Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO PGS.TS Phan Kim Chiến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 40 trang )

BÀI 5
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

PGS.TS. Phan Kim Chiến
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0013108207

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Chìa khố thành cơng là khả năng lãnh đạo người
khác đi tới thành cơng
Ơng Bắc trưởng phịng Quản trị thiêt bị ln miệng quở trách các nhân viên về số lượng và
chất lượng các thiết bị thí nghiệm ngày càng sút kém. Trong cuộc họp ơng đã hỏi anh Thanh,
một nhân viên mới vốn là cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp: “Nếu một đội bóng khơng thể
chiến thắng, thì điều gì sẽ xảy ra? Các cầu thủ sẽ bị thay ra khỏi sân. Đúng vậy chứ?”. Vài
giây phút nặng nề trôi qua, anh Thanh trả lời: “Thưa ngài, nếu tồn đội đang có vấn đề thì
chúng tơi thường đi tìm một huấn luyện viên mới”.

v1.0013108207

1.

Anh/chị có đồng tình với ý kiến của anh Thanh hay khơng?

2.

Theo anh/chị, lãnh đạo là gì?

3.



Những yếu tố cấu thành sự lãnh đạo là những yếu tố gì?

2


MỤC TIÊU


Hiểu bản chất của lãnh đạo, phân biệt được sự khác nhau giữa lãnh đạo và
quản lý.



Nắm được các tiền đề để lãnh đạo thành cơng.



Hiểu các cách tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo và một số lý thuyết lãnh đạo.



Hiểu các loại quyền lực và việc sử dụng quyền lực.



Nắm được những nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo.




Hiểu được thế nào là động lực, Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới
động lực.



Hiểu rõ quy trình tạo động lực và thực hành tốt các kỹ năng cần thiết trong quy
trình tạo động lực.

v1.0013108207

3


NỘI DUNG
Tổng quan về lãnh đạo

Tạo động lực

v1.0013108207

4


1. TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO
1.1. Bản chất của lãnh đạo
1.2. Các cách tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo
1.3. Quyền lực và sự ảnh hưởng của người lãnh đạo
1.4. Nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo

v1.0013108207


5


1.1. BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo
1.1.2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý
1.1.3. Tiền đề để lãnh đạo thành công

v1.0013108207

6


1.1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠO
Khái niệm


Theo nghĩa rộng, lãnh đạo là lơi cuốn người khác đi
theo mình.
→ Xác định và truyền đạt được tầm nhìn, thể hiện các
giá trị và tạo ra mơi trường trong đó các mục tiêu có thể
đạt được.



Lãnh đạo là q trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội.
→ Bất kì ai cũng có thể lãnh đạo.




Theo nghĩa hẹp, lãnh đạo là quá trình tác động đến con
người sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để
đạt được các mục tiêu chung.
→ Lãnh đạo là nghệ thuật.



Lãnh đạo là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con người để họ
làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch.
→ Lãnh đạo là một chức năng của nhà quản lý.

v1.0013108207

7


1.1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠO
Các yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo
Lãnh đạo là sự kết hợp của ít nhất ba yếu tố cấu thành chính:


Khả năng hiểu được con người với những động cơ thúc
đẩy khác nhau ở những thời gian khác nhau và trong
những hồn cảnh khác nhau;



Khả năng khích lệ, lơi cuốn;




Khả năng thiết kế và duy trì mơi trường để thực hiện
nhiệm vụ.

v1.0013108207

8


1.1.2. PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Lãnh đạo

Quản lý

Xây dựng tầm nhìn (viễn cảnh tương Lập kế hoạch nhằm đạt được kết quả cụ

1

Định hướng

2

Sắp đặt

lai) và chiến lược tạo ra sự thay đổi thể và phân bổ nguồn lực để thực hiện kế
cần thiết để đạt được tầm nhìn đó

hoạch đó


• Xây dựng văn hóa và giá trị

• Tổ chức cơ cấu bộ máy và bố trí

• Giúp mọi người phát triển
• Giảm bớt các rào cản, hạn chế

nhân sự
• Chỉ đạo và kiểm sốt
• Đề ra chính sách, quy trình, thủ tục

• Tập trung vào con người - khuyến • Tập trung vào mục tiêu - tạo ra sản
khích và tạo động lực

3 Mối quan hệ

• Sử dụng quyền lực cá nhân

phẩm/dịch vụ
• Sử dụng quyền lực chính thức

• Hành động với tư cách là huấn • Hành động với tư cách là “sếp”
luyện viên, người ủng hộ, người
phục vụ

v1.0013108207

9



1.1.2. PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Lãnh đạo

4

• Tạo mối quan hệ tình cảm (Heart)

• Tạo khoảng cách về tình cảm

Phẩm

• Tư duy cởi mở (Mindfulness)

• Tư duy chun gia

chất cá

• Lắng nghe (Communication)

• Nói

• Khơng có sự phục tùng (Courage)

• Sự tuân thủ

• Đi sâu vào bản thân (Integrity)

• Đi sâu vào tổ chức

Tạo ra sự thay đổi, thường là những thay


Duy trì sự ổn định

nhân

5

v1.0013108207

Quản lý

Kết quả

đổi căn bản

10


1.1.2. PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Phân biệt người lãnh đạo và người quản lý
Người lãnh đạo

Người quản lý

1.

Làm đúng cơng việc

1.


Làm việc theo đúng cách

2.

Có tầm nhìn, xác định được tương lai cho tổ chức

2.

Xác định được các mục tiêu đúng

3.

Gây cảm hứng và tạo động cơ

3.

Chỉ đạo và kiểm soát

4.

Thực hiện ảnh hưởng (chiều dọc và chiều ngang)

4.

Thực hiện quyền lực (từ trên xuống dưới)

5.

Có tính đổi mới


5.

Có tính phân tích

6.

Tập trung vào sự thay đổi

6.

Tập trung vào việc duy trì, hồn thiện

7.

Hướng vào con người

7.

Hướng vào nhiệm vụ

v1.0013108207

11


1.1.3. TIỀN ĐỀ ĐỂ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG
a. Xác định được chiến lược phát triển và cơ cấu tổ chức


Suy cho cùng tất cả các hoạt động lãnh đạo đều nhằm hỗ trợ việc

thực thi chiến lược → phải xác định được chiến lược.



Cơ cấu tổ chức tạo cơ sở quyền lực để lãnh đạo.



Đây cũng là các yếu tố có ảnh hưởng đến việc hình thành phong
cách lãnh đạo và lựa chọn phương pháp lãnh đạo hiệu quả.

b. Hiểu biết con người


Do thực chất của quản lý hệ thống xã hội là quản lý con người.



Con người có nhiều vai trị khác nhau trong các hệ thống.



Khơng có con người theo nghĩa chung chung mà mỗi người đều có nhu cầu, tham vọng, quan
điểm khác nhau, trình độ hiểu biết và các kỹ năng khác nhau, tiềm năng cũng khác nhau.



Cần xem xét con người một cách tồn diện.




Nhân cách con người là một điều quan trọng.



Lãnh đạo cần tìm hiểu con người một cách thận trọng thơng qua nhiều nguồn thông tin.

v1.0013108207

12


1.1.3. TIỀN ĐỀ ĐỂ LÃNH ĐẠO THÀNH CƠNG
c. Có quyền lực và uy tín


Quyền lực là sức mạnh được thừa nhận nhờ đó có
khả năng chi phối, khống chế người khác và giải quyết
các vấn đề trong phạm vi cho phép.



Uy tín là sự ảnh hưởng của một người tới cấp dưới và
được cấp dưới tôn trọng nhờ những phẩm chất cá
nhân và kết quả công việc của họ.

v1.0013108207

13



CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO UY TÍN


Tự tin;



Có tầm nhìn - Họ có một mục tiêu lý tưởng cho tương lai
tốt hơn;



Khả năng tun bố tầm nhìn;



Tính nhất qn;



Hành vi khác thường - Khi thành cơng, những hành vi
này gợi lên sự ngạc nhiên và khâm phục ở cấp dưới;



Thể hiện như là tác nhân của sự thay đổi và nhạy cảm
với môi trường.

NGUYÊN TẮC TẠO LẬP UY TÍN



Nhanh chóng tạo được thắng lợi ban đầu cho hệ thống và tạo thắng lợi liên tục;



Nhất quán trong lời nói và hành động;



Mẫu mực về đạo đức;



Thành thạo chuyên môn và biết ủy quyền.

v1.0013108207

14


1.2. CÁC CÁCH TIẾP CẬN CHỦ YẾU VỀ LÃNH ĐẠO



Cách tiếp cận theo đặc điểm/ phẩm chất của người lãnh đạo.



Cách tiếp cận theo hành vi/phong cách của người lãnh đạo.




Cách tiếp cận theo tình huống lãnh đạo.

v1.0013108207

15


1.3. QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
Các loại quyền lực
1. Quyền lực pháp lý ‎- Khả năng tác động đến hành vi người khác nhờ những thẩm quyền gắn
với vị trí chính thức trong hệ thống.
2. Quyền lực ép buộc - Khả năng có thể tác động đến hành vi người khác thơng qua hình phạt
hoặc đe dọa trừng phạt.
3. Quyền lực chuyên môn - Khả năng gây ảnh hưởng dựa trên những kiến thức và kỹ năng
chuyên môn vượt trội được người khác đánh giá cao.
4. Quyền lực khen thưởng - Khả năng có thể tác động đến hành vi người khác thông qua việc
cung cấp cho họ những thứ mà họ mong muốn.
5. Quyền lực thu hút - Khả năng ảnh hưởng có thể có được dựa trên sự mê hoặc, cảm phục,
hâm mộ bởi uy tín, tính cách, đạo đức, sức hút, sức hấp dẫn riêng hay một giá trị cá nhân của
một người, được người khác cảm nhận và tôn trọng.

v1.0013108207

16


1.3. QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Nguyên tắc sử dụng quyền lực


Quyền lực là phương tiện để đạt mục đích tốt đẹp và phải
được sử dụng đúng mục đích.



Quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả khi nó phù hợp với
phong cách của người lãnh đạo và tình huống.



Quyền lực được thực hiện thơng qua việc gây ảnh hưởng,
do vậy sử dụng quyền lực trên thực tế đòi hỏi các chiến
thuật gây ảnh hưởng cụ thể.



Tiêu chí đánh giá thành cơng của việc sử dụng quyền lực là:
1) Sự thoả mãn của người dưới quyền;
2) Sự hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền.

v1.0013108207

17


1.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO



Tạo động lực làm việc;



Lãnh đạo nhóm làm việc;



Truyền thơng;



Giải quyết xung đột;



Tư vấn nội bộ.

v1.0013108207

18


2. TẠO ĐỘNG LỰC
2.1. Động lực và tạo động lực
2.2. Một số học thuyết tạo động lực
2.3. Quy trình tạo động lực

v1.0013108207


19


2.1. ĐỘNG LỰC
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực

v1.0013108207

20


2.1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Nhu cầu: Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người
cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó
và mong được đáp ứng nó.



Động lực:
 Là sự sẵn sàng nỗ lực làm việc nhằm đạt được
mục tiêu của tổ chức và thỏa mãn nhu cầu của
bản thân người lao động.
 Là những nhân tố bên trong kích thích con
người làm việc tạo ra năng suất, hiệu quả cao.
 Là lý do hành động cho con người và thúc đẩy
con người hành động một cách có kết quả và

hiệu quả cao, là mục đích chủ quan mà con
người muốn đạt được thơng qua quá trình hoạt
động của mình.

v1.0013108207

21


2.1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC



Các đặc điểm của cá nhân: giá trị, thái độ, nhu cầu, sở thích…



Các đặc trưng của cơng việc: trình độ kĩ năng cần thiết, tầm quan trọng, mức độ biệt lập của
cơng việc…



Các đặc điểm của tổ chức: chính sách nhân lực, chính sách phúc lợi, quy chế, văn hóa
tổ chức…

v1.0013108207

22



2.2. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC
2.2.1. Thuyết phân cấp nhu cầu (A. Maslow)
2.2.2. Thuyết hai nhân tố của Herzberz
2.2.3. Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room (Expectancy Theory)

v1.0013108207

23


2.2.1. THUYẾT PHÂN CẤP NHU CẦU (A.MASLOW)

Nhu cầu
tự hoàn thiện

Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu về an toàn
Nhu cầu về sinh lý

v1.0013108207

24


2.2.2. THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA HERZBERZ
Con người
lao động

1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
v1.0013108207

Bất mãn

Thỏa mãn

Các nhân tố
duy trì

Các nhân tố
động viên

Phương pháp quan sát
Hệ thống phân phối thu nhập
Quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc
Chính sách của cơng ty
Cuộc sống cá nhân
Địa vị
Quan hệ qua lại với cá nhân

1.


Sự thách thức của công việc

2.

Các cơ hội thăng tiến

3.

Ý nghĩa của các thành tựu

4.

Sự nhận dạng khi công việc
được thực hiện

5.

Ý nghĩa của các trách nhiệm

25


×