Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GA lop 5 tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.3 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 : Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/p; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 1-2 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc, học thuộc lòng thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh về tên bài, tên tác giả, tên thể loại. - Nêu nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo y. cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra đọc 7 HS - HS đọc + TLCH 2) Bài 2 :- GV đưa bảng phụ - HS đọc yêu cầu H/ Cần thống kê bài tập đọc theo nội dung nào ? - Tên bài - Tác giả - Thể loại H/ Hãy đọc tên các bài tập đọc theo nội dung chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” ? - Học sinh đọc - YC làm bài vào VBT - HS làm vào vở - 1 HS làm ở bảng phụ - - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc bài “Người gác rừng tí - HS đọc yêu cầu hon”.Tìm những nhận xét chính về bạn nhỏ. Nói về - Thông minh và dũng cảm bạn như một người bạn chứ không phải là một nhân vật - Rất yêu rừng ? - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài *Viết đoạn văn theo y.cầu của BT3 có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá, từ láy, từ ghép. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Tìm 5 từ đồng nghĩa với từ “sơn hà” ? - Tìm 5 từ ghép có tiếng “sơn” ? Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU : Biết tính diện tích hình tam giác. BT cần làm : BT1 II. ĐỒ DÙNG : - GV : Mô hình tính diện tích tam giác. - HS : Bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy 1) Gọi học sinh dựng chiều cao của tam giác (3 hình) 2) Cắt ghép hình tam giác : GV hướng dẫn các thao tác theo SGK H/ Yêu cầu học sinh so sánh độ dài DC của HCN và độ dài đáy DC của tam giác. H/ Chiều rộng AD của HCN với chiều cao EH của tam giác ? H/ So sánh diện tích HCN ABCD và S tam giác EDC ? Hình thành quy tắc, công thức : H/ S HCN ABCD ? H/ S hình tam giác EDC ?. Hoạt động của trò - 3 HS dựng chiều cao - HS làm theo hướng dẫn của GV - Chiều dài HCN = độ dài đáy hình tam giác. - Chiều rộng HCN = chiều cao hình tam giác. - S HCN gấp đôi S hình tam giác. - DC X AD hay BC X EH DC × EH 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H/ DC là gì của tam giác ? H/ EH là gì của tam giác ? H/ Nêu quy tắc tính S tam giác ? Thực hành : Bài 1 : YC học sinh tự làm bài tập * Bài 2 : H/ Em có nhận xét gì về độ dài đáy và chiều cao của tam giác ? H/ Trước khi tính S, chúng ta làm gì ? * HSG : Bài 2/ 145 (Giúp em giỏi toán TH). - Đáy - Chiều cao - Lấy đáy nhân chiều cao chia 2 - HS hình thành công thức - 2 HS yếu lên bảng KQ : a) 24 cm2 b) 1,38 dm2 - Không cùng đơn vị đo - 2 HS làm - KQ : 6m2 110,5m2 A 15 m2 B 5m M 7m * Tính diện tích htg AMB.. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Một tấm bìa hình tam giác có cạnh đáy là 0,8 dm và = A. 56 dm2. B. 0,056 dm2. C. 0,56 dm2. C. 4 chiều cao. Diện tích tam giác là : 7 D. 1,12 dm2. Kể chuyện ÔN TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Mức độ y. cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” theo yêu cầu BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của 1 số câu thơ theo y. cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết sẵn các bảng thống kê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra đọc 7 HS - HS đọc + TLCH 2) Bài 2 : Yêu cầu học sinh - Nêu tên các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” - Nhận xét, sửa sai - 1 HS làm trên bảng. HS khác làm Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc 2 bài thơ trong chủ điểm “Vì hạnh vào VBT. phúc con người”. Lựa chọn những câu thơ em cho là hay và giải - Nhận xét thích vì sao em cho là hay để các bạn hiểu - HS làm theo yêu cầu IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - HS nối tiếp trả lời Các địa danh sau đây được nhắc đến trong bài nào ? - Nhận xét ý bạn (Đúng - Sai) 1. Rừng Đản Khao A.Trồng rừng ngập mặn *BT/75 BT trắc nghiệm 2. Xã Thái Hải - Thái Bình B. Chú bé vùng biển 3. Thôn Bản C. Buôn Chư Lênh đón cô giáo 4. Buôn Chư Lênh D. Mùa thảo quả Lịch sử KIỂM TRA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn : ÔN TẬP (Tiết 3) I. MỤC TIÊU :. - Mức độ y.cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết sẵn các bảng thống kê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của thầy 1).KTBC: Tiếp tục KT đọc 7 HS . 2) Bài mới : - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng - Làm BT3 - Giải thích các từ : sinh quyển : môi trường động, thực vật thuỷ quyển : môi trường nước khí quyển : môi trường không khí. Hoạt động của trò - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Thảo luận N4, trình bày theo nhóm * Viết đoạn văn tả sự yên tĩnh của khu vườn vào một buổi trong ngày.. Sinh quyển Thủy quyển rừng, con người, thú (hổ, Sông, suối, ao, hồ, biển, báo, cáo, chồn, ..) ; chim đại dương, khe, thác, (cò, vạc, ...) ; cây lâu kênh, mương, ngòi, rạch, năm (lim, gụ, sến, ...) ; lạch, ... cây ăn quả (cam, quýt, xoài, ...) ; cây rau (rau muống, cải cúc, ...) ; cỏ,.. trồng cây gây rừng ; phủ xanh đồi trọc ; chống đốt giữ sạch nguồn nước ; Những hành động bảo rừng ; trồng rừng ngập xây dựng nhà máy nước ; vệ môi trường mặn ; chống đánh cá lọc nước thải công bằng mìn, bằng điện ; nghiệp, ... chống săn bắt thú rừng ; chống buôn bán động vật hoang dã. 3) Củng cố dăn dò: - Về nhà tiếp tục ôn luyện Tiếng Việt Các sự vật trong môi trường. Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết :. - Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông. - BT cần làm : 1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG : III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Khí Quyển bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, .... lọc khói công nghiệp ; xử lí nước thải ; chống ô nhiễm bầu không khí, ....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1) Bài 2 SGK BT1/ Đọc đề bài - Nhắc lại q.tắc tính diện tích htg - Tính cá nhân.. - 2 HS thực hiện - 2 HS đọc - 3 em - Tự làm vào vở, 1 em làm ở bảng a) S = 30,5 x 5,3 : 2 = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) BT2/ Hs đọc đề - 1 HS đọc - Y.cầu HS quan sát từng htg vuông rồi chỉ ra đáy và - Quan sát và nêu đường cao tương ứng. Thực hiện cả lớp. - Hỏi : Hình tam giác ABC và DEG là hình tam giác - Hình tam giác vuông gì ? * Vậy trong hình tam giác vuông 2 cạnh góc vuông - nghe, nhắc lại chính là đường cao của hình tam giác * Ví dụ 19/90 (Các dạng toán bồi dưỡng) BT3/ Hdẫn : Hdẫn : - Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều - Đường cao htg ANB chính là đường cao của htv cao tương ứng. MNBA. - Rút ra nhận xét. - Tính diện htg ANB BT4/ Dành cho HSG. - Tính diện tích htg ANC - Tìm đường cao của tg ANC - Suy ra diện tích tg MNC. B M. A. M. C C N. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :. Nêu lại q.tắc tính diện tích htg. Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Chính tả : (Nghe, viết) CHỢ TA-SKEN I. MỤC TIÊU :. - Nghe, viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra tập đọc những em còn lại 2) GV đọc bài chính tả - Em có ấn tượng với chi tiết miêu tả nào trong bài ? Tại sao ? - Chú ý 1 số tiếng dễ lẫn : xúng xính, Ta-sken, thắt lưng, ve vẩy. - Đoc bài chính tả. - Đổi vở dò lỗi.. Hoạt động của trò - Đọc bài và TLCH - Theo dõi SGK - HS tự chọn chi tiết mà mình thích. Song Gv lưu ý : trang phục hay khuôn mặt đều là những nét đặc sắc và mang phong cách của người Trung Đông, kín đáo và thâm trầm. - Thực hiện viết bảng con. - Viết vào vở, 1 HS viết ở bảng - Chấm bài ở bảng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thu chấm 4 vở với 4 đối tượng. - Nhận xét qua chấm và nêu lỗi phổ biến. Dặn dò : Viết lại bài nếu sai từ 5 lỗi trở lên. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết :. - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Làm các phép tính với số thập phân - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân - BT cần làm : Phần 1; phần 2 : bài 1, 2 II. ĐỒ DÙNG : bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) KTBC : Sửa bài tập 4/89 - 2 HS làm bài, đo rồi tính diện tích 2) Bài mới : Phần I : Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - 3 HS yếu lên bảng làm Phần II : KQ : 1b; 2c; 3c. Bài 1 : Đọc yêu cầu của đề - 4 HS yếu lên bảng làm Nhận xét bài làm trên bảng. KQ : a/ 85,9 b/ 68,29 c/ 80,73 d/ 31 Bài 2 : Yêu cầu học sinh yếu làm. - 2 HS yếu làm KQ : a/ 8,5m b/ 8,05 m2 * Bài 3, 4 (HSG) - TL nhóm 4 - Nêu cách tính CR hình chữ nhật. CD hình chữ nhật S tam giác MCP - HS làm miệng 3,9 < x < 4,1 X = 4 ; 4,01 ; 4,05 3) Củng cố dặn dò : BT : Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 9cm và chiều cao 6cm là : A. 15cm2 B. 27cm2 C. 54cm2 D. 108cm2 Luyện từ và câu : ÔN TẬP TIẾT 5 I. MỤC TIÊU :. - Thực hành viết thư : Viết thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập rèn luyện của em trong học kỳ I, đủ 3 phần, đủ nội dung cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý của đề bài. - HD học sinh cách làm. + Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3. + Đọc kĩ gợi ý SGK + Em viết thư cho ai ? Người ấy đang ở đâu ? + Dòng đầu thư viết như thế nào ? Em xưng hô với người thân như thế nào ? + Phần nội dung thư nên viết : Kể lại quá trình học tập, rèn luyện của mình, cần viết chân thực. - HS viết thư vào vở. - 3 - 5 HS đọc bức thư của mình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :. Mục đích, lí do của việc viết thư thuộc : A. Phần chính thư. B. Phần mở đầu. C. Phần cuối thư. _______________________________ Kể chuyện : ÔN TẬP (Tiết 6) I. MỤC TIÊU : - Yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi II. ĐỒ DÙNG : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra đọc lấy điểm từ số TT 1521 - HS đọc + TLCH 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Yêu cầu học sinh tự làm bài vào VBT - Đọc yêu cầu. 1 HS làm trên bảng. HS khác làm VBT. a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương - Biên cương, biên giới. b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa - Nghĩa chuyển. chuyển ? c) Có những đại từ xưng hô nào được - em, ta. dùng trong bài thơ ? d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho - Những đám lúa chín vàng uốn lượn theo từng bậc thang lên tít trời mây. em. Hay : Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như những làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang Nhận xét kết luận lời giải đúng. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 27/12/2012 Tập làm văn : ÔN TẬP (TIẾT 7) .KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TIẾNG VIỆT (Trường ra đề) _________________________ Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TOÁN (Trường ra đề)1. Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Sinh hoạt lớp : I. Sơ kết thi đua chặng 2 : - Tích cực tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thực hiện tốt Tuần lễ Biết ơn thầy cô giáo - Tham gia đầy dủ việc viết bài báo và hoàn thành tờ báo tường đúng thời gian quy định và được xếp giải nhì - Tham gia thi vẽ tranh cấp trường nhưng không có giải - Tham gia hội thi Viết chữ đẹp cấp trường đạt giải nhất - Thực hiện nghiêm túc tuần lễ Tác phong Anh bộ đội - Tích cực chăm sóc bồn hoa, làm vệ sinh sân trường - Tích cực ôn tập và kiểm tra cuối học kì I nghiêm túc II. Phát động thi đua chặng 3 - Tích cực tham gia các hoạt động do Ban hoạt động NGLL tổ chức - Tập luyện văn nghệ để tham gia công diễn vào tháng 2 - Chăm sóc cây, làm vệ sinh sân trường.. Toán : HÌNH THANG I. MỤC TIÊU :. - Giúp học sinh hình thành biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm về hình thang, phân loại được hình thang với 1 số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - BT cần làm : 1, 2, 4 II. ĐỒ DÙNG : - GV : Mô hình hình thang. - HS : Bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) KTBC : Nhận xét bài kiểm tra CKI - Lắng nghe 2) Bài mới : A. Hình thành biểu tượng về hình thang. YC học sinh quan sát cái thang SGK - GV vẽ hình thang ABCD. YC học sinh quan sát. - HS quan sát - Em hãy tìm điểm giống nhau giữa cái thang và hình thang - Rút ra nhận xét ABCD B. Đặc điểm của hình thang - Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình thang ABCD và TLCH : H/ Hình thang có mấy cạnh ? - Hình thang ABCD có 4 cạnh : AB, BC, CD, DA H/ Các cạnh của hình thang có gì đặc biệt ? - Hình thang có 2 cạnh đối diện song song với nhau AB và DC. - YC HS chỉ ra 2 cạnh song song và 2 cạnh không song song - 1 HS lên bảng chỉ * 2 cạnh song song là 2 đáy, 2 cạnh không song song là 2 cạnh - Lắng nghe bên. cạnh AB là đáy bé, cạnh CD là đáy lớn YC HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao - Đường cao AH vuông góc với 2 đáy hình AH và 2 đáy. thang.  Kết luận về đặc điểm hình thang - Lên bảng chỉ và nêu đặc điểm của hình thang.(3 - 5 HS) - 3 - 5 HS yếu trả lời : Hình thang là hình Bài 1 : Yêu cầu HS làm miệng 1, H2, H4, H5, H6 - HS làm việc nhóm 2 nêu : Bài 2 : Thảo luận nhóm 2 nêu kết quả + H1 có 2 cặp cạnh đối diện song song + chỉ có 1 cạp cạnh đối diện song song : H2, H3 *Bài 3 : (HSG).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4 : Miệng - GV vẽ hình lên bảng, YCHS trả lời câu hỏi : - Đọc tên hình thang trên bảng - Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông ? - Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy ? Gọi hình này là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông ? IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nêu đặc điểm của hình thang. - 3 HS đọc - Góc A, góc D - Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy AB và CD - 3 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×