Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Slide TIẾP cận và đầu tư vốn VAY từ NH CSXH của các hộ NGHÈO xã DIỄN cát, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.27 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

TIẾP CẬN VÀ ĐẦU TƯ VỐN VAY TỪ NHCSXH CỦA
CÁC HỘ NGHÈO XÃ DIỄN CÁT, HUYỆN DIỄN CHÂU,
TỈNH NGHỆ AN

SVTH: Đặng Thị Thúy
Lớp K43B KHĐT

Giáo viên hướng dẫn
Th.S Trần Minh Trí


NỘI DUNG TRÌNH BÀY


1.1. Lý do chọn đề tài

 Diễn Cát là một xã thuần nông thuộc huyện Diễn Châu. Tỷ
lệ hộ nghèo ln giảm qua các năm nhưng vẫn cịn cao (năm
2010 là 28,2%, năm 2011 là 15,04% , năm 2012 là 11,03%).
 Đời sống của nhân dân trong xã cũng đang gặp rất nhiều khó
khăn. Thực trạng đói nghèo ở xã Diễn Cát đang là một vấn đề cần
được quan tâm và giải quyết để làm sao nâng cao được đời sống
vật chất của người dân.


1.2.


Mục tiêu nghiên cứu

 Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tín dụng nơng thơn và tín dụng
cho các hộ
 Đánh giá, tìm hiểu quá trình tiếp cận và đầu tư vốn vay từ
NHCSXH và hiệu quả của hoạt động đầu tư vốn của các hộ nghèo
trong xã.
 Đề xuất những quan điểm có tính định hướng và đưa ra những
giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của việc đầu tư nguồn
tín dụng ưu đăi NHCSXH đối với công tác XĐGN trên địa bàn.


1.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin

Số liệu thứ cấp
Các báo cáo

Số liệu sơ cấp
Phỏng vấn hộ (60 hộ)

Phương pháp điều tra hộ
Chọn mẫu
điều tra

Xây dựng phiếu
điều tra

Phương pháp
điều tra



Phương pháp thống kê mơ tả, so sánh, phân tích

Phương pháp
thống kê mô tả

Phương pháp
thống kê so sánh

Phương pháp phân tích
và xử lý số liệu

Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Nhờ vào sự hướng dẫn và ý kiến đóng góp của các cán bộ quản lý địa phương,
các tổ trưởng tổ tiết kiệm, cán bộ tín dụng, học hỏi kinh nghiệm của một số bà
con nơng dân để có thể làm rõ các vấn đề còn thắc mắc và đánh giá các phần
nội dung nghiên cứu


2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu
Vị trí địa lý
• Diễn Cát là một xã thuộc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An, xã nằm dọc theo đường
quốc lộ 1A, cách trung tâm huyện Diễn Châu 4km về phía tây.
• Xã có các mặt tiếp giáp với các xã như sau:
Phía Đơng: giáp Diễn Phúc, Diễn Tân
Phía Nam: giáp Diễn Lợi, Diễn Thọ
Phía Tây: giáp Diễn Thắng, Diễn Bình
Phía Bắc: giáp Diễn Quảng


Tình hình phát triển kinh tế của xã
• Tổng giá trị sản xuất của xã Diễn Cát qua thời kỳ (2010-2012) tăng nhanh, bình
quân tổng giá trị sản xuất tăng 17,28%.
• Giá trị sản xuất nơng nghiệp chiếm 37,2% tổng giá trị sản xuất của xã, tăng bình
qn 16,48%/ năm
• Tỉ trọng của TTCNN-TM-DV tăng cao hơn so với nơng nghiệp (chiếm 62,8%),
bình qn qua các năm giá trị sản xuất của ngành này tăng 19,60% .


2.2. Thực trạng tiếp cận vốn vay từ NHCSXH của hộ
nghèo
►Thực trạng tiếp cận vốn vay của hộ
Hộ gia đình

NHCSXH

Tổ TK & VV

Ban XĐGN, UBND


Nguồn: Website NHCSXH Việt Nam

Sơ đồ 1. Quy trình cho vay qua tổ TK&VV


►Thực trạng cung ứng vốn
Bảng 1. Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Diễn Châu
ĐVT: Tr.đ
Chỉ tiêu


Năm
2009

So sánh (%)

2010

2011

10/09

11/10

BQ

- Tổng dư nợ

4.839

4.795

4.900

99,09

102,19

100,64


1. Dư nợ hộ nghèo

4.039

3.755,879

3.884

92,99

103,41

98,2

800

930

1.016

116,25

109,25

112,75

109

_


_

_

78,33

79,27

16,53

19,40

20,73

_

2,27

_

2. Dư nợ HSSV
3. Xuất khẩu lao động(hộ
nghèo)

_

- Tỷ trọng dư nợ hộ nghèo

83,47


(%)
- Tỷ trọng dư nợ HSSV
(%)
-Tỷ trọng dư nợ xuất khẩu
lao động(hn)

_

Nguồn: Ban XĐGN xã Diễn Cát


2.3. Thực trạng đầu tư vốn vay từ NHCSXH của các
hộ nghèo
► Quy

mô vay vốn đầu tư của các hộ nghèo

Dao động từ 5 triệu đồng cho đến 10 triệu đồng chiếm tới 80% trong tổng số hộ điều
tra.
Một số hộ vay với số vốn ít hơn 5 triệu đồng, chiếm 13,33% tổng trong số hộ điều tra.
Với số vốn >10 triệu thì ít hộ vay, chủ yếu là các hộ đó dùng cho mục đích làm nghề
hoặc ni cá nên cần số vốn ban đầu lớn



Mức vay vốn bình quân trên lần vay và lãi suất cho vay

Nguồn: Ban XĐGN xã Diễn Cát
Biểu đồ 1. Mức vay vốn bình quân trên lượt vay của hộ nghèo



Về lãi suất:

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Biểu đồ 2. Lãi suất cho vay phổ biến của các nguồn vốn trên địa bàn xã


► Mục đích đầu tư của vốn vay
Bảng 2. Mục đích vay vốn đầu tư của hộ nghèo theo đăng ký

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


► Thực trạng đầu tư vốn vay của các hộ
Bảng 3. Thực trạng đầu tư vốn vay của hộ nghèo
So với đơn vay
Nội dung đầu tư
Đúng mục đích
1.Mua bị sinh sản
2.DCT và mua bò sinh sản
3.Sửa nhà, xây nhà mới
4.NTTS
5.Làm nghề
6.XDCT
7.Làm vườn
Tổng
Sai mục đích
1.Sắm đồ dùng trong nhà
2.Đứng tên cho hộ khác

3.Chữa bệnh cho con
4.Gửi ngân hàng
5.Lấy vợ gả chồng cho con
Tổng

Tỷ trọng (%)
25
26,67
6,67
3,33
1,67
13,33
3,33
80
8,33
5
3,33
1,67
1,67
20
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Biều đồ: 3. Tỷ lệ đầu tư vốn vay đúng và sai mục đích


2.4. Kết quả và hiệu quả đầu tư vốn vay của hộ nghèo
►Về mặt kinh tế


Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Biểu đồ: 4. Tỷ lệ thu nhập của hộ sau vay vốn


►Về mặt xã hội
- Tạo thêm việc làm cho các hộ
- Mức độ cải thiện đời sống

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Biểu đồ 5. Tỷ lệ mức sống của các hộ sau vay vốn

- Tỷ lệ đói nghèo

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Biểu đồ 6. Tỷ lệ các nhóm hộ sau vay vốn


2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đầu tư và
sử dụng vốn vay của hộ nghèo

Bảng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ
TT
1
2
3
4

5

Chỉ tiêu
Dịch bệnh
Thị trường
Thiếu lao động
Sức khỏe
Trình độ

Tỷ trọng (%)

41,67
25
23,33
6,67
3,33

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


2.6. Những tồn tại trong quá trình vay và đầu tư vốn
vay của hộ nghèo
Tồn tại trong công tác
cho vay

Lượng vốn của NH
cịn ít

Về quy trình cho vay


Những tồn tại trong q
trình đầu tư vốn của hộ
nghèo
Kiến thức về KH-KT
cịn hạn chế
Tỷ lệ các hộ đầu tư
vốn sai mục đích cịn
cao
Số vốn vay cịn ít

Cơng tác kiểm tra,
giám sát
Quy chế dân chủ ở cơ
sở chưa được thực
hiện tốt

Công tác hướng dẫn,
kiểm tra
Kiến thức và kỹ năng
còn thấp


2.7. Định hướng, mục tiêu và một số giải pháp

Định hướng
Đến năm 2013 và định hướng tới 2015 về mục tiêu phát triển kinh tế và
xóa nghèo bền vững.

Mục tiêu
- Tiếp tục mở rộng tổ tín dụng cho vay tại cơ sở

- Phân định rõ các đối tượng cho vay
- Tiếp tục thực hiện chủ trương ưu đãi vốn lãi suất thấp, kéo dài thời hạn
vay vốn với người nghèo để phát triển sản xuất, tăng thu nhập.


Giải pháp
►Về phía hộ nghèo
-

Đối với cá nhân hộ vay vốn
Đối với tổ vay vốn

►Các giải pháp lồng ghép hỗ trợ người nghèo trong tiếp cận và sử
dụng vốn có hiệu quả
-

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến các chính sách hỗ trợ cho người nghèo.
- Tăng cường cung cấp thông tin về thị trường sản xuất hàng hóa cho hộ nghèo.
- Phát triển và đẩy mạnh hệ thống khuyến nông, chuyển giao công nghệ kỹ thuật
giúp hộ nghèo tiếp cận với kỹ thuật sản xuất tiên tiến
- Tăng cường các chương trình trợ giá về giống, vật tư đầu vào cho hộ nghèo.

►Cải tiến hình thức cho vay vốn, mức cho vay, thời gian cho vay linh
hoạt phù hợp với điều kiện từng vùng
-

Hình thức cho vay qua các tổ, hội
Mức đầu tư và thời hạn
Về cách thức thu nợ
Việc cung cấp vốn cho hộ nghèo phải kịp thời




×