Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Phuong trinh tich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau : đó bằng 0 -Trong một tích, nếu có một thừa số bằngtích 0 thì ……………… bằnglại 0 , nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa -Ngược số của tích ………. a.b=0  a=0 hoặc b=0 (với a,b là các số ). Câu 2 . Phân tích đa thức thành nhân tử : P(x) = ( x2 – 1) + ( x+ 1)( x – 2 ) Giải :. P(x) = ( x2 – 1) + ( x+ 1)( x – 2 ) P(x) = (x-1)(x+1) + ( x+1) (x- 2) P(x) = (x+1) (x-1+ x-2) P(x) = (2x - 3 ) (x+1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT:45. Để giải 1 phương trình, lại phải giải nhiều phương trình, sao thế nhỉ???.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH..  Tính chất của phép nhân số Với 2 số a và b ta có:. a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0  Tương tự phép nhân số thì trong phương trình ta cũng có: Với 2 biểu thức A(x) và B(x) ta có:. A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Ghi nhớ: Muốn giải phương trình tích A(x).B(x) = 0, ta phải giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.. VD1: Hãy giải phương trình. (2x – 3)( x + 1) = 0 Giải: (2x – 3)( x + 1) = 0  2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0  2x – 3 = 0  x = 1,5  x + 1 = 0  x = -1 Vậy phương trình có 2 nghiệm: x = -1 và x = 1,5. Hoặc phương trình có tập nghiệm S = {-1 ; 1,5}.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * ¸p dông: Trong c¸c ph¬ng tr×nh sau, ph¬ng tr×nh nµo lµ ph¬ng tr×nh tÝch? 1). (3x + 2)(2x – 3) = 1. 1 2)  5 x (  x ) 0 2 3) (2 x  1)  (4 x  2) 0. 4). (2x+3) – (13x-19) = 0. 5). (2x+7)(x-9)(3x+2) = 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.. Phương trình tích có dạng:. A(x).B(x) = 0 Cách giải:. A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 - Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng.. Ví dụ 2: Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) GIẢI.  (x +Khi 1)(xgiải + 4) phương = (2 – x)(2 trình, + x) ta có thểchuyển tất+ cả  (x + 1)(x 4) –các (2 –hạng x)(2 tử + x)sang = 0 vế 2 trái phải  x(vế + 4x + xbằng + 4 –0) 22 rồi + x2phân = 0 tích vế trái thành nhân 2  2x + 5x = 0 tử để biến đổi phương trình đã cho thành phương trình tích  x(2x + 5) = 0  A(x).B(x) = 0, tiếp tục giải từng phương x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm 1) x =của 0; chúng.. 2). 2x + 5 = 0  x = -2,5. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {0 ; -2,5}.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.. Phương trình tích có dạng:. A(x).B(x) = 0 A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc. Cách giải:. B(x) = 0 - Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng.  Khi giải phương trình, nếu có thể được ta sẽ dùng phép phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi phương trình đã cho thành phương trình tích A(x).B(x) = 0, tiếp tục giải từng phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.. ?3. Giải phương trình (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0. GIẢI (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0  (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x – 1)(x2 + x + 1) = 0  (x – 1) [(x2 + 3x – 2) – (x2 + x + 1)] = 0  (x – 1) [x2 + 3x – 2 – x2 – x – 1] = 0  (x – 1) (2x – 3) = 0  x–1= 0 hoặc 2x – 3 = 0 1) x – 1 = 0  x = 1; 2) 2x – 3 = 0  x = 1,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1 ; 1,5}.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.. Phương trình tích có dạng:. A(x).B(x) = 0 A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc. Cách giải:. B(x) = 0 - Sau đó lấy tất cả các nghiệm củaphương chúng.trình Ví dụ3: Gặp. A(x).B(x).C(x) = 0. Cũng giải tương tự A(x).B(x).C(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0. Ví dụ3: Giải phương trình GIẢI. 2x3 = x2 + 2x – 1. 2x3 = x2 + 2x – 1  2x3 – x2 – 2x + 1 = 0  (2x3 – 2x) – (x2 – 1) = 0  2x(x2 – 1) – (x2 – 1) = 0=0  (x2 – 1)(2x – 1) = 0  (x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0 x+1= 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 1) x + 1 = 0  x = -1; 2) x – 1 = 0  x = 1 3) 2x – 1 = 0  x = 0,5 Vậy S = {-1; 1 ; 0,5}.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.. Phương trình tích có dạng:. A(x).B(x) = 0 A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc. Cách giải:. ?4. (x3+x2) + (x2 +x) = 0  x2(x +1) +x(x +1) =0  (x +1) (x2 +x) = 0  (x. B(x) = 0 - Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng. Ví dụ3: Gặp phương trình. A(x).B(x).C(x) = 0. Cũng giải tương tự A(x).B(x).C(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0. +1)x(x +1) = 0.  x  1 0     x 0.  x  1  x 0 . *Taäp nghieäm cuûa phöông trình laø: S=. .  1; 0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LUYỆN TẬP Bài 21c-(SGK-17). Bài 22f-(SGK-17) Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử giải phương trình:. Giải phương trình:. c). ( 4x + 2 )( x2 + 1 ). = 0.  4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 1) 4x + 2 = 0  x = - 0,5 2) x2 + 1 = 0 (vô nghiệm) Phương trình có tập nghiệm S = { - 0,5 }. f) x2 – x – (3x – 3) = 0  x(x – 1) – 3(x - 1) = 0  (x – 1)(x – 3) = 0  x - 1 = 0 hoặc x – 3 = 0  x = 1 hoặc x = 3 Vậy : S = {1; 3}.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. C. B. C. 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Bµi1: TËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh Bµi 3: Ph¬ng tr×nh nµo sau ®©y cã 3 nghiÖm: (x + 1)(3 – x) = 0 lµ: A. S = {1 ; -3 } B. S = {-1 ; 3 } A.(x - 2)(x - 4) = 0 LuËt ch¬i: Cã 42 bµi C. S = {-1 ; -3 } D. §¸p sè kh¸c. B.(x - 1) = 0. to¸n tr¾c nghiÖm, mçi bµi C.(x - 1)(x - 4)(x-7) = 0 c¸c em sÏ cã D.(x 30 gi©y để- 2)(x+16)(x-3) = 0 + 2)(x Bµi2: S = {1 ; -1} tập chọn đáp án suylµnghÜ nghiÖm cña ph ¬ngAi tr×nh: đúng. tr¶ lêiBµi4: đúngPhsẽơng cãtr×nh nµo sau ®©y Kh«ng A. (x + 8)(x2 + 1) phÇn = 0 thëng …! ph¶i lµ ph¬ng tr×nh tÝch: A. (x – 0,5)(2 + x) = 0 B. (1 – x)(x+1) = 0 2 2 B. (3x – 2)(x + 2)(x – 2) = 0 2 C. (x + 7)(x – 1) = 0 C. (2x + 1)(5 – 7x) = 17 2 D. (x + 1) -3 = 0 D. ( x - 1)(5 + x ) = 0. 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hướng dẫn về nhà - Biết cách đưa phương trình về dạng phương trình tích và giải được phương trình tích . - Làm các bài tập : 26,27,28 (SBT) và các ý còn lại của bài 21,22 ( SGK ) - Chuẩn bị tiết Luyện tập ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×