Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ON TAP HKI CHUONG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.97 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI PHẦN 1 1.. Trong các hiđroxit dưới đây, hiđroxit có tính lưỡng tính là A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2 C. Al(OH)3. D. Cả A, B, C. 2.. Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch A. pH = –lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a C. pOH = –lg[OH–] D. pH + pOH = 14. 3.. Muối axit là A. muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. D. muối vẫn còn hiđro có khả năng thay thể bởi kim loại.. 4.. Muối trung hoà là A. muối mà dung dịch có pH = 7. B. muối không còn có hiđro trong phân tử. C. muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ. D. muối không còn hiđro có khả năng thay thế bởi kim loại.. 5.. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có một trong các điều kiện nào sau đây? A. tạo thành chất kết tủa B. tạo thành chất khí C. tạo thành chất điện li yếu D. một trong ba điều kiện trên. 6.. Chất ít điện li là A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. 7.. Trong quá trình điện li các chất trong nước, nước đóng vai trò là A. môi trường điện li B. dung môi không phân cực C. dung môi phân cực D. tạo liên kết hiđro với các chất tan.. 8.. Chọn dãy những chất điện li mạnh trong số các dãy chất sau: a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3 e. Cu(OH)2 f. HCl A. a, b, c, f B. a, d, e, f C. b, c, d, e. d. AgCl D. a, b, c. 9.. Chọn định nghĩa axit theo quan điểm Bronstet A. Axit là chất hòa tan được mọi kim loại. B. Axit là chất tác dụng được với mọi bazơ. C. Axit là chất cho prôton. D. Axit là chất điện li mạnh.. 10.. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2. 11.. Theo Bronstet ion có tính lưỡng tính là 3− 2− PO CO 4 3 A. B.. 12.. Cho các axit sau. C.. HSO−4. D.. HCO−3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (1) H3PO4 (Ka = 7,6.10–3) (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10–5) A. (1) < (2) < (3) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4). (2) HOCl (Ka = 5.10–8) − HSO 4 (Ka = 10–2) (4) B. (4) < (2) < (3) < (1) D. (3) < (2) < (1) < (4). 13.. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch có pH < 7 : làm quỳ tím hoá xanh. D. Dung dịch có pH > 7 : làm quỳ tím hoá đỏ.. 14.. Cho các dung dịch sau 1. KCl 2. Na2CO3 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl Dãy các dung dịch có pH < 7 là A. 1, 2, 3 B. 3, 5, 6. 15.. Cho các chất và các ion sau: − HCO3 1. 2. K2CO3 2− HPO 3 5. 6. Al2O3 Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là A. 1, 2, 3 B. 4, 5, 6. 3. CuSO4 7. NaBr. 4. CH3COONa 8. K2S. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6. 3. H2O 7. NH4Cl. 4. Cu(OH)2 − HSO 3 8.. C. 1, 3, 5, 6, 8. D. 2, 4, 6, 7. 16.. Cho dung dịch chứa các ion: Na +, Ca2+, H+, Cl–, Ba2+, Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch? A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ. 17.. Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. Cacbon đioxit B. lưu huỳnh đioxit C. Ozon D. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon. 18.. Theo Bronstet phản ứng axit-bazơ là phản ứng A. axit tác dụng với bazơ B. oxit axit tác dụng với oxit bazơ C. có sự nhường, nhận prôton D. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác. 19.. Sự điện li là A. sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch B. sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện C. sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở một trạng thái nóng chảy. D. quá trình oxi hoá – khử.. 20.. Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Na +, Cl–, − + CO 2− 3 , HCO3 , CH3COO–, NH 4 , S2–. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 21.. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, số dung dịch có pH > 7 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 22.. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98%, khối lượng dung dịch và khối lượng chất tan thu được là A. 18,2 gam và 14,2 gam B. 18,2 gam và 16,16 gam C. 22,6 gam và 16,16 gam D. 7,1 gam và 9,1 gam. 23.. 2−. Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO 4 thì trong dung dịch có chứa A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,4 mol Al3+ C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. Cả A, B đều đúng. −. 2+. –. NO 3. , C6H5O–,. 24.. Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bronstet, trong số các ion sau đây: Ba , Br , + 2− NH – 4 , SO 4 . Ion là bazơ có số lượng là CH3COO , A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 25.. Trong các cặp chất sau, cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. AlCl3 và NaCO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 KOH D. NaCl và AgNO3. 26.. Có 4 lọ đựng dung dịch không nhãn là : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng 1 dung dịch trong các dung dịch sau đây có thể nhận biết được các chất. Đó là: A. dung dịch NaOH B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Ba(OH)2 D. dung dịch AgNO3. 27.. Dãy các chất vừa tác dụng được với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với axit mạnh là A. Al(OH)3, (NH)2CO, NH4Cl B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4. C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.. 28.. Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là A. 7,945 gam B. 7,495 gam C. 7,594 gam D. 7,549 gam. 29.. Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml. 30.. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,015M thu được 1,97 gam BaCO3 kết tủa. V có giá trị là A. 0,224 lít B. 1,12 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít hay 1,12 lít. 31.. Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N 2O và CO2 từ từ đi qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 1,12 lít (đktc) khí thoát ra. Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp là A. 25% và 75% B. 33,33% và 66,67% C. 45% và 55% D. 40% và 60%. 32.. Cho các chất sau đây: CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH) 2. Dãy chất có thể tan hết trong dung dịch KOH dư là A. Al, Zn, Cu B. Al2O3, ZnO, CuO C. Al2O3, Fe, Pb(OH)2.D. Al2O3, ZnO, Al, Zn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 33.. Cho 115 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO 2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là A. 142 gam B. 124 gam C. 141 gam D. 126 gam. 34.. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là A. 1,5M B. 3,5M C. 1,5M và 3,5M D. 2M và 3M. 35.. Trộn lẫn 100ml KOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là A. 0,33M B. 0,67M C. 0,44M D. 1,1M. 36.. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính + NH – + 4 , H2O. A. Cl , Na , B. ZnO, Al2O3, H2O. + NH – + – 4 , H2O. C. Cl , Na . D. Cl ,. 37.. Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs. 38.. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một axit theo Bronstet + NH + – 4 + OH–. A. HCl + H2O  H3O + Cl . B. NH3 + H2O C. CuSO4 + 5H3O  CuSO4.5H2O. +. D. H2SO4 + H2O  H3O +. H 2 SO−4. 39.. Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là A. 2,5 gam B. 8,89 gam C. 6,67 gam D. 24,5 gam. 40.. Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47 gam K 2O để thu được dung dịch KOH 21% là A. 345,85 gam B. 250 gam C. 320 gam D. 400 gam. 41.. Cho 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là A. 10ml B. 15ml C. 20ml D. 25ml. 42.. Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5 gam NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146 gam H 2O. Nồng độ % của axit thu được là A. 30 B. 20 C. 50 D. 25. 43.. Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Giả sử thể tích dung dịch thu được không thay đổi thì nồng độ của dung dịch thu được là A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M. 44.. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H 2SO4 0,075M. Giả sử thể tích dung dịch thu được không thay đổi thì pH của dung dịch thu được là A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5. 45.. Độ điện li  của chất điện li phụ thuộc vào A. bản chất của điện li C. nhiệt độ và nồng độ của chất tan. B. bản chất của dung môi D. Cả A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 46.. Độ dẫn điện của dung dịch axit CH3COOH thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ của axit từ 0% đến 100%. A. Độ dẫn điện tăng tỉ lệ thuận với nồng độ axit. B. Độ dẫn điện giảm. C. Ban đầu độ dẫn điện tăng, sau đó giảm. D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng.. 47.. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. A. có kết tủa màu nâu đỏ B. có các bọt khí sủi lên C. có kết tủa màu lục nhạt D. Cả A, B đều đúng.. 48.. Người ta lựa chọn phương pháp để tách riêng chất rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng giữa các dung dịch Na2CO3 và CaCl2 là A. cô cạn dung dịch B. chiết C. chưng cất D. lọc. 49.. Cho 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Thể tích nước cất cần thêm vào để được dung dịch axit có pH = 4 là A. 90ml B. 100ml C. 10ml D. 40ml +. 50.. NH 4. 2− , b mol Mg , c mol SO 4 và d mol. Dung dịch A có a mol sự liên hệ giữa a, b, c, d là A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d. 2+. C. a + b = 2c + d. −. HCO3. . Biểu thức đó cho biết. D. a + b = c + d. 51.. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M là A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 250ml. 52.. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH–  H2O biểu diễn bản chất của các phản ứng hoá học nào sau đây: A. HCl + NaOH  NaCl + H2O B. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O C. H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4  D. A và B đúng.. 53.. +. CHO−3. 2+. Một dung dịch chứa a mol Na , b mol Ca , c mol , d mol Cl–. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. a + b = c + d B. a + 2b = 3c + d C. a + 2b = c + d D. 2a + b = 3c + d +. 2+. CHO−3. 54.. Một dung dịch chứa a mol Na , b mol Ca , c mol , d mol Cl–. Công thức tính tổng khối lượng muối trong dung dịch là A. 23s + 80b + 61c + 35,5d B. 23a + 40b + 61c + 35,5d C. 23a + 40b + 60c + 35,5d D. 23a + 80b + 60c + 35,5d. 55.. Chọn phương án đúng. A. Có những bazơ lưỡng tính, ví dụ Al(OH)3. B. Trong phân tử bazơ phải có nhóm –OH. C. Bazơ tan trong nước gọi là kiềm. D. Bazơ luôn luôn tác dụng với oxit axit.. 56.. Để biết được một chất A khi tan vào nước có điện li hay không cần dựa vào A. Chất A khi hoà tan vào nước tạo thành dung dịch A dẫn điện được. B. Chất A khi nóng chảy tạo thành dung dịch A dẫn điện được. C. Chất A khi hoà tan vào nước tạo thành dung dịch A trong suốt. D. Cả A, B..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 57.. Độ điện li giới hạn trong khoảng nào và phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. 0,5 <  < 1,5;  phụ thuộc vào: – Bản chất điện li – Bản chất dung môi – Nhiệt độ, nồng độ dung dịch. B. 0 <  < 0,5;  phụ thuộc vào: – Bản chất điện li – Bản chất dung môi – Nhiệt độ, nồng độ dung dịch. C. 0 <  < 1;  phụ thuộc vào: – Bản chất điện li – Bản chất dung môi – Nhiệt độ, nồng độ dung dịch, không khí. D. 0 <  < 1;  phụ thuộc vào: – Bản chất điện li – Bản chất dung môi – Nhiệt độ, nồng độ dung dịch.. 58.. Những loại muối dễ bị thủy phân là A. muối tạo thành bởi axit mạnh và bazơ yếu: ví dụ NH4Cl. B. muối tạo thành bởi axit yếu và bazơ mạnh: ví dụ Na2CO3. C. muối tạo thành bởi axit yếu và bazơ mạnh: ví dụ CH3COONH4. D. kết hợp A, B, C.. 59.. Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dịch HNO 3 37,8% (d = 1,24 g/cm3) đến khi trung hoà hoàn toàn. Đưa dung dịch về 00C được dung dịch muối 11,6%. khối lượng muối tách ra là A. 2,115 gam B. 21,150 gam C. 22,152 gam D. Đáp án khác.. 60.. Phải lấy dung dịch axit mạnh pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh pH = 9 trộn với nhau để được dung dịch có pH = 8 theo tỷ lệ thể tích là. 5 A. 3. 9 B. 11. 7 C. 4. 5 D. 4. 61.. Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Số lần cần pha loãng dung dịch A bằng nước cất để thu được dung dịch NaOH có pH = 11 là A. 10 lần B. 5 lần C. 3 lần D. 4 lần. 62.. Cho các cấu hình (e) nguyên tử sau đây, hãy cho biết cấu hình (e) nào ở trạng thái kích thích? A. 1s22s22p63s23p63d104s24p2. B. 1s22s22p63s23p63d104s14p2. C. 1s22s22p63s13p3. D. 1s22s12p3.. 63.. Trong số các đơn chất của nhóm IVA. Nhóm chất kim loại là A. cacbon và silic B. thiếc và chì C. silic và gemani D. silic và thiếc. 64.. Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau : A. C + O2  CO2 B. C + 2CuO  2Cu + CO2 C. 3C + 4Al  Al4C3. D. C + CO2. 65.. Trong phòng thí nhiệm CO2 được điều chế bằng cách : A. CaCO3 + HCl B. C + O2 C. C + CuO D. nhiệt phân MgCO3. 66.. Dung dịch NaHCO3 có môi trường A. axit B. bazơ. C. trung tính. ⃗ t0. 2CO. D. không xác định. 67.. Dung dịch chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch nước của chất B làm quỳ tím không đổi màu. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì kết tủa A và B có thể là A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3) C. KOH và FeCl3 D. Na2CO3 và KNO3. 68.. Số oxi hoá cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất A. SiO2 B. SiO C. SiH4. D. Mg2Si.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 69.. Nghiền thủy tinh loại thường thành bột, rồi cho vào nước đã có vài giọt phenolphtalein, nước sẽ có màu A. đỏ B. hồng C. xanh D. không màu. 70.. Một loại thủy tinh dùng để chế tạo công cụ nhà bếp có thành phần khối lượng như sau: SiO 2 – 75%; CaO – 9%; Na2O – 16%. Trong loại thủy tinh này có 1mol CaO kết hợp với A. 1,6 mol Na2O và 7,8 mol SiO2 B. 1,6 mol Na2O và 8,2 mol SiO2 C. 2,1 mol Na2O và 8,2 mol SiO2 D. 2,1 mol Na2O và 7,8 mol SiO2. 71.. Cho khí CO2 vào nước chất có pha vài giọt quỳ tím, màu của dung dịch chuyển thành A. xanh B. tím C. đỏ D. không màu. 72.. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hoà tan trong nước A. C6H10O6 (glucozơ) B. Ba(OH)2 C. NaCl D. H2SO4. 73.. 74. 75.. 2−. Chất phân li ra 2 ion Na+ và SO 4 A. NaCl B. Na2SO4. là : C. NaHSO4. D. H2SO4. −. Nồng độ mol của Ba2+ và NO 3 trong dung dịch Ba(NO3)2 0,1M lần lượt là A. 0,1M ; 0,1M B. 0,1M ; 0,5M C. 0,1M ; 0,2M D. 0,5M ; 0,1M Theo thuyết Bronstet, ion lưỡng tính là A. HS– B. Fe2+. C. Cl–. D. Al3+. 76.. pH của dung dịch CH3COOH 0,1M phải A. nhỏ hơn 1 B. bằng 7 C. lớn hơn 7 D. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7. 77.. Cho m (gam) Na vào nước, thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13, m có giá trị A. 3,54 gam B. 3,45 gam C. 4,35 gam D. 5,43 gam. 78.. Trong các dãy chất sau, dãy mà tất cả các muối trong đó đều bị thủy phân khi tan trong nước là A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl B. K2S, KHS, K3PO4 C. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3 D. CH3COONa, NaCl, K2S. 79.. Cặp chất có phản ứng xảy ra trong dung dịch là A. KNO3 và NaCl B. BaCl2 và NaOH C. Fe2(SO4)3 và NaOH D. NaNO3 và HCl. 80.. Trong dung dịch HNO2 0,1M (HNO2 có Ka = 4 x 10–4). Nồng độ của H+ là A. 6,3 x 10–3 M B. 5,3 x 10–3 M C. 4,3 x 10–3 M D. 5,6 x 10–3 M. 81.. Chất điện li yếu có độ điện li A.  = 0 B.  = 1. C. 0 <  < 1. D.  < 1. 82.. Kết luận nào sau đây là đúng theo Arêniut A. Một chất thành phần phân tử có H là axit B. Một chất thành phần phân tử có OH là bazơ C. Một chất thành phần phân tử có nhóm H và phân li ra H+ là axit D. Bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong phân tử. 83.. Một dung dịch có nồng độ mol [OH–] = 2,5 x 10–10 M môi trường của dung dịch là A. axit B. kiềm C. trung tính D. không xác định được.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 84.. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, bỏ qua sự điện li của nước đánh giá nào sau đây đúng. 85. 86. 87.. Ion nào sau đây lưỡng tính theo Bronstet A. Fe2+ B. Al3+. C. HS–. D. Cl–. Ion nào sau đây là bazơ theo Bronstet A. Cu2+ B. BrO–. C. Fe2+. D. Ag+. 90.. 91.. 92.. 93.. B. pH > 1. Ion nào sau đây là axit theo Bronstet 2−. 89.. −. D. [H+] > [ NO 3 ]. A. SO 4 88.. −. C. [H+] = [ NO 3 ]. A. pH < 1. +. B. NH 4. −. 2−. C. NO 3. D. CO 3. Dung dịch nào sau đây có môi trường axit? A. NaNO3 B. Na3PO4. C. KClO3. D. NH3Cl. Dung dịch nào sau đây có môi trường kiềm? A. AgNO3 B. NaClO3. C. K2CO3. D. SnCl2. Chất không dẫn được điện là A. KCl rắn C. MgCl2 nóng chảy. B. KOH nóng chảy D. HI nóng chảy. Trong các chất sau, chất không điện li là A. SO2 ; Cl2 C. H2SO4 ; HCl. B. Ca(OH)2 ; HF D. NaHCO3; NaClO. Dung dịch có nồng độ ion NO3 lớn nhất là: A. Dung dịch Ba(NO3)2 0,1M;  = 57% C. Dung dịch KNO3 0,1M;  = 98%. B. Dung dịch Ca(NO3)2 0,2M;  = 70% D. Dung dịch HNO3 0,45M;  = 99%. Chất nào không phân li khi hòa tan vào nước: A. HCN B. Saccaroz C. BaSO4. D. BaCO3. 94.. Trong số các chất dưới đây chất nào tạo được bazơ liên hợp mạnh nhất khi nó phản ứng như một axit? A. H2SO4 B. H3PO4 C. H2O D.CH3COOH. 95.. Để làm tăng pH của 100m3 nước thải từ 4,0 lên 7,0 cần thêm lượng vôi sống là A. 0,28kg B. 2,8kg C. 5,6kg D. 0,56kg. 96.. Trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch sau khi trộn là: A. 14 B. 12 C. 13 D. 11. 97.. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3, BaCl2 số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, thu được dung dịch chứa A. KCl, KOH B. KCl C. KCl, KHCO3 D. KCl, KOH, BaCl2. 98.. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.. 99.. Phương trình ion gọn sau: H+ + OH ─  H2O có phương trình phân tử là: A. 3HNO3 + Fe(OH)3  Fe(NO3)3 + 3H2O B. 2HNO3 + Cu(OH)2  Cu(NO3)2 + 2H2O C. H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O D. 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 100. Một dung dịch có chứa các ion: Ba 2+, HCO3-, SO42-, Na+. Dung dịch nào bên dưới có thể tách được nhiều ion nhất? A. Na2CO3 B. HCl C. BaCl2 D. Ca(OH)2. PHẦN 2 101. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 1,60 C. 1,78 D. 0,80 102. Trộn 200ml dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,05M với 300ml dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 có pH = 1 thì thu được dung dịch có độ pH là: A. 12,31 B. 1,69 C. 2,00 D. 12,00 103. Dãy các ion (không kể sự điện li của nước) cùng tồn tại được trong một dung dịch là: A. Ag+, Na+, NO3, Cl B. Mg2+, K+, SO42, PO43 C. H+, Fe3+, NO3, SO42 D. Al3+, NH4+, Br, OH 104. Cho 14 gam NaOH vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thì khối lượng kểt tủa tạo thành là: A. 3,9 gam B. 24 gam C.7,8 gam D.10,2 gam 105. Trong một cốc thuỷ tinh đựng dd ZnSO 4. Thêm vào cốc 200ml dd KOH nồng độ x mol/l thì thu được 4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dd HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa tan hết rồi cho dd BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x. A. 0,5M B. 2M C. 4M D. 3,5M 106. Cho các phản ứng hoá học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2; (2) CuSO4 + Ba(NO3)2; (3) Na2SO4 + BaCl2; (4) H2SO4 + BaSO3; (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2; (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2. Những phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6) D. (1), (2), (3), (6) 107. Dung dịch X chứa các ion: Ba2+, K+, HSO3, NO3. Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 1,6275 gam kết tủa. Cho ½ dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch HCl dư sinh ra 0,28 lít khí SO2 (đktc). Mặc khác, nếu cho dung dịch X tác dụng với 300ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 thì thu được 500ml dung dịch có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là: A. 13 B. 12 C. 1 D. 2 108. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl (dư) thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 26 gam B. 28 gam C. 26,8 gam D. 29,2 gam 109. Hoà tan 3,68g hỗn hợp Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 cần 400ml dung dịch X chứa HNO3 và HCl thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Giá trị pH của dung dịch X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 110. Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 111. Cho V lit dung dịch Ca(OH)2 0,25M tác dụng với 300 ml AlCl3 0,5M thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,3 B. 0,6 C. 0,3 hoặc 1,1 D. 0,6 hoặc 2,2 112. Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42, x mol OH. Dung dịch Y có chứa ClO4 và NO3 và y mol H+. Tổng số mol ClO4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là: A. 1 B. 2 C. 12 D. 13 113. Cho 4 phản ứng sau, các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 A. (2), (4). B. (3), (4). C. (1), (2).. D. (2), (3).. 114. Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M B. 0,8M C. 1,0M D. 2,0M 115. Cho 100ml dung dịch chứa Na2SO4 0,1Mvà Na2CO3 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch B chứa Ba(NO3)2 và Pb(NO3)2 0,05M tạo kết tủa. Tính nồng độ mol của Ba(NO 3)2 và khối lượng chung của các kết tủa A. 0,25M và 66,2 gam B. 0,15M và 6,62 gam C. 0,25M và 6,62 gam D. 0,15M và 66,2 gam 116. Trộn 25gam dung dịch K2SO4 nồng độ 17,4% với 100gam dung dịch BaCl2 5,2%. Nồng độ % của muối KCl tạo thành là A. 1,0 B. 5,6 C. 2,98 D. 3,12 117. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện ly) A. y = 100x B. y = x – 2 C. y = 2x D. y = x + 2 118. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl 3, 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,128 B. 2,568 C. 1,560 D. 5,064 119. Dãy gồm các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. Na2CO3, NaOH, Na3PO4, NaHSO4 B. KOH, AlCl3, NH4NO3, NH3 C. CH3COONa, NaOH, K2CO3, NH3 D. NH4Cl, NH3, KOH, CH3COONa 120. Cho 50 ml dung dịch ZnSO4 1M tác dụng với V ml hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2 có cùng nồng độ 0,5M thu được 4,95 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 66,7 B. 100 C. 200 D. 133,4 121. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị củaV là: A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 122. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dd Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra: A. Na tan, có kim loại Al thoát ra bám trên bề mặt Na kim loại. B. Na tan, có bọt khí thoát ra từ dd. C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa keo màu trắng bền. D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa keo màu trắng sau đó kết tủa tan dần. 123. Cho 100ml dd hỗn hợp gồm FeCl3 1M, AlCl3 1M và ZnCl2 0,5M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Tách lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. A. 16g B.8g C. 7,2g D.12,5g 124. Trộn dung dịch chứa a mol NaAlO 2 (hoặc Na[Al(OH)4)]) với dung dịch chứa b mol HCl. Để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất thì A. a : b = 1 : 4 B. a : b = 1 : 1 C. a : b = 1 : 3 D. a : b = 1 : 2 125. Cho 50 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 100 gam dung dịch Na2CO3, lọc bỏ kết tủa được dung dịch B, tiếp tục cho 50 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc) (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Nồng độ % của dung dịch Na 2CO3 và khối lượng dung dịch thu được sau cùng là A. 8,15% và 198,27 gam B. 7,42% và 189,27 gam C. 6,65% và 212,5 gam D. 7,42% và 286, 72 gam 126. Cho NaOH dư vào 100ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 9,85 B. 4,775 C. 17,73 D. 19,7 127. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ a:b như thế nào? A. a: b = 1: 5 B. a:b = 1: 4 C. a: b < 1: 4 D. a: b> 1: 4 128. Dung dịch X chứa các ion Fe3+, SO42, NH4+, Cl. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với lượng dư NaOH đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần còn lại cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thu được 4,66 gam kết tủa. Sau khi cô cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu được là: A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×