Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ YHCT KHÓA 2017 – 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

MỤC TIÊU
CHƯƠNG TRÌNH
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

BÁC SĨ YHCT
KHĨA 2017 – 2023
NĂM 2

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------

MỤC TIÊU
CHƯƠNG TRÌNH
KẾ HOẠCH HỌC TẬP
NĂM THỨ HAI

LỚP BÁC SỸ YHCT 2017
TỔNG SỐ HỌC SINH: 174 SV


SỐ TỔ: 17 tổ
NĂM HỌC 2018 - 2019

TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 8 .năm 2018
TRƯỞNG KHOA

( đã ký )

PGS.TS. TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG


1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo bác sỹ YHCT có y đức, có kiến thức khoa học cơ bản và y học cơ sở vững chắc;
có kiến thức và kỹ năng cơ bản về y học hiện đại và y học Phương đơng; có khả năng tiếp
thu, thừa kế và phát triển vốn Y học cổ truyền, kết hợp được YHCT với Y học hiện đại
trong phòng bệnh và chữa bệnh, có khả năng tự học vươn lên để đáp ứng nhu cầu chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
1.2. Mục tiêu đào tạo chuyên ngành BS YHCT năm thứ 2
Có kiến thức cơ sở ngành, kiến thức về cơ sở lý luận YHHĐ và YHCT. Từ đó sinh viên có
thể khám bệnh và nhận biết các triệu chứng bệnh lý theo YHHĐ và YHCT.

2. CƠ SỞ ĐẢM BẢO ĐÀO TẠO
2.1. Cơ sở giảng dạy lý thuyết
- Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.
2.2. Cơ sở giảng dạy thực hành
- Bệnh viện Phục hồi chức năng 1A
- Phịng labo, phịng thí nghiệm, phịng chức năng tại:
- 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.
- 201 Nguyễn Chí Thanh, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh


Trang 1


3. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
3.1. Chương trình mời giảng Khoa Y
STT


THUYẾT

Tổng
số

MƠN HỌC

Tín
chỉ

Tín chỉ
1

2

3

4

Vi sinh


Mơ phơi

Sinh lý

Hố sinh

2

3

3

4

1

2

2

3

THỰC
HÀNH
Tín
chỉ

Tiết
15


30

30

45

Tiết

1

30
tiết

1

30
tiết

1

40
tiết

1

30
tiết

Bộ mơn
phụ trách

BM. Vi sinh
Khoa Y
BM. Mơ
phơi
Khoa Y
BM. Sinh lý
Khoa Y
BM. Hóa
sinh
Khoa Y

5

Ký sinh trùng

2

1

15

1

2
tuần

BM. KST

6


Giải phẫu bệnh

2

1

15

1

2
tuần

BM. GPB

7

Sinh lý bệnh - Miễn
dịch

1

2
tuần

3

2

30


3.2. Chương trình mời giảng Khoa Khoa học cơ bản

THỰC
Tổng
THUYẾT
HÀNH
STT
số
MƠN HỌC
Tín
Tín chỉ
Tiết Tín chỉ Tiết
chỉ
8

Ngoại ngữ 2 (Hoa
/Anh)

4

4

60

0

0

Khoa Y

Khoa Y
BM. SLBMD
Khoa Y

Bộ môn
phụ trách
BM. Ngoại
ngữ
Khoa KHCB
Trang 2


3.3. Chương trình mời giảng Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học

THỰC
Tổng
THUYẾT
HÀNH
số
STT MƠN HỌC
Tín
Tín
Tín
Tiết
Tiết
chỉ
chỉ
chỉ
9


Điều dưỡng
cơ bản

2

1

15

Khoa ĐD-KTYH

3.4. Chương trình mời giảng Khoa Y tế Cơng cộng giảng

Tổng
THUYẾT
số
STT
MƠN HỌC
Tín
Tín chỉ
Tiết
chỉ

10

Tâm lý y học – Đạo đức
y học

2


2

30

3.5. Chương trình Khoa Y học Cổ truyền giảng

Tổng
THUYẾT
số
STT
MƠN HỌC
Tín
Tín
Tiết
chỉ
chỉ

phụ trách

ĐV Huấn luyện Kỹ năng
ĐD – KTYH

2
tuần

1

Bộ mơn

THỰC

HÀNH
Tín
chỉ

0

Tiết

0

THỰC
HÀNH
Tín
chỉ

Tiết

Bộ mơn
phụ trách
BM. Tâm

Khoa
YTCC

Bộ mơn
phụ trách
BM. Nhi K.
ĐY

11


Tiền lâm sàng (Nhi, Sản,
4
Nội, YHCS)

0

0

4

8
tuần

BM. Nội K.
ĐY
BM. YHCTCS

12

Lý luận cơ bản YHCT

5

4

60

1


3
tuần

BM. YHCTCS
Khoa YHCT
Trang 3


4. THỜI GIAN THỰC HIỆN
-

Đăng ký học và sinh hoạt đầu năm
Học kỳ I
Nghỉ Tết
Học kỳ II
Tổng kết, thi lại, học kỳ hè

(01 tuần)
(20 tuần)
(03 tuần)
(20 tuần)
(08 tuần)

: 04.09.2018 – 07.09.2018
: 10.09.2018 – 25.01.2019
: 28.01.2019 – 15.02.2019
: 18.02.2019 – 05.07.2019
: 08.07.2019 – 30.08.2019

Trang 4



5. THỜI GIAN GIẢNG VÀ THI CÁC MƠN HỌC
STT

Mơn học

Thời gian học

Thi lần 1

Chiều thứ ba, thứ
năm

13g30, Thứ tư

Từ 11/9/18 –
20/9/18

26/12/2018

Thi lần 2

HỌC KỲ I

1

Điều dưỡng cơ bản

Chiều thứ năm

2

Vi sinh

Từ 04/10/18 –
25/10/18
Chiều thứ sáu

3

Ký sinh trùng

Từ 14/9/18 –
02/11/18
Chiều thứ sáu

4

Giải phẫu bệnh

Từ 14/9/18 –
02/11/18
Chiều thứ hai

5

6

Mô phôi


Lý luận cơ bản YHCT

Từ 10/9/18 –
17/12/18

8

Sinh lý
Tiền lâm sàng (Nhi, Sản,
Nội, YHCS)

02/01/2019
13g30, Thứ tư
09/01/2019
7g30, Thứ hai
15/01/2019
13g30, Thứ tư
16/01/2019

08/03/2019
13g30, Thứ
sáu
15/03/2019
13g30, Thứ
sáu
22/03/2019
13g30, Thứ
sáu
29/03/2019
13g30, Thứ

sáu
08/04/2019

Chiều thứ hai, thứ
13g30, Thứ

13g30, Thứ tư
sáu
Từ 10/9/18 –
23/01/2019
12/04/2019
19/12/18
13g30, Thứ
sáu

13g30, Thứ
sáu

24/01/2019

19/04/2019

Chiều thứ hai, thứ 13g30, Thứ

sáu

13g30, Thứ
sáu

Chiều thứ ba

7

13g30, Thứ tư

13g30, Thứ
sáu

Từ 25/9/18 –
07/11/18
Xem lịch thực tập

HỌC KỲ II
9

Tâm lý y học – Đạo đức y
học

Trang 5


Từ 18/02/19 –
13/03/19

10

Sinh lý bệnh - Miễn dịch

Chiều thứ ba, thứ
năm
Từ 19/02/19 –

14/03/19
Sáng thứ hai

11

Hoá sinh

Từ 18/02/19 –
13/05/19
Hoa văn: Sáng
thứ ba

12

Ngoại ngữ 2 (Hoa /Anh)

Từ 19/02/19 –
04/06/19

26/04/2019

07/06/2019

13g30, Thứ
sáu

13g30, Thứ
sáu

10/05/2019


21/06/2019

13g30, Thứ
sáu

13g30, Thứ
sáu

31/05/2019

28/06/2019

13g30, Thứ ba 13g30, Thứ ba
11/06/2019

02/07/2019

Anh văn: Sáng
thứ năm

13g30, Thứ
năm

13g30, Thứ
năm

Từ 21/02/19 –
06/06/19


13/06/2019

04/07/2019

Trang 6


6. CHƯƠNG TRÌNH LÝ THUYẾT CHI TIẾT
6.1. VI SINH
Tên mơn học:

VI SINH

Mã môn học:
Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
☐Kiến thức cơ bản

☒Kiến thức cơ sở ngành

☐Kiến thức chuyên ngành

☐Kiến thức khác

☐Môn học chuyên về kỹ năng

☐Môn học đồ án/ luận văn tốt nghiệp

Số tín chỉ:

2 tín chỉ (1 lý thuyết + 1 thực hành)


+ Số lý thuyết / số buổi:

15 tiết lý thuyết

+ Số tiết thực hành/ số buổi:

30 tiết thực hành

Môn học tiên quyết:

Sinh họcvà di truyền

Môn học song hành:

6.1.1. Mô tả môn học
Sau khi học xong môn học này, sinh viên có thể biết được những vấn đề cơ bản của vi sinh
y khoa, của miễn dịch học, những đặc điểm vi sinh, khả năng gây bệnh, phương pháp chẩn
đốn phịng thí nghiệm, biện pháp phịng ngừa một số vi khuẩn và virut gây bệnh thường
gặp

6.1.2. Nguồn học liệu
a. Giáotrình
- Bộ mơn vi sinh – khoa y- đạihọc Y Dược TP. HCM. Vi sinh học. Nxb y học.
- Bộ môn vi sinh – khoa y- đạihọc Y Dược TP. HCM. Virút học. Nxb y học.
b. Tài liệu khác

6.1.3. Mục tiêu môn học
Mục
tiêu


MT1

Mô tả mục tiêu
Mô tả được vị trí của vi khuẩn trong sinh giới, sơ đồ cấu tạo vi
khuẩn, các giai đoạn tăng trưởng vi khuẩn
Khái quát hóa được tiến trình nhiễm khuẩn, cơ chế miễn dịch
đặc hiệu và không đặc hiệu.

CĐR của
CTĐT

C1, C2

Trang 7


Mục
tiêu

CĐR của
CTĐT

Mơ tả mục tiêu
Trình bày được các đặc tính vi sinh vật của một số vi khuẩn,
virut thường gặp ở Việt Nam.
Mô tả được cơ chế gây bệnh và biểu hiện lâm sàng của một số
vi khuẩn, virut thường gặp.
Khái quát hóa được vấn đề điều trị, dịch tễ học và phòng ngừa
một số loại vi khuẩn, virut thường gặp

Trình bày được các kỹ thuật xác định một số vi khuẩn, vi rút
trong phịng thí nghiệm

MT2

MT3

Sử dụng được một số dụng cụ vi sinh học và tiến hành được các
kỹ thuật xác định một số vi khuẩn, vi rút trong phịng thí
nghiệm
Đọc và biện luận được kết quả của một số phản ứng miễn dịch,
sinh học phân tử chẩn đoán bệnh nhiễm vi sinh vật.

C10, C12

C10, C12

6.1.4. Đánh giá môn học
Thành phần đánh giá

Bài đánh giá

Tỷ lệ
(%)

MT môn học

A1. Đánh giá thường
xun


Số buổi có mặt

Có mặt ít nhất 75% tổng số
buổi

10%

A2. Đánh giá giữa kỳ

Bài kiểm tra giữa
kỳ

MT1

30%

A3. Đánh giá cuối kỳ

Bài kiểm tra tổng
kết

MT1,2,3

60%

6.1.5. Nội dung giảngdạy
a. Lý thuyết
Sốtiết
Nội dung


Lên
lớp

Tự
học

Mục
tiêu

Bài đánh giá

- Đại cương về vi khuẩn

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- Thuốc kháng sinh

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ
Trang 8



Sốtiết
Nội dung

Lên
lớp

Tự
học

Mục
tiêu

Bài đánh giá

- VK thường trú – NKBV

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- Cầu khuẩn gây bệnh –
Pseudomonas

1

MT1


Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- Vi khuẩn đường ruột – h. Pylori

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- VK kị khí – Chlamydia

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- Mycobacteria – xoắn khuẩn

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ


- Đại cương virus

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- Myxovirus – Rubella

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- HIV – Arbovirus – Herpesvirus

2

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- Picorna – adenovirus – rota


2

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- Virus dại – virus viem gan

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

- Các phương pháp chẩn đoán bệnh
nhiễm VSV

1

MT1

Bài kiểm tra tổng kết,
giữa kỳ

b. Thực hành
Nội dung
Phương pháp phân lập vi khuẩn
Nhuộm gram

Nhuộm kháng acid
Kháng sinh đồ

Số tiết
Lên lớp Tự học

Mục tiêu Bài đánh giá

05

MT2, 3

Cuối kỳ

05

MT2, 3

Cuối kỳ

Trang 9


Số tiết

Nội dung

Lên lớp Tự học

Các cầu khuẩn gây bệnh

Phương pháp ni cấy VK kỵ khí
Trực khuẩn đường ruột
Phản ứng RPR
Xét nghiệm chẩn đoán bệnh viêm gan B

Mục tiêu Bài đánh giá

05

MT2,3

Cuối kỳ

05

MT2,3

Cuối kỳ

05

MT2, 3

Cuối kỳ

MT2, 3

Cuối kỳ

Ôn tập


05

6.1.6. Quy định của môn học
- Học viên đi học đầy đủ và đúng giờ (TH).
- Học viên đến trễ 30 phút từ thời điểm buổi TH bắt đầu sẽ không được vào lớp và được
tính vắng mặt 1 buổi.
- Học viên vắng mặt quá 10% tổng số buổi học sẽ không được tham dự kiểm tra tổng kết
cuối kỳ.

6.1.7. Phụ trách môn học
- Khoa/ Bộmôn: Khoa Y / Bộ môn Vi sinh
- Địa chỉ liên hệ: 217 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại liên hệ: (08) 38558411 - 114

6.1.8. Thời gian thực tập
- Địa điểm: Phịng Thực tập - Bộ mơn Vi sinh
- Thời gian: 08:00 – 11:45
STT

Tổ 1 – 8
(90SV)

Tổ 9 -17
(90SV)

Nội dung

Giảng
viên


Buổi
1

Thứ Tư

Thứ Sáu

Phương pháp phân lập vi khuẩn ThS. Lân

27/02/2019

01/03/2019

Nhuộm gram

ThS. Nhi

Buổi
2

Thứ Tư

Thứ Sáu

Nhuộm kháng acid

TS. Tuấn

06/03/2019


08/03/2019

Kháng sinh đồ

ThS. Giao

Buổi
3

Thứ Tư

Thứ Sáu

13/03/2019

15/03/2019

Buổi
4

Thứ Tư

Thứ Sáu

20/03/2019

22/03/2019

Các cầu khuẩn gây bệnh

Phương pháp nuôi cấy VK kỵ
khí
Trực khuẩn đường ruột

TS. Tuấn
ThS. Giao
PGS.
Xuân
Trang 10


ThS. Nhi
Buổi
5

Thứ Tư

Thứ Sáu

27/03/2019

29/03/2019

Phản ứng RPR
Xét nghiệm chẩn đoán bệnh
viêm gan B

PGS. Nga
ThS. Lân


Thi lần 1: 08h30 thứ Tư, 10/04/2019
Thi lần 2: 08h30 thứ Tư, 15/05/2019
6.2. MƠ PHƠI
Tên mơn học:

MƠ PHÔI

Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
☐Kiến thức cơ bản

☐Kiến thức cơ sở ngành

☐Kiến thức chuyên ngành

☐Kiến thức khác

☐Học phần chuyên về kỹ năng

☐Học phần đồ án/ luận văn tốt nghiệp

Số tín chỉ:

3 (2 lý thuyết, 1 thực hành)

+ Số lý thuyết/ số buổi:

30 tiết lý thuyết

+ Số tiết thực hành/ số buổi:


30 tiết thực hành

Học phần tiên quyết:

Không

Học phần song hành:

Không

6.2.1. Mô tả học phần
Mô học là khoa học về các mơ. Nói cụ thể hơn, mơ học là khoa học nghiên cứu sự phát
triển, cấu tạo, hoạt động và chức năng bình thường của các mơ trong cơ thể người sống ở
mức độ vi thể và siêu vi thể.

6.2.2. Nguồn học liệu
a. Giáo trình
- Mơ học
- Phơi thai học
- Thực tập Mô học
b. Tài liệu khác
- Alan Steven, Human histology, Elsevier Mosby, 2010
- Junqueira, Basic histology, The McGraw-Hill Companies, 2010.

Trang 11


6.2.3. Mục tiêu học phần
Mục
tiêu

MT1

MT2

MT3

CĐR của
CTĐT

Mô tả mục tiêu
Mô tả cấu tạo mơ học bình thường của các loại tế bào và chất
gian bào của từng mô ở mức độ vi thể, siêu vi thể và phân tử
Mô tả được cấu tạo mơ học bình thường của các cơ quan và hệ
thống cơ quan.
Giải thích sự liên quan chặt chẽ giữa cấu tạo và chức năng trong
từng mô và cơ quan.
Nhận biết được các mô và cơ quan cùng các chi tiết cấu tạo bình
thường dưới kính hiển vi quang học, hoặc qua các ảnh chụp vi
thể trong một thời gian hạn định.

6.2.4. Đánh giá học phần
Thành phần đánh giá
A1. Đánh giá cuối kỳ

Bài đánh giá

MT học phần

Bài kiểm tra tổng kết


MT1, MT2, MT3

Tỷ lệ (%)
100%

6.2.5. Nội dung giảng dạy
a. Lý thuyết
Số tiết
Nội dung

Lên
lớp

Thảo
luận

Mục
tiêu

Bài đánh giá

Biểu mơ
Mơ cơ

2

MT1

Đánh giá cuối



Mơ liên kết
Mơ sụn xương

2

MT1

Đánh giá cuối


Mơ thần kinh
Mơ máu

2

MT1

Đánh giá cuối


Hệ thần kinh
Hệ bạch huyết miễn dịch

2

MT1

Đánh giá cuối



Hệ sinh dục nam - nữ

2

MT1

Đánh giá cuối


Hệ hơ hấp - Hệ da

2

MT2

Đánh giá cuối

Trang 12


Số tiết
Nội dung

Lên
lớp

Mục
tiêu


Thảo
luận

Bài đánh giá

Ống tiêu hóa - Tuyến tiêu hố

2

MT2

Đánh giá cuối


Sự thụ tinh

2

MT2

Đánh giá cuối


Sự làm tổ

2

MT2

Đánh giá cuối



Sự phân cắt và tạo phơi 3 lá

2

MT2

Đánh giá cuối


Đa thai - Dị dạng bẩm sinh

2

MT2

Đánh giá cuối


Sự hình thành và phát triển của hệ
tuần hồn

2

MT2

Đánh giá cuối



Sự hình thành và phát triển của hệ
tiêu hố

2

MT2

Đánh giá cuối


Sự hình thành và phát triển của hệ tiết
2
niệu

MT2

Đánh giá cuối


Sự hình thành và phát triển của hệ
sinh dục

2

MT2

Đánh giá cuối


CỘNG


30

b. Thực hành
Nội dung

Số tiết
Lên lớp

Tự học

Mục tiêu

Bài đánh giá

Biểu mô, mô liên kết

4

MT3

Bài kiểm tra tổng kết

Mô sụn, xương, mô cơ

4

MT3

Bài kiểm tra tổng kết


Mô thần kinh, Hạch, Lách

5

MT3

Da, Phổi, Thận

5

MT3

Bài kiểm tra tổng kết

Ống – tuyến tiêu hóa

5

MT3

Bài kiểm tra tổng kết

Cơ quan sinh dục nam – nữ

5

MT3

Bài kiểm tra tổng kết


Hệ nội tiết

2

MT3
Trang 13


Nội dung
CỘNG

Số tiết
Lên lớp

Tự học

Mục tiêu

Bài đánh giá

30

6.2.6. Quy định của học phần
- Sinh viên đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Sinh viên phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe
giảng
- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương,
mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên.
- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự

hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.

6.2.7. Phụ trách học phần
- Khoa/ Bộ môn: Khoa Y/ Bộ môn Mô – Phôi – Di truyền
- Địa chỉ liên hệ: 217 Hồng Bàng, P.11, Q.5, TP. HCM
6.3. SINH LÝ
Tên môn học:

SINH LÝ

Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
☐Kiến thức cơ bản

☐Kiến thức cơ sở ngành

☐Kiến thức chuyên ngành

☐Kiến thức khác

☐Môn học chuyên về kỹ năng

☐Mơn học đồ án/ luận văn tốt nghiệp

Số tín chỉ:

3 tín chỉ (2 lý thuyết + 1 thực hành)

+ Số lý thuyết/ số buổi:

30 tiết lý thuyết


+ Số tiết thực hành/ số buổi:

40 tiết thực hành

Môn học tiên quyết:

Không

Môn học song hành:

Không

6.3.1. Mô tả môn học
Sau khi học xong học phần Sinh Lý học, sinh viên có khả năng giải thích được chức năng,
cơ chế, sự điều hịa hoạt động và mối liên hệ giữa chức năng của các tế bào, các cơ quan
và hệ thống các cơ quan trong cơ thể con người bình thường; giải thích được mối liên hệ
giữa cơ thể và môi trường sống; phân tích được ý nghĩa một số xét nghiệm thơng thường
trong thực hành lâm sàng.
Trang 14


6.3.2. Nguồn học liệu
a. Giáo trình
- Bộ mơn Sinh Lý Học, Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. (2005) Sinh lý học y
khoa – Tập 1. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Y học.
- Bộ mơn Sinh Lý Học, Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. (2005) Sinh lý học y
khoa – Tập 2. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Y học.
- Bộ mơn Sinh Lý Học, Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. (2015) Giáo trình
thực hành sinh lý học. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Y học.

b. Tài liệu khác
- Guyton A.C (2016) Textbook of Medical Physiology, 13th ed. Philadelphia: W.B
Saunders Company.
- Ganong W.F (2016) Review of Medical Physiology, 24th ed. San Francisco, Appleton
& Lange.

6.3.3. Mục tiêu môn học
Mục
tiêu

CĐR của
CTĐT

Mơ tả mục tiêu

MT1

Trình bày được chức năng của các tế bào, các cơ quan và hệ cơ
quan trong cơ thể người bình thường.

C2

MT2

Giải thích và trình bày được sự điều hòa hoạt động các các tế
bào, các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người bình thường.

C1, C2, C3,
C4


MT3

Giải thích được mối liên hệ giữa chức năng của các tế bào, các
cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người bình thường.

C1, C5

MT4

Phân tích được các một số phương pháp thăm dò chức năng cơ
bản.

C1, C6

6.3.4. Đánh giá môn học
Thành phần đánh giá
A1. Đánh giá cuối kỳ

Bài đánh giá
Bài kiểm tra tổng
kết

CĐR môn học
MT1, MT2, MT3,
MT4

Tỷ lệ (%)
100%

Trang 15



6.3.5. Nội dung giảng dạy
a. Lý thuyết
Nội dung

Số tiết

Bài đánh giá

Mục tiêu

Lên lớp

Tự học

Máu 4

4

0

MT 1-3

Bài kiểm tra tổng kết

Tuần hồn 4

4


0

MT 1-3

Bài kiểm tra tổng kết

Hơ hấp 4

4

0

MT 1-3

Bài kiểm tra tổng kết

Tiêu hóa 4

4

0

MT 1-3

Bài kiểm tra tổng kết

Thận 4

4


0

MT 1-3

Bài kiểm tra tổng kết

Thần kinh trung ương 4

4

0

MT 1-3

Bài kiểm tra tổng kết

Nội tiết 4

2

0

MT 1-3

Bài kiểm tra tổng kết

Sinh sản 2

4


0

MT 1-3

Bài kiểm tra tổng kết

CỘNG

30

b. Thực hành
Số tiết
Nội dung

Lên
lớp

Tự
học

Mục
tiêu

Bài đánh giá

Huyết áp

5

MT4


Bài kiểm tra tổng
kết

Phân tích huyết đồ

5

MT4

Bài kiểm tra tổng
kết

Xác định nhóm máu

5

Nghiệm pháp dung nạp glucose

5

MT4

Bài kiểm tra tổng
kết

Phân tích điện tâm đồ 1

5


MT4

Bài kiểm tra tổng
kết

Phân tích điện tâm đồ 2

5

MT4

Bài kiểm tra tổng
kết

Hô hấp ký

5

MT4

Bài kiểm tra tổng
kết

Trang 16


Số tiết
Nội dung

Lên

lớp

Độ bão hòa oxy trong máu ngoại vi
SpO2

5

CỘNG

40

Tự
học

Mục
tiêu
MT4

Bài đánh giá
Bài kiểm tra tổng
kết

6.3.6. Quy định của môn học
- Học viên đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Học viên đến trễ 15 phút từ thời điểm buổi học bắt đầu sẽ khơng được vào lớp và được
tính vắng mặt 1 buổi.
- Học viên phải học đủ 100% tổng số bài tập thực hành để được tham dự kiểm tra tổng
kết.

6.3.7. Phụ trách môn học

- Khoa/ Bộ môn: Khoa Y / Bộ môn Sinh Lý Học.
- Địa chỉ liên hệ: 217 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TP.HCM
- Điện thoại Bộ môn: (08)38558411 (Số nội bộ: 123).

6.3.8. Thời gian thực hành
Từ 26/03/2019 đến 31/05/2019
STT

1

2

Ngày

26/03/19

02/04/19

Giờ

13:00 –
17:10

13:00 –
17:10

Giảng
đường
Phòng thực
tập BMSL


Phòng thực
tập BMSL

Tên bài giảng
Huyết áp

Giảng viên
Ths. Đặng
Huỳnh Anh Thư
TS. Mai Phương
Thảo

Phân tích huyết đồ

Ths Vũ Trần
Thiên Qn
Bs. Nguyễn
Bình Thư
Ths. Lê Quốc
Tuấn

3

09/04/19

13:00 –
17:10

Phịng thực

tập BMSL

Xác định nhóm máu

4

16/04/19

13:00 –
17:10

Phịng thực
tập BMSL

Nghiệm pháp dung nạp Ths. Đặng
glucose
Huỳnh Anh Thư

Bs. Bùi Diễm
Khuê

Trang 17


TS. Mai Phương
Thảo

5

6


7

23/04/19

07/05/19

14/05/19

13:00 –
17:10

13:00 –
17:10

13:00 –
17:10

Phòng thực
tập BMSL

Phòng thực
tập BMSL

Phòng thực
tập BMSL

Phân tích điện tâm đồ
1


Phân tích điện tâm đồ
2

Hơ hấp ký

8

21/05/19

13:00 –
17:10

Phòng thực
tập BMSL

Độ bão hòa oxy trong
máu ngoại vi SpO2

9

28/05/19

13:00 –
17:10

Phịng thực
tập BMSL

Thi TT lần 1


6.4. HĨA SINH
Tên mơn học:

Ths Vũ Trần
Thiên Qn
Bs. Nguyễn
Bình Thư
Ths. Lê Quốc
Tuấn
Bs. Bùi Diễm
Khuê
Ths. Đặng
Huỳnh Anh Thư
TS. Mai Phương
Thảo
Ths Vũ Trần
Thiên Quân
Bs. Nguyễn
Bình Thư

HÓA SINH

Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
☐Kiến thức cơ bản

☒Kiến thức cơ sở ngành

☐Kiến thức chuyên ngành

☐Kiến thức khác


☐Môn học chuyên về kỹ năng

☐Môn học đồ án/ luận văn tốt nghiệp

Số tín chỉ:

4 tín chỉ (3 lý thuyết + 1 thực hành)

+ Số lý thuyết/ số buổi:

45 tiết lý thuyết

+ Số tiết thực hành/ số buổi:

30 tiết thực hành

Môn học tiên quyết:

Hố học, Sinh học

Mơn học song hành:

Khơng
Trang 18


6.4.1. Mơ tả mơn học
Hóa sinh là mơn học thuộc về nhóm các mơn học Y học cơ sở. Mơn Hóa sinh cung cấp
những kiến thức về cấu tạo và chuyển hóa các chất trong cơ thể, các rối loạn chuyển hóa

gây ra bệnh tật. Đồng thời mơn học trang bị kỹ năng thực hành để xác định tính chất hóa
học của các chất, định tính và định lượng các chất trên lâm sàng, từ đó giúp chẩn đốn
chính xác bệnh tật, đưa ra hướng điều trị và theo dõi bệnh tật. Để học tốt mơn này cần có
kiến thức về các mơn học như sinh vật, hóa học, vi sinh, sinh học phân tử, …

6.4.2. Nguồn học liệu
- Lê Xuân Trường và cs. (2015). Hoá sinh y học. Nhà xuất bản Y học.
- Lê Xuân Trường và cs. (2015). Thực tập Hoá sinh y học. Nhà xuất bản Y học.

6.4.3. Mục tiêu mơn học
Mục
tiêu

CĐR của
CTĐT

Mơ tả mục tiêu

MT1

Trình bày được những kiến thức cơ bản về Hóa sinh đại cương
và Hóa sinh chuyển hóa các chất.

C1, C2

MT2

Áp dụng được các kiến thức xét nghiệm Hóa sinh thơng thường
vào chẩn đoán bệnh lý lâm sàng và nghiên cứu về y sinh học.


C1, C2, C3

6.4.4. Đánh giá môn học
Thành phần đánh giá

Bài đánh giá

CĐR môn học

Tỷ lệ
(%)

A1. Đánh giá thường
xuyên

Số buổi có mặt

A2. Đánh giá giữa kỳ

Bài tập thực hành MT1, MT2

30%

A3. Đánh giá cuối kỳ

Bài kiểm tra tổng
kết

50%


Có mặt 100% tổng số buổi
thực hành

MT1, MT2

20%

Trang 19


6.4.5. Nội dung giảng dạy
a. Lý thuyết
Số tiết
Nội dung

Lên
lớp

Tự
học

Mục tiêu

Hóa học glucid

2

0

MT1


Hóa học lipid

2

0

MT1

Hóa học acid amin và protein

2

0

MT1

Hóa học hemoglobin

2

0

MT1

Hóa học acid nucleic

2

0


MT1

Xúc tác sinh học

4

0

MT1

Khái niệm chuyển hóa các chất

2

0

MT1

Chuyển hóa năng lượng

4

0

MT1

Chuyển hóa glucid

4


0

MT1,
MT2

Chuyển hóa lipid

4

0

MT1,
MT2

Chuyển hóa acid amin

4

0

MT1,
MT2

Chuyển hóa hemoglobin

2

0


MT1,
MT2

Chuyển hóa acid nucleic

4

0

MT1,
MT2

Sinh tổng hợp protein

2

0

MT1,
MT2

Liên quan điều hịa chuyển hóa

2

0

MT1,
MT2


PCR và ứng dụng

2

0

MT1,
MT2

REALTIME PCR và ứng dụng

2

0

MT1,
MT2

Bài đánh giá
Bài kiểm tra tổng
kết

Trang 20


Số tiết
Nội dung
Kỹ thuật giải trình tự và ứng
dụng


Lên
lớp

Mục tiêu

Tự
học

2

Bài đánh giá

MT1,
MT2

0

b. Thực hành
Số tiết
Nội dung

Lên
lớp

Tự
học

Mục
tiêu


Bài đánh giá

Đại cương, phương pháp đo quang,
hóa học và chuyển hóa lipid

5

MT1,
MT2

Có (bảng kiểm, kết
quả đo máy)

Hóa học và chuyển hóa glucid

5

MT1,
MT2

Có (bảng kiểm, kết
quả đo máy)

Hóa học và chuyển hóa protid

10

MT1,
MT2


Có (bảng kiểm, kết
quả đo máy)

Hố học và chuyển hố acid nucleic

5

MT1,
MT2

Có (bảng kiểm, kết
quả đo máy)

Hố học và chuyển hố hemoglobin,
phân tích nước tiểu

5

MT1,

Có (bảng kiểm, kết
quả đo máy)

MT2

6.4.6. Quy định của môn học
- Học viên đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Học viên đến trễ 15 phút từ thời điểm buổi học bắt đầu sẽ không được vào lớp và được
tính vắng mặt 1 buổi.
- Học viên phải tham dự đủ 100% tổng số bài tập thực hành được giao.


6.4.7. Phụ trách môn học
- Khoa/ Bộ môn: Khoa Y / Bộ mơn Hóa Sinh.
- Địa chỉ liên hệ: 117 Hồng Bàng, Q.5, TP.HCM.
- Điện thoại Bộ môn: (08)3855.8411

6.4.8. Thời gian thực hành
Chiều thứ 2,4 (25/03/2019 – 31/05/2019)
Địa điểm: Phòng Thực tập Bộ mơn Hóa sinh

Trang 21


Nhóm 1: Tổ 1 → Tổ 8
STT Thứ

1

Hai

Ngày

25/03/2019

Giờ

13:3017:15

Tên bài giảng
Mở đầu: Phương pháp đo

quang + Sử dụng dụng cụ +
Lipid

Giảng viên
TS. Đường T
Hồng Diệp
TS Lâm Vĩnh
Niên
ThS.BS. Trần
Ngọc Minh

2

Hai

01/04/2019

13:3017:15

Glucid

PGS Đỗ Thị
Thanh Thuỷ
PGS.Nguyễn Thị
Băng Sương

3

Hai


08/04/2019

13:3017:15

Protid 1

PGS. Lê Xuân
Trường
TS. Đường T
Hồng Diệp

4

Hai

22/04/2019

13:3017:15

Protid 2

TS Lâm Vĩnh
Niên
ThS.BS. Trần
Ngọc Minh

5

Hai


29/04/2019

13:3017:15

Hemoglobin

PGS Đỗ Thị
Thanh Thuỷ
PGS.Nguyễn Thị
Băng Sương

6

Hai

06/05/2019

13:3017:15

Acid nucleic, phân tích nước
TS. Bùi Thị Hồng
tiểu
Châu

Trang 22


7

Hai


13/05/2019

13:3017:15

TS. Đường T
Hồng Diệp

Thi

TS Lâm Vĩnh
Niên

Nhóm 2: Tổ 9 → Tổ 17
STT Thứ

1



Ngày

Giờ

13:3027/03/2019
17:15

Tên bài giảng
Mở đầu: Phương pháp đo
quang + Sử dụng dụng cụ +

Lipid

Giảng viên
TS. Đường T
Hồng Diệp
TS Lâm Vĩnh
Niên
ThS.BS. Trần
Ngọc Minh

2



03/04/2019

13:3017:15

Glucid

PGS Đỗ Thị
Thanh Thuỷ
PGS.Nguyễn Thị
Băng Sương

3



10/04/2019


13:3017:15

Protid 1

PGS. Lê Xuân
Trường
TS. Đường T
Hồng Diệp

4



17/04/2019

13:3017:15

Protid 2

TS Lâm Vĩnh
Niên
ThS.BS. Trần
Ngọc Minh

5



24/04/2019


13:3017:15

Hemoglobin

PGS Đỗ Thị
Thanh Thuỷ

Trang 23


×