Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.67 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI. TRƯỜNG THCS 1 KHÁNH HẢI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN Năm học 2012 2013 - Họ tên giáo viên: Trần Hoàng Kha - Năm tốt nghiệp: 2006 – Hệ đào tạo: Chính quy - Bộ môn: Toán_Tin - Giảng dạy các lớp: 6A1; 6A2; 6A3; 6A4; 7A1; 7A2; 7A3 I. KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (Hoặc kết quả của bộ môn năm học trước). Lớp 7A1. Môn. Lớp 7A2. Lớp 7A3. Lớp 7A4. Lớp 8A1. Lớp 8A2. Lớp 8A3. % TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên. Tin học I CHỈ TIÊU BỘ MÔN. Môn. Lớp 7A1 % TB trở lên CT HKI KQ. CT CN. Lớp 7A2 % TB trở lên CT HKI KQ. Lớp 7A3 % TB trở lên. CT CN. CT HKI KQ. Lớp 7A4 % TB trở lên. CT CN. CT HKI KQ. Ghi chú. CT CN. Tin. Môn Toán Tin. Lớp 8A1 % TB trở lên CT HKI KQ / /. CTCN /. HKI. /. Lớp 8A2 % TB trở lên. Lớp 8A3 % TB trở lên. CT. CT. KQ /. CTCN. /. HKI /. KQ. Ghi chú. CTCN. (TB: trung bình; HKI: Học kì 1; KQ: Kết quả; CTCN: Chỉ tiêu cuối năm) III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN * Đối với giáo viên. - Giáo viên bộ môn phải kết hợp với GVCN, Đoàn đội, BGH để kịp thời khắc phục khó khăn trong quá trình dạy. - Xây dựng phong trào thi đua giúp các em tích cực hơn trong học tập. - Thường xuyên kiểm tra bài trên lớp cũng như bài tập ở nhà của các em nhằm tạo cho các em tinh thần học tập. - Đối với môn toán cần dành giời gian cho làm bài tập tại lớp những bài tập có hệ thống, đủ dạng - Giáo viên nhắc lại những kiến thức có liên quan đến bài mới. - Tăng cường dự giờ thăm lớp để học tập kinh nghiệm của động nghiệp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Không ngừng tìm hiểu nâng cao năng lực chuyên môn nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. - Tiếp cận học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh của các em để có biện pháp giáo dục tốt hơn. * Đối với học sinh: - Tích cực học tập, phát biểu xây dựng bài. - Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập, SGK. - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp - Tích cực tìm hiểu bài và làm bài tập ở nhà. - Tham gia phong trào đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập. IV. DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT: Lao động tiên tiến V. KẾT HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN Toán 6 phần Đại Số Chương Chương I 1. Khái niêm về tập hợp, phần tử. 2. Tập hợp N các số tự nhiên Tập hợp N, N* Ghi và đọc số tự nhiên. Hệ thập phân. Các chữ số La Mã. Các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia trong N. Phép chia hết, phép chia có dư. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Mức độ cần đạt Thời gian và hình thức (Chuẩn kiến thức kĩ năng) kiểm tra (15’, 1V...) Về kỹ năng: - Biết vận dụng các thuật ngữ tập hợp, các phần tử của tập hợp - Sử dụng đúng các ký hiệu ,, , - Điếm đúng số các phần tử của một tập hợp hữu hạn. Về Kiến thức: - Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. Về kỹ năng: - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. - Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Sử dụng đúng các kí hiệu: =, >, <, , Kiểm tra 15’: - Đọc và viết được các số La Mã từ 1 Phần Số học (Tuần 5 đến 30. Làm được các phép tính cộng, trừ, – tiết 13) nhân và phép chia hết với các số tự nhiên. - Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Tính chất chia hết của Tập hợp N Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố, hợp số, phân tích các số ra. Ước chung, ƯCLN, bội chung, BCNN thừa số nguyên tố Chương II Số nguyên . 1. Số nguyên âm. - Tính nhẫm tính nhanh một cách hợp lí. - Làm được các phép chia hết, phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số. - Thự hiện được các phép nhân và chia các lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên. - Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán. Về Thái độ: Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi giải toán. Về kiến thức: - Biết các khái niêm Ước và Bội, Ước chung và ƯCLN, Bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số. Về kỹ năng; - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 3, 5, 9 hay không. - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. Về Thái độ: Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi giải toán. Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số. Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số trong những trường hợp đơn giản. Về kiến thức: - Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên âm bao gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0 - Biết khái niệm bội của một số nguyên âm, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.. Kiểm tra 1 tiết: Phần Số học (Tuần 7 – tiết 18). Kiểm tra 15’: Phần Số học (Tuần 10 –26 tiết).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Ôn tập học kì I. 2. Các phép tính: Cộng, trừ, nhân, trong tập hợp Z và tính chất của các phép toán. Kĩ năng - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Phân biệt được số nguyên dương và số nguyên âm và số 0. - Tìm và biết được số đối của một số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Sắp xếp một dãy số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm Kiến thức: Cũng cố các kiến thức cho Kiểm tra tuần 14 học sinh để tiến hành kiểm tra học kì I. tiết 28 Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng giải toán cho Kiểm tra 1 tiết học sinh tuần 14 tiết 39 Về kĩ năng: Kiểm tra Học Ki I - Vận dụng được các quy tắc thực tuần 16 tiết 47 - 48 hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán - Làm được dãy các phép tính với các số nguyên. PHẦN HÌNH HỌC 6 (T8-9). Chương Chương 1: Đoạn thẳng 1)Điểm,đường thẳng. Mức độ cần đạt Thời gian và hình thức (Chuẩn kiến thức kĩ năng) kiểm tra (15’, 1V...) Về kiến thức : - Biết các khái niệm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng . Về kĩ năng: ¿. - Biết dùng kí hiệu , ∉ ¿. - Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng Về thái độ : - Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình . 2. Ba điểm thẳng Về kiến thức: hàng . Biết các khái niệm ba điểm thẳng Đường thẳng đi qua hàng , ba điểm không thẳng hàng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> hai điểm. Biết các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm . Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau Về kĩ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng . Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước 2. Ba điểm thẳng Về kiến thức : hàng . Biết các khái niệm ba điểm thẳng Đường thẳng đi qua hàng , ba điểm không thẳng hàng hai điểm Biết các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm . Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau Về kĩ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng . Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước Về thái độ : Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình . 3. * Tia Về kiến thức: - Biết khái niệm về tia - Biết khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Về kĩ năng: Biết vẽ tia Nhận biết được một tia trong vẽ hình Về thái độ : Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình * Đoạn thẳng Về kiến thức: Biết khái niệm về đoạn thẳng Về kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Biết vẽ mộtđoạn thẳng Nhận biết được một đoạn thẳng trong hình vẽ Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình . 4. Độ dài đoạn thẳng Về kiến thức Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng . Hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thi AM+ MB =AB và ngược lại . Biết trên tia Ox , có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Về kĩ năng: Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa Avà B để giải các bài toán đơn giãn Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình . 5. Trung điểm của Kiến thức: Kiểm tra 15’ tuần đoạn thẳng. - Biết khái niệm trung điểm của đoạn 13 tiết * thẳng. - Biết diễn tả trung điểm bằng nhiều cách khác nhau. Về kĩ năng: Kiểm tra 1 tiết - Biết vẽ trung điển của đoanh thẳng tuần 15 tiết 14 - Biết mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm. - Biết vận dung định nghĩa của đoạn thẳng để tính độ dài của đoạn thẳng. 6. Ôn tập Cũng cố các kiến thức cho học sinh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> chuẩn bị thi học kì I Tin học 6 (Học kỳ I) Mức độ cần đạt (Chuẩn kiến thức kĩ năng) Về kiến thức: - Nắm bắt được như thế nào là thông tin và tin học. - Tìm hiểu rõ về các dạng thông tin và các cách biểu diễn các dạng thông tin đó. - biết được tầm quan trong của máy tính Chương I: trong thời đại hiện nay. Làm quen với tin - Tìm hiểu cấu tạo của máy tính và phần học và máy tính mền máy tính. điện tử Về kỹ năng Nhận biết được một số bộ phận quan trọng của máy tính. Phân biệt được phần cứng và phần mền. Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa phần mền hệ thống và phần mền ứng dụng Về kiến thức: - Bước đầu luyện tập được thói quen gõ mười ngón. - Tập làm quen với chuột máy tính và sử Chương II: dụng thành thạo. Phần mền học tập - Biết sử dụng các phần mền: Mario để luyện gõ mười ngón. Về kỹ năng: Gõ được mười ngón và sử dụng được các phần mền ứng dụng. - Hiểu được tại sao máy tính cần phải có hệ điều hành. - Nắm bắt được công dụng của hệ điều Chương III: hành. Hệ điều hành - Tìm hiểu được cách tổ chức thông tin trên máy tính. - Tìm hiểu về hệ điều hành Windows Chương. Thời gian và hình thức kiểm tra (15’, 1V...). Kiểm tra 15’ (Tuần 5 – tiết 10). Kiểm tra 1 tiết (LT): (Tuần 9 – tiết 18) Kiểm tra 15’ (Tuần 11 – tiết 20). Kiểm tra 15’ (Tuần 16 – tiết 31) Kiểm tra 1 tiết (TH): (Tuần 17 – tiết 33).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tin học 7 (Học kỳ I) Chương Phần 1: Bảng tính điện tử. Mức độ cần đạt Thời gian và hình thức (Chuẩn kiến thức kĩ năng) kiểm tra (15’, 1V...) Về kiến thức: * Tìm hiểu và nắm được chương trình bảng tính là gì - Biết cách khởi động và kết thúc Kiểm tra 15’ (LT) Excel. (Tuần 5 – tiết 10) - Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính - Biết cách duy chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. * Nắm vũng các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính: Kiểm tra 15’ (LT) - Phân biệt được bảng tính, trang tính (Tuần 10 – tiết 20) và các thành phần chính của trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên trang tính. - Chọn các đối tượng trên trang tính. - Phân biệt và nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính. * Thực hiện tính toán trên trang tính: - Nhận biết được các cách tính toán Kiểm tra 1 tiết trên trang tính (Tuần 11 – Tiết 22) - Nhận biết sử dụng địa chỉ trong trang tính. - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. * Biết sử dụng các hàm để tính toán: - Biết nhập các công thức và hàm vào Kiểm tra 15’ ô tính. (Tuần 15 tiết 30) - Biết sử dụng hàm: SUM, AVERAGE, MAX, MIN. * Thành thạo các thao tác với bảng tính: - Thực hiện các thao tácđiều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng.. - Chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính. Kiểm tra 1 tiết TH - Thực hiện thao tác sao chép và di (Tuần 11 – Tiết 22) chuyển dữ liệu. Về kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phần 2 Phần mền học tập. Luyện tập thao tác nhanh, chính xác và cẩn thận trong khi làm việc Phần mền Typing test để luyện gõ chữ nhanh Kiến thức: Biết cách khởi động Biết sử dụng 4 (Bullles, ABC, Clouds, Wordtris)trò chơi để luyện gõ chữ nhanh. Kỹ năng: Thông qua chò chơi học sinh luyện được cách đánh máy 10 ngón thành thạo. Phần mền Earth explorer để học địa lý Kiến thức: Nắm được cách sử dụng phần mền để học tập địa lý. Biết cách khởi động phần mền. Biết cách quan sát bản đồ bằng cách cho quay trái đất Biết phóng to thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ Biết xem thông tin qua bản đồ. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo phần mền để ấp dụng vào việc học địa lí..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán 8 (Học kì II) Chỉ tiêu bộ môn Toán 8 Lớp 8A1 % TB trở lên Môn Chỉ tiêu HKI KQ. CTCN. Lớp 8A2 % TB trở lên Chỉ tiêu HKI KQ. CTCN. Lớp 8A3 % TB trở lên Chỉ tiêu HKI KQ. Ghi chú. CTCN. Toán (TB: trung bình; HKI: Học kì 1; KQ: Kết quả; CTCN: Chỉ tiêu cuối năm) Chương. 1. Khái niệm về phương trình tương đương - Phương trình một ẩn - Định nghĩa hai phương trình tương đương. 2. Phương trinh bậc nhất một ẩn - Phương trình đưa về dạng ax + b =0 - Phương trình tích - Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Mức độ cần đạt Thời gian và hình thức kiểm tra (15’,1V...) (Chuẩn kiến thức kĩ năng) PHẦN: ĐẠI SỐ Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn Về kiến thức: - Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình: “Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó với vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức có cùng biến x”. - Hiểu được hai phương trình tương đương: “Hai phương trình của cung một ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm” Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Về kiến thức Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0(x là ẩn, a, b là hằng số, a 0) và nghiệm của phương trình Kiểm tra 15’ bậc nhất. Tiết 49 tuần 24 Về kỹ năng - Có kỹ năng biến đổi tương đương để phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. - Về phương trình tích A . B . C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn), yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các p/trình A = 0, B = 0, C = 0. - Giới thiệu điều kiện xác định Kiểm tra 15’ (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở Tiết 56 tuần 28.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> mẫu và nắm vũng quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm ĐKXĐ. + Quy đồng mẫu và khử mẫu; + Giải phương trình vừa nhận được + Kiểm tra giá trị của x tìm được có thõa mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình. Về kiến thức: Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình + Chọn ẩn số và điều kiện thích hợp 3. Giải bài toán cho ẩn. bằng cách lập + Biểu diễn các đại lượng chưa biết phương trình bậc theo ẩn và các đại lượng đã biết nhất một ẩn + Lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Về kiến thức Nhận biết được bất đẳng thức Về kỹ năng Biết áp dụng một số tính chất cơ bản 1. liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức: phép nhân a b, b c a c a b a c b c a b a.c b.c(c 0) a b a.c b.c(c 0). Về kiến thức Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương 2. Bất phương trình tương đương. trình bậc nhất một Về kỹ năng ẩn. Bất phương Vận dụng được quy tắc chuyển vế và trình tương đương quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình. 3. Giải bất Về kỹ năng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giải thành thạo bất phương trình bật nhất một ẩn - Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số. phương trình bật - Sử dụng các phép biến đổi tương nhất một ẩn đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax+b>0 , ax+b<0 hoặc ax+b 0 , ax+b 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình. 4. Phương trình Về kỹ năng Biết cách giải phương trình chứa dấu giá trị ax + b cx d tuyệt đối (a, b, c, d là các hằng số). PHẦN HÌNH HỌC Chương II. Đa giác diện tích đa giác Kiến thức Hiểu cách xây dựng công thức tính 2. Công thức tính diện tích của hình thang, các hình tứ giác diện tích hình đặt biệt khi thừa nhận (không chứng thang, hình bình minh), công thức tính diện tích hình chữ hành, hình thoi, nhật. hình vuông) Về kỹ năng Biết vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học. Chương III. Tam giác đồng dạng 1. Định lí Ta-lét Về kiến thức trong tam giác - Hiểu được các định nghĩa: Tỉ số của - Các đoạn thẳng hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. tỉ lệ. - Hiểu được định lí Ta-lét và tính chất - Định lí Ta-lét đường phân giác của tam giác. trong tam giác Về kỹ năng thuận, đảo, hệ quả). Vận dụng được các định lí đã học Tính chất đường phân giác của tam giác. 2. Tam giác đồng Về kiến thức dạng - Hiểu định nghĩa của hai tam giác - Định nghĩa hai đồng dạng. tam giác đồng dạng. - Hiểu cách chứng minh và vận dụng - Các trường hợp được các định lí về: đồng dạng của hai + Các trường hợp đồng dạng của tam tam giác. giác. Kiểm tra 15’ Tiết 63 tuần 31. Kiểm tra 1 tiết Tiết * tuần 33. Kiểm tra 15’ Tiết 43 tuần 25. Kiểm tra 1 tiết Tiết 54 tuần 31.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Ứng dụng thực Về kỹ năng tế của tam giác đồng Biết sử dụng thước vẽ truyền, biết ứng dạng. dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. Chương IV. Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều 1. Hình lăng trụ Về kiến thức đứng, hình hộp chữ Nhận biết được các loại hình đã học nhật, hình chóp và các yếu tố của chúng đều, hình chóp cụt Về kỹ năng đều. - Vận dụng được các công thức tính Các yếu tố của diện tích, thể tích của các hình đã học. các hình đó. - Biết các xác định hình và khai triển Các công thức hình đã học. tính diện tích, thể tích của các hình trên 2. Các quan hệ Về kiến thức Kiểm tra 15’ trong không gian và Nhận biết được các kết quả được phản Tiết 58 tuần 33 trong hình hộp. ánh trong hình hộp chữ nhật về quan hệ Mặt phẳng, hình vuông góc giữa các đối tượng đường biểu diễn, sự xác thẳng và mặt phẳng định. Nhận biết được: Hình hộp chữ nhật và quan hệ song song giữa: đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mật phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng. Hình hộp chữ nhật và quan hệ vuông góc giữa: đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng. Tin học 6 (Học kỳ II) Chương Chương IV. Soạn thảo văn bản. Mức độ cần đạt Thời gian và hình thức (Chuẩn kiến thức kĩ năng) kiểm tra (15’, 1V...) Kiến thức Học sinh biết cách khởi động Word như mọi phần mền trên Windows. Các lệnh Word có trong bản chọn. Các nút lệnh trên các thanh công cụ là biểu tượng của những lệnh thường dùng Kiểm tra 15’ nhất. Tiết 44 tuần 23.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mở văn bản bằng nút lệnh (New) và mở tệp văn bản đã có trên máy tính bằng nút lệnh (Open). Khi kết thúc soạn thảo văn bản cần lưu văn bản bằng nút lệnh (Save) Nắm được các thành phần cơ bản của băn bản: Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn và trang văn bản Giữa các từ chỉ nên gõ một kí tự trống và giữa các đoạn văn chỉ bấm Enter một lần. Có thể gõ văn bản bằng một trong hai kiểu gõ: Talex và vni. Kỹ năng Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. Bước đầu tạo và lưu văn bản chữ Việt đơn giản. Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc mở văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản. Luyện gõ văn bản tiếng Viêt. Thực hiện thao tác đơn giản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. Biết và thực hiện được thao tác định dạng văn bản đơn gian Rèn luyện kỹ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. Thực hiện chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn và văn bản. Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. Thay đổi độ rộng các cột và độ cao của các hàng của bảng. Kiểm tra 1 tiết Tiết 52 tuần 25. Kiểm tra một tiết Tiết 58 tuần 29. Kiểm tra 15’ Tiết 66 Tuần 32. Kiểm tra 1 tiết Tiết 67 tuần35. Kiểm tra học kì Tiết 69 – 70 tuần 36.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kí duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng ……………………………… …………………………….. ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… P.HIỆU TRƯỞNG ……………………………… …………………………….. ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………………………………. Khánh Hải, ngày 25 tháng 9 năm 2011 NGƯỜI LÀM KẾT HOẠCH (Giáo viên kí và ghi rõ họ tên). Trần Hoàng Kha.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>