nhiều trứng. của động vật như thế nào. @ Tiểu kết: - Nhờ có ánh sáng mà: + ĐV định hướng được trong không gian + Nhận biết được các vật và di chuyển trong không gian. + Là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. - Có 2 nhóm động vật: + Động vật ưa sáng gồm những động vật hoạt động vào ban ngày. Ví dụ: Trâu, bò,.. + Động vật ưa tối gồm những động vật hoạt động về ban đêm, hang đất, nước sâu, đáy biển. Ví dụ: chuột, cú mèo,... & 3. Củng cố- luyện tập(4p) H: Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng. H: Hãy sắp xếp các cây sau vào nhóm cây ưa bóng và ưa sáng cho phù hợp: Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, thài lài, phong lan, hoa sữa, diếp cá, ổi, táo. 4. Nhận xét-Dặn dò(1p) - Sự chuẩn bị của HS. - Học thuộc bài cũ và hoàn thành bài tập 2 và 4 trong sgk/125. - Nghiên cứu trước bài 43/Sgk-126. - Đọc mục “ Em có biết?” C. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần 24 Tiết 45 - Bài 43:. Ngày soạn: Ngày dạy: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. A. Chuẩn bị chung: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên các đặc điểm hình thái, sinh lý & tập tính của sinh vật. - HS giải thích được sự thích nghi của sinh vật. - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của từng nhóm. 2. Kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh, làm việc theo nhóm và liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn và bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1 và 2. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV : - Tranh vẽ H43.1+ H43.2+ H43.3/ SGK - Bảng phụ Bảng 43.1+ 43.2/ SGK - Tranh ảnh sưu tầm khác. b) Chuẩn bị của HS: - Học thuộc bài cũ + Hoàn thành bài tập. - Nghiên cứu trước bài mới. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) II. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của ĐV? Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên & cành cây phía dưới khác nhau như thế nào? III. Giảng bà mới(35p) 1. Mở bài *Đặt vấn đề: ( 1’) Giờ trước các em đã tìm hiểu về yếu tố ánh sáng ảnh hưởng tới sinh vật. Hôm nay chúng ta nghiêncứu tiếp về ảnh hưởng của nhiệt độ & độ ẩm lên đời sống của sinh vật. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đới sống của sinh vật. - Mục tiêu: HS hiểu được nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm về hình thái, sinh lí của sinh vật. + Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính của sinh vật và phân biệt các nhóm sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tgian Hoạt động của GV 20p I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật a. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc điểm sinh lí của sinh vật. - Nêu vấn đề: Nhiều loài SV chỉ có thể sống nơi ấm áp (vùng nhiệt đới) nhưng ngược lại có loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh). + Sinh vật sống ở những khoảng nhiệt độ nào? + Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo và sinh lí của cơ thể như thế nào? Hãy chứng minh cụ thể.. Hoạt động của HS. - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK tr 126-127 và ví dụ 1, 2 cùng tranh ảnh sưu tầm. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Nêu được: + Phạm vi nhiệt độ của đa số sinh vật là 00C đến 500C. + Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. + Thực vật có tầng Cuticun dày, rụng lá,… + Động vật có lông dày, dài, kích thước lớn. - GV khái quát lại vấn đề thông qua - Đại diện nhóm trả lời, nhím khác các hình trong SGK. nhận xét bổ sung. - Mở rộng: + Nhiệt độ rất cao: như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được to 70 900C. + Nhiệt độ rất thấp: ấu trùng sâu ngô chịu được to -27oC. b. Nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt. - Nêu vấn đề: - HS tự nghiên cứu thông tin SGK tr + Dựa vào yếu tố nhiệt độ, sinh 127 ( ví dụ 3) nêu được: vật được chia thành mấy nhóm? + 2 nhóm: sinh vật hằng nhiệt và Hãy phân biệt. sinh vật biến nhiệt. + Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường. Còn sinh vật biến nhiệt là sinh vật nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Chia nhóm yêu cầu HS hoàn thành - Các nhóm thảo luận thống nhất ý bảng 43.1/127 kiến hoàn thành bảng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nhóm Tên SV M.T sống SV Sinh vật biến nhiệt Sinh vật hằng nhiệt Sửa sai, đưa ra đáp án đúng.. Nhóm SV. Tên SV. - Vi khuẩn cố định đạm Sinh vật - Cây lúa biến - Ếch nhiệt - Rắn hổ mang. M.T sống - Rễ cây họ lúa - Ruộng lúa - Hồ, ao, ruộng lúa - Cánh đồng lúa. - Chim bồ - Vườn Sinh vật câu cây hằng - Mèo - Trong nhiệt nhà - Đại diện nhóm báo cáo nhanh kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Rút ra kết luận: Nhiệt độ ảnh - HS tự rút ra kết luận. hưởng như thế nào đến đời sống - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. sinh vật? - Mở rộng: + Nhiệt độ môi trường thay đổi thì sinh vật có thể phát sinh biến dị để thích nghi. * Liên hệ BVMT: Nhiệt độ môi trường hiện nay thay đổi như thế nào và có những ảnh hưởng gì đến sinh vật? @ Tiểu kết - Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật. - Đa số các loài sống trong phạm vi t o từ: 00c ® 50oc, tuy nhiên cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở to rất thấp hoặc rất cao. - Sinh vật được chia thành 2 nhóm: + Sinh vật biến nhiệt là sinh vật nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường. + Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường. II. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật. - Mục tiêu: HS hiểu được độ ẩm ảnh hưởng tới tập tính, sinh lí của sinh vật. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân tự thu thập thông tin.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> mục II SGK/128. SGK, hội ý theo bàn nêu được: + Độ ẩm không khí ảnh hưởng gì + Tới sự sinh trưởng và phát triển. tới sinh vật? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Cho HS quan sát (H43.3/128): Cây - Dựa vào các ví dụ sgk và hiểu biết sống ở vùng khô hạn. bản thân, thảo luận nhóm nêu được: + Nơi sống ảnh hưởng tới đặc + Ảnh hưởng tới hình thái: phiến lá, điểm nào của sinh vật? mô dậu, da, vảy,.. + Ảnh hưởng tới sinh lí như giữ nước, thoát hơi nước,.. - Khái quát lại và nêu đáp án đúng. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác Rút ra kết luận: Độ ẩm ảnh nhận xét bổ sung. hưởng đến đời sóng sinh vật như thế nào? - GV lấy thêm 1 số VD SGK - Nêu vấn đề: Dựa vào độ ẩm, động - HS nêu được: vật và thực vật được phân chia + Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu như thế nào? hạn. + Động vật ưa ẩm và động vật ưa khô. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Cho các nhóm thảo luận hoàn - Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. thành bảng 43.2/129. Các Tên SV Nơi sống Các Tên SV Nơi sống nhóm SV nhóm SV + Cây lúa + Ruộng nước lúa nước TV ưa ẩm TV ưa ẩm + Cây ráy +Dưới tán rừng + Cây + Bãi cát TV chịu xương hạn TV chịu rồng + Trong hạn + Cây vườn thuốc bỏng + Trên đồi + Cây thông ĐV ưa ẩm + Ếch + Ao, hồ + Ốc sên + Thân ĐV ưa cây trong ĐV ưa ẩm + Giun vườn khô đất + Trong.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đất + Thằn + Vùng ĐV ưa lằn cát khô, khô đồi + Lạc đà + Sa mạc - Khái quát lại và nêu đáp án đúng. - Đại diện một nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Liên hệ: Trong sản xuất, người ta - HS có thể nêu: có biện pháp gì để tăng năng xuất + Cung cấp điều kiện sống. cây trồng và vật nuôi? + Đảm bảo thời vụ. - Bảo vệ môi trường sống sinh vật. @ Tiểu kết - Độ ẩm không khí & đất ảnh hưởng tới sự sinh trưởng & phát triển của SV. - Sinh vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau. - Thực vật chia thành 2 nhóm: + TV ưa ẩm + TV chịu hạn - Động vật chia 2 nhóm + ĐV ưa ẩm + ĐV ưa khô. & 3. Củng cố - Luyện tập: (4') ? Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái & sinh lý của SV như thế nào? ? Trong 2 nhóm SV hằng nhiệt & SV biến nhiệt, SV thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao? 4. Nhận xét-Dặn dò(1p) - Sự chuẩn bị của HS. - Học thuộc bài + Trả lời câu hỏi 1,2,4/sgk-129. - Nghiên cứu trước bài 44/ Sgk-131. - Đọc mục “Em có biết?” C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 24. Ngày soạn:. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 46, Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật - Nêu được quan hệ giữa các sinh vật cùng loài & khác loài. Đặc điểm các mối quan hệ đó. 2. kĩ năng:quan sát, phân tích, so sánh và làm việc với SGk, làm việc theo nhóm. 3. thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ sinh vật, bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1 và 2. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ H 44.1 + H44.2 + H44.3/ SGK. - Bảng phụ: Bảng 44/132. - Tranh ảnh các mối quan hệ. 2. HS: - Học thuộc bài cũ + Trả lời câu hỏi 1,2,4/129. - Ng. cứu bài, trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (4’) *Câu hỏi: Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới cơ thể sinh vật như thế nào? Lấy VD chứng minh? III. Giảng bà mới(35p) 1. Mở bài *Đặt vấn đề ( 1’) Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới các sinh vật khác ở xung quanh. Vậy các mối quan hệ đó như thế nào ® bài mới 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ cùng loài. - Mục tiêu: HS chỉ ra được mối quan hệ của các loài sinh vật cùng loài. Nêu được ý nghĩa của các mối quan hệ đó. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p I. Quan hệ cùng loài: - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân quan sát hình+ thu thập SGK+ Quan sát H44.1 SGK/131. thông tin sgk, hội ý theo bàn nêu được: + Khi có gió bão, thực vật sống + Khi có gió bão, TV sống thành thành nhóm có lợi gì so với sống nhóm có tác dụng-> làm giảm bớt riêng lẻ? sức thổi của gió, làm cây không bị.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Trong tự nhiên ĐV sống thành bầy đàn có lợi gì? - Khái quát lại. - Treo bảng phụ ghi nội dung ∆2, yêu cầu HS trả lời và giải thích. - Nêu vấn đề: + Sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào? Các mối quan hệ này có ý nghĩa gì?. đổ. + Có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn & tự vệ tốt hơn. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - HS trao đổi nêu đáp án đúng: câu 3 - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - HS nêu được 2 mối quan hệ: + Hỗ trợ và cạnh tranh. + Ý nghĩa: - Hỗ trợ: sinh vật dược bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn. - Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể & sự cạn kiệt nguồn thức ăn - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Nghe và ghi nhớ.. - Mở rộng: + Sinh vật cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi như: - Ở TV còn chống được sự mất nước. Còn ở động vật chịu được nồng độ cao hơn, bảo vệ được những con non và yếu. + Trong chăn nuôi người ta đã - HS có thể nêu: Nuôi vịt đàn, lợn lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng đàn để tranh nhau ăn & lớn nhanh loài để làm gì? hơn. @ Tiểu kết - Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể. - Các SV trong một nhóm có 2 mối quan hệ: + Hỗ trợ sinh vật dược bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn. + Cạnh tranh ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể & sự cạn kiệt nguồn thức ăn - Khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới 1 số cá thể phải tách ra khỏi nhóm ® giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể. II. Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ khác loài. - Mục tiêu: HS nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài và chỉ rõ ý nghĩa các mối quan hệ ấy. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20p II. Quan hệ khác loài - Cho HS quan sát tranh: Hổ ăn - HS quan sát tranh, vận dụng hiểu thỏ, hải quì, tôm kí cư, địa y, cây biết bản thân hội ý theo bàn nêu nắp ấm. được: - Yêu cầu HS phân tích và gọi tên + Động vật ăn thịt con mồi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> các mối quan hệ của các sinh vật trong tranh. - Nghiên cứu thông tin mục II + Bảng 44/132 + Sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào? + Thế nào là quan hệ hỗ trợ, quan hệ đối địch? Hãy phân tích sự khác nhau chủ yếu của 2 mối quan hệ đó? - Hoàn chỉnh kiến thức. - Cho HS lấy thêm 1 số ví dụ mà các em biết. - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 44, các VD sgk/132 + Quan sát H43.3/133. + Nhận biết xem quan hệ nào là quan hệ hỗ trợ & đối địch? - Sửa sai, cho đáp án đúng VD1: Hỗ trợ (cộng sinh): tảo, nấm trong địa y VD2: đối địch (cạnh tranh) : lúa & cỏ dại VD3: đối địch (sv ăn sv khác): hươu, nai, hổ VD4: đối địch (kí sinh): rận, bét VD5: hỗ trợ (hội sinh): địa y sống bám trêncây VD6: hỗ trợ (hội sinh) VD7: đối địch (cạnh tranh) VD8: đối địch (kí sinh) VD9: hỗ trợ ( cộng sinh) VD10: đối địch: ( SV ăn SV khác) - Mở rộng: quan hệ ức chế cảm nhiễm ở sinh vật( như ở hành, tỏi, cây bạch đàn,..) - Giảng thêm về mối quan hệ cộng sinh. * Liên hệ: Trong nông nghiệp và lâm nghiệp, con người lợi dụng mối quan hệ này để làm gì? Điều đó có ý nghĩa. + Hỗ trợ nhau cùng sống,... - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm nêu được: + Hỗ trợ và đối địch + Khái niệm. + Dấu hiệu phân biệt( có lợi hay có hại ). - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cá nhân lấy ví dụ. - Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS nêu được: Dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật gây hại. Ví dụ: Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu gây hại,... - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Nghe và ghi nhớ kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> gì? - GV giảng giải: Đây là các biên pháp đấu tranh sinh học không gây ô nhiêm môi trường liên hệ BVMT bảo vệ các loài có ích. @ Tiểu kết - Các SV khác loài có quan hệ: + Hỗ trợ cộng sinh hội sinh + Đối địch. cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh SV ăn SV khác. - Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật. - Quan hệ đối địch: 1 bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc 2 bên cùng bị hại.. & 3. Củng cố - luyện tập: (4') ? SV cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào? ? Lấy VD minh hoạ cho quan hệ hỗ trợ & đối địch. 4. Nhận xét-Dặn dò(1p) - Sự chuẩn bị của HS. - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk/134. - Đọc mục “Em có biết?” - Chuẩn bị bài thực hành theo sgk/135. C. Rút kinh nghiệm Kết thúc. Tuần 25 Tiết 47, Bài 45:. Ngày soạn:. THỰC HÀNH:. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nhận biết được các môi trường sống của sinh vật ngoài thiên nhiên và tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. 2. kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thu thập mẫu vật để rút ra kiến thức và hoạt động nhóm. 3. thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật. 2. Phương pháp: thực hành và làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Kẹp ép cây, vợt bắt côn trùng, dụng cụ đào đất. - Băng hình về các môi trường sống của động vật. - Tranh mẫu lá cây. - Băng hình về đời sống động-thực vật; tác động tiêu cực, tích cực của con người đến đời sống của sinh vật. 2. HS: - Mỗi nhóm: + Giấy báo, kéo cắt cây + Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1mm + Bút chì, túi ni lon đựng vật nhỏ + Dụng cụ đào đất + Sưu tầm các loại lá. * Cách tiến hành Có 2 phương án: + Phương án 1: HS được tham quan ngoài thiên nhiên, GV tiến hành các bước như nội dung SGK và sách hướng dẫn. + Phương án 2: Không có điều kiện tham quan ngoài thiên nhiên, GV cho HS xem băng hình tại lớp. Tiến hành phương án 2 B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (4’) *Câu hỏi: Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài * Đặt vấn đề: Vậy các nhân tố ở môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của sinh vật. Để biết được, chúng ta đi vào bài hôm nay. 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật. - Mục tiêu: HS lấy ví dụ được các sinh vật sống ở bốn loại môi trường khác nhau. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 17p I. Hoạt động 1:Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật. - Trước khi cho HS xem băng hình, cho - Cá nhân kẻ bảng vào vở. HS kẻ bảng 45.1/135 SGK vào vở và thay tên “ các loại sinh vật sống trong môi trường”. - GV bật băng hình 2 – 3 lần. Lưu ý HS - Quan sát băng hình và chú ý nội dung quan sát: Môi trường sống của nội dung yêu cầu của bảng để sinh vật. hoàn thành. - Nếu HS chưa biết tên trong băng hình - HS trao đổi nhóm thống nhất thì GV phải thông báo. ý kiến trả lời. - GV dừng băng hình và nêu câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày, + Em đã quan sát được những sinh vật nhóm khác nhận xét, bổ sung. nào? Số lượng như thế nào? Yêu cầu nêu được: + Theo em, có những môi trường sống + Các loài sinh vật thuộc 4 nào trong đoạn băng trên? Môi trường nhóm: Thực vật, Động vật, nào có số lượng sinh vật nhiều nhất? Ít Nấm, Địa y. nhất? Vì sao? + Môi trường có điều kiện sống thuận lợi thì số loài nhiều và ngược lại. - Khái quát lại. * Liên hệ: Bảo vệ môi trường sống của sinh vật. II. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá cây. - Mục tiêu: HS tìm các loại lá cây thuộc môi trường sống khác nhau và mô tả được đặc điểm hình thái lá cây. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 18p Hoạt động 2: Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá cây. - Yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào vở. - Cá nhân kẻ bảng 45.2 và quan sát - Cho HS xem tiếp băng hình về thế băng hình. giới thực vật..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cho HS hoàn thành bảng Lưu ý HS gợi ý tr 137 SGK.. - Hội ý theo bàn hoàn thành các nội dung trong bảng( lưu ý cột 2, 3, 4). - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. - Gv dừng băng hình ở những loại lá có đặc điểm theo yêu cầu của HS để quan sát kĩ hơn - Nêu câu hỏi sau khi HS quan sát - HS thảo luận nhóm kết hợp với xong. gợi ý sgk/137 sắp xếp cho phù + Từ những đặc điểm của phiến lá, hợp vào cột 5 bảng 45.2. em hãy cho biết lá cây quan sát được - Đại diện nhóm trình bày, nhóm là loại lá cây nào?( ưa bóng, ưa khác nhận xét bổ sung. sáng,..) - Yêu cầu HS hình dung và vẽ lại - Cá nhân tiến hành vẽ hình dạng những phiến lá đã quan sát được trong băng hình. Lưu ý hs có thể tham khảo hình 45 sgk. - Kiểm tra kết quả 1 số HS bằng cách chiếu lại băng hình cho cả lớp quan sát. - GV nhận xét đánh giá hoạt động của cá nhân và nhóm. - Hoàn chỉnh nội dung: Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái của lá. 3. Nhận xét – Đánh giá (3') - GV: - Nhận xét giờ thực hành. + Về ý thức, thái độ . + Kết quả của các nhóm. + Ghi điểm 1 số cá nhân, nhóm hoàn thành tốt. - HS: Thu dọn dụng cụ thực hành. 4. Dặn dò (1') - Hoàn thành bài thu hoach vào vở bài tập. - Đọc phần: “ Môi trường sống của động vật” C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn: 30/1/2009 Tiết 48, Bài 45:. Ngày giảng:9B:. /2/2010. THỰC HÀNH:. TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT ( TT ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được các môi trường sống của sinh vật ngoài thiên nhiên và tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. 2. kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thu thập mẫu vật để rút ra kiến thức và hoạt động nhóm. 3. thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật. 2. Phương pháp: thực hành và làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Kẹp ép cây, vợt bắt côn trùng, dụng cụ đào đất. - Băng hình về các môi trường sống của động vật. - Tranh mẫu lá cây. - Băng hình về đời sống động-thực vật; tác động tiêu cực, tích cực của con người đến đời sống của sinh vật. 2. HS: - Mỗi nhóm: + Giấy báo, kéo cắt cây + Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1mm + Bút chì, túi ni lon đựng vật nhỏ + Dụng cụ đào đất + Sưu tầm các loại lá. * Cách tiến hành Có 2 phương án: + Phương án 1: HS được tham quan ngoài thiên nhiên, GV tiến hành các bước như nội dung SGK và sách hướng dẫn. + Phương án 2: Không có điều kiện tham quan ngoài thiên nhiên, GV cho HS xem băng hình tại lớp..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiến hành phương án 2 B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) - Kiểm tra sĩ số học sinh III. Giảng bà mới(39p) 1. Mở bài * Đặt vấn đề: Để thấy được các môi trường sống của động vật và thấy được các loài động vật rất đa dạng và phong phú phân bố ở tất cả các môi trường, chúng ta đi vào bài thực hành hôm nay. 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của động vật. - Mục tiêu: HS thấy được sự phong phú và đa dạng của đv. Tgian 19p. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của động vật. - GV cho HS xem băng hình về thế giới động vật( Lưu ý chọn kĩ nội dung) - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 45.3. Hoạt động của HS. - HS kẻ bảng 45.3 vào vở. - Xem băng hình lưu ý đặc điểm của động vật đó thích nghi với môi trường như thế nào? - HS thảo luận theo bàn nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.. - GV nêu câu hỏi: + Em đã quan sát được những loài động vật nào? + Nó có đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống? - Lưu ý: Yêu cầu Hs điền vào bảng 45.3 những dông vật gần gũi với đời sống như ruồi, muỗi, sâu,... - GV đánh giá hoạt động của HS. - Cho HS xem băng hình về tác động - HS suy nghĩ trả lời tiêu cực, tích cực của con người tới - Đại diện HS trả lời, lớp nhận thiên nhiên và nêu câu hỏi: xét. + Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn băng trên? + Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên? Liên hệ bảo vệ môi trường sống của sinh vật. II. Hoạt động 2: Viết thu hoạch..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Mục tiêu : HS viết thực hành theo mẫu. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20p Hoạt động 2: Viết thu hoạch. - GV hướng dẫn: - Cá nhân tiến hành viết thu 1. Kiến thức lí thuyết hoạch trong 10p. - Có mấy loại môi trường sống của - Gọi đại diện HS trình bày, lớp sinh vật? đó là những môi trường nào? nhận xét bổ sung. - Hãy kể tên những nhân tố sinh thái chính ? - Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào? - Lá cây ưa bóng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào? - Các loài ĐV mà em quan sát được thuộc nhóm ĐV sống trong nước, ưa ẩm hay ưa khô? - Kẻ bảng 54.2 & 45.3 vào bài thu hoạch 2.Nhận xét chung của em về môi trường đã quan sát: - Môi trường đó có được bảo vệ tốt cho động & thực vật sinh sống không? - Cảm tưởng của em sau buổi thực hành. * Liên hệ: Bảo vệ môi trường sống sinh vật. 3. Nhận xét – Đánh giá (3'). GV: Nhận xét giờ thực hành: - Về ý thức, thái độ của học sinh trong giờ thực hành. - Kết quả của các nhóm. HS: Thu dọn dụng cụ thực hành. 4. Dặn dò (1') - HS hoàn thành bản thu hoạch. - Sưu tầm tranh ảnh về động vật, thực vật. - Nghiên cứu bài 47 & trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần 26. Ngày soạn:. Chương II: HỆ SINH THÁI Tiết 49, Bài 47:. QUẦN THỂ SINH VẬT.. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD minh hoạ. - HS chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoạt động nhóm. - Phát triển tư duy lôgíc cho HS 3. Về thái độ: - Giáo dục ý thức nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 và 3. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh về quần thể thực vật, động vật. - Sơ đồ H47- SGK/141. - Bảng phụ Bảng 47.1- 47.3 SGK/139. 2.HS: - Nghiên cứu câu hỏi phần lệnh sgk. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Môi trường sống của sinh vật là gì? Kể tên các loại môi trường sống của sinh vật và lấy ví dụ? III. Giảng bà mới(35p) 1. Mở bài( 1’) * Đặt vấn đề vào bài mới: Các em đã nghiên cứu song chương I: sinh vật và môi trường. Hôm nay chúng ta ng.cứu chương II: Hệ sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là một hệ sinh thái. - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm quần thể, dấu hiệu cơ bản để nhận biết quần thể. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12p I. Thế nào là một quần thể sinh vật: - GV cho HS quan sát tranh đàn bò, - Dựa vào hiểu biết bản thân, HS nêu được: bụi tre, rừng dừa. + Mỗi VD có cá thể của 1 loài + Trong VD có bao nhiêu loài cùng sinh sống? Chúng có những đặc sinh sống. + Có khả năng sinh sản, sống điểm gì? - GV thông báo, đó chính là một quần chung tại một địa điểm, không gian nhất định. thể sinh vật. Vậy, quần thể sinh vật là gì?Cho ví - HS tự rút ra kết luận. - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét. dụ. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng - Dựa vào khái niệm, HS hội ý theo bàn nêu được: 47.1/139 và lấy thêm các VD khác. + Quần thể SV: VD 2,5 + Không phải QT SV: VD 1,3,4 - GV nhận xét và nêu đáp án đúng. - Mở rộng: Một lồng gà, một chậu cá - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét. chép có phải là quần thể hay không? - HS có thể trả lời là có vì đó là Vì sao? - GV phân tích đó không phải là quần sinh vật cùng loài và cùng sinh thể vì đó chỉ là biểu hiện bên ngoài sống trong 1 nơi. của quần thể. - GV thông báo: Để nhận biết một quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên ngoài và bên trong. * Lời chuyển: Một quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? Phần 2. @ Tiểu kết - Quần thể SV là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. - Ví dụ: Rừng thông,… II. Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của quần thể. - Mục tiêu: + HS nêu được ba đặc trưng cơ bản của quần thể. + Thấy được ý nghĩa thực tiễn từ những đặc trưng cơ bản của quần thể. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p II. Những đặc trưng cơ bản của.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> quần thể. - Nêu vấn đề: Mỗi quần thể sinh vật có mấy đặc trưng cơ bản? Sau đây chúng ta tìm hiểu từng đặc điểm của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính - Yêu cầu HS tự thu thập thông tinSGK trả lời: + Tỉ lệ giới tính là gì? VD?Tỉ lệ giới tính? + Trong chăn nuôi, người ta áp dụng điều này như thế nào?. - Dựa vào thông tin SGK, HS nêu được: Ba đặc trưng cơ bản: + Tỉ lệ giới tính. + Thành phần nhóm tuổi. + Mật độ quần thể. - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét. - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK nêu được + Khái niệm + Ảnh hưởng đến tiềm năng sinh sản của quần thể. + Điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp. - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét.. - Khái quát lại. - Bổ sung: Ở đa số ĐV, tỉ lệ đực/ cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở thường là 50 con đực/ 50 con cái. Một số ít loài ĐVCXS có số lượng cá thể sơ sinh giống đực thường cao hơn giống cái đôi chút. Ở gà, số lượng con trống ít hơn con mái rất nhiều. + Tỉ lệ giới tính trong quần thể phụ - HS nêu được 2 yếu tố: nhóm tuổi và sự tử vong. thuộc vào yếu tố nào? VD? - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét. - Khái quát lại. - Bổ sung: Vào mùa sinh sản: Thằn lằn và rắn có số lượng cá thể cái cao hơn số lượng cá thể đực nhưng sau mùa sinh sản số lượng của chúng bằng nhau. Ngỗng và vịt có tỉ lệ đực/ cái là 60/40. 2. Thành phần nhóm tuổi - Nêu vấn đề: Để biểu diễn thành phần nhóm tuổi người ta dùng biểu đồ tháp tuổi. - Yêu cầu HS quan sát H 47: các dạng - Cá nhân quan sát hình, hội ý theo bàn thống nhất ý kiến. Yêu tháp tuổi trả lời: + So sánh tỉ lệ sinh, số lượng cá thể cầu nêu được:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> của quần thể ở hình 47.. + Hình A: Tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh. + Hình B: Tỉ lệ sinh, số lượng cá thể ổn định. + Hình C: Tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm. - Gv nhận xét - Đại diên nhóm trả lời, nhóm - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 47.2 khác nhận xét. SGK/140. + Trong quần thể sinh vật có - HS nêu: những thành phần nhóm tuổi nào? + 3 nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái của các nhóm + Liên quan đến số lượng cá thể tuổi? Sự tồn tại của quần thể. - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét. - Khái quát lại - Bổ sung: Tháp tuổi gồm nhiều hình thang nhỏ hoặc hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Mỗi hình thang nhỏ thể hiện số lượng cá thể của 1 nhóm tuổi. - Cá nhân tự thu thập thông tin 3. Mật độ quần thể. nêu được: - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK + Khái niệm SGK/141. + Mật độ quần thể là gì? Phụ thuộc + Khí hậu, mùa,… - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét. vào yếu tố nào? - GV lấy VD và phân tích theo nội - HS nêu được: dung SGK. + Trồng dày hợp lí. * Liên hệ: + Trong nông nghiệp cần có biện + Loại bỏ cá thể yếu trong đàn. pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ + Cung cấp thức. - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét. thích hợp. - Mở rộng: Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng nào là cơ ản nhất? Vì sao? - Nếu HS không trả lời được, GV gợi ý: Tỉ lệ giới tính cũng phụ thuộc vào mật độ…. @ Tiểu kết 1. Tỉ lệ giới tính. - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào: + Sự thay đổi lứa tuổi của cá thể + Vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ đực/ cái cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 2. Thành phần nhóm tuổi. - Quần thể gồm nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau. + Nhóm tuổi trước sinh sản + Nhóm tuổi sinh sản + Nhóm tuổi sau sinh sản - Để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể người ta dùng các biểu đồ tháp tuổi - Có 3 dạng tháp tuổi Dạng phát triển Dạng ổn định Dạng giảm sút 3. Mật độ quần thể. - Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích VD: Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ ha đồi - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm mà phụ thuộc vào nguồn thức ăn, chu kỳ sống của sinh vật, yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội III. Hoạt động 3: Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. - Mục tiêu: HS chỉ ra được ảnh hưởng của môi trường tới số lượng cá thể trong quần thể. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. - Cho HS trả lời các câu hỏi mục ∆ - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK, thảo luận nhóm thống nhất ý SGK tr 141. kiến nêu được: 1. Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao 2. Lượng ếch nhái tăng cao về mùa mưa 3. Chim cu gáy là loại chim ăn hạt, thường xuất hiện nhiều vào những tháng lúa chín ( vào mùa gặt lúa cũng là khi có 1 số người giăng bẫy bắt chim).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4. HS tự lấy 2 VD ở địa phương về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể - Đại diện một nhóm báo cáo kết - Khái quát lại quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu vấn đề: - HS nêu được: Số lượng cá thể + Qua bài tập em cho biết các nhân của quần thể. tố môi trường ảnh hưởng tới đặc - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét. điểm nào của quần thể? - Mở rộng: Số lượng cá thể có thể bị diệt vong do những biến động lớn của khí hậu. * Liên hệ bảo vệ môi trường @ Tiểu kết - Môi trường ( NTST) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.. & 3. Củng cố - Luyện tập( 4’) H1: Thế nào là 1 quần thể sinh vật? Cho ví dụ. H2: Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng như thế nào? 4. Dặn dò (1') - HS làm bài tập 2 SGK/142 - HS ng. cứu bài 48, trả lời câu hỏi phần lệnh SGK C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc Tuần 26. Ngày soạn: Tiết 50, Bài 48:. QUẦN THỂ NGƯỜI.. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số và phân biệt với các quần thể khác. - Từ đó thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội giúp các em sau này cùng với mọi người thực hiện tốt pháp lệnh dân số. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh, phân tích, so sánh..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Kỹ năng khái quát hoá, liên hệ thực tế 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức về vấn đề dân số và chất lượng cuộc sống II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 và 3. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh vẽ: (H48/144) Sơ đồ 3 dạng tháp tuổi. - Bảng phụ: Bảng48.1 + 48.2- SGK/143+144. - Tranh ảnh tuyên truyền về vấn đề dân số. 2. HS: Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4’) * Câu hỏi: Quần thể sinh vật là gì? Lấy VD. III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài ( 1’) Con người cũng được coi là 1 quần thể sinh vật vì cũng mang đầy đủ các đặc điểm của quần thể. Vậy quần thể người có đặc điểm gì khác so với quần thể sinh vật ® bài mới. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác. - Mục tiêu: HS thấy được các đặc điểm chỉ có ở quần thể người: Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác. - Nêu vấn đề: Giữa quần thể người & quần thể sinh vật khác có đặc - Cá nhân vận dụng kiến thức bài điểm khác nhau như thế nào - Yêu cầu HS nghiên cứu hoàn trước và hiểu biết bản thân. - Thảo luận nhóm thông nhất ý kiến. thành bảng 48.1/143. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. - Khái quát lại và nêu đáp án đúng: Bảng 48.1: Đặc điểm có ở quần thể người & quần thể sinh vật khác.. Đặc điểm Giới tính. Quần thể người Có. Quần thể sinh vật có.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Đặc Quần thể Quần thể điểm người sinh vật Giới tính Lứa tuổi Mật độ Sinh sản Tử vong Pháp luật Kinh tế Hôn nhân giáo dục Văn hoá - Nêu vấn đề: + Qua bài tập em cho biết sự khác nhau cơ bản giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác? + Tại sao có sự khác nhau đó?Sự khác nhau đó nói lên điều gì?. Lứa tuổi Mật độ Sinh sản Tử vong Pháp luật Kinh tế Hôn nhân giáo dục Văn hoá. Có Có Có Có Có Có Có Có Có. Có Có Có Có Không Không Không Không Không. - HS nêu được: + Kinh tế, pháp luật,… + Nhờ có lao đông & tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. + Thể hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong quần thể người. - Đại diện hs trả lời, lớp nhận xét.. - Khái quát lại - Bổ sung: Sự cạnh tranh ngôi thứ ở động vật khác với pháp luật và những điều qui định. @ Tiểu kết - Quần thể người có những đặc điểm sinh học như những quần thể khác - Quần thể người có những đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có đó là:đặc trưng về kinh tế XH như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá… - Sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy II. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người. - Mục tiêu: HS thấy được thành phần nhóm tuổi trong quần thể người liên quan đến dân số và kinh tế - Chính trị quốc gia. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người. - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin nêu được: SGK mục II. - Nêu vấn đề: + Gồm ba nhóm tuổi..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Trong quần thể người nhóm tuổi được phân chia như thế nào? + Vì đặc trưng nhóm tuổi liên quan + Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi đến tỉ lệ sinh, tử, nguồn nhân lực lao trong quần thể người có vai trò động, sản xuất. quan trọng? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Khái quát lại - Cho HS quan sát H 48: Ba dạng tháp tuổi. - Nghe và ghi nhớ. - GV phân tích về 3 dạng tháp. Đáy, đỉnh tháp, cạnh tháp, nửa bên phải tháp biểu thị các nhóm tuổi của nữ. Phần bên trái là các nhóm tuổi của nam. - Nhóm thảo luận dựa trên những - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu phân tích H48 và nội dung bảng thảo luận: Trong 3 dạng tháp tuổi, thống nhất ý kiến. dạng nào có biểu hiện ở bảng - Đại diện trình bày, nhóm khác nhận 48.2 xét, bổ sung. - Nêu đáp án đúng. + Nước có tỷ lệ trẻ em sinh ra hàng năm nhiều: a , b + Nước có tỉ tử vong cao ở người trẻ tuổi( tuổi thọ TB thấp): a + Nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao: a, b + Nước có tỉ lệ người già nhiều: c + Tháp dân số trẻ ( tháp phát triển): a, b + Dạng tháp dân số già ( tháp ổn - HS hội ý theo bàn nêu được: định): c + Tháp dân số già: tỉ lệ người già - GV hỏi tiếp: nhiều. Tháp có dân số trẻ: tỉ lệ tăng + Em hãy cho biết thế nào là 1 trưởng dân số cao. nước có dạng tháp dân số trẻ & + Có kế hoạch điều chỉnh mức tăng, nước có dạng dân số gì? giảm dân số + Việc nghiên cứu tháp tuổi ở - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. quần thể người có ý nghĩa như thế nào? - Đánh giá kết quả các nhóm. @ Tiểu kết Quần thể người gồm 3 nhóm tuổi. + Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh ® dưới 15 tuổi + Nhóm tuổi sinh sản & lao động: Từ 15 tuổi ® 64 tuổi trở lên. + Nhóm tuổi hết khả năng lao động nhọc: 65 tuổi trở lên..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Một nước có dạng tháp dân số trẻ là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hàng năm nhiều và tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trưởng dân số cao - Nước có dạng tháp dân số già có tỉ lệ trẻ em sinh ra hàng năm ít, tỉ lệ người già nhiều. - Tháp dân số ( tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước III. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tăng dân số và phát triển. - Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm tăng dân số. Chỉ ra được sự liên quan giữa tăng dân số và chất lượng cuộc sống. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p III. Tăng dân số và phát triển xã hội. - HS nghiên cứu SGK kết hợp hiểu - Nêu vấn đề: + Em hiểu tăng dân số là như biết bản thân. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. thế nào ? - GV phân tích thêm: Tuy nhiên trong thực tế, sự tăng hay giảm dân số thực còn chịu ảnh hưởng của sự di cư. H: Sự tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những hậu quả gì? nêu được: - Yêu cầu nhóm hoàn thành bài - HS hội ý theo bàn + Gây hậu quả: a, b, c, d, e, f, g. tập lệnh SGK/145. - Khái quát lại và nêu đáp án đúng. GV lưu ý các ý kiến trái + Phát triển dân số hợp lí ngược nhau. + Vậy, để hạn chế ảnh hưởng - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. xấu của việc tăng dân số chúng ta cần phải làm gì? - Hoàn chỉnh kiến thức. - HS sử dụng tư liệu sưu tầm và hiểu - Mở rộng: + Dân số Việt Nam và dân số thế biết bản thân. Yêu cầu nêu được: + Thực hiện pháp lệnh dân số. giới + Ở Việt Nam đã có biện pháp gì + Tuyên truyền. để giảm sự gia tăng dân số & năng + Giáo dục sinh sản vị thành niên. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. cao chất lượng cuộc sống. *Liên hệ bảo vệ môi trường do sự gia tăng dân số quá nhanh. - Khái quát lại. @ Tiểu kết - Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong - Để hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh. Mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Ở Việt Nam có biện pháp: + Thực hiện pháp lệnh dân số. + Giáo dục sinh sản vị thành niên.. & 3. Củng cố - Luyện tập ( 4' ) H1: Quần thể người có đăc điểm gì khác với quần thể SV khác? Tại sao? H2: Tháp dân số trẻ & tháp dân số gì khác nhau ntn? H3: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì? 4. Dặn dò ( 1' ) - HS học bài theo CH 1, 2 ,3 SGK - Nghiên cứu bài: Quần xã sinh vật & trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. - Đọc mục “ Em có biết?” C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 27. Ngày soạn: Tiết 51, Bài 49:. QUẦN XÃ SINH VẬT.. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm quần xã. - HS chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã và phân biệt với quần thể. - HS nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 và 3. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> III. CHUẨN BỊ 1. GV. - Tranh vẽ H49.1, H49.2 & 49.3 SGK. - Bảng 49: Các đặc điểm của quần xã. 2. HS. Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (4’) *Câu hỏi: Nêu đặc trưng cơ bản của quần thể người mà các quần thể sinh học khác không có? Vì sao? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài ( 1’) Các quần thể sinh vật có đặc điểm đặc trưng cơ bản: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể. Vậy quần xã sinh vật có đặc trưng cơ bản nào ® Bài mới. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là một quần xã sinh vật. - Mục tiêu: + HS phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. + Phân biệt quần xã sinh vật với tập hợp ngẫu nhiên, lấy được ví dụ quần xã sinh vật. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 11p I. Thế nào là một quần xã sinh vật. - HS trao đổi theo bàn thống nhất ý - Nêu vấn đề: kiến. Yêu cầu nêu được: + Cho biết trong 1 cái ao tự + Quần thể rong, tảo, bèo, cá chép, nhiên có những quần thể sinh vật cá rô... nào? + Quần thể thực vật xuất hiện + Thứ tự xuất hiện các quần thể trước. trong ao đó như thế nào? + Có mối quan hệ cùng loài và khác + Các quần thể trong một cái ao loài. có mối quan hệ sinh thái như thế - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. nào? - Khái quát lại. Ao cá là một quần xã sinh vật - Yêu cầu HS quan sát H49.1 & - Dựa vào hiểu biết bản thân, HS phân tích nêu được: gồm các quần 49.2 + Kể tên các quần thể sinh vật thể thực vật, động vật, mối quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> sống rừng mưa nhiệt đới và rừng cùng loài, khác loài. ngập mặn ven biển? Mối quan hệ sinh thái như thế nào? - Khái quát lại: Rừng mưa nhiệt đới & rừng ngập mặn ven biển là 1 quần xã sinh vật. - HS tự rút ra kết luận. Qua các VD trên em cho - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. biết quần xã sinh vật là gì? - Khái quát lại: quần xã sinh vật có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. - Cho HS phân biệt giữa quần xã - Cá nhân dựa vào kiến thức cũ hội sinh vật giống với quần thể sinh ý theo bàn thống nhất ý kiến. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. vật như thế nào? - HS có thể trả lời: đúng hay sai. - GV hỏi: Trong bể cá, người ta thả - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. một số loài cá đê nuôi. Vậy, bể cá này có phải là quần xã hay không? - Phân tích ý kiến trả lời của HS Nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên trong và bên ngoài. - GV ho @ Tiểu kết VD: Một cái ao tự nhiên - Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Hoạt động 2: (10') Tìm hiểu dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật. - Mục tiêu: HS chỉ rõ đặc điểm cơ bản cơ bản của quần xã, phân biệt quần xã với quần thể. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 11p II. Những dấu hiệu điển hình của 1 quần xã. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân tự thu thập thông tin sgk.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> mục II, bảng 49: Các đặc điểm của quần xã + Nêu đặc điểm cơ bản của quần xã? + Em hãy nêu đặc điểm về số lượng loài & thành phần loài trong quần xã? - Khái quát lại. - Yêu cầu HS lấy vi dụ chứng minh các chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều,….. và nội dung bảng 49. Yêu cầu nêu được: + Số lượng loài & thành phần loài trong quần xã. + Đặc điểm ( Nội dung bảng ). - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. - Trao đổi theo bàn tìm ví dụ chứng minh các chỉ số. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - GV đánh giá kết quả các nhóm. - Lấy thêm các ví dụ: + VD: TV hạt kín là quần thể ưu thế ở quần xã sinh vật trên cạn. + VD: Quần thể cây cọ tiêu biểu (đặc trưng nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ). - GV lưu ý cách gọi loại ưu thế, loài đặc trưng tương tự quần thể ưu thế, quần thể đặc trưng. @ Tiểu kết - Số lượng các loài trong quần xã + Độ đa dạng + Độ nhiều + Độ thường gặp - Thành phần loài trong quần xã: + Loài ưu thế + loài đặc trưng III. Hoạt động 3: (9’) Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã - Mục tiêu: + HS chỉ ra mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. + Nêu được khái niệm cân bằng sinh học. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 11p. III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. -Nêu vấn đề: quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữan goại cảnh với cá -HS nghiên cứu và phân tích các quàn thể. ví dụ SGK, hội ý theo bàn thống - Nêu câu hỏi: nhất ý kiến. Yêu cầu: + Qua các ví dụ, em nhận thấy điều + Sự thay đổi chu kì ngày, đêm, kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới mùa hoạt động theo chu kì quần xã như thế nào? của sinh vật. + Điều kiện sống thuận lợi sinh vật phát triển. Số lượng loài này khống chế số lượng loài khác. - Một số HS trình bày ý kiến, lớp - GV đánh giá kết quả HS. nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS lấy các ví dụ khác để - HS có thể nêu: VD: Thời tiết ẩm thể iện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới muỗi phát triển nhiều ® Dơi và quần xã, đặc biệt là số lượng. thạch sùng nhiều. - Giúp HS phân tích H 49.3 SGK - HS hội ý theo bàn. Yêu cầu nêu Hình thành khái niệm cân bằng được: số lượng sâu và chim sâu sinh học. luôn tăng, giảm phụ thuộc lẫn nhau và được khống chế ở mức - Khái quát lại. độ cân bằng. - GV hỏi: - HS nêu được: + Theo em khi nào có sự cân bằng + Khi có sự khống chế sinh họ sinh học trong quần xã? xảy ra. + Tại sao quần xã có cấu trúc ổn + Do có sự cân bằng các quần thể định? trong quần xã. - Đánh gía kết quả của HS. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. * Mở rộng: + Tác động nào của con người gây - HS có thể trả lời: mất cân bằng sinh học trong quần + Săn bắn bừa bãi. cháy rừng. + Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> xã? môi trường, thiên nhiên hoang dã. + Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo + Tuyên truyền mỗi người dân vệ thiên nhiên? phải tham gia íabảo vệ môi Liên hệ bảo vệ môi trường trường thiên nhiên. sống của sinh vật. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Khái quát lại. @ Tiểu kết - Khi ngoại cảnh thay đổi số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường. - Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.. & 3. Củng cố - luyện tập (4’) H1: Thế nào là một quần xã sinh vật? quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật ở điểm nào? H2: Hãy nêu những Đ2 về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật. H3: Thế nào là cân bằng sinh học. 4. Dặn dò (1’) - Học sinh học bài theo câu hỏi 1,3,4 SGK. - Làm bài tập 2 sgk - Ng. cứu bài: Hệ sinh thái và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 27 Tiết 52, Bài 50:. Ngày soạn:. HỆ SINH THÁI.. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nêu được khái niệm hệ sinh thái và nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên. - HS nêu được khái niệm chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Cho ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Vận dụng giải thích ý nghĩa của các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. 2. Kĩ năng: - Rèn HS quan sát tranh, phân tich. - Kỹ năng khái quát tổng hợp, vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế. 3. Tthái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất. - Bảo vệ môi trường II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 và 3. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh vẽ H50.1, H 50.2 SGK/150 + 151. - Tranh các động vật cắt rời nhuwg có mối quan hệ dinh dưỡng. 2. HS: Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4’) *Câu hỏi: Thế nào là một quần xã sinh vật? lấy VD? Nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài (1’) Các em đã hiểu được thế nào là một quần thể sinh vật, quần xã sinh vật còn hệ sinh thái là gì? Có đặc điểm cơ bản nào ® Bài mới. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là một hệ sinh thái - Mục tiêu: + HS trình bày được khái niệm hệ sinh thái. + Chỉ ra được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 16p I. Thế nào là một hệ sinh thái. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS quan sát hình, thu thập thông mục I và quan sát H50.1 thảo tin SGK. luận trả lời các câu hỏi mục ∆ tr 150 - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. sgk. Yêu cầu nêu được: 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong rừng. + Vô sinh: Đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm... + Hữu sinh: TV, ĐV, VK, Nấm, Địa y..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: Vi khuẩn, Giun đất, nấm, mối... 3. Cây rừng có ý nghĩ đối với đời sống ĐV: Cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, điều hòa khí hậu ôn hoà cho ĐV sinh sống. 4. ĐV rừng có ảnh hưởng tới TV: ĐV ăn TV nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho cho TV, phân bón cho TV... 5. Rừng cháy: ĐV mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn,nguồn nước, khí hậu khô hạn...Nhiều loài ĐV nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết vì thiếu thức ăn, nơi ở. - Đánh giá kết quả thảo luận của - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhóm. khác nhận xét bổ sung. - Nêu câu hỏi: + Vậy, một hệ sinh thái rừng nhiệt - HS khái quát kiến thức vừa khai đới có đặc điểm gì? thác được trong hình. Nêu được: + Có nhân tố vô sinh, hữu sinh. + Có nguồn cung cấp thức ăn là thực vật. + Giữa các sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng. + Tạo thành vòng khép kín vật chất. - Khái quát lại: Một quần xã sinh - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. vật có các dấu hiệu kể trên ta gọi là một hệ sinh thái. Thế nào là một hệ sinh - HS tự rút ra kết luận. thái? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. Cho ví dụ. - GV giúp HS hoàn thành khái niệm. - GV hỏi thêm: - HS có thể nêu: mô hình nông, lâm, + Em hãy kể tên các hệ sinh thái ngư nghiệp,… mà em biết. - Nêu vấn đề: - Dựa vào thông tin SGK, HS nêu + Qua bài tập & quan sát H 50.1 được: Có 4 đặc điểm. em cho biết 1 hệ sinh thái hoàn - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. chỉnh có đặc điểm chủ yếu nào?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Hoàn chỉnh kiến thức. @ Tiểu kết - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã ( sinh cảnh). Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. VD: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới * Đặc điểm 1 hệ sinh thái - Có các thành phần vô sinh: đất, đá… - Sinh vật sản xuất là thực vật. - SV tiêu thụ: ĐV ăn TV & ĐV ăn thịt. - SV phân giải: VK, nấm. II. Hoạt động 2: Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn - Mục tiêu: HS định nghĩa được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Chỉ ra được sự trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 19p II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn. - Nêu vấn đề: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài SV trong quần xã. Vậy, thế nào là một chuỗi thức ăn. - GV gợi ý: nhìn theo chiều mũi tên, sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau. - Yêu cầu HS nghiên cứu H 50.2: - HS dựa vào hình 50.2 tìm những Một lưới thức ăn của hệ sinh thái mũi tên chỉ vào chuột đó là thức rừng trả lời câu hỏi lệnh mục ∆ ăn của chuột và mũi tên chỉ từ tr152. chuột đi ra là con vật ăn thịt chuột. - Hội ý theo bàn thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: Cây gỗ ® chuột ® rắn. Sâu ® chuột ® rắn. ...... Sâu ăn lá ® Bọ ngựa ® rắn Cây,cỏ ® sâu ® bọ ngựa Cây ® sâu ® cầy ....... - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét - GV nên gọi nhiều HS lên bảng viết bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> những chuỗi thức ăn. - Sửa bài và yêu cầu HS nắm được nguyên tắc viết chuỗi thức ăn. - Khái quát lại: Trong các chuỗi thức ăn trên, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. - GV giới thiệu một chuỗi thức ăn điển hình và phân tích các thành phần sinh vật. - Nêu câu hỏi: + Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 1 mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? - Giúp HS khái quát nội dung trả lời trên thành mối quan hệ dinh dưỡng. Yêu cầu HS làm bài tập điền từ tr 152.. - Theo dõi và ghi nhớ. - HS có thể nêu: + SV đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau, con vật và con mồi, quan hệ dinh dưỡng. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. - HS dựa vào chuỗi thức ăn tìm từ cần điền. Yêu cầu: Đứng trước, đứng sau - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - HS dựa vào bài tập vừa làm phát * Vậy, em cho biết thế nào là 1 biểu thành nội dung. chuỗi thức ăn? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Hoàn chỉnh nội dung. 2. Thế nào là một lưới thức ăn. - HS hội ý theo bàn. Nêu được: - Yêu cầu HS quan sát lại H50.2. Cây gỗ ® Sâu ăn lá cây ® Bọ + Sâu ăn lá cây tham gia vào ngựa. những chuỗi thức ăn nào? Cây gỗ ® Sâu ăn lá cây ® Chuột. Cây gỗ ® Sâu ăn lá cây ® Cầy. Cây cỏ ® Sâu ăn lá cây ® Bọ ngựa. Cây cỏ ® Sâu ăn lá cây ® Chuột + SV sản xuất: Cây cỏ, cây gỗ + SV tiêu thụ: + Cấp1: Sâu ăn lá, + Em hãy xếp các sinh vật theo chuột, hươu từng thành phần chủ yếu của hệ + Cấp 2: bọ ngựa, sinh thái? cầy, rắn + Cấp 3: Đại bàng, hổ, rắn + SV phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Đánh giá câu trả lời của HS. - Khái quát lại: Sâu ăn lá là mắt xích chung lưới thức ăn. - Yêu cầu HS rút ra kết luận: + Qua bài tập trên em cho biết lưới thức ăn là gì? Thành phần của một lưới thức ăn hoàn chỉnh?. - Dựa vào nội dung bài tập nêu được khái niệm lưới thức ăn và các thành phần trong lưới thức ăn. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. * Mở rộng: + Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu bằng thực vật hay sinh vật phân hủy. + Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình kín. + Nguồn năng lượng trong chuỗi thức ăn tiêu hao rất nhiều qua các - HS có thể nêu: bậc dinh dưỡng và được thể hiện qua + Thả nhiều loại cá trong ao. tháp sinh thái. * Liên hệ: Trong sản xuất người nông dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật? Bảo vệ môi trường sống.. @ Tiểu kết 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn. - Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ. - Ví dụ: Cỏ Châu chấu gà Vi sinh vật 2. Thế nào là một lưới thức ăn. - Lưới thức ăn: bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Ví dụ: Cáo vi sinh vật Cỏ. Cào cào. gà. Chim - Thành phần 1 lưới thức ăn: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải. vi sinh vật vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> & 3. Củng cố - Luyện tập (4') H1: Hệ sinh thái là gì. H2: Phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái? Hướng dẫn Hslafm bài tập 2 sgk/153. Rắn. Hổ. ếch, nhái. Bọ rùa. Cáo. Diều hâu. Châu chấu. Gà. Dê. Cây cỏ Vi khuẩn Xác chết của sinh vật Nấm 4. Dặn dò (1') - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết?”. - Học sinh ôn nội dung chương 2 chuẩn bị tiết bài tập. C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 28 Tiết 53: I. Mục tiêu 1. Kiến thức:. Ngày soạn: BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức về hệ sinh thái, giới hạn sinh thái. 2. Kĩ năng: phân tích, khái quát hóa và vận dụng kiến thức. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học, tự nghiên cứu. - Hình thành ý thức bảo vệ môi trường II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần hệ sinh thái và giới hạn sinh thái. 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị 1. GV: Nội dung các bài tập 2. HS: Ôn lại các kiến thức đã học. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Thế nào là hệ sinh thái? Cho ví dụ. III. Giảng bà mới(35p) 1. Mở bài: Nêu mục tiêu của bài 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Hệ sinh thái Mục tiêu: HS có thể vận dụng kiến thức để giải các bài tập hệ sinh thái. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Hoạt động 1: Bài tập hệ sinh thái Cho HS làm các bài tâp sau: - HS vận dụng kiến thức đã học, * Bài tập 1: Cho các tập hợp sinh thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. vật sau đây. Yêu cầu nêu được: a. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng. * Bài tập 1: a, b. Vì đây là tập hợp b. Đàn voi sống trong rừng của tỉnh các cá thể trong cùng một loài. Ninh Thuận. c. Các con cá nuôi ở ao. d.Các con chim sống trong rừng nhiệt đới. Trong các tập hợp trên, tập hợp nào là quần thể? * Bài tập 2: Hãy chon đặc điểm phù * Bài tập 2: hợp với cây ưa bóng, ưa sáng. Giải + Cây ưa óng: b, d, e. thích. + Cây ưa sáng: a, c, g. a. Thân gỗ cao to. b. Lá to màu xanh sẫm. c. Tán cây to mọc ở phần ngọn cây. d. Tán cây vừa và nhỏ, lùn và bụi. e. Tán cây thấp nhỏ. g. Lá nhỏ, xanh nhạt..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Bài tập 3: Cho các sinh vật sau: * Bài tập 3: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại, hổ, Dê Hổ mèo rừng, vi sinh vật. Cỏ Thỏ Mèo rừng VSV Hãy thành lập các chuỗi thức ăn và Sâu Chim các lưới thức ăn. Xác định các thành + SVSX: cỏ phần trong lưới thức ăn đó. + SVTT: Dê, thỏ, sâu, hổ, mèo rừng, chim. + SVPG: vi sinh vật. - Khái quát lại và nêu đáp án đúng. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. I. Hoạt động 2: Giới hạn sinh thái Mục tiêu: HS có thể vận dụng kiến thức để giải các bài tập về giới hạn sinh thái. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p I. Hoạt động 2: Bài tập giới hạn sinh thái. * Bài tập 1: Hãy vẽ biểu đồ mô tả - HS vận dụng kiến thức đã học, giới hạn sinh thái của loài xương thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ Yêu cầu nêu được: 00C đến 560C, điểm cực thuận 320C. * Bài tập 1: * Bài tập 2: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ: 220C đến 440C, điểm cực thuận 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ: 50C đến 420C điểm cực thuận 300C. Nhận định nào sau đây là đúng? Hãy giải thích. A. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn 00C 320C 560C (t0C) cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp * Bài tập 2: B hơn. B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ rộng hơn. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. - Khái quát lại và nêu đáp án đúng. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. Liên hệ: Giới hạn sinh thái của - HS tự liên hệ. loại bị thay đổi hay không khi môi - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. trường bị ô nhiễm nặng? Chúng ta cần làm gì trước tình hình đó?.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 3. Nhận xét- Đánh giá (3p) - Sự chuẩn bị bài và tinh thần học tập của HS. - Ghi điểm cho cá nhân, nhóm hoàn thành tốt. 4. Dặn dò (1p) Ôn tập lại kiến thức: Chương IV phần di truyền học và Chương I, II phần sinh vật và môi trường chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc Tuần 28 Tiết 54:. KIỂM TRA 1 TIẾT.. Ngày soạn:. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố nội dung kiến thức chương IV(Phần I: Di truyền và biến dị) và Chương I, Chương II( Phần II: Sinh vật và môi trường). - Kiểm tra nhận thức của học sinh. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng khái quát hoá. - Khả năng tư duy độc lập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II. Tiến trình DH 1. Xây dựng ma trận * Xác định tỉ lệ thời gian HS làm bài TNTL, TNKQ. Xác định trọng số cho từng phần. - Thời gian: 45’ - Phần TNKQ: 40% - Phần tự luận: 60% * Xác định trọng số cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức. Các chủ đề chính Chương IV: 10% Chương I 40% Chương II. Các mức độ nhận thức Nhận biết(40%) Thông hiểu(30%) Vận dụng(30%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1 0,5 0,5 3 1 2 2 1 1 1 1. Tổng 2 1 4 4 4.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 50% Tổng. 0,5 4. 2. 0,5. 3. 2. 3. 4. 5 10. 3. 3. 10. * Xác định số câu hỏi trong từng ô ma trận. Các chủ đề chính. Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Câu 1.1 Câu 1.2. Chương IV: Ứng dụng di 0,5 truyền học. Chương I: Câu1.3; 1.5; Câu 1 Sinh vật và Câu 2 môi trường. 1; 2 2 Chương II: Câu 1.4 Hệ sinh thái. 0,5 4 3 Tổng 4. Tổng 2. 0,5. 1 4 4. Câu 2. Câu 1.6 0,5. 2. Câu 3. 4. 3 3. 4. 2 10 3. 2. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm( 4 điểm ) Câu 1. (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1.1 Giao phối gần dẫn đến thoái hóa giống vì: A. Tính trội không được biểu hiện. B. Con lai phân tính mạnh qua các thế hệ. C. Kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng, tính lặn có hại biểu hiện. D. Tính trội không át được tính lặn. 1.2 Chọn lọc hàng loạt được tiến hành: A. Dựa vào kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc. B. Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn giống. C. Những cá thể được chọn nhân lên một cách riêng lẽ thành dòng. 1.3 Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với bộ phận..........của cây. A. Lá B. Thân C. Cành D.Hoa, quả. 1.4 Đặc điểm không đúng với khái niệm quần thể: A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung. B. Một tập hợp ngẫu nhiên. C. Có quan hệ với môi trường. D. Có khả năng sinh sản.. 10.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1.5 Cá chép có giới hạn nhiệt độ là 2 0C đến 440C, cá rô phi có giới hạn nhiệt độ là 50C đến 420C. Nhận đinh đúng: A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi. B. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép. C. Cá chép và cá ro phi có cùng giới hạn chịu đựng. D. Cả 2 loài cá điều có khả năng phân bố cao hơn giới hạn chịu đựng. 1.6 Điều chỉnh mật độ quần thể có ý nghĩa: A. Đảm bảo số lượng quần thể. B. Loại bỏ cá thể yếu trong quần thể. C. Quần thể có cấu trúc ổn định. D. Giảm sự cạnh tranh trong quần thể đảm bảo sự phát triển bền vững của quần thể. Câu 2.( 1 điểm) Hãy ghép thông tin cột A với cột B sao cho đúng. Các mối quan hệ Các ví dụ Kết quả 1. Cộng sinh a. Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây. 1 +....... 2. Hội sinh b. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây họ 2 +....... 3. Kí sinh đậu. 3 +....... 4. Vật ăn thịt và c. Giun kí sinh trong ruột người và động vật. 4 +....... con mồi. d. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến. e. Địa y g. Cáo ăn thỏ B. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1 (2 điểm). Nhân tố sinh thái là gì? Có mấy lạo nhân tố sinh thái? Cho ví dụ? Câu 2(2 điểm). Theo em, tăng dân số có gây ô nhiễm môi trường hay không? Hãy chứng minh điều đó. Câu 3(2 điểm). Cho các sinh vật sau: Cây gỗ, sâu ăn lá, bọ ngựa, rắn, vi sinh vật. Hãy thành lập chuỗi thức ăn và xác định các thành phần trong chuỗi thức ăn đó.. & 3. Thu bài(1p) 4. Dặn dò(1p) - Học sinh ôn nội dung bài Hệ sinh thái. - Nghiên cứu cách tiến hành thực hành. - Chuẩn bị: - Vợt bắt côn trùng. - Dao con, dụng cụ đào đất. - Túi nilon thu nhận mẫu sinh vật. C. Rút kinh nghiệm Kết thúc Tuần 29 Tiết 55, Bài 51-52:. Ngày soạn:. THỰC HÀNH. HỆ SINH THÁI. I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1. Kiến thức: HS nêu được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: xác định được các thành phần của hệ sinh thái. 2. Phương pháp: thực hành và làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Chọn địa điểm thực hành ( khu vườn gần trường học). - Kính lúp, vợt bắt côn trùng. - Băng hình về các hệ sinh thái. - Phim trong in sẵn nội dung các bảng SGK, máy chiếu( nếu có ) 2. HS: - Dao con, dụng cụ đào đất. - Túi nilon thu nhận mẫu sinh vật. - Giấy, bút chì. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết thực hành. III. Giảng bà mới(39p) Có thể tiến hành theo hai cách: + Cách 1: cho HS quan sát thiên nhiên. + Cách 2: HS quan sát băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái. Bài giảng được tiến hành theo cách 1. 1. Mở bài * Đặt vấn đề (1’) Chúng ta đã nắm được thế nào là một hệ sinh thái, hôm nay chúng ta sẽ được phân tích một hệ sinh thái qua băng hình. 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ sinh thái - Mục tiêu: HS phân tích được các phần của một hệ sinh thái qua băng hình và tìm hiểu số lượng, độ nhiều của các quần thể sinh vật. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p Hoạt động 1: Phân tích hệ sinh thái. - GV nêu yêu cầu của bài thực hành: - Nghe và ghi nhớ yêu cầu bài + Điều tra các thành phần của hệ sinh thực hành. thái. + Xác định thành phần của hệ sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> trong khu vực quan sát. - Cho HS xem băng hình. Tiến hành như - Lớp trật tự xem băng hình. sau: - Các nhóm chuẩn bị kĩ nội + HS xem lần 1 toàn bộ những nội dung. dung cần quan sát như bảng + HS xem lần 2 và 3 để hoàn thành bảng 51.2 và 51.3. 51.1 51.3 SGK. * Lưu ý: Đổi tên đề mục ở bảng 51.2: Thành phần thực vật trong hệ sinh thái và bảng 51.3: Thành phần động vật trong hệ sinh thái II. Hoạt động 2: Thảo luận và báo cáo. Mục tiêu: HS báo cáo được kết quả quan sát theo nội dung bảng sgk. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 24p Hoạt động 2: Thảo luận và báo cáo. -Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành - Các nhóm thảo luận thống nội dung bảng. nhất ý kiến hoàn thành bảng. - GV quan sát các nhóm giúp đỡ nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, yếu. Cung cấp tên những sinh vật mà HS nhóm khác nhận xét bổ sung. không biết tên. - Tiếp tục mở lại băng cho HS quan sát cho HS xem kĩ. Kiểm tra kết quả các nhóm bằng cách cho - HS tự liên hệ HS quan sát bảng kiến thức đúng. * Liên hệ bảo vệ môi trường: Chúng ta - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. cần làm gì để bảo vệ các hệ sinh thái.. & 3. Nhận xét – Đánh giá (4') GV: Nhận xét giờ thực hành: + Ý thức, thái độ của các nhóm. + Kết quả của buổi thực hành. HS: Thu gọn dụng cụ thực hành. 4. Dặn dò (3') - HS hoàn thiện nội dung bảng 50.1; 50.2;50.3 SGK. - Chuẩn bị thực hành tiết sau: Xem trước bảng 51.4 và tập xây dựng 1 chuỗi thức ăn đơn giản. C. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Kết thúc. Tuần 29 Tiết 56, Bài 51-52:. Ngày soạn:. THỰC HÀNH. HỆ SINH THÁI ( tt ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nêu được các thành phần của một chuỗi thức ăn. - HS xây dựng được một lưới thức ăn đơn giản. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích cho HS. - Kỹ năng nghiên cứu tài liệu. 3. Thái độ - Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: xác định được các thành phần của một chuỗi thức ăn . 2. Phương pháp: thực hành và làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bảng phụ ghi kiến thức chuẩn - Các chuỗi thức ăn 2. HS: đọc kĩ bài mới B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết thực hành. III. Giảng bà mới(39p) 1. Mở bài (1’) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về thafh phần của 1 hệ sinh thái. Hôm nay, chúng ta cùng phân tích một chuỗi thức ăn. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - Mục tiêu: HS phân tích được thành phần của một chuỗi thức ăn, biết cách xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Tgian Hoạt động của HS Hoạt động của GV.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 39p. Hoạt động 1: Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - GV yêu cầu nhóm xây dựng chuỗi thức ăn theo 2 bước: * Bước 1: + Hoàn thành bảng 51.4: các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái. + Nghiên cứu hình 50.1: hệ sinh thái rừng nhiệt đới. * Bước 2: Dựa vào bảng 51.4 HS vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản( quan hệ giữa 2 mắt xích trong chuỗi thức ăn được thể hiện bằng mũi tên ® VD: Cỏ ® Châu chấu ® Chim sáo. - Gọi đại diện lên bảng trình bày. - Cho các nhóm hoàn thành bài tập sau: Cho các sinh vật: Thực vật, dê, ếch, sâu, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, chấu chấu, vi sinh vật. Hãy thành lập chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - Hướng dẫn HS chữa bài: Châu chấu Thực vật. Ếch. Sâu Dê. - Các nhóm tiến hành thảo luận thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.. - Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập.. Rắn. Gà Hổ. Đại bàng. Thỏ cáo Vi sinh vật - Cho HS thảo luận toàn lớp: + Sự ô nhiêm môi trường hiện nay có ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trên không? Hãy phân tích. + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt các hệ sinh thái hiện nay? Liên hệ bảo vệ môi trường. & 3. Nhận xét – Đánh giá (3'). - HS tự nêu ý kiến bản thân. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - GV nhận xét giờ thực hành : Ý thức, quá trình làm thực hành. - Ghi điểm các nhóm, cá nhân hoàn thành tốt. 4. Dặn dò (2') - HS hoàn thành báo cáo thu hoạch - Nghiên cứu bài 53: Trả lời câu hỏi phần lệnhSGK C. Rút kinh nghiệm Kết thúc. Tuần 30. Ngày soạn:. Chương III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI Tiết 57: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI. TRƯỜNG. ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nêu được các hoạt động của con người ảnh hưởng đến thiên nhiên ở mỗi giai đoạn. - Chỉ ra được những hậu quả do phá rừng của con người. - Nêu được những biện pháp nhằm khắc phục môi trường. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thu thập tin và phân tích. - Kỹ năng hoạt động nhóm - Khả năng khái quát hoá kiến thức 3. Về thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 và 3. 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi chuyên gia và làm việc theo nhóm. III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ H 53.1, 53.2, 53.3 SGK. - Các tài liệu về - Bảng 53.1 SGKmôi trường. 2. HS: - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài mới). III. Giảng bài mới(39p) 1. Mở bài: (1') Các em đã nghiên cứu được 2 chương của phần sinh vật và môi trường. Hôm nay, chúng ta nghiên cứu chương III. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển xã hội. - Mục tiêu: HS chỉ ra được tác động 2 mặt có lợi và có hại của con người qua các thời kỳ phát triển xã hội. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội. - Nêu vấn đề: Con người tác động đến - Dựa vào thông tin SGK, HS môi trường trải qua những thời kì nào? nêu được: 3 thời kì. - Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin - Đại diện HS trả lời, lớp nhận mục I SGK + hình 53.1 53.3 xét. - Chia lớp thành 4 – 6 nhóm, yêu cầu - Các nhóm thảo luận thống nhất thảo luận theo trật tự các thời kì: ý kiến. Yêu cầu nêu: + Sự tác động của con người tới thời + Thời kì nguyên thủy: Dùng kì này như thế nào? lửa: Nấu chín thức ăn, sưởi ấm + Sự tác động đó có ý nghĩa gì? và xua đuổi thú dữ. Con người đã đốt lửa dồn thú dữ vào những hố sâu để bắt ® làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ở Trung âu, Đông phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á bị đốt cháy. + Thời kì nông nghiệp: - Trồng trọt, chăn nuôi. - Phá rừng làm khu dân cư - Từ hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn con người tới việc chặt phá rừng và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc. - Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và nước tầng mặt. Hậu quả là nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. - Tuy nhiên, ngoài việc phá rừng, hoạt động nông nghiệp còn đem.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> lại lợi ích là tích luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và hình thành các hệ sinh thái trồng trọt. + Thời kì công nghiệp: * Tác động: - Khai thác tài nguyên bừa bãi. - Xây dựng nhiều khu công nghiệp. * Hậu quả: Phân tích về tác động của con người đối với môi trường ở xã hội công nghiệp theo nội dung SGK ( 158) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, - Hoàn chỉnh lại nội dung. lớp nhận xét. + Con người biết dùng lửa, ăn thịt - Dựa vào hiểu biết bản thân, HS chín có ý nghĩa gì? nêu lên ý kiến. + Việc hình thành khu dân cư, khu - Đại diện HS trả lời, lớp nhận công nghiệp có nhất thiết phải chặt xét. phá rừng hay không? + Thời kì công nghiệp tác động mạnh đến môi trường như thế nào? Liên hệ bảo vệ môi trường.. @ Tiểu kết * Thời kỳ nguyên thuỷ. - Con người sống hoà đồng với tự nhiên: + Săn bắt động vật, hái lượm. + Biết dùng lửa ® Làm giảm diện tích rừng. * Xã hội nông nghiệp - Con người biết: + Trồng trọt, chăn nuôi + Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất ® thay đổi đất và tầng nước mặt. * Xã hội công nghiệp - Khai thác tài nguyên bừa bãi - Xây dựng nhiều khu công nghiệp - Hậu quả:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Đất tự nhiên bị thu hẹp + Lượng rác thải lớn gây ô nhiễm môi trường. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên - Mục tiêu: HS chỉ ra được hoạt động cụ thể của con người gây hậu quả cho con người Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 14p II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân tự thu thập thông tin mục II + Nghiên cứu bảng 53.1 SGK Sgk nêu được: - Nêu câu hỏi: + Tác động lớn nhất của con người + Phá huỷ thảm thực vật. đối với tự nhiên là gì? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận - Khái quát lại. xét. - Chia mhóm, yêu cầu thảo luận hoàn - Nhóm thảo luận thống nhất ý thành bài tập mục ∆ Sgk/159. kiến. Yêu cầu nêu được: 1: 1 a; 2 a,h; 3 - tất cả 4 a,c,b,d,g,h. 5 a,b,c,d,g, h. 6 a,b,c,d,g, h; 7 - tất cả - Nhận xét kết quả các nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - Nêu câu hỏi - HS nêu được: + Ngoài những hoạt động trên, con + Xây nhà máy, chất thải công người còn có những tác động nào làm nghiệp, đánh bắt ca bằng hóa suy thoái môi trường? chất,… + Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi + Cây rừng bị mất gây xói mòn và gây cháy rừng sẽ dẫn tới nhiều đất hậu quả gì nghiêm trọng? + Nước mưa chảy trên bề mặt không bị cây rừng ngăn cản nên dễ xảy ra lũ lụt nhất là lũ quét, gây nguy hiểm tới tính mạng, tài sản của nhân dân và gây ô nhiễm. + Lượng nước thấm xuống các tầng đất sâu giảm nên lượng nước ngầm giảm. + Mất rừng làm cho khí hậu thay đổi , lượng mưa giảm. + Mất nhiều loài sinh vật và nơi ở của các loài sinh vật làm giảm.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Hoàn chỉnh lại nội dung.. đa dạng sinh học ( khi chuỗi và lưới thức ăn trở nên nghèo nàn, tính ổn định của hệ sinh thái giảm) dễ gây nên mất cân bằng sinh học. - 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét.. @ Tiểu kết Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên: Phá huỷ thảm thực vật - Hậu quả: + Mất nhiều loài sinh vật + Mất nơi ở của sinh vật + Xói mòn và thoái hoá đất + Ô nhiễm môi trường + Cháy rừng, hạn hán + Mất cân bằng sinh thái Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. - Mục tiêu: HS chỉ ra các hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo môi trường tự nhiên. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13p III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. - Nêu vấn đề: Nhiều hoạt động của con người đã tác động tới môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường . Tuy nhiên với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực để khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Vây, con người đã làm gì để bảo - HS tự thu thập thông tin SGK vận vệ và cải tạo môi trường? dụng hiểu biết bản thân. Yêu cầu nêu được những nội dung sgk tr 159. - Khái quát lại. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. * Liên hệ: - Hs có thể nêu: + Ngoài những biện pháp trên, con + Phủ xanh đồi trọc, xây dựng khu người còn có những biện pháp nào bảo tồn. khác? + Xây dựng khu bảo tồn. + Bản thân em đã bảo vệ môi + Hs tuej liên hệ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> trường như thế nào? Liên hệ bảo vệ môi trường. @ Tiểu kết - Hạn chế phát triển dân số quá nhanh. - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên. - Bảo vệ các loài sinh vật. - Phục hồi và trồng rừng mới - Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm. - Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất lúa cao.. & 3. Củng cố - Luyện tập( 4') H1: Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người? H2: Hãy nêu những biện pháp nhằm bảo vệ và cải tạo môi trường? 4. Dặn dò (1') - HS học bài theo nội dung bài học. - Tìm hiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường mà em biết. - Trả lời câu hỏi phần lệnh SGK bài: Ô nhiễm môi trường. - Làm bài tập 2 tr 160 SGK. C. Rút kinh nghiệm Kết thúc. Tuần 30. Ngày soạn:. Tiết 58, Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. - Hiểu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của việc ô nhiêm môi trường. - Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng khái quát hoá kiến thức, liên hệ để nhận biết. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 2 chủ yếu. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh vẽ: H 54.1 ® H 54.6 - SGK/161->163. - Bảng phụ: Bảng 54.1+ 54.2 - SGK/162+164. 2. HS: - Sưu tầm tư liệu về tình hình ô nhiễm môi trường . - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4’) * Câu hỏi: Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người? Em có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài(1) ? Em hãy kể những việc làm gây ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên? HS: Đốt rừng, đổ rác bừa bãi, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ GV: Chính những việc làm xấu đó đã gây ô nhiễm môi trường . Vậy ô nhiễm môi trường là gì? để lại hậu quả như thế nào? 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường là gì? - Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm ô nhiễm môi trường & chỉ ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường . Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8p I. Ô nhiễm môi trường là gì? - Nêu vấn đề: Em hãy lấy các ví dụ - Vận dụng hiểu biết bản thân, chứng minh môi trường bị ô nhiễm. Hs có thể nêu: nước bị bẩn, Phân tích. không khí niều bụi,… - Khái quát lại và phân tích thêm. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận Vậy, ô nhiễm môi trường là gì? xét. Nêu nguyên nhân của ô nhiễm môi - Dựa vào thông tin SGK, HS tự trường? rút ra kết luận. - Hoàn chỉnh lại kiến thức. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận * Lưu ý: HS ở nông thôn hay thành thị xét. sẽ nêu nguyên nhân khác nhau. @ Tiểu kết.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi , gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. - Mục tiêu: HS chỉ ra được các tác nhân gây ô nhiễm và tác hại do các tác nhân gây ra. từ đó biết cách tránh ô nhiễm môi trường . Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 22p II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. - GV nêu vấn đề: - HS dựa vào thông tin SGK nêu + Có các tác nhân chủ yếu nào gây ô được 5 tác nhân chủ yếu. nhiễm môi trường? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận - Khái quát lại. xét. - Chia lớp thành 5 nhóm, cho mỗi - Nhóm tiến hành thảo luận nhóm thảo luận 1 vấn đề. Yêu cầu: thống nhất ý kiến. + Nguyên nhân đó tạo ra chất gì, khí - Đại diện nhóm trình bày, nhóm gì, bệnh gì? khác nhận xét, bổ sung. + Nguyên nhân và hậu quả. - Sau thời gian thảo luận 5 phút, gọi đại diện nhóm trình bày. - GV khái quát lại từng vấn đề. 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - GV treo bảng 54.1 đã hoàn chỉnh kiến thức phân tích. Lưu ý đến hậu quả của nó. Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy 1. Giao thông vận tải: + Ô tô + Máy bay + Xe lửa 2. Sản xuất công nghiệp: + Nhà máy xi măng + Nhà máy giấy + Nhà máy. + Xăng, dầu + Xăng, dầu + Than đá, xăng dầu. + Xăng, dầu + Xăng, dầu + Than đá, xăng, dầu.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> gạch 3. Sinh hoạt: + Đun nấu + Thắp sáng. + Củi, than, ga, dầu + Điện, dầu. * Liên hệ: + Ở nơi gia đình hoặc nơi em sinh sống có những hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây ô nhiễm không khí không?Bản thân sẽ làm gì trước tình hình đó? - Khái quát lại. 2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. - GV treo tranh H54.2, gọi đại diện nhóm lên trình bày trên tranh. - Giảng thêm: + Việc sử dụng thuốc bảo vệ TV bên cạnh hiệu quả làm tăng năng suất cây trồng còn có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người + Có những làng ung thư do uống nước nhiễm thuốc trừ sâu. + Chất độc hóa học do Mĩ rải xuống rừng Việt Nam phá hủy môi trường gây nhiều bệnh tật cho con người. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ. - Treo tranh H 54.3 khái quát lại vấn đề. - Lưu ý: Hậu quả do ô nhiễm chất phóng xạ. + Gây đột biến. + Gây một số bệnh tật di truyền ở người. - Mở rộng: Mĩ thả 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố của Nhật gây hậu quả nghiêm trọng. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. - GV treo bảng 54.3 đã hoàn chỉnh kiến thức phân tích.. - HS có thể nêu: + Đun than, bếp dầu, sản xuất gạch,…. + Tuyên truyền cho mọi người hiểu và có biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh.. - Theo dõi, sửa sai. - Nghe và ghi nhớ.. - Theo dõi sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tên chất thải + Túi ni lon. Hoạt động thải ra chất thải + Mua bán, ăn sáng, đựng đồ + Xây dựng + Bệnh viện, trạm xá + Sinh hoạt.... +Vôi vữa +Bông băng y tế + Rác thải - Lưu ý: +Chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn. + Rất khó phân hủy tái chế. 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. - Gv treo tranh H54.5 và H 54.6 phân - Theo dõi tích thêm. - Nêu câu hỏi: Để phòng tránh các - Dựa vào hiểu biết bản thân, HS bênh do vi sinh vật gây nên, chúng ta tự rút ra kết luận. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận cần làm gì? xét. - Khái quát lại. * Liê hệ bảo vệ môi trường: Theo em, - HS tự liên hệ. môi trường hiện nay như thế nào? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận Chúng ta cần làm gì trước nhũng xét. thực trạng đó? @ Tiểu kết 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu là SO 2, CO2,... gây ô nhiễm môi trường. 2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. Các chất hóa học độc hại được phát tán và tích tụ: + Hóa chất( dạng hơi ) nước mưa đất tích tụ gây ô nhiễm mạch nước ngầm. + Hóa chất còn bàm và ngấm vào cơ thể. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ. - Gây đột biến ở người & sinh vật. - Gây một số bệnh di truyền, ung thư. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. (6') Gồm các dạng vật liệu được thải ra qua quá trình sản xuất & sinh hoạt 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. (6') - Nguồn gốc: + Phân, rác, nước thải sinh hoạt + Xác chết SV + Nước và rác thải từ bệnh viện.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> & 3. Củng cố - Luyện tập( 4’) H1: Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường . H2: Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? 4. Dặn dò (1') - HS học bài theo câu hỏi 1,3,4 SGK. - Làm bài tập 2 SGK. - Nghiên cứu bài: Ô nhiễm môi trường (tiếp) trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. C. Rút kinh nghiệm Kết thúc Tuần 30. Ngày soạn: Tiết 58, Bài 55:. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo). I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS nêu được các biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và hậu quả của ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu thập thông tin và phân tích. - Kỹ năng hoạt động nhóm, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống. II. Trọng tâm-phương pháp 1. Trọng tâm: phần 3. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi chuyên gia và làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh vẽ: H 55.1 ® H 55.4 SGK/166+167. - Bảng phụ: Bảng 55.4 SGK/168. - Các tài liệu, hình ảnh liên quan. 2. HS: Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4’).

<span class='text_page_counter'>(86)</span> * Câu hỏi: Em hãy kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm? Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài Trong giờ trước các em đã hiểu được tác nhân gây ô nhiễm môi trường ® Hôm nay chúng ta tìm hiểu về các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hạn chế môi trường. - Mục tiêu: HS nêu được các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30p III. Hạn chế ô nhiễm môi trường. - Nêu vấn đề: Để bảo vệ môi trường, hiện nay con người đã tiến hành nhiều biện pháp tích cực. - Chia lớp thành 4 – 8 nhóm: - Các nhóm tiến hành thảo luận + Nhóm 1: Biện pháp hạn chế ô thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu nhiễm không khí. được: + ..... + Các biện pháp hạn chế: + Nhóm 4: Biện pháp hạn chế ô 1: a,b,d,e,g,i,k,l,m,o ( trừ c,h,n,p) nhiễm thiên tai, tiếng ồn. 2: c,d,e,g,i,k,l,m,o ( trừ: a,b,h,n,p) - Yêu cầu các nhóm chuẩn bị trong 5 3: g,k,l,n. phút về: 4: d,e,g,h,k,l + Biện pháp khắc phục. 5: g,k,l... + Bản thân đã làm gì để góp phần 6: c,d,e,g,k,l,n,m hạn chế ô nhiễm. 7: g,k 8: g,i,k,o,p - Khái quát lại và nêu đáp án đúng. - Đại diện nhóm trả lờ, nhóm khác - Lưu ý: GV giới thiệu H 55.1 H nhận xét. 55.4 và bảng 55 SGK tr 168. Liên hệ bảo vệ môi trường: + Để có môi trường không khí - HS tự liên hệ. trong lành, hiện tại và tương lai - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. chúng ta cần làm gì? + Liên hệ môi trường ở địa phương. * Lưu ý: GV có thể cho nhóm HS viết 1 đoạn văn ngắn trong 10 phút rồi trình bày theo cách tuyên truyền viên. @ Tiểu kết * Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: + Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy + Sử dụng nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> + Tạo bể lắng và lọc nước thải. + Xây dựng nhà máy xử lý rác chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. + Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh. + Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng + Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây. + Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống. +Xây dựng nơi quản lý thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao. + Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học, sản xuất lương thực thực phẩm an toàn, xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư. + Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông. Hoạt động 2: Tìm hiểu hậu quả của ô nhiễm môi trường. - Mục tiêu: Hiểu được các hậu quả của ô nhiễm môi trường. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5p II. Hậu quả của ô nhiễm môi trường. - Nêu vấn đề: - HS dựa vào hiểu biết bản thân + Hậu quả của ô nhiễm môi trường nêu được: là gì? + Gây biến đổi khí hậu + Trách nhiệm của mỗi học sinh + Tuyên truyền cho mọi người,.. như thế nào để bảo vệ môi trường ? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận - Khái quát lại. xét. @ Tiểu kết - Hậu quả của ô nhiễm môi trường: ảnh hưởng tới sức khoẻ và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. - Trách nhiệm của mỗi người là phải hành độnh để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống của chính mình và cho các thế hệ mai sau.. & '. 3. Củng cố - Luyện tập( 4 ) H1: Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường. H2: Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ của con người . H3: Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng nhất: Các biện pháp chủ yếu để hạn chế ô nhiễm môi trường: a. Xử lý chất thải, cải tiến công cụ sản xuất để ít gây ô nhiễm. b. Trồng nhiều cây xanh, sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm. c. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm. d. Cả a, b, c đều đúng. 4. Dặn dò ( 1') - HS học bài theo câu hỏi 1, 2 sgk - Mỗi HS điều tra tình hình ô nhiễm môi trường ở nơi ở và hoàn thành nội dung bảng 56.1 và 56.2 sgk..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 31. Ngày soạn:. Tiết 60, Bài 56-57:. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH. MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích cho học sinh. 3. Thái độ: - Giúp HS nâng cao nhận thức đối với công tác chống ô nhiễm môi trường . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Nội dung thực hành. - Bảng ghi nội dung bảng 56.1 56.3 sgk. 2. HS: - Giấy bút. - Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ A4 để ghi chép kết quả điều tra. B. Tiến trình dạy học. I. Ổn đinh tổ chức(1p)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4’) * Câu hỏi: Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí? III. Giảng bà mới(35p) 1. Mở bài Các em đã tìm hiểu về tình hình ô nhiễm môi trường đã biết được các tác nhân gây ô nhiễm. Hôm nay chúng ta đi thực tế tìm hiểu về sự ô nhiễm môi trường ( môi trường xung quanh trường học) Bài tiến hành trong 2 tiết: + Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường. + Tiết 2: Báo cáo tại lớp..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra tình hình ô nhiễm môi trường. - Mục tiêu: + HS xác định được thành phần của hệ sinh thái nơi điều tra, nắm được mức độ ô nhiễm của môi trường. + HS nêu được con người đã tác động tới môi trường làm thay đổi hệ sinh thái. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 35p 1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường. - GV hướng dẫn bảng.1 tr 170. - Nghe GV hướng dẫn, + Tìm hiểu nhân tố hữu sinh, vô sinh. ghi chép để điều tra. + Con người đã có những hoạt động nào gây - Theo dõi nội dung bảng ô nhiễm môi trường. 56.1 và bảng 56.2 + Lấy ví dụ minh họa. - Hướng dẫn nội dung bảng 56.2 tr 171. + Tác nhân gây ô nhiễm: Rác, phân động vật, … + Mức độ: thải nhiều hay ít,.. + Nguyên nhân: Rác chưa xử lí, phân động vật còn chưa ủ,… + Biện phấp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân. 2. Điều tra tác động của con người tới môi trường. - Chú ý: GV chọn môi trường điều tra phù hợp với từng địa phương. Ví dụ: + Miền núi: tình hình chặt phá rừng, đốt rừng, trồng lại rừng,.. + Nông thôn: mô hinh VAC, nông lâm ngư nghiệp. - Nghiên cứu kĩ các bước - Cách điều tra gồm 4 bước như SGK. tiến hành điều tra. - Lưu ý HS nội dung bảng 56.3 + Xác định rõ thành phần hệ sinh thái đang có. + Xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai. + Hoạt động của con người: tác động tốt hay xấu cho hệ sinh thái.. &.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 3. Củng cố. ( 4' ) GV nhắc lại một số kiến thức chính cho HS nắm để tiến hành điều tra. 4. Dặn dò (1p) Chuẩn bị kĩ nội dung báo cáo theo hướng dẫn. C. Rút kinh nghiệm Kết thúc. Tuần 32. Ngày soạn:. Tiết 61, Bài 56-57:. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích cho học sinh. 3. Thái độ: - Giúp HS nâng cao nhận thức đối với công tác chống ô nhiễm môi trường . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Nội dung thực hành. - Bảng ghi nội dung bảng 56.1 56.3 sgk. 2. HS: - Giấy bút. - Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ A4 để ghi chép kết quả điều tra. B. Tiến trình dạy học. I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong giờ thực hành. III. Giảng bà mới(39p) 1. Mở bài.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Để thấy rõ hơn tình hình môi trường ở địa phương đang bị ô nhiêm như thế nào. Hôm nay, chúng ta nghe báo cáo của các nhóm đã chuẩn bị. Bài tiến hành trong 2 tiết: + Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường. + Tiết 2: Báo cáo tại lớp. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Báo cáo kết quả Mục tiêu: + HS biết cách viết tường trình của một bài thực hành. + Hình thành chó HS ý thức bảo vệ môi trường. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 40p - GV nhắc lại những yêu cầu cần bào cáo. - Gội đại diện nhóm trình bày. - Lưu ý HS trình bày cả 3 bảng 56.1 đến 56.3. - Nhận xét đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm và tình hình khắc phục. - Liên hệ bảo vệ môi trường: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường địa phương trong sạch?. & 3. Nhận xét – Đánh giá (4') - Nhận xét, đánh giá giờ thực hành. - Cho điểm những em hoạt động tốt. 4. Dăn dò (1') - HS viết thu hoạch theo mẫu SGK tr 172 . - Nghiên cứu bài 58 & trả lời câu hỏi phần lệnh sgk. Kết thúc. Tuần 32 Chương IV: BẢO VỆ Tiết 62, Bài 58-59. Ngày soạn:. MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên. - HS nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. - HS hiểu và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. - HS nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, kỹ năng khái quát, tổng hợp kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. - Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thức tế. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi truòng. II. Trọng tâm – Phương pháp. 1. Trọng tâm: phần 1, 2 bài 58 và phần 2, 3 bài 59. 2. Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, dạy theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của gv: - Bảng phụ: Bảng 58.1-> 58.3 - SGK/173->176. - Tranh vẽ: H 58.1 + 58.2- SGK/175. - Tranh vẽ: H: 59 - Sgk/178. - Bảng phụ: Bảng59 SGK/179. Loại tài nguyên Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng Nội dung 1. Đặc điểm 2.Loại tài nguyên 3.Cách sử dụng. 2. HS: - Chuẩn bị nội dung theo PHT. - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> III. Giảng bà mới(39p) 1. Mở bài GV: Tài nguyên thiên nhiên là gì? HS: Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống. GV: Để bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt nhiều, do đó chúng ta cần có những biện pháp khôi phục lại nguồn tài nguyên thiên nhiên đó ® Bài mới. 2. Bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên nhiên - Mục tiêu: HS phân biệt được dạng tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh và dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7p I. Các dạng tài nguyên chủ yếu. - GV cung cấp cho HS khái niệm về - Cá nhân tự thập thông tin SGK tài nguyên thiên nhiên. nêu được: - GV nêu vấn đề: + Có ba dạng tài nguyên thiên + Tài nguyên thiên nhiên gồm nhiên. những dạng chủ yếu nào? Đặc + Tài nguyên không tái sinh: Sau điểm các dạng đó? Cho ví dụ. một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Rừng + Tài nguyên không tái sinh: khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: dầu mỏ + Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ: gió. - Khái quát lại. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Mở rộng: Hiện nay năng lượng vĩnh cửu đang được nghiên cứu sử dụng ngày càng nhiều thay thế dần các dạng năng lượng đạng bị cạn kiệt dần và cũng hạn chế được tình trạng ô mhiễm môi trường. - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận hoàn - Nhóm thảo luận thống nhất ý thành bảng 58.1/173. kiến nêu được: 1: b, c, g; 2: a, e, i; 3: d, h ,k ,l. - Nêu đáp án đúng. - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác - Nêu vấn đề: nhận xét. + Theo em, tài nguyên rừng là - HS nêu được: Rừng là tài nguyên.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh vì nếu biết cách bảo vệ và tái sinh? Vì sao? khai thác hợp lý tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. Liên hệ bảo vệ môi trường. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. Việc khái thác môi trường hiện nay - Hs tự liên hệ. đã làm cho môi trường bị ô nhiễm như thế nào? @ Tiểu kết - Tài nguyên không tái sinh: Sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Khí đốt. - Tài nguyên không tái sinh: Dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: rừng. - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ: gió. II. Hoạt động 2: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - Mục tiêu: HS chỉ ra các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước và rừng, liên hệ với thực tế ở Việt Nam. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p II. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - GV nêu vấn đề: Tại sao cần sử - Đại diện HS nêu ý kiến, lớp nhận dụng hợp lí nguồn tài nguyên? Thế xét. nào là sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên? - Chia lớp thành 3 – 6 nhóm, yêu cầu - Các nhóm thảo luận thống nhất ý mỗi nhóm tìm hiểu 1 dạng tài kiến hoàn thành PHT. nguyên theo PHT đã chuẩn bị. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác góp ý. - GV thông báo đáp án đúng của từng dạng tài nguyên thông qua bảng kiến thức chuẩn. * Lưu ý: + Qua mỗi dạng tài nguyên, cho HS - Tài nguyên đất: thảo luận toàn lớp làm nhanh bài tâp Tình trạng Có TV Không tr 174, 176 và 177. của đất bao phủ có TV + Giới thiệu chu trình của nước H bao phủ 58.2 Đất bị khô X hạn Đất bị sói X mòn Độ màu X mỡ của.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nới có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang có thể góp phần chống xói mòn đất?. - Nếu bị thiếu nước sẽ gây ra hậu quả gì ? - Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm? - Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?. đất tăng lên + Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn dốc. - Tài nguyên nước. + Nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh và ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán, không đủ nước uống cho đàn gia súc...) + Là nguyên nhân của nhiều bệnh, tật ở con người và động vật. + Có: Vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm. - Tài nguyên rừng: + Cạn kiệt nguồn nước , xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật… + Cúc phương, Ba vì, Tam đảo, Ba bể, Cát bà, Bạch mã, Cát tiên, Côn đảo, vùng ngập mặn đất mũi Cà Mau - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - HS tự liên hệ.. - Nêu hậu quả của việc chặt phá rừng và đốt rừng? - Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bảo vệ tốt? Theo em chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó? Liên hệ: + Em hãy cho biết tình hình sử dụng tài nguyên ở Việt Nam hiện nay? + Bản thân em đã làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên hợp lí? @ Tiểu kết - Là hình thức sử dụng: + Vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại. + Vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau. 1. Sử dụng hợp lý tài nguyên đất. - Làm cho đất không bị thoái hoá. VD: Các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, bón phân hợp lí,....

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 2. Sử dụng hợp lý tài nguyên nước. - Không làm ô mhiễm( không xả rác, chất thải sinh hoạt,..). - Tiết kiệm nguồn nước. 3. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng. - Là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với việc bảo vệ và trồng rừng. - Bảo vệ rừng và cây xanh sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác. độnghiểu của GV Hoạtmôi động của HS I.Tgian Hoạt động 1: Hoạt Tìm ý nghĩa của việc khôi phục 7p I. Ý nghĩa củatrường việc khôi phục và giữ gìn môi thiên nhiên hoang dã. trường và giữ gìn thiên hoang dã. - Mục tiêu: HS chỉ ra được khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần duy - Nêu vấnthái. đề: - Cá nhân tự thu tập thông tin SGK trì cân bằng sinh + Tại sao cần khôi phục và giữ gìn nêu được: thiên nhiên hoang dã? + Nhiều vùng trên trái đất môi + Vì sao giữ gìn thiên hoang dã là trường đang bị suy thoái. góp phần giữ cân bằng sinh thái? + Vì: Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng… - Khái quát lại. Do đó mỗi quốc gia - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. cần có biện pháp khôi phục môi trường và bảo vệ thiên nhiên để phát triển bền vững.. @ Tiểu kết - Duy trì cân bằng sinh thái. - Tránh ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên. IV. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Mục tiêu: HS chỉ ra được các biện pháp chính để bảo vệ thiên nhiên & liên hệ với thực tế về vấn đề bảo vệ thiên nhiên. Tgian Hoạt động của GV 10p II. Các biên pháp bảo vệ thiên nhiên.. Hoạt động của HS. 1 . Bảo vệ tài nguyên sinh vật. - Yêu cầu HS quan sát H 59/178: - Dựa vào H 59 SGK, HS nêu được: Các biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên Có 6 biện pháp. nhiên hoang dã - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. + Qua nghiên cứu em rút ra các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã? - GV phân tích trên tranh vẽ về các.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. + Em lấy VD minh hoạ cho các - HS tự lấy VD. biện pháp trên? Liên hệ: chúng ta đã và đang làm gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật? 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa. - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận - Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. hoàn thành bảng 59 sgk. - Đại diện một nhóm báo cáo kết quả. - Sửa sai cho HS, cho đáp án đúng. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. @ Tiểu kết 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn. III. Vai tròtạo củamôi họctrường sinh trong việcnhiều loài sinh vật -5p Trồng cây gây rừng sống cho bảo thiên hoang - Xây dựng cácvệkhu bảonhiên tồn, các vườndã. quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã. Nêu vấn đề: - HSmức thảocác luận - Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá loàitheo sinhbàn vật.vận dụng Là HS, emsinh có trách nhiệm gì trong biếthiếm. bản thân thống nhất ý - Ứng dụng+công nghệ học để bảo tồn nguồnhiểu gen quý vệ thiên hoang kiến. 2. Cải tạoviệc các bao hệ sinh thái nhiên bị thoái hoá.dã? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận HS học theo bảng 59 SGK/179 xét. V. Hoạt động 3: Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã. - Mục tiêu: HS nâng cao được ý thức bảo vệ thiên nhiên, tuyên truyền về vấn đề bảo *vệTrách thiênnhiệm nhiên. của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên: + Trồng cây, bảo vệ cây. @ Tiểu kết + Không vứt rác bừa bãi. + Tham gia tuyên truyền + Tìm hiểu thông tin trên sách báo về bảo vệ thiên nhiên.giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.. & 3. Củng cố - Luyện tập (4') ? Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? ? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. ? Em nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã. ? Mỗi HS cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Bài tập: Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng nhất: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: a. Tài nguyên không tái sinh. b. Tài nguyên tái sinh. c. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. d. Cả a,b,c đúng. Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. a.Cải tạo các hệ sinh thái bị suy thoái. b. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. c. Tăng cường trồng rừng và bảo tồn động vật quý hiếm. d. Cả a,b,c đúng. 4. Hướng dẫn hs tự học bài ở nhà: (1') - HS học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK/177. - Trả lời câu hỏi 4 vào vở bài tập. - HS học bài theo câu hỏi 1,2 tr 179 SGK. - Nghiên cứu bài 60, và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. C. Rút kinh nghiệm Bảng 59: Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá. Các biện pháp Đối với vùng đất trống, đồi trọc thì trồng cây gây rừng là biện chủ yếu cần thiết nhất. Hiệu quả - Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu…. Tăng cường công tác làm - Góp phần điều hoà lượng nước, mở rộng diện tích thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lý trồng trọt và tăng năng xuất cây trồng… Bón phân hợp lý và hợp vệ sinh. -Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang - Bón phân hợp vệ sinh: Phân hữu cơ được xử lý đúng kỹ thuật không mang mầm bệnh truyền cho người và động vật.. Thay đổi các loại cây trồng hợp lý( Trồng luân canh, xen kẽ). - Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu xuất sử dụng đất và tăng năng xuất cây trồng.. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng xuất cao.. - Góp phần đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư nhiều hơn cho việc cải tạo đất..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Kết thúc. Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 63, Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS đưa ra được VD minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - HS trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, kỹ năng khái quát hoá kiến thức và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: phần 2 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bảng phụ: Bảng 60.1-> Bảng 60.4 SGK/180->182. - Các tài liệu liên quan. 2. HS: - Học thuộc bài cũ + Hoàn thành phần bài tập. - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (4’) *Câu hỏi: Em nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài (1’) Trong giờ trước các em đã tìm hiểu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các hệ sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái, lấy VD minh hoạ. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái. - Yêu càu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân tự thu thập thông tin SGK + Nghiên cứu Bảng 60.1 SGK, hội ý theo bàn thống nhất ý SGK/180. kiến. Yêu cầu nêu: - Nêu vấn đề: + Có ba dạng hệ sinh thái: + Có những dạng hệ sinh thái nào? - Hệ sinh thái trên cạn. Lấy VD? - Hệ sinh thái nước mặn. - Hệ sinh thái nước ngọt. + Em nhận xét về đặc trưng chung + * Chung: Mỗi hệ sinh thái đều và riêng của các hệ sinh thái? đặc trưng bởi các đặc điểm: Khí hậu, động vật, thực vật. * Riêng: hệ động vật, hệ thực vật, độ phân tầng chiếu sáng… - Khái quát lại. Sự khác biệt nhau - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. giữa các hệ sinh thái là rất nhiều về đặc tính vật lý, hoá học và sinh học. - GV lấy VD về các hệ sinh thái bảng 60.1 SGK/180 phân tích thêm.. @ Tiểu kết * Có ba dạng hệ sinh thái: - Hệ sinh thái trên cạn. VD: Rừng, thảo nguyên, hoang mạc… - Hệ sinh thái nước mặn. VD: Vùng biển khơi, vùng ven bờ… - Hệ sinh thái nước ngọt. VD: Sông, suối, hồ… II. Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái - Mục tiêu: HS chỉ ra được các biện pháp và hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9p. 1. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng. Rừng ở Việt Nam chiếm một diện tích khá lớn và gồm nhiều loại như rừng rậm nhiệt đới, rừng trên núi đá vôi, rừng tre nứa, rừng ngập mặn… Tuy nhiên rừng Việt Nam đang bị thu hẹp dần. Vì vậy nhà nước ta đang tích cực bảo vệ và trồng mới.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> nhiều vùng rừng. - Nêu vấn đề: - HS vận dụng hiểu biết bản thân + Vai trò của rừng trong việc bảo nêu được: vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ + Giúp độ phì nhiêu của đất tăng nguồn nước như thế nào? lên, đất không bị rửa trôi và không bị thoái hoá, nguồn nước được ổn định quanh năm… - Khái quát lại. - Các hệ sinh thái rừng mang lại - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. hiệu quả như thế nào? - Chia nhóm, yêu cầu HS hoàn - Nhóm thảo luận thống nhất ý thành bảng 60.2/tr 181. kiến. Yêu cầu nêu được: - Hoàn chỉnh lại nội dung. 1. Để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. 2. Sẽ góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật. 3. Trồng rừng góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá chống sói mòn đất và tăng nguồn nước. 4. Phòng cháy rừng góp phần bảo vệ tài nguyên rừng . 5. Góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn. 6. Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức. 7. Để toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng. - Đại diện một nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. @ Tiểu kết * Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, - Hệ sinh thái rừng được bảo vệ sẽ góp phần điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của trái đất. * Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: - Xây dựng kế hoạch để khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia….

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Trồng rừng và phòng cháy rừng. - Vận động đồng bào ít người định canh, định cư. - Phát triển dân số hợp lý. Ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. - Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục bảo vệ rừng. III. Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển - Mục tiêu: HS chỉ ra được các biện pháp và hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8p. III. Bảo vệ hệ sinh thái biển. - Cá nhân tự thu thập thông tin - Nêu vấn đề: SGK và hiểu biết bản thân. Yêu + Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái cầu nêu được: biển? + Vì các loài động vật biển là thức - Khái quát lại: Tuy nhiên tài ăn giàu đạm của con người. nguyên sinh vật biển không phải là - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. vô tận. Hiện nay do mức đọ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. - Các nhóm thảo luận thống nhất ý - Yêu cầu các nhóm: + Suy nghĩ, trả lời câu hỏi phần kiến. Yêu cầu nêu: lệnh dưới mục III/ tr 181. * Cách bảo vệ: + Rùa biển: Bảo vệ các bãi cát là bãi đẻ của rùa biển và vận động người dân không đánh bắt rùa biển. + Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có đồng thời trồng lại rừng đã bị chặt phá. + Nguồn nước bị ô nhiễm: xử lý nước thải trước khi đưa ra sông ra biển. + Làm sạch bãi biển là nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân. - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét. Yêu cầu HS rút ra kết luận: Có những biện pháp nào bảo vệ - HS tự rút ra kết luận. hệ sinh thái biển?.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Hoàn chỉnh lại nội dung. * Lưu ý: đối với HS ở xa biển thì liên hệ các hoạt động tự nguyện nhặt rác trong mùa du lịch.. @ Tiểu kết * Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Các loài ĐV hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu cho con người. * Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển: - Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải. - Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển… IV. Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp - Mục tiêu: HS nêu được các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8p. IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp. - Cá nhân nghiên cứu thông tin - Nêu vấn đề: mục IV Sgk và bảng 60.4/182. + Tại sao cần bảo vệ hệ sinh thái Nêu được: nông nghiệp? + Cung cấp lương thực.. + Nguyên liệu cho công nghiệp. + Hãy chứng minh rằng nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong + Nội dung bảng 60.4 SGK/182 phú? + Duy trì hệ sinh thái nông + Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái nông nghiệp. + Cải tạo các hệ sinh thái… nghiệp?Cho ví dụ. Ví dụ: + Miền núi làm ruộng bậc thang. + Vùng đồi trồng cây công nghiệp như chè, cà phê,… - Đại diện HS trả lời, lớp nhận - Khái quát lại. xét. - Mở rộng: Sự phát triển bền vững có - Dựa vào hiểu biết bản thân, HS liên quan đến bảo vệ đa dạng các hệ tự liên hệ. sinh thái như thế nào? - Hoàn chỉnh lại nội dung: Mỗi quốc gia và tất cả người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái góp phần bảo vệ môi trường sống trên trái đất..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Liên hệ bảo vệ môi trường.. @ Tiểu kết Vì: - Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. - Là nguyên liệu cho công nghiệp. * Biện pháp bảo vệ - Duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp là chủ yếu. - Phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng xuất và hiệu quả cao.. & 3. Củng cố - Luyện tập(4’) - Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái đất và lấy VD? - Bài tập: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống. Trái đất của chúng ta chia ra nhiều vùng với các kiểu…… khác nhau, là cơ sở cho sự…….. của các loài sinh vật. Các hệ sinh thái……… cần bảo vệ là hệ ……. , hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp. Đáp án: Hệ sinh thái,đa dạng, quan trọng, sinh thái rừng. 4. Dặn dò (1’) - HS học bài theo câu hỏi 1,2,3, 4 SGK. - Nghiên cứu bài: Luật bảo vệ môi trường và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. - Đọc " Em có biết?". C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 33. Ngày soạn: Tiết 64, Bài 61:. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi trường. - HS nắm được những nội dung chính của chương II và chương III trong luật bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gíc, kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành kỷ luật. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 và 3. 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Chuẩn bị bảng 61 SGK. Các vd về thực hiện luật bảo vệ môi trường. - Sách luật bảo vệ môi trường. 2. HS: - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4’) *Câu hỏi: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài(1’) Để giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ sự đa dạng của các hệ sinh thái Đảng và Nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ môi trường ® bài mới. 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: ( 10’) Sự cần thiết phải ban hành luật. - Mục tiêu: HS hiểu được sự cần thiết phải ban hành luật để ngăn chặn hậu quả xấu ảnh hưởng tới môi trường. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12p I. Sự cần thiết ban hành luật. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, - Cá nhân tự thu thập thông tin thảo luận nhóm hoàn thành bảng 61 SGK, thảo luận nhóm thống nhất ý sgk tr 184. kiến. Yêu cầu nêu: Nội dung cần điền cột hậu quả theo thứ tự sau: + Khai thác không có kế hoạch, khai thác cả rừng đầu nguồn. +ĐV hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt. + Chất thải đổ không đúng chỗ gây ô nhiễm. + Đất sử dụng bất hợp lý gây lãng phí và thoái hoá đất. + Chất độc hại gây nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người và các sinh vật khác . + Cơ sở và cá nhân vi phạm luật.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> không có trách nhiệm đền bù sẽ không ngăn chặn được những hành vi phá hoại môi trường có thể xảy ra tiếp theo. - Khái quát lại. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm - Nêu vấn đề: khác nhận xét. + Vì sao phải ban hành luật bảo - Dựa vào hiểu biết bản thân nêu vệ môi trường? được: + Ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu…. + Phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước. - Hoàn chỉnh lại nội dung. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. @ Tiểu kết - Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm: + Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lý để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước. II. Hoạt động 2: ( 15’) Tìm hiểu một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. - Mục tiêu: HS nắm được nội dung chính của chương I và chương III về vấn đề suy thoái và khắc phục suy thoái môi trường. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p II. Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. - GV giới thiệu luật bảo vệ môi trường gồm 7 chương, 55 điều nhưng bài học chỉ nghiên cứu chưng II và chương III. - Cá nhân tự thu thập thông tin - Nêu vấn đề: SGK nêu được nội dung của + Nội dung của chương II và chương II và chương III như SGK. Chương III của luật bảo vệ môi - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. trường là gì? - Khái quát lại. - HS có thể nêu: Cháy rừng, chặt - Mở rộng: Em đã thấy sự cố môi phá rừng… trường nào chưa? Hãy thử đề xuất - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. biện pháp khác phục. - Hoàn chỉnh lại nội dung. - Lưu ý: Các hành vi gây tổn hại tới môi trường đều bị xử lí.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> @ Tiểu kết 1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường ( chương II). 2. Khắc phục suy thoái ô nhiễm và sự cố môi trường ( chương III). III. Hoạt động 3: Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - Mục tiêu: HS nêu được trách nhiệm của bản thân và mọi người trong việc chấp hành luật, nâng cao ý thức hơn nữa trong việc chấp hành luật. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8p III. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời: Hai - Cá nhân vận dụng hiểu biết bản câu hỏi phần lệnh dưới mục III- thân hội ý theo bàn thống nhất ý SGK/185. kiến. Yêu cầu nêu được: 1. Tìm hiểu luật, phải chấp hành luật, tuyên truyền dưới nhiều hình luật, vứt rác bừa bãi là vi phạm luật. 2. HS tự kể và nêu biện pháp - Khái quát lại. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. - Mở rộng: Ở các nước phát triển, mọi người dân đều rất hiểu luật và chấp hành tốt. Ví dụ: Singapore. Giáo dục HS ý thức chấp hành luật. @ Tiểu kết - Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường.. & 3. Củng cố - Luyện tập (4') Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất Chương III của luật bảo vệ môi trường có nội dung nào sau đây: a, Khắc phục suy thoái môi trường. b, Khắc phục ô nhiễm môi trường. c, Khắc phục sự cố môi trường. d, Cả a,b và c. Đáp án: d đúng. ? Mỗi HS phải làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường ? 4. Dặn dò(1').

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - HS học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK/185. - Nghiên cứu bài 62: thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương. - Chuẩn bị mỗi nhóm: 1 tờ rô ki, bút dạ. C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 34. Ngày soạn: Tiết 65, Bài 62:. THỰC HÀNH:. VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS vận dụng được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương. - Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết, phân tích và trình bày trước tập thể lớp cho học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Giáo án, nội dung thực hành. - Tài liệu liên quan: Sách về luật bảo vệ môi trường. 2. HS: - Mỗi nhóm + Giấy khổ lớn dùng để thảo luận. + Bút dạ nét đậm viết trên giấy khổ lớn B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4’) *Câu hỏi: Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường? III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài (1’).

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tiết trước chúng ta đã đi nghiên cứu sơ lược luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Tiết hôm nay, chúng ta đi vận dụng luật đã học vào thực tế một tiết thực hành. 2. Bài giảng I. Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung. - Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của bài thực hành. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p Hoạt động I: Giới thiệu nội dung. 1.Yêu cầu * HS nắm được các nội dung sau: - Luật bảo vệ môi trường quy định về phòng chống suy thoái môi trường, sự cố môi trường khi sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan… - Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam. - Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về môi trường. * Chủ đề thảo luận: - Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp. - Không đổ rác bừa bãi. - Không gây ô nhiễm nguồn nước. - Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát.. II. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Biết áp dụng luật vào thực tế cuộc sống. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25p II. Hoạt động 2: HS thảo luận theo chủ đề. - Chia lớp thành 4 – 8 nhóm, mỗi - Mỗi nhóm: nhóm( hoặc 2 nhóm) thảo luận một chủ + Nghiên cứu kỹ nội dung luật. đề. + Nghiên cứu câu hỏi. - Mỗi nhóm thảo luận đều trả lời các + Liên hệ với thực tế địa câu hỏi: phương. 1. Những hành động nào hiện nay + Thống nhất ý kiến ghi vào đang vi phạm luật bảo vệ môi trường? giấy rôki..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hiện nay nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như luật bảo vệ môi trường quy định chưa? 2. Chính quyền địa phương và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường? 3. Những khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường là gì? có cách nào khắc phục? 4. Trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường là gì?. - VD: Ở chủ đề: Không đổ rác bừa bãi * Yêu cầu: + Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng. + Nhận thức của người dân về vấn đề này còn thấp chưa đúng luật. + Chính quyền cần có biện pháp thu gom rác đề ra qui định đối với từng hộ,từng tổ dân phố. + Khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường là ý thức của người dân còn thấp, cần tuyên truyền để người dân hiểu và thực hiện. + HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đi đầu trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường. - Yêu cầu các nhóm treo tờ giấy có viết - Đại diện nhóm trình bày, các nội dung lên bảng để trình bày để các nhóm khác theo dõi và đặt câu nhóm khác theo dõi. hỏi để cùng thảo luận. - Nhận xét phần thảo luận theo chủ đề của nhóm và bổ sung thêm dẫn chứng nếu cần. - Tương tự như vậy với 3 chủ đề còn lại.. & 3. Củng cố - Luyện tập (4') - Nhận xét buổi thực hành về: + Ý thức của HS trong giờ thực hành. + Ưu điểm và tồn tại của các nhóm. + Ghi điểm nhóm đạt yêu cầu. 4. Dặn dò(1') - GV hướng dẫn HS viết thu hoạch theo nhóm. - HS ôn lại phần sinh vật và môi trường, trả lời câu hỏi phần lệnh bài 63..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 34 Tiết 66, Bài 64:. Ngày soạn:. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP. A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hệ thống được kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. - HS nắm được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh phát triển của thực vật. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng khái quát hoá kiến thức. 3. Thái độ. - HS biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Chuẩn bị nội dung bảng 64.1 bảng 64.6 SGK/191->193. - Máy chiếu ( nếu có ) 2. HS: - Bút dạ - Trả lời nội dung phần bảng SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp kiểm tra vào bài mới). III. Giảng bài mới(39p) 1. Mở bài: Các em đã nghiên cứu song chương trình sinh học THCS. Hôm nay chúng ta tổng kết nội dung chương trình đã học. I. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đa dạng sinh học. - Mục tiêu: HS hệ thống hoá kiến thức về đặc điểm các nhóm thực vật, động vật..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Tgian Hoạt động của GV 20p I. Đa dạng sinh học. - Chia lớp thành 5 nhóm: + Giao việc cho từng nhóm. + Yêu cầu thảo luận hoàn thành nội dung bảng trong 10p. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Chữa bài bằng cách chiếu phìm trong hoặc bảng kiến thức đúng. - Lưu ý: HS liên hệ thực tế và lấy thêm ví dụ.. Hoạt động của HS - Các nhóm tiến hành thảo luận về nội dung được phân công. - Nhóm thống nhất ý kiến ghi vào phim trong hoặc giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày trên máy chiếu hoặc trên giấy khổ to. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung hoặc hỏi thêm về các vấn đề chưa rõ. - HS tự liên hệ. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. Liên hệ bảo vệ môi trường: Ta cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của sinh giới? 1. Các nhóm sinh vật. Bảng 64.1: Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật Các nhóm sinh vật Vi rút. Vi khuẩn. Nấm. Đặc điểm chung. Vai trò. - Kích thức rất nhỏ (12 – 50 phần triệu mm). - Chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải là dạng cơ thể điển hình, ký sinh bắt buộc. - Kích thức nhỏ bé ( một đến vài phần nghìn mm). - Có cấu trúc tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. - Sống ký sinh hoặc hoại sinh ( trừ một số ít tự dưỡng.). - Khi ký sinh thường gây bệnh. Trong thiên nhiên và đời sống con người: -.Phân huỷ chất hữu cơ được ứng dụng trong công, nông nghiệp. - Gây bệnh sinh vật, gây ô nhiễm môi trường - Cơ thể gồm những sợi không màu một - Phân huỷ chất hữu cơ số ít là đơn bào ( nấm men), có cơ quan thành chất vô cơ, dùng làm sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu thuốc, thức ăn hay chế biến bằng bào tử. thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Thực vật. Động vật. - Sống dị dưỡng ( Kí sinh hoặc hoại sinh) - Gây bệnh hay độc hại cho sinh vật khác. - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng( Thân, - Cân bằng khí O2 và CO2, rễ, lá) và sinh sản ( hoa, quả, hạt). điều hoà khí hậu. - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu - Cung cấp nguồn dinh cơ), phần lớn không có khả năng di động. dưỡng, khí thở, chỗ ở… và - Phản ứng chậm với các kích thích từ bảo vệ môi trường sống cho bên ngoài. các sinh vật khác. - Cơ thể gồm nhiều hệ cơ quan và cơ - Cung cấp nguồn dinh quan: Vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu dưỡng, nguyên liệu và được hoá, sinh sản… dùng vào việc ng. cứu và - Sống tự dưỡng. có khả năng di chuyển, hỗ trợ cho người. phản ứng nhanh với các kích thích từ bên - Gây bệnh hay truyền bệnh ngoài. cho người.. 2. Các nhóm thực vật. Bảng 64.2: Đặc điểm của các nhóm thực vật. Các nhómT V. Đặc điểm. - Là TV bậc thấp, gồm cơ thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp Tảo lục, chưa có rễ, thân, lá thực sự. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước. - Là thực vật bậc cao, có thân lá cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính Rêu thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử, là thực vật sống ở cạn đầu tiên nhưng chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt. - Điển hình là dương xỉ, có rễ thân lá thật và mạch dẫn. Quyết - Sinh sản bằng bào tử. - Điển hình là cây thông có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Hạt trần - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở, chưa có hoa và quả - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng rễ, thân ,lá, có mạch dẫn phát triển. Hạt kín - Có nhiều dạng hoa, quả ( có chứa hạt) 3. Phân loại cây hạt kín. Bảng 64.3: Đặc điểm của cây một lá mầm và cây hai lá mầm..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Đặc điểm - Số lá mầm - Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa - Kiểu thân. Cây một lá mầm. Cây hai lá mầm. - Một - Rễ chùm - Hình cung hoặc song song - 6 hoặc 3 - Thân cỏ ( chủ yếu). - Hai - Rễ cọc - Hình mạng - 4 hoặc 5 - Thân gỗ, thân cỏ, thân leo. 4. Các nhóm động vật. Bảng 64.4: Đặc điểm của các ngành động vật. Ngành. Đặc điểm - Là cơ thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, Động vật lông bơi hay roi bơi. nguyên sinh - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sống tự do hoặc kí sinh. - Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp Ruột tế bào, có tế bào gai để tự vệ và tấn công, có nhiều dạng sống ở khoang biển nhiệt đới. - Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng, Giun dẹp ruột phân thành nhiều nhóm chưa có ruột sau và hậu môn. - Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do. - Cơ thể hình trụ thường thuôn nhọn hai đầu, có khoang cơ thể Giun tròn chưa chính thức. - Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu môn. - Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do. - Cơ thể phân đốt, có thể xoang: ống tiêu hoá phân hoá, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ. Hô hấp qua da Giun đốt hay mang. - Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu Thân mềm hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Có số loài lớn, chiếm tới 2/3 số loài động vật, có 3 lớp lớn: giáp xác, hình nhện, sâu bọ. Chân khớp - Các phần phụ phân đốt và khớp độngvới nhau, có bộ xương ngoài bằng ki tin. - Có các lớp chủ yếu: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú, có bộ Động vật có xương trongtrong đó có cột sống ( chứa tuỷ sống). xương sống - Các hệ cơ quan phân hoá và phát triển đặc biệt là hệ thần kinh. 5. Các lớp động vật có xương sống. Bảng 64.5: Đặc điểm của các lớp động vật có xương sống..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Lớp. Đặc điểm Sống hoàn toàn dưới nước, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động Cá vật biến nhiệt. Sống ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp Lưỡn bằng phổi và da, có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu g cư pha. thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái. Là động vật biến nhiệt. Chủ yếu sống ở cạn, da có vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách Bò sát ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong: trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. Là động vật biến nhiệt. Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh: phổi có mạng ống Chim khí, có túi khí tham gia vào hô hấp: Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. Là động vật hằng nhiệt. Mình có lông mao bao phủ: răng phân hoá thành răng nanh, răng cửa, Thú răng hàm. Tim 4 ngăn. bộ não phát triển, đặc biệt ở bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. Là động vật hằng nhiệt. II. Hoạt động 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật. - Mục tiêu: HS chỉ ra được sự tiến hoá của của giới động vật và sự phát sinh phát triển của thực vật. - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân. Tgia Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS n 20p II. Sự tiến hoá của thực vật và động vật. 1. Phát sinh phát triển của thực vật. - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. hoàn thành bài tập ∆ tr 192 - 193. Yêu cầu nêu được: Hạt kín D. xỉ. Hạt trần. Rêu Dương xỉ cổ Tảo TV ở cạn đầu tiên.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tảo nguyên thuỷ Cơ thể sống đầu tiên - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét - Khái quát lại bằng nội dung kiến bổ sung. thức đúng thông qua H 64.1 - GV hỏi thêm: Tại sao lại có sự sắp xếp như vậy? 2.Sự tiến hoá của giới động vật. - Yêu câu nhóm thảo luận hoàn - Các nhóm tiếp tục thảo luận thống thành bảng 64.6/193. nhất ý kiến. Yêu cầu nêu: 1: d 2: b 3: a 4: e 5: c 6: i 7: g 8: h - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác - Hoàn chỉnh lại kiến thức bằng nhận xét, bổ sung. đáp án đúng. - Nêu vấn đề: - HS nêu được: + Qua bài tập em cho biết sự + Từ đơn giản đến phức tạp. tiến hoá giới động vật được thể + Từ chưa chuyên hoá đến chuyên hiện như thế nào? hoá. - Khái quát lại vấn đề. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. & 3. Củng cố - Luyện tập (4'). ? Nhắc lại đặc điểm của các ngành động vật và đặc điểm của các nhóm thực vật chính. 4. Dặn dò (1') - Ôn tập chương trình sinh 8. - Chuẩn bị nội dung các bảng từ bảng 65.1 65.5 tr194 – 195. C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 35 Tiết 67, Bài 65:. Ngày soạn:. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ( Tiếp theo) A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hệ thống hoá được kiến thức về sinh học cá thể và sinh học tế bào. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy so sánh tổng hợp. Kỹ năng khái quát hoá kiến thức và vận dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn và bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: phần 1, 2 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bảng 65.1 đến bảng 65.5 SGK/194 -> 195.. - Máy chiếu ( nếu có ) 2. HS: - Bút dạ, giấy khổ lớn. - Ôn tập phần sinh học cơ thể và phần sinh học tế bào. - Hoàn thành các bảng từ 65.1 đến 65.5 SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (4’)Kết hợp vào bài dạy) III. Giảng bài mới (39p) 1. Mở bài: Trong giờ trước các em đã ôn tập phần đa dạng sinh học và tiến hoá của thức vật và động vật. hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về sinh học cơ thể và sinh học tế bào. I. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sinh học cơ thể. - Mục tiêu: HS chỉ rõ và khái quát kiến thức về chức năng các hệ cơ quan của thực vật và của con người, lấy VD về sự liên quan giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. Tgia Hoạt động của GV Hoạt động của HS n 20p II. Sinh học cá thể. - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu: - Các nhóm tiến hành thảo luận + Nhóm 1 – 2: thảo luận bảng 65.1 thống nhất ý kiến ghi vào phim trong + Nhóm 3 – 4: thảo luận bảng 65.2 hoặc giấy rooki. - Khái quát lại bằng cách cho HS - Đại diện nhóm trình bày, nhóm xem bảng kiến thức đúng qua từng khác góp ý bổ sung. vấn đề. - GV hỏi thêm: - HS có thể nêu:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> + Hãy chứng minh mối quan hệ mật + Vi dụ về mối quan hệ giữa lá thân thiết giữa các cơ quan ở cây có hoa và rễ trong quá trình hút nước và với môi trường? muối khoáng. + Chứng minh mối quan hệ mật + Sự điều chỉnh lượng đường huyết. thiết giữa các hệ cơ quan trong cơ - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét. thể người? Liên hệ bảo vệ môi trường sống của sinh vật. 1 Cây có hoa. Bảng 65.1: Chức năng của các cơ quan ở cây có hoa. Cơ quan Chức năng Rễ Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ Thân lá đến các bộ phận khác của cây. Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cơ cho cây, trao Lá đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước. Hoa Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. Quả Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt. Hạt Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống 2. Cơ thể người. Bảng 65.2: Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người. Các hệ CQ Vận động. Chức năng Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo cử động và di chuyển cho cơ thể Vận chuyển chất dinh dưỡng, ô xi vào tế bào và chuyển sản phẩm Tuần hoàn phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết theo dòng máu. Thực hiện trao đổi chất với môi trường ngoài: nhận O2 và thải khí Hô hấp CO2. Tiêu hoá Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. Bài tiết Thải ra ngoài cơ thể các chất không cần thiết hay độc hại cho cơ thể. Da Cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể. Thần kinh Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo và giác quan đảm cho cơ thể là một thể thống nhất toàn vẹn. Điều hoà các quá trình sinh lý của cơ thể, đặc biệt là các quá trình Tuyến nội trao đổi chất, chuyển hoá vật chất và năng lượng bằng con đường tiết thể dịch, đường máu)..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống. II. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sinh học tế bào. - Mục tiêu: HS khái quát được chức năng về các bộ phận của tế bào. Khái quát được các hoạt động sống của tế bào.. Tgian 20p. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. II. Sinh học tế bào - Chia lớp thành 3 – 6 nhóm hoàn thành - Các nhóm thảo luận ghi vào bảng 65.3 65.5 sgk. giấy khổ to hoặc phim trong(nếu có) - Khái quát lại bằng bảng kiến thức - Đai diện nhóm trả lời, nhóm đúng. khác nhận xét bổ sung. - Lưu ý: Ở hoạt động “ Hoạt động sống của tế bào”, Gv nêu câu hỏi: + Cho biết mối quan hệ giữa quá trình - HS tự rút ra kết luận. hô hấp và quang hợp ở tế bào thực - Đại diện HS tả lời, lớp nhận xét. vật? 1. Cấu trúc tế bào. Bảng 65.3: Chức năng các bộ phận của cơ thể.. Các bộ phận Thành tế bào Màng sinh chất Chất tế bào Ti thể Lục lạp Ri bô xôm Không bào Nhân. Chức năng. Bảo vệ tế bào. Trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. Thực hiện sự chuyển hoá năng lượng của tế bào. Tổng hợp chất hữu cơ ( quang hợp) Tổng hợp protein. Chứa dịch tế bào. Chứa vật chất di truyền ( ADN, NST) . Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. 2. Hoạt động sống của tế bào.. Bảng 64.4: Các hoạt động sống của tế bào. Các quá trình Quang hợp Hô hấp Tổng hợp prôtêin. Vai trò Tổng hợp chất hữu cơ. Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng. Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào. 3. Phân bào. (7').

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Bảng 65.5: Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Kì đầu NST kép co ngắn, đóng xoắn và đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động. Các NST kép co ngắn cực đại và Kì xếp thành hàng ở mặt phẳng xích giữa đạo của thoi phân bào. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động Kì sau thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Các NST đơn nằm gọn trong nhân Kì cuối với số lượng bằng 2n như tế bào mẹ. Giảm phân I: NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo. Từng NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( phân bào I). Các NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào Các NST kép có số lượng bằng n ( Bằng 1/2 ở tế bào mẹ ở lần phân bào I). Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng bằng n ( NST đơn). & 3. Củng cố – Luyện tập(4') ? Nêu vai trò của quá trình quang hợp, hô hấp và tổng hợp prôtêin. ? Nêu chức năng của hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, tuyến nội tiết. 4. Dặn dò (1') - HS ôn lại nội dung bài học. - Nghiên cứu bài 66 và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Tuần 35 Tiết 68, Bài 66:. Ngày soạn:. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP ( Tiếp theo). A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hệ thống hoá được kiến thức về sinh học cơ bản toàn cấp THCS. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng hoạt động nhóm và tự tin trình bày. - Rèn luyện kĩ năng tư duy, so sánh tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức học tập và bảo vệ môi trường. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: phần 5 và 6. 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: 1. GV: - Chuẩn bị bảng 66.1 đến 66.5 SGK. - Máy chiếu ( nếu có ) 2. HS: - Bút dạ, giấy khổ lớn. - Ôn tập phần sinh vật môi trường và phần di truyền biến dị. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp vào bài mới) III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài: Trong giờ trước các em đã ôn tập phần sinh học cơ thể và sinh học tế bào. Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về phần di truyền và biến dị. Sinh vật và môi trường. I.Hạt động 1: Di truyền và biến dị. Tgian Hoạt động của GV I. Di truyền và biến dị - Chia lớp thành 4 – 8 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung bảng. - Khái quát lại bằng bảng kiến thức đúng. - Lưu ý: Ở bảng 66.4, Gv cho HS phân biệt giữa đột biến cấu trúc NST. Hoạt động của HS - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến ghi vào giấy khổ to hoặc phim trong(nếu có) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào kiến thức cũ. - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> và đột biến số lượng NST. Cho ví dụ để nhận biết dạnh đột biến. 1. Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền. Bảng 66.1: Các cơ chế của hiện tượng di truyền. Cơ sở vật chất Cấp phân tử ADN Cấp tế bào NST. Cơ chế ADN ® ARN ® Prôtêin.. Hiện tượng Tính đặc thù của protein.. Nhân đôi – phân li – tổ hợp. Bộ NST đặc trưng của loài -> Nguyên phân – giảm phân – con giống bố mẹ. thụ tinh.. 2. Các quy luật di truyền Bảng 66.2: Các quy luật di truyền Quy luật di truyền. Nội dung. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ Phân li nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Khi lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di Phân li độc truyền độc lập với nhau cho F2 có tỉ lệ lập mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Các tính trạng do nhóm gen liên kết Di truyền liên quy định được di truyền cùng nhau. kết. Giải thích Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau. Phân li và tổ hợp của các cặp gen tương ứng. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành.. Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào. Di truyền giới Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp Phân li và tổ hợp của cặp tính xỉ 1 :1 NST giới tính. 3: Biến dị Bảng 66.3: Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Sự tổ hợp lại các Những biến đổi về Những biến đổi ở kiểu.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> gen của P tạo ra ở cấu trúc, số lượng của thế hệ lai những ADN và NST, khi Khái niệm kiểu hình khác P. biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. Phân li độc lập và Nguyên tổ hợp tự do của nhân các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh. Xuất hiện với tỉ lệ Tính chất không nhỏ, di và vai trò truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. hình của một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Tác động của các Ảnh hưởng của các nhân tố ở môi trường điều kiện môi trường trong và ngoài cơ thể chứ không do sự biến vào ADN và NST. đổi trong kiểu gen. Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.. Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền được, nhưng đảm bảo cho thích nghi của cá thể.. 4. Đột biến.. Bảng: 66.4: Các dạng đột biến Đột biến gen. Khái niệm Các dạng đột biến. Đột biến cấu trúc NST Những đột biến trong Những biến đổi cấu trúc của ADN trong cấu trúc của thường tại một điểm NST. nào đó. Mất, thêm, thay thế Mất, lặp, đảo đoạn một cặp nuclêôtít.. Đột biến số lượng NST Những biến đổi về số lượng trong bộ NST. Dị bội thể và đa bội thể.. II. Hoạt động 2: Sinh vật và môi trường. - Mục tiêu: HS khái quát được các mối quan hệ và môi trường sống. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20p II. Sinh vật và môi trường. 1. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường - Treo tranh H 66, yêu cầu HS giải - Cá nhân quan sát hình, nhớ lại thích sơ đồ. kiến thức cũ. - Nhận xét và nêu đáp án đúng: Sự - Thảo luận nhóm thống nhất ý.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> tác động qua lại giữa môi trường và cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống. Liên hệ bảo vệ môi trường: + Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến các cấp độ tổ chức cơ thể sống? - Khái quát lại. 2. Hệ sinh thái. - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận hoàn thành bảng 66.5 - Khái quát lại bằng bảng kiến thức đúng. - Yêu cầu: + HS lấy ví dụ về quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên. + Mối quan hệ giữa các cá thể với môi trường. Liên hệ bảo vệ môi trường.. kiến giải thích mối quan hệ theo các mũi tên. - Đại diện HS lên trình bày, lớp nhận xét. - HS tự rút ra kết luận.. - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến ghi vào giấy khổ to hoặc phim trong(nếu có) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS có thế nêu: + Quần thể: Rừng thông Đà Lạt,.. + Quần xã: ao cá tự nhiên, ... - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét.. 2. Hệ sinh thái. Bảng 66.5: Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Quần thể Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu Khái vực nhất định, giao niệm phối tự do với nhau tạo thế hệ mới.. Quần xã Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau.. Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính thành phần tuổi… các Đặc cá thể có mối quan hệ điểm sinh thái hỗ trợ hoặc. Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài. Luôn có sự khống chế tạo nên sự cân. Hệ sinh thái Bao gồm quần xã và khu vực sống ( sinh cảnh) của nó. Trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt di truyền thông qua chuỗi và lưới thức ăn. dòng năng lượng trong hệ.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> cạnh tranh, số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kỳ, thường không điều chỉnh ở mức cân bằng.. bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.. sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn: Sinh vật sản xuất® sinh vật tiêu thụ ® Sinh vật phân giải.. & 3. Củng cố – Luyện tập (4’) ? Phát biểu nội dung quy luật phân li và phân li độc lập. ? Nêu khái niệm, nguyên nhân và vai trò của đột biến. ? Nêu khái niệm và đặc điểm quần thể. 4. Dặn dò (1’) HS ôn tập theo nội dung bài 63. C. Rút kinh nghiệm. Kết thúc. Tuần 36 Ngày soạn: Tiết 69, Bài 63: ÔN TẬP A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá được kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức . - Kỹ năng hoạt động nhóm và trình bày. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên. ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. II. Trọng tâm - phương pháp 1. Trọng tâm: nội dung các bảng. 2. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bảng phụ Bảng 63.1 -> bảng 63.6 SGK/188->189. - Máy chiếu( nếu có) 2. HS: - Bút dạ, giấy khổ lớn. - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK. B. Tiến trình dạy học I. Ổn đinh tổ chức(1p) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ III. Giảng bài mới(35p) 1. Mở bài: Chúng ta đã nghiên cứu song phần sinh vật và môi trường. Hôm nay chúng ta hệ thống lại toàn bộ nội dung cơ bản của phần sinh vật và môi trường. I. Hoạt động1: Hệ thống hoá kiến thức. - Mục tiêu: HS hệ thống hoá từng đơn vị kiến thức, lấy được VD để chứng minh. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25p I. Hoạt động1: Hệ thống hoá kiến thức. - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi - - Các nhóm thảo luận thống nhất ý nhóm hoàn thành một nội dung kiến ghi vào giấy khổ to hoặc phim bảng từ bảng 63.1 63.6. trong(nếu có) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Khái quát lại bằng bảng kiến nhận xét, bổ sung. thức đúng. Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường Môi trường nước Môi trường. Nhân tố sinh thái ( Vô sinh và hữu sinh) - Nhân tố sinh thái vô sinh. - Nhân tố sinh thái hữu sinh. - Nhân tố sinh thái vô sinh.. Ví dụ minh hoạ - Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... - Động vật, thực vật. - Độ ẩm. nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> trong đất. - Nhân tố sinh thái hữu sinh - Nhân tố sinh thái vô sinh.. Môi trường trên mặt đất- Nhân tố sinh thái hữu sinh không khí - Nhân tố sinh thái vô sinh. Môi trường sinh vật. - Nhân tố sinh thái hữu sinh. - Động vật, thực vật - Độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng. - Động vật, thực vật, người. - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng. - Động vật, thực vật, người.. Bảng 63.2: Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. Nhân tố sinh thái. Nhóm thực vật. Nhóm động vật. - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng. - Nhóm động vật ưa sáng - Nhóm động vật ưa tối. Nhiệt độ. - Thực vật biến nhiệt. Độ ẩm. - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn. - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt - Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô. Ánh sáng. Bảng 63.3: Quan hệ cùng loài và khác loài. Quan hệ Hỗ trợ Cạnh tranh ( Đối địch). Cùng loài - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở - Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Ăn thịt nhau. Khác loài - Cộng sinh - Hội sinh. - Cạnh tranh - Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật ăn sinh vật khác.. Bảng 63.4: Hệ thống hoá các khái niệm. Khái Định nghĩa Ví dụ minh hoạ niệm Quần thể Là tập hợp những cá thể cùng loài sống Quần thể cây lúa, quần.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản. Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể Quần xã thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích ghi với môi trường sống. Là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần Cân bằng thể trong quần xã dao động quanh vị trí sinh học cân bằng nhờ khống chế sinh học Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống. Trong đó các sinh vật luôn có tác Hệ sinh động lẫn nhau và tác động qua lại với các thái nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ Chuỗi dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt thức ăn xích vừa là sinh vật tiêu thụ vừa là sinh vật bị tiêu thụ Là các chuỗi thức ăn có mắt xích chung Lưới thức ăn. thể tre, quần thể cá voi.. Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương, Quần xã ruộng lúa…. TV phát triển ® Sâu ăn TV tăng ® Chim ăn sâu tăng ®Sâu ăn TV giảm. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái biển…. Rau ® Sâu ® Chim ăn sâu Rau® Sâu®Chim ăn sâu Thỏ ® Đại bàng. Bảng 63.5: Các đặc trưng của quần thể Các đặc trưng Tỉ lệ đực/ cái Thành phần nhóm tuổi Mật độ quần thể. Nội dung cơ bản Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực/ cái là: 1 : 1 Quần thể gồm các nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản + Nhóm tuổi sinh sản. + Nhóm tuổi sau sinh sản Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.. Ý nghĩa sinh thái Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. Quyết địng mức sinh sản quần thể. Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể Phản ánh mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởnh tới các đặc trưng khác của quần thể.. Bảng 63.6: Các dấu hiệu điển hình của quần xã. Đặc điểm. Các chỉ số. Thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Độ đa dạng Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã. Độ nhiều Độ thường gặp Loài ưu thế Loài đặc trưng. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã Loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.. II. Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập. - Mục tiêu: HS trả lời được 1 số câu hỏi có tính hệ thống hoá kiến thức. Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15p II. Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập. - Cho HS tìm hiểu các câu hỏi tr 190 - HS thảo luận theo bàn, thống sgk. nhất ý kiến. - Yêu cầu thảo luận trong 10 p - Đại diện HS trả lời, lớp nhật xét. - Nếu hết giờ, GV cho HS trả lời câu 4, 5. Các câu còn lại HS tự trả lời. - Khái quát lại.. Câu hỏi 4: Phân biệt quần xã và quần thể Quần thể Quần xã 1.Thành phần Tập hợp cá thể cùng loài sống Tập hợp các cá thể khác loài sinh vật trong một sinh cảnh. cùng sống trong một sinh cảnh. 2. Thời gian Sống trong cùng một htời gian. Được hình thành trong quá sống trình lịch sử lâu dài. Chủ yếu là thích ghi về mặt dinh Mối quan hệ sinh sản trong dưỡng, nơi ở và đặc biệt là sinh quần thể. 3. Mối quan sản nhằm đảm bảo sự tồn tại của Mối quan hệ giữa các quần hệ quần thể. thể thành một thể thống nhất nhờ quan hệ sinh thái hỗ trợ và đối địch. Câu hỏi 5: điền nhữmg cụm từ thích hợp vào các ô ở sơ đồ chuỗi thức ăn và giải thích..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> VD:. Cỏ ® Thỏ ® Cáo ® Vi sinh vật. Thỏ ăn cỏ và là thức ăn của cáo và si sinh vật. Cáo ăn thỏ và là thức ăn của vi sinh vật.. & 3. Củng cố - Luyện tập: (3') - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm : + Dấu hiệu nhận biết quần thể, quần xã so với 1 tập hợp ngẫu nhiên. + Hệ sinh thái: cách thành lập chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. + Xử lí các tình huống trong vận dụng luật bảo vệ môi trường. 4.Dặn dò(1') - HS ôn tập phần sinh vật và môi trường để kiểm tra học kỳ II. - Trả lời các câu hỏi( nếu chưa hoàn thành) - Ôn tập: bài 44, 49, 50, 58, 59, 60. C. Rút kinh nghiệm Kết thúc Tuần 36 Ngày soạn: Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II A. Chuẩn bị chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố nội dung kiến thức chương I, Chương II, Chương III và chương IV của phần 2: Sinh vật và môi trường. - Kiểm tra nhận thức của học sinh. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng khái quát hoá. - Khả năng tư duy độc lập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II. Tiến trình DH 1. Xây dựng ma trận * Xác định tỉ lệ thời gian HS làm bài TNTL, TNKQ. Xác định trọng số cho từng phần. - Thời gian: 45’ - Phần TNKQ: 40% - Phần tự luận: 60%.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> * Xác định trọng số cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức. Các chủ đề chính Chương I Chương II Chương III Chương IV Tổng. Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết(40%) Thông hiểu(35%) Vận dụng(25%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1 2 0,5 0,5 1 1a 1b 1 2 1 2 4 1 1 1a 1 1b 3 0,5 1 0,5 1 3 1 1 1 3 1 0,5 0,5 2 4 4 2 10 4 3,5 2,5 10. * Xác định số câu hỏi trong từng ô ma trận. Các chủ đề chính. Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Sinh Câu 1.1 Câu 1.2 vật và môi 0,5 0,5 trường. Chương II: Hệ Câu 1a Câu 1b Câu 3 sinh thái. 1 1 2 Chương III: Câu 1.3 Câu 2a Câu 1.4 Câu 2b Con người, dân số và môi 0,5 1 0,5 1 trường. Chương IV: Câu 2 Câu 1.5 Câu 1.6 Bảo vệ môi trường. 1 0,5 0,5 Tổng(100% 4 4 2 ) 4 3,5 2,5. Tổng 2 1 2 4 3 3 3 2 11 10. 2. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm( 4 điểm ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. (2 điểm) 1.1 Ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh: A. Giun đũa trong ruột người và động vật..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> B. Vi khuẩn cố định đạm trong rễ nốt sần cây ho đậu. C. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến. D. Cáo ăn thịt gà. 1.2 Cây thông mọc nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây mọc trong rừng vì: A. Có nhiều chất dinh dưỡng. B. Ánh sáng chiếu đến cây tập trung ở phần ngọn. C. Ánh sáng chiếu đến tất cả các bộ phận và các phía của cây. D. Không có sự cạnh tranh của những cây khác. 1.3 Trồng rừng có tác dụng: A. Mang lại nhiều giá trị kinh tê. B. Cải tạo khí hậu. C. Giữ nước, chống xói mòn. D. Cả 3 ý trên. 1.4 Phải sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vì: A. Nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm. B. Có ý nghĩa đối với sự phát triển đất nước. C. Nhu cầu sư dụng ngồn tài nguyên hiện tại rất lớn và đang bị cạn kiệt. D. Câu A và C. 1.5 Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường: A. Các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. B. Sự thay đổi của khí hậu. C. Băng tan ở Nam cực. D. Hoạt động của núi lửa diễn biến phức tạp. 1.6 Tăng dân số gây ô nhiêm môi trường vì: A. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Lượng rác thải lớn. C. Diện tích rừng bị giảm sút. D. Cả A, B và C. Câu 2 (1 điểm). Hoàn thành các câu sau bằng những từ, cụm từ cho sẵn: sử dụng hợp lí, ngăn chặng, đời sống, cải thiện. Luật bảo vệ môi trường gồm các qui định về …(1)...tài nguyên thiên nhiên và môi trường; …(2)….các rác động tiêu cực, không ngừng …(3)….. cải thiện tiềm năng tài nguyên thiên nhiên nhằm nâng cao …(4)….vật chất và tinh thần cho nhân dân. B. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm). Quần thể là gì? Cho ví dụ. Phân biệt giữa quần thể với quần xã? Câu 2 (2 điểm). Ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường có tác hại như thế nào đối với sức khỏe của con người và sinh vật? Câu 3 (2 điểm). Cho các sinh vật sau: Cỏ, sâu, thỏ, chim, hổ, vi sinh vật. Hãy thành lập các chuỗi thức ăn và xác định các thành phần trong chuỗi thức ăn đó.. & 3. Thu bài(1p) 4. Dặn dò(1p) Ôn tập lại tất cả nội dung chương trình sinh học.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> C. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(134)</span>

×