Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.49 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG TH HIỆP THAØNH I</b>
- Giúp GV nắm và vận dụng các phương pháp dạy - học phân môn Tập viết trong
giảng dạy.
- Giúp GV nắm được hình thức một giáo án lên lớp của một tiết tập viết, góp phần
nâng cao hiệu quả học tập cho HS, giúp HS học tốt hơn ở các môn học khác trong chương
trình.
<b>B.NỘI DUNG:</b>
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1.Một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được đến trường, được học và được
viết. Biết đọc, biết viết là cả một thế giới mở ra trước các em.
2.Tập viết là mọt phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, nhất là đối với
lớp 1. Học vần, tập đọc giúp HS đọc thông, tập viết giúp các em viết thạo. Đọc thơng và
viết thạo có quan hệ mật thiết với nhau, cũng như dạy tập viết, học vần, tập đọc không thể
tách rời nhau. Viết đúng mẫu, rõ ràng và nhanh HS sẽ có điều kiện ghi chép bài học của
tất cả các môn học. Nhưng muốn viết thạo, trẻ phải gắng cơng khổ luyện dưới sự chăm
sóc tận tình của các thầy giáo, cơ giáo.
3.Ngồi ra, tập viết với những quy tác chặt chẽ trước những mẫu chữ đẹp cịn là mơi
trường quan trọng bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tinh
thần kỉ luật và óc thẩm mĩ. Cố vấn Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện
của nết người. Dạy cho HS viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho
các em tính cẩn thận, lịng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy giáo, cô giáo và
4.Chất lượng chữ viết của HS là vấn đề luôn được thầy giáo, cô giáo và phụ huynh
HS quan tâm. Song song đó Chương trình SGK Tiểu học lớp 1 mới đã mạnh dạn điều chỉnh
độ cao của một số chữ cái làm cho rất nhiều phụ huynh không nắm bắt kịp thời để hướng
dẫn HS học ở nhà. Ở lớp thầy giáo, cô giáo dạy thế này,về nhà cha mẹ lại dạy khác đi. Do
đó, việc rèn chữ viết cho HS lớp 1 là đặc biệt quan trọng và là việc làm khơng ít khó khăn
mà người GV dạy lớp 1 cần phải khắc phục vượt qua.
II.CÁC YÊU CẦU CẦN NẮM CỦA PHÂN MÔN TẬP VIẾT:
2.Viết đúng quy trình viết nét, viết chữ cái và liên kết chữ cái tạo chữ ghi tiếng theo
yêu cầu liền mạch. Viết thẳng hàng các chữ trên dịng kẻ. Ngồi ra học sinh cịn được rèn
luyện các kĩ năng như: tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở,…
3.Phân loại nhóm chữ viết và rèn luyện:
- Cao hai ô li:
- Cao ba ô li:
- Cao bốn ô li:
- Cao năm ô li:
4.Các thuật ngữ thường dùng khi dạy Tập viết:
- Tên gọi các nét cơ bản (SGV - TV 1, trang 12)
- Tên gọi các đường kẻ (1,2,3,4,5 tính từ đường kẻ đậm)
- Thao tác đưa bút trên không gọi là <i><b>“lia bút”</b></i>. Ví dụ: Dạy HS viết chữ cái
- Thao tác viết đè lên theo hướng ngược lại với nét chữ vừa viết gọi là <i><b>“rê bút”</b></i>. Ví
dụ: Dạy HS viết chữ cái
III.QUY TRÌNH DẠY TẬP VIẾT:
<b>(I).Mục tiêu:</b>
1.Viết đúng (đúng mẫu, đúng cỡ chữ và đúng chính tả) và đẹp các âm, vần, tiếng
từ.
2.Giáo dục HS tính cẩn thận và thẩm mó.
<b>(II).Chuẩn bị:</b>
1.Giáo viên:
- Viết sẵn nội dung bài tập viết trên dòng kẻ ở bảng lớp.
- Viết sẵn trên bảng con các trường hợp HS dễ viết sai.
- Phấn màu, thước, …
2.Học sinh:
- Vở Tập viết
- Viết, tẩy, …
<b>(III).Các hoạt động dạy - học:</b>
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp một số từ ở tiết trước hoặc các
âm vần có liên quan đến bài mới.
2.Dạy - học bài mới:
2.1.Giới thiệu nội dung bài tập viết:
- Giới thiệu các âm, vần, tiếng, từ của bài tập viết (đã viết sẵn trên bảng lớp).
- Giải nghĩa một số từ cần thiết.
- Cho 1 - 2 HS đọc trơn toàn bài viết, cả lớp đọc đồng thanh một lượt.
2.2.Phân tích cấu tạo các chữ:
- Gợi ý HS phân tích cấu tạo các chữ khó viết.
- GV hướng dẫn HS tìm các chữ cái có cùng độ cao.
2.3.GV viết mẫu:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết từng từ.
- Cho HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp (GV chỉ chọn 3 - 4 từ liên kết không
thuận, khó viết).
- GV gọi HS nhận xét trước, sau đó nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có): độ cao,
khoảng cách, điều tiết nét,…
2.4.HS viết vào vở Tập viết:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
- Lưu ý thêm cho HS các chữ dễ viết sai (đã chuẩn bị sẵn ở bảng con).
- GV chỉ bảng, hướng dẫn HS viết từng dịng (có thể viết tiếp mẫu). GV theo dõi, gợi
ý thêm đối với HS yếu.
- Chấm điểm tại chỗ cho 5 - 6 em (cần lưu ý chấm điểm cho HS trung bình, yếu để
có cơ sở sửa lỗi phổ biến).
3.Củng cố:
Trên cơ sở lỗi sai ở bài viết của HS, GV sửa lỗi phổ biến, củng cố lại cách viết các
chữ khó, dễ sai hoặc các chữ khi viết nối nét không thuận tiện, cách điều tiết nét trong
một chữ,...
4.Dăn dò:
- Hồn thành bài viết ở nhà (đối với HS chưa hoàn thành bài viết tại lớp).
- Tập viết vào vở luyện viết thêm ở nhà bài vừa tập viết cho chữ đẹp hơn.
5.Nhận xét tiết học: