Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

DAY TV NHU NNTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN YÊN. TẬP HUẤN KĨ THUẬT DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔN NGỮ THỨ HAI CHO HỌC SINH DÂN TỘC Tiên Lãng, ngày 16 – 18 tháng 9 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. MỤC TIÊU CỦA KHÓA TẬP HUẤN - Hiểu rõ những nội dung cơ bản về kĩ thuật dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho học sinh dân tộc thiểu số. - Áp dụng các kĩ thuật dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho HS DTTS trong các môn học cấp tiểu học - Tập huấn lại cho giáo viên về các kĩ thuật dạy học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho HS DTTS cấp tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. NỘI DUNG TẬP HUẤN Phần I: Từ vựng và tầm quan trọng của việc dạy từ vựng cho HS DTTS. Phần II: Cách lựa chọn từ để dạy trực tiếp Phần III: Phương pháp dạy từ vựng Phần IV : Xây dựng môi trường phát triển từ vựng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. MỘT SỐ BIỆN PHÁP, KĨ THUẬT TẬP HUẤN CƠ BẢN. • • • • • • • •. Thảo luận nhóm Động não Sắm vai Trò chơi Thuyết trình tích cực Bài tập tình huống Sơ đồ KWL S¬ đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. XÂY DỰNG NỘI QUI KHÓA TẬP HUẤN. "Theo thầy, cô để khoá tập huấn thành công, chúng ta nên làm gì ? hoặc không nên làm gì? Nên. Không nên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS THỜI GIAN HỌC:. SÁNG 7 GIỜ 30 – 11 GIỜ CHIỀU 13 GIỜ 30 – 17 GIỜ. • Bầu lớp trưởng: • Chia nhóm 5: Điểm số 1 đến 5 • Nhiệm vụ của nhóm: - Khởi động: tổ chức khởi động đầu giờ, giữa giờ bằng trò chơi, văn nghệ,… - Trực nhật: có nhiệm vụ sắp xếp bàn ghế, theo dõi thời gian, … - Ôn bài: tổ chức cho lớp ôn lại những nội dung đã học vào đầu mỗi ngày học - Đánh giá: Tổ chức cho lớp đánh giá sau mỗi ngày học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. Bài tập nhóm: Điền các thông tin vào phiếu sau Đặt tên nhóm: …… Tên HV trong nhóm : …………….. Tên bài học: DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔN NGỮ THỨ HAI CHO HS DTTS K (Những điều đã biết). W (Những ®iÒu muèn biÕt). L (Những điều đã biết sau bµi häc).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. PHẦN I TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DT. I. Tầm quan trọng dạy từ vựng cho HSDT. * Thảo luận nhóm: 20 phút ?Tại sao lại cần tăng cường phát triển từ vựng tiếng Việt cho học sinh DTTS? ? Dạy từ vựng cho HS DTTS khác với dạy từ vựng cho HS người Kinh như thế nào? * Các nhóm báo cáo. * Phản hồi:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DT. I. Tầm quan trọng dạy từ vựng cho HSDT. • Học sinh không hiểu được bài học do không hiểu các từ vựng được sử dụng trong bài học • Nhiều nghiên cứu quốc tế cho thấy: Nếu không được dạy từ vựng cẩn thận ở các bậc học đầu cấp tiểu học, càng lên bậc học cao, học sinh càng gặp nhiều khó khăn trong học tập liên quan đến ngôn ngữ • Việc dạy và học từ vựng gắn liền với khả năng đọc và viết của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DÂN. I. Tầm quan trọng dạy từ vựng cho HSDT • Vốn từ vựng Tiếng Việt của HS lớp 1,2,3 còn rất hạn chế • HS nắm được đủ lượng từ vựng TV thì sẽ hiểu được bài • HS DTTS có nhu cầu về từ vựng (trong sgk) khác với HS Kinh vì đa số các từ HS Kinh đã biết rồi, nhưng HS DTTS chưa biết • Chương trình, SGK, SGV dành cho đối tượng HS người Kinh • Những từ được lựa chọn để dạy cho HS DTTS sẽ khác với HS người Kinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DÂN. II. Tổng quan về từ 1/ Từ vựng là gì? (Thảo luận nhóm đôi – Phản hồi). • Từ đơn. Ví dụ: cửa sổ, con chim, cuốc, v.v. • Từ ghép. Ví dụ: bức tranh, phong cảnh… • Ngữ (cụm từ) cố định: Ví dụ: bình chân như vại • Thành ngữ: Ví dụ: hai sương một nắng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DÂN. II. Tổng quan về từ 2/ Dạy gì về từ? * Thảo luận nhóm:. ? Khi dạy từ vựng đ/c thường dạy những gì? Cho ví dụ? * Đại diện nhóm báo cáo * Phản hồi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DÂN. II. Tổng quan về từ 2/ Dạy gì về từ? 2.1 Nghĩa của từ bao gồm: • Nghĩa đen/nghĩa sở thị: nghĩa gốc của từ biểu thị một sự vật, hiện tượng (danh từ), hành động, sự kiện (động từ), tính chất, trạng thái (tính từ), v.v. • Nghĩa rộng/nghĩa biểu niệm: nghĩa của từ được hiểu trong ngữ cảnh, tình huống cụ thể, thể hiện quan điểm cá nhân hoặc cộng đồng, tình cảm, cảm xúc, v.v. Ví dụ: ‘quê hương’ - Nghĩa đen: nơi một người sinh ra - Nghĩa biểu niệm: nơi một người có thời thơ ấu, gắn ký ức tuổi thơ, nơi có những người thân quen, họ hàng, nơi thân thương… (‘Hà Nội là quê hương thứ hai của A Sử’).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DÂN. II. Tổng quan về từ. 2/ Dạy gì về từ? 2.2 Hình thức của từ bao gồm: • Cách phát âm (cách nói) • Cách viết (cách đánh vần) Nghiên cứu cho thấy người học thường lĩnh hội được từ bằng hình thức vỏ âm thanh (cách phát âm) trước khi lĩnh hội cách viết. Vì vậy, hình thức dạy bằng khẩu ngữ (nói) thường được sử dụng trước bút ngữ (viết).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TỪ VỰNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH DÂN. II. Tổng quan về từ. 2/ Dạy gì về từ? 2.3 Cách sử dụng từ trong ngữ cảnh giao tiếp có nghĩa: • Nghĩa của từ gắn liền với những ngữ cảnh, tình huống ngôn ngữ cụ thể • Kết hợp từ trong ngữ/cụm từ và câu • Trong nhiều trường hợp, ở những ngữ cảnh và tình huống ngôn ngữ khác nhau và với các cách sử dụng khác nhau, thì nghĩa của từ (nghĩa biểu niệm) cũng khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> DẠY HỌCVÀ TIẾNG NHƯ MỘTDẠY NGÔN CHOSINH HS DTTS TỪ VỰNG TẦMVIỆT QUAN TRỌNG TỪ NGỮ VỰNGTHỨ CHO2 HỌC DÂN. II. Tổng quan về từ. 2/ Dạy gì về từ? 2.3 Cách sử dụng từ trong ngữ cảnh giao tiếp có nghĩa: • Vì vậy, nguyên tắc cơ bản trong dạy từ là phải gắn với những ngữ cảnh giao tiếp có nghĩa (ví dụ: câu liền ý, bài đọc, hội thoại, v.v.) • Việc dạy từ chỉ hoàn thành khi học sinh sử dụng được các từ đó trong ngữ cảnh giao tiếp phù hợp và có nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. PHẦN II LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP. I. Khái niệm Từ khoá Từ khóa là gì ? (Trao đổi nhóm đôi – Phản hồi) * Từ khoá là những từ giúp học sinh hiểu được. nội dung bài học. * Từ khoá có thể gồm những từ HS đã biết, những từ HS chưa biết nhưng có thể tự hiểu nghĩa dựa vào văn cảnh, hay những từ HS chưa biết và không thể tự hiểu nghĩa mà phải có sự giải thích của GV..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP. II. Cách xác định từ khoá. • Hoạt động 1 : Lựa chọn từ khóa (15 phút) • Nhiệm vụ: - Lựa chọn một bài Tập đọc trong SGK của lớp 1,2,3 - Xác định các từ khoá của bài đó - Viết các từ khoá đó lên giấy A0 - Dán tờ giấy khổ to lên tường ở khu vực của nhóm • Bình luận: • Phản hồi:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP. II. Cách xác định từ khoá.. 1. Xác định từ khóa: Gồm 2 bước * Bước 1: Xác định các từ khoá (từ chính) trong bài học - Những từ/cụm từ quan trọng giúp học sinh hiểu được nội dung bài học - Những từ/cụm từ được sử dụng nhiều lần trong bài học - Thường thuộc một trong ba từ loại chính: danh từ, động từ, tính từ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP. 2. Xác định từ khóa: Gồm 2 bước * Bước 2. Lựa chọn từ để dạy trực tiếp trên lớp - Lựa chọn trong các từ khoá của bài học - Ưu tiên các từ có tần suất sử dụng nhiều trong giao tiếp và học tập - Ưu tiên các từ giúp học sinh hiểu kiến thức chuyên ngành của môn học (Từ khoa học) - Ưu tiên các từ dễ liên hệ với các từ học sinh đã biết - Ưu tiên các từ có khả năng kết hợp với nhiều từ khác để mở rộng vốn từ vựng (VD: chọn ‘học’ chứ không chọn ‘nghiên cứu’, vì ‘học’ có thể kết hợp với ‘học Toán’, ‘học viết’, ‘học nấu cơm’, v.v.).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP. • Hoạt động 2: Lựa chọn từ để dạy trực tiếp. - Nhiệm vụ: Bài 6 – Tiêu hoá thức ăn (TNXH Lớp 2-14,15) ? Theo thầy/cô, nên lựa chọn những từ/cụm từ nào trong bài để dạy trực tiếp? Hãy trình bày lý do lựa chọn các từ/cụm từ đó. - Mẫu: Từ/cụm từ - Lý do lựa chọn • Bình luận • Phản hồi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP. 3. Dạy từ vựng trong giờ học môn chuyên ngành (Kiến thức) • Thuận lợi: - Mục tiêu dạy ngôn ngữ gắn liền với mục tiêu dạy kiến thức chuyên ngành của giờ học  có động cơ rõ ràng, có thể tạo hứng thú cho học sinh - Từ vựng được cung cấp trong ngữ cảnh có ý nghĩa - Từ vựng thường dễ liên hệ với các kiến thức đã học. • Khó khăn: - Thời gian giới hạn - Từ vựng thường gắn với các khái niệm khoa học (từ khoa học), có thể khó hiểu đối với học sinh - Từ vựng thường ít được sử dụng trong sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày  ít cơ hội luyện tập ngoài trường học  Giáo viên dựa vào điều kiện thực tế để lựa chọn thời gian dạy từ vựng tối ưu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP. 4. Một số câu hỏi có thể đặt ra khi lựa chọn từ vựng khóa và từ dạy trực tiếp:. - Mục tiêu của bài học là gì? - Mục tiêu của việc dạy từ vựng là gì? - Các từ/cụm từ nào thể hiện nội dung mục tiêu của bài học? - Các từ/cụm từ nào học sinh cần biết để hiểu được nội dung của bài học? - Các từ/cụm từ nào học sinh đã biết (VD: qua các bài học trước)? - Các từ/cụm từ nào đặc thù cho môn học (ít sử dụng trong đời sống và các môn học khác)? - Các từ/cụm từ nào có tần suất sử dụng (trong môn học và đời sống) cao? - Các từ/cụm từ nào có tính liên kết cao?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> LỰA CHỌN TỪ ĐỂ DẠY TRỰC TIẾP. 5. Khi nào dạy tư. • Thời gian dạy từ vựng riêng biệt. Ví dụ: buổi chiều • Dạy từ vựng kết hợp trong giờ dạy môn học kiến thức chuyên ngành .Ví dụ: Trước bài tập đọc; trong khi giới thiệu các khái niệm khoa học của môn kiến thức, trong phần luyện tập của giờ học kiến thức, v.v..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. PHẦN III PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 1. Các bước dạy tư vựng: ? Thầy/cô thường dạy một từ mới như thế nào? Dạy từ vựng gồm 3 bước: * Bước 1: Giới thiệu từ * Bước 2: Luyện tập * Bước 3: Áp dụng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 1. Các bước dạy tư vựng: * Bước 1: Giới thiệu từ GV giới thiệu nghĩa và hình thức của từ mới cho HS trong ngữ cảnh cụ thể (cách sử dụng cụ thể) bằng một phương pháp nào đó. Ví dụ: Hích vai - Nghĩa của từ: Trực quan hành động - Hình thức: cách đọc (phát âm), viết..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 1. Các bước dạy tư vựng: * Bước 2: Luyện tập • Luyện tập cơ học: HS luyện tập sử dụng từ vựng đó nhiều lần theo hướng dẫn của GV. Có thể theo hình thức cả lớp, nhóm, cá nhân. GV chú ý đến sự chính xác trong giai đoạn này. • Luyện tập cách sử dụng từ trong ngữ cảnh giao tiếp có nghĩa có hướng dẫn của GV: GV tổ chức học sinh tham gia các hoạt động giao tiếp để HS luyện tập sử dụng từ vựng đó trong ngữ cảnh giao tiếp có nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 1. Các bước dạy tư vựng: * Bước 3: Áp dụng • HS tham gia các hoạt động hoặc trò chơi từ vựng để sử dụng từ vựng đó. Đây là bước luyện tập tự do. GV không nên sửa lỗi trong bước này..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP • Ví dụ các bước dạy từ: • Giới thiệu: GV chỉ vào từng bức tranh, nói tên loài chim, rồi viết từ đó lên bảng • Luyện tập - Luyện tập cơ học: + Cho HS nói lại tên loài chim trong khi GV chỉ vào từng bức tranh theo trật tự khác + GV che một trong số các bức tranh và hỏi con chim bị che là gì? - Luyện tập có hướng dẫn của GV: Ai đoán nhanh nhất? GV miêu tả một trong số các con chim và yêu cầu HS đoán xem đó là con nào? • Áp dụng (Luyện tập tự do): Hoạt động cặp - HS miêu tả con chim cho bạn đoán..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 2. Các phương pháp cơ bản trong các bước dạy tư 2.1: Dùng giáo cụ: - Giáo cụ nhìn (giáo cụ trực quan) + Đồ vật, mô hình cụ thể + Người thật (giáo viên, học sinh, …) + Đồ dùng trong lớp học hoặc đồ dùng mang đến lớp học + Điệu bộ, hành động, cử chỉ, nét mặt … + Tranh vẽ + Thẻ từ, thẻ tranh...Dùng ngôn ngữ trực tiếp (định nghĩa) - Giáo cụ nghe: Âm thanh hoặc tiếng động, lời nói của GV-HS... - Giáo cụ nghe – nhìn: Máy chiếu, tranh ảnh có lời giải thích - Phối hợp các loại giáo cụ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 2. Các phương pháp cơ bản trong các bước dạy tư. 2.2: Dùng tình huống ngôn ngữ - Giáo viên có thể sử dụng tình huống ngôn ngữ để học sinh hiểu được nghĩa của từ trong ngữ cảnh giao tiếp có nghĩa và cụ thể. - Có 2 loại tình huống ngôn ngữ: + Tình huống có thật trong hoặc ngoài lớp học + Tình huống được tạo ra theo nội dung, nghĩa của từ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 2. Các phương pháp cơ bản trong các bước dạy tư. 2.3 Dùng ngôn ngữ trực tiếp (định nghĩa). • • • •. Dùng từ đã biết để giảng nghĩa Dùng tiếng mẹ đẻ để giải thích Dùng ví dụ cụ thể (câu cụ thể) Dùng các từ có liên quan, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 3. Một số nguyên tắc trong sử dụng phương pháp dạy tư. • Phương pháp dạy đơn giản và tiết kiệm thời gian nhất • Tận dụng được nhiều giác quan (nghe, nhìn, nói, sờ, v.v.) giúp HS học tốt hơn • GV kết hợp cả nói và viết khi dạy từ (bắt đầu bằng nói trước) • GV có thể phối hợp nhiều phương pháp một lúc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP. 4. Thực hành. • Thời gian: 30 phút • Học viên làm việc theo nhóm, thực hiện các phương pháp dạy các từ/cụm (các từ đã được lựa chọn tại hoạt động 1, 2). • Các nhóm trình bày phương án dạy của mình với cả lớp • Bình luận. • Phản hồi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP • Cần dạy từ mới cho học sinh trước khi dạy kiến thức mới - học sinh học cái mới trên cơ sở ngôn ngữ đã có • Đối với các tiết học chuyên ngành như Tự nhiên Xã hội, có thể dạy lồng ghép từ mới chuyên ngành với kiến thức mới của bài học (ví dụ từ mới "cây ăn quả" thể hiện kiến thức mới là loại cây bao gồm các cây như na, mít, bưởi,…- những các từ như "cây na", "cây mít", 'cây bưởi" phải là những từ học sinh đã hiểu nghĩa rồi) • Lựa chọn các hoạt động dạy từ và mức độ yêu cầu đối với học sinh cần được linh hoạt để phù hợp với trình độ của học sinh • Đối với các hoạt động luyện tập, nên thiết kế để có sự tương tác của học sinh với nhau.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ TRỰC TIẾP.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HS DTTS. PHẦN IV XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. I. Xây dựng môi trường phát triển tư vựng. * Chia sẻ: ? Theo thầy/cô, cần xây dựng môi trường học từ vựng nói riêng và ngôn ngữ tiếng Việt nói chung như thế nào để đạt được những mục tiêu trên?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 1. Tầm quan trọng của môi trường ngôn ngữ học: – HS củng cố và hiểu thêm về các từ vựng đã học – HS mở rộng lượng từ vựng tiếng Việt – Duy trì hứng thú học từ (và tiếng Việt) của HS – Phát triển các kỹ năng và chiến lược tự học và xử lý từ mới cho HS.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG 2. Nguyên tắc cơ bản trong việc dạy và học từ vựng • Lặp lại nhiều lần: Học sinh cần tiếp xúc và luyện tập sử dụng từ vựng nhiều lần mới lĩnh hội được từ đó • Hứng thú, động cơ: Động cơ và sự hứng thú có tầm quan trọng thiết yếu trong việc học từ vựng • Kỹ năng/chiến lược học từ vựng: Giáo viên không thể dạy tất cả các từ vựng tiếng Việt học sinh cần, vì vậy, cần dạy cho học sinh các kỹ năng/chiến lược học từ vựng để tự xử lý khi gặp từ mới.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng. • Khuyến khích thói quen đọc sách • Sử dụng các hoạt động để duy trì hứng thú học. Ví dụ: trò chơi, các hoạt động lớp hoặc nhóm, cuộc thi, phong trào, v.v. • Sử dụng các giáo cụ trực quan trong không gian phòng học. Ví dụ: bức tường từ vựng, báo tường, thư viện lớp, v.v..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng 3.1 Việc đọc và sự phát triển từ vựng có quan hệ hai chiều: • Tác dụng của đọc đối với phát triển từ vựng: - HS gặp nhiều từ mới trong khi đọc - HS học được các nghĩa biểu niệm trong các ngữ cảnh của tài liệu đọc  tăng cường các ngữ cảnhgiao tiếp có nghĩa - HS tự khám phá và phát triển các kỹ năng xử lý từ mới trong ngữ cảnh cụ thể - Tạo hứng thú cho HS nhờ đọc được nội dung từ tài liệu • Tác dụng của phát triển từ vựng và đọc:. - HS có vốn từ vựng lớn sẽ thấy việc đọc bằng tiếng Việt dễ dàng hơn, hiểu được nội dung đọc hơn, và có hứng thú đọc hơn..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG ĐỌC SÁCH RẤT QUAN TRỌNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ VỰNG VÀ KỸ NĂNG HỌC TỪ. * Không gian lớp học cần có góc đọc (thư viện) cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng 3.2 Học vui – vui học GV tổ chức các hoạt động cả lớp hoặc nhóm trong hoặc ngoài giờ học (ví dụ: giờ học buổi chiều) để vừa giúp HS học từ vựng, vừa duy trì hứng thú của HS Một số ví dụ: • “Từ của ngày/tuần”: • Viết nhật ký • Viết báo tường • Các trò chơi từ vựng • Các cuộc thi đua hoặc phong trào.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng • Ví dụ: ‘Từ của ngày/tuần’ • GV lựa chọn (hoặc HS tự chọn) một hoặc vài từ dựa vào chủ đề bài học của ngày/tuần • GV sử dụng giáo cụ trực quan về từ đó (VD: viết từ đó trên bảng hoặc dán thẻ từ trên tường, tranh ảnh, câu có từ đó, v.v.) trong không gian lớp học • Khuyến khích HS sử dụng từ đó trong ngày/tuần (GV nên có cách tính điểm hoặc khen thưởng để khuyến khích HS) • GV tổ chức các hoạt động/trò chơi sử dụng từ đó.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng Hoạt động cả lớp/nhóm: ‘Từ của ngày/tuần’ - Tất cả các thành viên cùng tham gia. - Tạo không khí hứng thú trong lớp/nhóm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng 3.3 Viết nhật ký • GV tổ chức cho HS viết nhật ký định kỳ (VD: hàng ngày, hai hoặc ba ngày hàng tuần, v.v.) • GV lựa chọn đề tài theo chủ đề bài học hoặc HS tự do lựa chọn (VD: HS viết về những gì đã đọc được, hoặc những sự vật, sự kiện đã quan sát được) • Khuyến khích viết sáng tạo • GV không cần và không nên sửa lỗi của HS (việc hình thành thói quen viết nhật ký bằng tiếng Việt là quan trọng nhất).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng 3.4 Báo tường • GV khuyến khích HS trưng bày các bài viết (hoặc câu viết) của mình có sử dụng các từ/cụm từ lựa chọn • GV có thể trưng bày các sản phẩm của HS theo quá trình (VD: từ đầu tuần đến cuối tuần) để HS thấy được sự phát triển của mình và ôn lại từ vựng được lựa chọn đó.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng • • • • •. 3.5 Trò chơi từ vựng Đoán từ: HS diễn tả về một từ bằng ngôn ngữ hoặc hành động để cho một HS khác đoán từ đó Thi tìm từ có quan hệ: HS thi đua tìm các từ có quan hệ với nhau như: theo chủ đề, trái nghĩa, đồng nghĩa, Trò chơi đặt câu với thẻ từ/thẻ tranh: HS sử dụng thẻ từ hoặc thẻ tranh để đặt câu Ghép từ thành câu: HS ghép các từ riêng lẻ thành câu Trò chơi ô chữ: HS tìm từ theo cột dọc và ngang theo định nghĩa cho sẵn.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng 3.6 Trò chơi ô chữ. • • • • • • • •. Hàng ngang Hàng ngang số 1. Gồm 2 chữ cái. Người phụ nữ sinh ra bạn? Hàng ngang số 2. Gồm 4 chữ cái. Nơi linh thiêng và thờ Phật, được trông coi bởi các nhà sư Hàng ngang số 3. Gồm 6 chữ cái. Ngày đầu tiên trong tuần? Hàng ngang số 4. Gồm 4 chữ cái. Cái dùng để chi trả khi mua bán Hàng ngang số 5. Gồm 3 chữ cái. Vật thường có màu sắc và hương thơm, trước khi nở được gọi là “nụ” Hàng ngang số 6. Gồm 4 chữ cái. Hành động làm một vật không đứng yên Hàng dọc: Gồm 6 chữ cái. Từ chỉ khoảng thời gian từ khoảng tháng 8 đến 10 trong năm.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng • •. 3.6 Trò chơi ô chữ. •. T. H. M. Ẹ. •. C. H. Ù. A. Ứ. H. A. I. T. I. Ề. H. O. A. •. U. N. G. •. R. • • N. Hàng ngang Hàng ngang số 1. Gồm 2 chữ cái. Người phụ nữ sinh ra bạn? Hàng ngang số 2. Gồm 4 chữ cái. Nơi linh thiêng và thờ Phật, được trông coi bởi các nhà sư Hàng ngang số 3. Gồm 6 chữ cái. Ngày đầu tiên trong tuần? Hàng ngang số 4. Gồm 4 chữ cái. Cái dùng để chi trả khi mua bán Hàng ngang số 5. Gồm 3 chữ cái. Vật thường có màu sắc và hương thơm, trước khi nở được gọi là “nụ” Hàng ngang số 6. Gồm 4 chữ cái. Hành động làm một vật không đứng yên Hàng dọc: Gồm 6 chữ cái. Từ chỉ khoảng thời gian từ khoảng tháng 8 đến 10 trong năm.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng 3.7 Bức tường từ vựng • “Bức tường từ vựng” là cách bài trí không gian lớp học để tăng cường sự tiếp xúc của HS với từ vựng quan trọng của bài học/ chủ điểm trong ngày/tuần. • “Bức tường từ vựng” Làm cho việc học từ và ngôn ngữ gắn với sinh hoạt thường xuyên ở lớp và gắn với cuộc sống • ‘Bức tường từ vựng’ khiến học sinh: – Nhìn thấy từ/cụm từ đó - Nói từ/cụm từ đó – Ngấm từ/cụm từ đó - Viết từ/cụm từ đó – Kiểm tra từ/cụm từ đó.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG 3.7 Bức tường từ vựng. Lớp học Bản Dò - Phong Dụ 1.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG 3.7 Bức tường từ vựng -‘Bức tường’ gồm các từ theo chủ điểm đang học -‘Bức tường’ giúp học sinh tiếp xúc với các từ vựng cần học nhiều lần hơn -‘Bức tường’ được bài trí đẹp và khoa học Lớp 1 Đông Hồng – Đông Ngũ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng 3.8 Cây từ vựng. - Theo thứ tự các từ/cụm từ xếp theo thứ tự chữ cái - Theo từ loại (danh từ, động từ, tính từ) - Theo thứ tự thời gian. Ví dụ: từ khoá của tiết học/ngày/tuần - Các từ/cụm từ khó đối với học sinh - Các từ/cụm từ học sinh thích học (có thể do giáo viên hoặc học sinh chọn, hoặc cả hai).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng 3.8 Cây từ vựng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG 3. Một số hoạt động phát triển môi trường tư vựng * Khi xây dựng bức tường từ vựng, cần huy động sự tham gia chủ động của học sinh. * Hãy nhớ: ‘Bức tường từ vựng’ là ‘vì học sinh, do học sinh và của học sinh’ - Vì học sinh: phục vụ một mục tiêu giáo dục cụ thể. Ví dụ: giúp học sinh phát triển từ theo chủ đề, luyện âm/vần cho học sinh, luyện các từ có tần suất sử dụng nhiều, v.v. - Do học sinh: học sinh nên và cần được tham gia vào việc thiết kế và duy trì ‘Bức tường từ vựng’ - Của học sinh: học sinh là người được sử dụng ‘Bức tường từ vựng’.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG 4. Một số gợi ý bài trí bức tường tư vựng (cây tư vựng) • Theo quan hệ giữa các từ/cụm từ – Từ/cụm từ có quan hệ Toàn bộ/Bộ phận – Từ/cụm từ có quan hệ Nhân-quả – Từ/cụm từ đồng nghĩa/trái nghĩa – Từ/cụm từ cùng chủ đề (gần nghĩa) – Từ/cụm từ có cùng vần/âm hoặc từ đồng âm • Khi xây dựng bức tượng từ vựng (cây từ vựng), cần chú ý tính lô gíc của các từ được lựa chọn. • Bức tường từ vựng (cây từ vưng), luôn được thay đổi theo từng giai đoạn học tập..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. 4. Thực hành thiết kế bức tường từ vựng (cây từ vựng) * Thời gian: 30 phút * Làm việc theo nhóm - Thiết kế ‘Bức tường từ vựng’ hoặc cây từ vựng, phục vụ cho một bài học/chủ đề mà nhóm đó lựa chọn. * Các nhóm tham quan sản phẩm của các nhóm khác và đưa ra nhận xét, đóng góp..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. II. Thực hành thiết kế bài dạy từ vựng * Thời gian: 30 phút * Học viên làm việc theo nhóm của mình và thiết kế ‘một bài dạy từ vựng phục vụ cho một bài học/chủ đề mà nhóm đó lựa chọn. * Sắm vai dạy trước lớp: 60 phút * Nhận xét, rút kinh nghiêm..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔN NGỮ THỨ HAI. ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC * Thời gian: 30 phút ? Sau khoa tập huấn thầy/cô đã tiếp thu được những nội dung gì về dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thư 2? * Học viên làm việc theo nhóm trình bày hiểu biết theo sơ đồ KWL. * Đại diện nhóm báo cáo. * Các nhóm tham quan sản phẩm của các nhóm khác và đưa ra nhận xét, đóng góp..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> DẠY HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔN NGỮ THỨ 2 CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ I. Tổng quan về Từ vựng • Từ vựng -Từ đơn -Từ ghép - Ngữ (cụm từ) -Thành ngữ • Dạy từ: - Nghĩa của từ - Hình thức của từ - Cách sử dụng từ. II. Cách lựa chọn từ để dạy trực tiếp •Từ khóa •Cách xác định từ khóa -B1: Xác định từ chính -B2: Xác định từ dạy trực tiếp •Dạy từ khi: - 1 buổi riêng - Dạy KT mới. III Phương pháp dạy từ • Các bước dạy: 3 bước - Giới thiệu từ - Luyện tập - Áp dụng • Các phương pháp dạy: - Giáo cụ trực quan - Tình huống ngôn ngữ - Ngôn ngữ trưc tiếp * Nguyên tắc dạy từ: - Đơn giản, ít thời gian -Tận dụng các giác quan - Kết hợp cả nói và viết - Phối hợp nhiều PP. IV Xây dựng môi trường phát triển từ. • Khuyến khích HS đọc •Tổ chức HĐ gây hứng thú • Giáo cụ trực quan. • Bức tường từ vựng • Cây từ vựng.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> XIN CẢM ƠN.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×