Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giao an Lop 5 Tuan 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.21 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 . Tiết 1 Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T21) CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHO I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. - Hiểu nội dung: Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Qua đó muốn nhắc nhở mọi người có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giáo án điện tử và bộ thẻ màu để tổ chức bình chọn bạn đọc hay nhất. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy kể tên các chủ điểm đã học? (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên.) - HS nhận xét, GV nhận xét biểu dương . 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Giới thiệu chủ điểm : Bao trùm bức tranh là hình ảnh một - h/s quan sát tranh giới cây xanh có chim làm tổ trên cành; các bạn nhỏ đang vui đùa thiệu chủ điểm. quanh gốc cây; phía xa, có hình ảnh ông mặt trời gợi lên một cuộc sống thanh bình, một môi trường xanh sạch đẹp. Qua những bài học trong chủ điểm này, các em sẽ thấy được vì sao phải giữ lấy màu xanh, vì sao phải bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. b/ Giới thiệu bài : - Trước khi vào bài mới, thầy mời các em cùng theo dõi một đoạn - HS : xem phim phim. + H: Nội dung phim nói gì? + Không gian nhà đẹp. * Chuyển ý : Chúng ta vừa cùng chú Trung Dũng đến thăm không gian đẹp của một ngôi nhà tại Sài Gòn; chủ nhân của ngôi nhà là một Ảo thuật gia- Hoa hậu, người mẫu- Ngô Mỹ Uyên. Ở mỗi gia đình chúng ta thường dành một phần nhỏ để trang trí bồn hoa cây cảnh vừa tạo nên vẻ đẹp cho ngôi nhà, vừa làm cho bầu không khí được trong lành. Gia đình nhà bé Thu cũng vậy(GV giới thiệu tranh), cũng dành một ban công - hs quan sát tranh. để trồng rất nhiều các loài cây tạo nên một khu vườn nhỏ. Câu chuyện về khu vườn nhà bé Thu như thế nào? Thầy cùng các em đi tìm hiểu qua bài học mở đầu chủ điểm hôm nay : Chuyện một khu vườn nhỏ. c/ Luyện đọc : - Trước khi đi tìm hiểu bài chúng ta vào phần luyện đọc. -1hs đọc cả bài, lớp ĐT. - GV gợi ý chia đoạn (Đoạn 1 : Từ đầu đến …từng loài cây; đoạn 2 : tiếp đến ….không phải là vườn; đoạn 3: phần còn lại) (GV : Đoạn 1,2: các em cần đọc nhấn giọng ở những từ ngữ -Lần lượt 3h/s đọc nối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gợi tả; đoạn 3: thể hiện giọng đối thoại- giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.) * Luyện phát âm : GV gợi ý hs tìm từ dễ phát âm sai : rủ rỉ, ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống. - Luyện đọc câu : Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh/ bị nó cuốn chặt một cành. * Chuyển ý : Chúng ta đã luyện phát âm đúng, bây giờ các em nhớ đọc cho đúng nhé. - GV kết hợp giảng từ khó. - GTĐ1 : ban công. H : Em nào cho biết “ban công” là cái gì? ( Phần sân gác nhô ra ngoài nhà, xung quanh có lan can, có cửa thông vào phòng.) + GV kết hợp cho h/s quan sát tranh. - GTĐ3 : Săm soi. H: Các em hiểu “săm soi” ý nói thế nào? (Săm soi : ngắm đi ngắm lại kĩ càng, tỉ mỉ.) - GTĐ3 : cầu viện. H: Trong câu : “Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông”, từ “cầu viện” ở đây có nghĩa là gì? (cầu viện : xin được trợ giúp.) - Cho h/s đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau theo cặp. (GV theo dõi, kiểm tra) d/ Tìm hiểu bài : * Chuyển ý : Các em đã đọc mạch lạc tương đối tốt nhưng chưa được hay (GV hướng dẫn cách đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả (khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng nhọn hoắt,…); đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.) Bây giờ các em chú ý nghe thầy đọc bài 1 lần. (GV đọc) * Chuyển ý : Để thấy được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu thế nào? chúng ta sang phần tìm hiểu bài. CH1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? (Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.) *GV chốt : Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối như vậy chứng tỏ Thu rất yêu thiên nhiên; ông Thu cũng hiểu rất rõ từng loài cây trên ban công, chứng tỏ cả 2 ông cháu đều yêu quý thiên nhiên. * Chuyển ý : Để xem cây cối trên ban công có gì đặc biệt? Các em đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. CH2: Kể tên các loại cây trên ban công nhà Thu? Nêu đặc điểm nổi bật mỗi loại cây đó? + Kể tên các loài cây trên ban công nhà Thu? (Trên ban công có nhiều loài cây nhưng tác giả tập tung tả kĩ 4 loài cây tiêu biểu đó là : cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy và cây đa Ấn Độ.) + Cây quỳnh có đặc điểm gì? Cây hoa ti gôn thì như thế nào? Cây hoa giấy thì sao? Còn cây đa Ấn Độ thế nào? (Cây quỳnh-Lá dày, giữ được nước; Cây hoa ti gôn-Thích leo. tiếp 3 đoạn. -3 HS đọc 3 đoạn. -HS luyện phát âm. -2 h/s đọc câu. -3 HS đọc 3 đoạn. - HS tự trả lời.. -HS quan sát tranh . - HS tự trả lời như trong chú giải SGK. - HS tự trả lời như trong chú giải SGK. -h/s đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau theo cặp. - 3 HS đọc 3 đoạn.. - HS theo dõi, lắng nghe. - Thu thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.. -HS dựa SGK trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trèo, thò râu ra, theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; Cây hoa giấy-Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; Cây đa Ấn Độ-Bật ra búp đỏ hồng, nhọn hoắt; nó xoè ra chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng…) +GV: Các em quan sát nhé, một bên là hình ảnh thực, một bên là hình ảnh tác giả miêu tả bằng lời văn; các em thấy tác giả miêu tả có chính xác không? Điều đó chứng tỏ tác giả phải quan sát rất kĩ, rất tỉ mỉ mới miêu tả được chính xác như vậy. Đây chính là cái mà chúng ta cần học tập khi quan sát miêu tả. + GV kết hợp cho h/s quan sát tranh. -H : Đồng thời để miêu tả các loài cây trên ban công, tác giả đã dùng nghệ thuật gì? *GV chốt : Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá và sử dụng từ ngữ gợi tả, tác giả đã vẽ lên một bức tranh sinh động. Qua đó cho thấy ban công nhà bé Thu rất phong phú, đa dạng các loài cây chẳng khác nào một khu vườn nhỏ. + GV kết hợp cho h/s quan sát tranh. CH3 : Bạn Thu chưa vui vì điều gì? (Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.) * Chuyển ý : Để chứng tỏ ban công nhà bé Thu có phải là vườn hay không? Chúng ta tìm hiểu tiếp sang đoạn 3. - Thầy mời các em đọc thầm Đ3 và cho biết : “Một sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện ra điều gì?” (Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc đậu xuống cành lựu. Nó săm soi mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.) CH4: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công,Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? (Khi thấy chim về đậu ở ban công,Thu muốn báo ngay cho Hằng biết vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.) CH5: Vì sao Thu phải cầu viện ông? (Thu phải cầu viện ông vì khi Thu dẫn Hằng lên đến ban công thì chú chim đã bay đi, Thu sợ Hằng không tin lời mình.) CH6: Khi Thu cầu viện, ông đã nói gì? (Khi Thu cầu viện, ông xoa đầu cả hai đứa và nói : - Ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu có gì lạ đâu hả cháu?) - CH7 : Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? (Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để ở và làm ăn,…) - Theo các em ban công nhà Thu có phải là vườn hay không? *GV chốt : Ban công nhà bé Thu tuy nhỏ hẹp nhưng rất phong phú, đa dạng các loài cây, lại có chim về đậu chứng tỏ là một khu vườn nhỏ. + GV kết hợp cho h/s quan sát tranh. -GV nói thêm : Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca ở những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp. Nơi ấy, không nhất thiết phải là một cánh rừng, một. -HS dựa SGK trả lời câu hỏi. -HS quan sát tranh .. -Để miêu tả các loài cây trên ban công, tác giả đã dùng nghệ thuật so sánh, nhân hoá và những từ ngữ gợi tả. -HS quan sát tranh . -HS dựa SGK trả lời câu hỏi.. -HS dựa SGK trả lời câu hỏi.. -HS dựa SGK trả lời câu hỏi.. -HS dựa SGK trả lời câu hỏi. -HS dựa SGK trả lời câu hỏi. - HS tự trả lời. - HS tự trả lời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cánh đồng, một công viên hay một khu vườn lớn. Có khi đó chỉ là một mảnh vườn nhỏ bằng một manh chiếu trên ban công của một căn hộ tập thể trong thành phố. Nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, cây hoa, chim chóc, biết tạo cho mình một khu vườn, dù chỉ nhỏ như vườn trên ban công nhà bé Thu, thì môi trường sống xung quanh chúng ta sẽ trong lành, tươi đẹp hơn. - CH8 : Qua câu chuyện về khu vườn nhỏ nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của ai? Đồng thời muốn nhắc nhở mọi người điều gì? ( Nội dung: Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Qua đó muốn nhắc nhở mọi người có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.) * Chuyển ý : Các em vừa đã tìm hiểu nội dung của bài văn, hiểu được nội dung rồi, các em cố gắng đọc diễn cảm thể hiện được nội dung của bài văn… chúng ta sang phần … e/ Luyện đọc diễn cảm : *GV : Trong 3 đoạn của bài văn, em thích đoạn nào nhất? ( gợi ý chọn Đ2 để luyện đọc diễn cảm) * GV đọc, nhắc hs theo dõi thầy ngắt nghỉ, nhấn giọng ở những chỗ nào? (hướng dẫn giọng đọc) - GV cho hs luyện đọc theo cặp. - Cho hs thi đọc diễn cảm. - Cho hs bình chọn bạn đọc hay nhất bằng cách giơ thẻ.. -HS quan sát tranh .. -HS trả lời câu hỏi 8. -HS rút ra Nội dung của bài văn. (2hs đọc lại) -3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn -HS trả lời : Đ2;3 -HS theo dõi GV đọc để phát hiện. -hs luyện đọc theo cặp, sau đó thi đọc diễn cảm. - HS bình chọn.. 3. Củng cố dặn dò : - HS nhắc lại Nội dung của bài văn. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài văn. - GV tóm tắt nội dung, liên hệ chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường, ở gia đình, nơi công cộng; học tập cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, sử dụng những từ ngữ gợi tả khi viết văn miêu tả. - Dặn dò về nhà đọc lại bài và chuẩn bị giờ sau : Luyện tập những bài đã học tuần 8; 9; 11 (Bài Tiếng vọng - giảm tải). ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T51) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố về :  Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.  So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài Hoạt động 1 : Bài tập 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 3 :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS tự làm rồi chữa bài.Lưu ý HS đặt tính và tính đúng. Hoạt động 2 : Bài tập 2 HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên khuyến khích HS nêu rõ đã sử dụng tính chất nào của phép cộng để tính hợp lí Chẳng hạn : 4,68+6,03+3,97 =4,68+(6,03+3,97) = 4,68+ 10 =14,68 với tổng phần d )4,2+3,5+4,5+6,8 = ( 4,2+6,8 )+(3,5+4,5) = 11+8 = 19. HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài , H có thể đọc kết quả ( hoặc viết trên bảng) hoặc đổi vở cho nhau chấm theo hướng dẫn của GV. Bài tập 4 : HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là : 30,6 +1,5 = 32,1 ( m) Số mét vải người đó dệt cả ba ngày là : 28,4 +30,6 +32,1 = 91,1 (m) ĐÁP SỐ : 91,1m. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 5 Lịch sử (T11) ÔN TẬP. HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: -. Nắm được những mốc thời gian của sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945:. + Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ thứ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương + Đầu thế kỉ XX phong trào Đông du của Phan Bội Châu. + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2- 9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. - Khổ giấy to kẻ sẵn các ô chữ trò chơi: ô chữ kỳ diệu. - Chuẩn bị đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:(4’) - HS làm việc theo cặp. - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời - 3 HS lên bảng thi tả. các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận + Hà Nội tưng bừng cờ hoa xét và cho điểm HS. + Đồng bào Hà Nội không kể gia,ø trẻ, gái, + Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi trai mọi người đều xuống đường hướng về lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945? Ba Đình chờ buổi lễ. Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng. + Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945. - Nhận xét bài kiểm 2. Bài mới: ( 30’) Giới thiệu bài mới - GV giới thiệu bài: Để thực hiện nhiệm vụ chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, nhân dân ta đã trải qua những cuộc đấu tranh nào, chúng ta cùng ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.  Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.  Mục tiêu: Giúp HS thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.  Cách tiến hành:. + … đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta. - HS nêu.. - HS lắng nghe. - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh (che kín - 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày, lớp nội dung). theo dõi bổ sung ý kiến. - GV chọn 1 HS điều khiển lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê. - GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần - 1 HS trả lời. thiết.  Hoat động 2: trò chơi-Ô chữ kỳ diệu. Mục tiêu: giúp HS hiểu biết thêm về các sự kiện lịch sử. Cách tiến hành: - GV giới thiệu trò chơi: ô chữ gồm 15 hàng - 3 đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh nhất ngang và 1 hàng dọc. giành được quyền trả lời. - GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên: + Lần lượt các đội chơi được chọn từ hàng ngang, GV sẽ đọc các gợi ý từ hàng ngang. Trả lời đúng 10 điểm… + Trò chơi kết thúc khi tìm được các từ hàng dọc. + Đội được nhiều điểm nhất giành chiến thắng. 2. Củng cố –dặn dò: ( 3’) - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS - HS trả lời. đã chuẩn bị tốt. -. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. -. Chuẩn bị bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Bổ sung phần nội dung tiết ôn tập: *HS thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. * Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử: Thời gian Sự kiện tiêu Nội dung cơ bản( hoặc ý nghĩa lịch sử) của biểu sự kiện 1-9-1858 Pháp nổ súng Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược xâm lược nước ta 1859Phong trào Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi 1864 chống Pháp Pháp vào đánh chiếm gia Định; Phong trào của Trương đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Định trương Định giải tán lực lượng nghĩa quân nhưng Ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc 5-7-1885 Cuộc phản Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết công kinh đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch thành Huế còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công, Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng Quảng Trị, ra chiếu Cần vương từ đó bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần vương 19051908. Phong trào Đông du. 5-6-1911. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 3-2-1930. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Phong trào Xô viết- Nghệ Tĩnh. 19301931. 8-1945. 2-9-1945. Cách mạng tháng Tám thành công Bác Hồ đọc. Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng ra đi tìm đừơng cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX Từ đây, Cách mạng Việt nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành nhiều thắng lợi vẻ vang. Nhân dân Nghệ- tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ ở vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết- Nghệ - Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công. Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám của nước ta. Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào. Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định. Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi. Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX Nguyễn Tất Thành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bản tuyên ngôn độc lập. và toàn thế giới biết: nước Việt Nam đã thật sự độc lập, tự do: nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự lập, tự do…. * Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ 1) Tên của Bình Tây Đại nguyên soái ( 10 chữ cái). 2) Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức ( 6 chữ cái). 3) Một trong các tên gọi của Bác Hồ ( 12 chữ cái). 4) Một trong hai tỉnh nổ ra phong trào Xô viết Nghệ- tĩnh( 6 chữ cái) 5) Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành huế ( 8 chữ cái) 6) Cuộc cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào thời gian này( 8 chữ cái) 7) Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải về đây nhậm chức lãnh binh( 7 chữ cái). 8) Nơi là Cách mạng thành công ngày 19-8-1945( 5 chữ cái) 9) Nhân dân huyện này đã tham gia biểu tình ngày 12-9- 1930( 6 chữ cái) 10)Tên Quảng trường là nơi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập( 6 chữ cái) 11)Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ( 8 chữ cái) 12)Nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam( 8 chữ cái) 13)Cách mạng tháng Tám đã giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người này( 4 chữ cái) 14)Người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn( 13 chữ cái) 15)Người lập ra Hội Duy Tân( 11 chữ cái) T R Ư Ơ N G Đ I N H Đ Ô N G D U N G U Y Ê N A I Q U Ô C N G H Ê A N C Â N V Ư Ơ N G T H A N G T A M A N G I A N G H A N Ô I N A M Đ A N B A Đ I N H C Ô N G N H Â N H Ô N G C Ô N G N Ô L Ê T Ô N T H Â T T H U Y Ê T P H A N B Ô I C H Â U ______________________________________ Tiết 6 Đạo đức (T11) THỰC HÀNH GIỮA KI I. Mục tiêu, nhiệm vụ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -HS hiểu các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 5. -HS biết được những việc phải làm ở các nội dung bài 1 đến bài 5. -Có thái độ đối xử tốt. Thực hành các nội dung đã học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu bài tập. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức : (1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Đối với bạn chúng ta phải đối xử như thế nào ? - Tại sao chúng ta phải cần tình bạn ? - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: (28’ ) * Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu và ghi đề bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - GV cho cả lớp thảo luận nội dung sau: -HS chia thành 4 nhóm thảo luận. a. +HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác? Theo em, chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp - Đại diện nhóm lên trình bày 5? - Nhận xét, bổ sung . b. Tại sao chúng ta phải có trách nhiệm với việc làm của mình? - HS theo dõi c. Người biết vượt qua được khó khăn là người như thế nào? d. Đối với tổ tiên chúng ta phải làm gì ? e.Thế nào là tình bạn? * Kết luận :Như các tiết trước. * Hoạt động 2 : HS làm phiếu bài tập. - GV phát phiếu bài tập. - GV chấm các phiếu bài tập và nhận xét, đánh giá.. - HS làm phiếu cá nhân. - HS nộp phiếu bài tập theo dõi.. 4. Củng cố, dặn dò: (2’ ) - Gọi vài HS đọc lại nội dung ghi nhớ (SGK). - Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau: Kính già yêu trẻ. ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập tiếng Việt (T21) LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh luyện đọc các bài thơ trong nửa đầu học kì 1. ( Từ tuần 1 > tuần 9). Biết tập trung vào việc đọc diễn cảm các bài thơ; biết ngắt nghỉ đúng theo nhịp thơ của từng bài cụ thể. Phát hiện, bồi dững những học sinh đọc tốt & chưa tốt. II. Các hoạt động dạy- học: HĐ 1/ Học sinh kể tên các bài thơ đã học trong học kì 1. HĐ 2/ Học sinh thảo luận cặp đôi để nhớ lại cách đọc của từng bài cụ thể. HĐ 3/ Học sinh luyện đọc theo cặp; tự sửa lỗi cho nhau. HĐ 4/ Một số HS đọc yếu đọc trước lớp; cả lớp & GV tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm để các em đọc tốt hơn. HĐ 5/ Tổ chức thi đọc diễn cảm các bài thơ. Đại diện các nhóm tự chọn một bài thơ & thi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đọc diễn cảm trước lớp. GV & HS tổ chức bình chọn & tuyên dương bạn có giọng đọc hay & diễn cảm nhất.  Củng cố, dặn dò: GV nhận xét, đánh giá chung về tiết học. Nhắc HS (Đặc biệt là những học sinh đọc yếu) luyện đọc thêm ở nhà. ___________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Chính tả (T11) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe- viết đúng chính tả bài Luật Bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật Nhà nước. - Ôn chính tả phương ngữ: Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (l/n) hoặc âm cuối (n/ng) dễ lẫn đối với HS địa phương. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài . - Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc nhận thức và trách nhiệm của HS . II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm. - Bút dạ, băng dính, phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Viết chính tả. a) Cho HS đọc bài chính tả. - 1 HS đọc khá đọc bài. - Luyện viết những từ khó. - HS tự tìm những từ khó và luyện viết. b) GV đọc cho HS viết chính tả. - HS viết bài. c): Chấm, chữa bài. - GV đọc toàn bài. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5- 10 bài. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi: - HS làm bài theo hướng dẫn. Thi viết nhanh. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi theo cặp & làm bài. - GV phát phiếu cho HS. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 2.  . Toán (T52) TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS : Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. Bước có kĩ năng trừ 2 số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tìm cách. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập. thực hiện trừ hai số thập phân. phân, chẳng hạn, phải :. a) Cho HS tự nêu ví dụ 1 (trong SGK), tự. Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên (như. nêu phép tính để tìm độ dài của đoạn thảng. SGK).. BC đó là : 4,29-1,84 = ? (m).. Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả. Từ kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai. của phép trừ 429-184 và 4,29-1,84 hoàn toàn. số thập phân (tương tự như phần in đậm. như nhau (vì 245cm=2,45m). trong SGK) : Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị dặt thẳng cột với nhau, các dấu phẩy dặt thẳng cột với nhau. Trừ như trừ các số tự nhiên. Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ. b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2. c) Cho vài HS nhắc lại để thuộc cách trừ hai số thập phân. Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.. Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài. Bài 2 : HS tự đặt tính, rồi chữa bài. Lưu ý. nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép. HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.. trừ. Chẳng hạn : Trừ từ phải sang trái :. Bài 3 : Cho HS đọc thêm rồi tự nêu tóm tắt. −. bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. Khi. 68 , 4 25 , 7. 4 không trừ được 7, 14 trừ 7 bằng. chữa bài nên cho HS nêu các cách giải. 7,. khác nhau. Chẳng hạn : Bài giải (cách 1). 42,7 viết 7, nhớ 1; 5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6. Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg. bằng 2, viết 2 ; 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã có.. đường là : 28,75 -10, 5 = 18,25 ( kg) Số ki lô đường còn lại trong thùng là : 18,25 - 8 = 10,25( kg) ĐÁP SỐ: 10,25 (kg). Bài giải cách 2 : Số kg đường lấy ra tất cả là : 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 228,25 -18,5 = 10,25 ( kg) Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập ______________________________________ Tiết 3 Luyện từ & câu (T21) ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn I.1 - Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 (phần Luyện tập). III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận xét. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại. - Lớp nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi theo cặp để làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi theo cặp để làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Ghi nhớ. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi theo cặp để làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (Cách tiến hành như BT 1) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT 2. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T21).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOE (TT) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Tiếp tục giúp h/s có khả năng: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II. Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS làm theo yêu cầu như BT 1, 2, 3 trang 42 SGK. - Cho HS lên chữa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học. Cách tiến hành: - GV tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cho HS làm việc. - HS làm việc theo nhóm. - Cho các nhóm treo sản phẩm của mình và cử - Cả lớp nhận xét. người trình bày. Hoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận động. Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông). Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình từ đố đề xuất nội dung tranh của nhóm mình. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ______________________________________ Tiết 5 Kĩ thuật (T11) RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN & ĂN UỐNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Kiến thức: Nêu được tác dụng của việc rửa rau, rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Kỹ năng: Biết cách sử dụng nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Thái độ: Có ý thức giúp gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa bát. Tranh, ảnh minh hoạ SGK. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Một số bát đũa. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? - Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn? 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung 1 SGK. - Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn? - Nếu như dụng cụ nấu, bát, đĩa không được rửa sạch sau bữa ăn sẽ như thế nào? - Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tiến hành ngay sau bữa ăn nhằm mục đích gì? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Cách tiến hành:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 Sgk. - Em hãy quan sát hình a,b,c và nêu trình tự rửa bát sau khi ăn? - Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau? - Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong? - Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào? Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung bài để làm bài qua phiếu học tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Phải rửa sạch sẽ - Nếu dụng cụ không được rửa sạch su bữa ăn làm cho các vi khuẩn báo vào, các dụng cụ đó bị rỉ? - Đại diện học sinh trả lời - Lớp nhận xét. - Tráng qua một lượt và sau đó rửa bằng nước rửa bát. - Rửa lần lượt từng dụng cụ. - Rửa sạch. - Dụng cụ bằng mỡ rửa trước và có mùi tanh rửa sau. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh thực hành. Lớp nhận xét, bổ sung.. Đánh dấu X vào ô câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cách tiến hành: Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. - Cả lớp làm bài. - Gv xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị: Cắt khâu thêu, nấu ăn tự chọn.. đúng để rửa bát cho sạch. - Chỉ cần rửa sạch phía trong bát đĩa và các dụng cụ nấu ăn  - Nên rửa sạch cả phía trong và ngoài  - Học sinh lên làm bài. - Lớp nhận xét - Về học bài và ôn lại bài. ______________________________________ Tiết 6 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập toán (T11) LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Qua việc làm các bài tập, giúp học sinh củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ số thập phân; Các bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ số thập phân; Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV nêu các bài tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài.. Bài 1/ Đặt tính và tính: a) 0,75 + 2,6 b) 30 + 45,72 c) 14,5 – 7,8 d) 49 – 39,42. - HS nêu cách đặt phép tính và làm bài.. Bài 2/ Tìm X: a) X + 4,32 = 8,67. - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính rồi thực hiện bài tập.. b) X – 3,36 = 5,86. Bài 3/ Tính bằng cáh thuận tiện nhất: a) 42,35 – 28,73 – 11,27 b) 12,34 –( 2,34 + 6,75 ). - HS trao đổi theo cặp để tìm ra cách tính nhanh. a) 42,35 – 28,73 – 11,27 = 42,35-( 28,73 + 11,27 ) = 42,35 – 40 = 2,35 b) 12,34 – ( 2,34 + 6,75 ) = 12,34 - 2,34 – 6,75 = 10 – 6,75 = 3,25. Bài 4/ Ba hộp kẹo cân nặng 1,5 kg. Hộp thứ nhất và hộp thứ hai cân nặng 1,25 kg. Hộp thứ hai và hộp thứ ba cân nặng 0,75 kg. Hỏi mỗi hộp kẹo cân nặng bao nhiêu kg?. HS trao đổi theo cặp để giải bài toán: Bài giải Số kẹo ở hộp thứ ba: 1,5 – 1,25 = 0,25 kg Số kẹo ở hộp thứ hai: 0,75 – 0,25 = 0,5 kg Số kẹo ở hộp thứ nhất:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1,25 – 0,5 = 0,75 kg . Củng cố dặn dò:. GV nhận xét, đánh giá chung về tiết học. ___________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T22) TIẾNG VỌNG (* Giảm tải: Thay bằng bài Luyện đọc các bài tuần 8, 9, 11.) LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS rèn kĩ năng đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 8; 9; 11. Chú ý đi vào việc luyện đọc rõ, mạch lạc đối với những HS đọc yếu; rèn đọc diễn cảm đối với những HS khá. Biết cách ngắt nghỉ khi đọc thơ để bài thơ nghe được hay hơn. II. Các hoạt động dạy- học: 1 . Kiểm tra: Nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 8; 9 ; 11. 2 . Tổ chức luyện đọc: a . Luyện đọc theo cặp: Các học sinh ngồi cạnh nhau, đọc cho nghe từng đoạn, từng khổ của các bài đọc. Giáo viên giao nhiệm vụ cho những học sinh đọc khá giúp đỡ, kèm cặp cho những HS đọc kém. Yêu cầu vài HS đọc yếu đọc bài trước lớp; cả lớp nghe, nhận xét & giúp các bạn sửa lỗi khi đọc. b . Thi đọc bài trước lớp: - Tổ chức cho 1 số HS đọc yếu thi đọc để bình chọn sự tiến bộ. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. GV tổ chức BGK học sinh để bình chọn cho bạn đọc hay, diễn cảm nhất. 3 . Củng cố dặn dò: Yêu cầu 1 – 2 học sinh đọc lại 2 bài trước lớp. GV nhận xét tiết học; nhắc HS luyện đọc thêm ở nhà. ______________________________________ Tiết 3 Toán (T53) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố :  Kĩ năng trừ hai số thập phân.  Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng và trừ.  Cách trừ 1 số cho 1 tổng. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1 : GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Chú ý : Số tự nhiên (chẳng hạn số 60) được coi là số thập phân đặc biệt (chẳng hạn : 60,00). Bài 2 : Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết (chẳng hạn, nêu cách tìm số hạng chưa biết hoặc nêu cách tìm số bị trừ chưa biết, …). Bài 3 : HS nêu nội dung bài toán thành lời rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải : Quả dưa thứ hai cân nặng là : 4,8 -1,2 = 3,6 ( kg) Quả dưa thứ nhất & quả dưa thứ hai cân nặng: 4,8 +3,6 =8,4 (kg) quả dưa thứ ba cân nặng : 14,5 – 8,4 = 6,1(kg) Đáp số : 6,1 kg. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tự làm (đặt tính, tính) rồi chữa bài. Khi chữa bài nên khuyến khích HS nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân. HS tự làm rồi chữa bài. Bài 4 : a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS viết đầy đủ, chẳng hạn ở hàng đầu, cột a – b – c và cột a – (b + c) phải viết đầy đủ là : 8,9 -2,3 -3,5 = 3,1 8,9-(2,3+3,5) = 3,1 Phần “nhận xét” chỉ yêu cầu HS viết đúng : a – b – c = a – (b + c) a – (b + c) = a – b – c b) HS dựa vào nhận xét nêu ở a) để tính, chẳng hạn : Cách 1 : Cách 2 : 8,3 – 1,4 – 3,6 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 - 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6) = 3,3 = 8,3 - 5 = 3,3 Cho HS nhận xét : ở bài tập này làm cách 2 thuận tiện hơn cách 1.. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét, đánh giá chung về giờ học. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T22) TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS làm việc theo nhóm.. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.. - GV phát phiếu học tập cho HS (mẫu trong SGV) - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: - HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm.. - Đại diện từng nhóm trình bày.. - HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng trong hình. - Đại diện từng nhóm trình bày.. - Cho HS trình bày kết quả. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 5 Luyện tập tiếng Việt (T22) LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh luyện viết chữ đẹp; đúng mẫu; kết hợp luyện làm đơn từ. Rèn cho học sinh tư thế ngồi viết; cách cầm bút, … để học tạo được những thí quen tốt khi viết chữ. II. Các hoạt động dạy- học: GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của giờ luyện viết. Yêu cầu học sinh nêu cách viết đơn từ. GV giới thiệu mẫu đơn đã trình bày sẵn lên bảng lớp. Yêu cầu học sinh quan sát và hoàn thành lại lá đơn vào vở luyện viết. Mẫu đơn: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC Kính gửi : - Ban giám hiệu trường Trần Hưng Đạo. - Thầy (cô) chủ nhiệm và các thầy cô giáo bộ môn Em tên là : ……………………………………………………………………………... Học sinh lớp : ………………………………………………………………………….. Xin được nghỉ học từ ngày…………………….đến ngày ………………………… Lý do: ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… Em xin hứa:……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….………………………………………… ………………………………………………………………………………………….………………………………………… EaKar, ngày………..tháng……năm 20 …. Chữ ký của phụ huynh ( ký và ghi rõ họ tên ). Người viết đơn (ký và ghi rõ họ tên). ………………………………………………………………………………………….………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………………. ……………………. GV chấm bài và nhận xét bài viết, cách trình bày đơn của HS. Nhận xét, đánh giá chung về giời học. ______________________________________ Tiết 6 Địa lí (T11) LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS : - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta. - Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. * Giảm tải: Sử dụng sơ đồ, bản số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản (không yêu cầu nhận xét). II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu, máy tính xách tay, loa . - Video clip, tranh, ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. Bảng nhóm : 8 cái. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 1 h/s - Em hãy nêu đặc điểm của ngành nông nghiệp nước ta. * Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. * Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng; cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên. * Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. - HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm . - GV nhận xét chung bài cũ . . 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài: - Trước khi vào bài mới, thầy mời các em xem một đoạn phim. Các em theo dõi xem phim nói về nội dung gì? - Các em vừa xem một đoạn videoclip, em nào có thể. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. HS xem videoclip.. -. Đoạn phim nói về hoạt động trồng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nói cho thầy và các bạn biết đoạn phim nói về nội dung gì? * GV : Để hiểu rõ hơn về hoạt động trồng, khai thác, bảo vệ rừng và hoạt động nuôi trồng, đánh bắt hải sản của nước ta như thế nào? Thầy cùng các em đi tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. * GV giải nghĩa từ : - Lâm nghiệp: Ngành kinh tế quốc dân chuyên gây và khai thác rừng. - Thủy sản: Sản vật lấy ở dưới nước như cá, tôm, sò, hến, cua... Chuyển ý : Lâm nghiệp và thuỷ sản là hai thế mạnh của nước ta. Ông cha ta thường nói: “Rừng vàng, biển bạc” đấy các em ạ! Để thấy được hoạt động trồng, khai thác và bảo vệ rừng như thế nào? Tình hình thực tế hiện nay ra sao? Chúng ta đi tìm hiểu phần 1… * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. a) Lâm nghiệp GV hướng dẫn HS quan sát màn hình và giúp HS trả lời câu hỏi. - Em hãy quan sát các hình sau và cho biết : Hình nào thuộc hoạt động trồng và bảo vệ rừng? Hình nào thuộc hoạt động khai thác gỗ? - Quan sát hình 1 SGK kể các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp ? - GV : Như vậy, Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động chính : + Trồng và bảo vệ rừng. + Khai thác gỗ và lâm sản khác. - GV : Giới thiệu thêm một số hình ảnh về trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác. *Hình 1: ươm cây để trồng rừng; H2: mọi người đang trồng rừng; H3: chăm sóc rừng; H4: tuần tra, bảo vệ rừng. *H5, 7 : khai thác gỗ; H6: thu hoạch thảo quả; H8: thu hoạch cánh hồi. - GV giới thiệu bảng số liệu về diện tích rừng nước ta từ năm 1980-2004. *GV: trong sách giáo khoa yêu cầu các em dựa vào bảng số liệu, nêu nhận xét về sự thay đổi rừng nước ta. Nhưng theo Hướng dẫn điều chỉnh Nội dung dạy học mới đây của BGD đã giảm tải bớt, chỉ yêu cầu các em dựa vào bảng số liệu để nhận biết, không yêu cầu nhận xét. - Em hãy đọc bảng số liệu. * GV: Qua bảng số liệu cho chúng ta thấy: - Từ năm 1980 đến năm 1995(sau 15 năm), diện tích rừng nước ta giảm 1,3 triệu héc-ta, do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.. rừng và nuôi cá tra, cá basa.. -. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. *Hình A: ươm cây để trồng rừng; *Hình B: mọi người đang trồng rừng; *Hình C,D: khai thác gỗ. - Trồng và bảo vệ rừng. - Khai thác gỗ và lâm sản khác.. -. HS quan sát, theo dõi.. -. HS quan sát, theo dõi.. -. 2 h/s đọc bảng số liệu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Từ năm 1995 đến năm 2004(sau 9 năm), diện tích rừng nước ta tăng 2,9 triệu héc-ta, do Nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng. * GV giới thiệu thêm một số hình ảnh đốt phá rừng, trồng và bảo vệ rừng. *GV chốt : Rừng là “lá phổi xanh của trái đất”, chúng ta tích cực trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống chúng ta. *Chuyển ý: Để biết hoạt động trồng rừng và khai thác rừng chủ yếu diẽn ra ở vùng nào, các em trao đổi với bạn bên cạnh trong khoảng 1 phút. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng chủ yếu diễn ra ở vùng nào ? * Chuyển ý: Các em đã biết ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động chính : Trồng và bảo vệ rừng; Khai thác gỗ và lâm sản khác. Vậy ngành Thuỷ sản gồm những hoạt động gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp sang phần 2 … b) Ngành thuỷ sản * Hoạt động 3 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Em hãy quan sát các hình và cho biết họ đang làm gì? - Vậy ngành thuỷ sản gồm những hoạt động nào? * Chuyển ý : Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu xem nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành thuỷ sản? Để thực hiện nội dung này, chúng ta vận dụng một hình thức học tập mới “Kĩ thuật khăn trải bàn”. * Hoạt động 4 : Kĩ thuật khăn trải bàn. - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành thuỷ sản?. - Ngành thuỷ sản nước ta phát triển mạnh ở những vùng nào? - GV giới thiệu thêm một số hình ảnh. * Hoạt động 5 : Quan sát và trả lời câu hỏi. - Dựa vào biểu đồ, em hãy so sánh sản lượng thuỷ sản năm 1990 và năm 2003.. -. HS quan sát, theo dõi.. - HS làm việc theo cặp. - Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng chủ yếu diễn ra ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển.. Hình A : đánh bắt cá ngoài khơi. Hình B : đánh bắt tôm. Hình C : nuôi cá lồng. Hình D : trồng tảo. - Ngành thuỷ sản gồm hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành thủy sản như : + Vùng biển rộng có nhiều hải sản, biển không bao giờ đóng băng. + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Người dân giàu kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. * Ngành thủy sản của nước ta phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ. * Sản lượng thủy sản năm 2003 nhiều hơn sản lượng năm 1990; sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Vì sao sản lượng thuỷ sản của nước ta ngày càng tăng như vậy?. -. Kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi nhiều ở nước ta.. GV giới thiệu thêm hình ảnh. * GV hướng dẫn h/s rút ra bài học. - Bên cạnh việc khai thác gỗ và lâm sản, trồng rừng của nước ta đang ngày càng phát triển. Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? - Ngành thuỷ sản đang phát triển mạnh ở những vùng nào? - Đây chính là nội dung cần ghi nhớ của bài học hôm nay. - GV giới thiệu một số tư liệu nói về nuôi trồng thuỷ sản và trồng rừng ở Đăk Lăk. - Theo em những việc làm sau, việc nào nên làm và việc nào không nên làm ? Vì sao ? *GV : chúng ta cần tích cực trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng; tích cực nuôi trồng thuỷ sản, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường; không nên : đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi, đánh bắt cá bằng mìn, bằng điện, bằng thuốc độc để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường và không gây nguy hiểm đến tính mạng của mọi người. - Nếu thấy người đốt phá rừng, đánh bắt cá bằng mìn hoặc làm những việc nguy hại đến rừng, đến các loài thuỷ sản, nguồn nước, môi trường thì em sẽ làm gì? 3.. Củng cố dặn dò : - GV tổ chức trò chơi : “Ô chữ kì diệu ”. + Có nhiều điều kiện để phát triển. + Đầu tư máy móc, phương tiện hiện đại để đánh bắt. + Áp dụng khoa học kĩ thuật trong việc nuôi trồng thuỷ sản. * Một số thủy sản được nuôi nhiều: Các loại cá nước ngọt ( cá tra, cá ba sa, cá trắm, cá chép, cá mè, cá trôi, ...) cá nước lợ và nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá trình,…), các loại tôm (tôm sú, tôm hùm, ), trai, ốc, ... - HS quan sát, theo dõi. GHI NHỚ Bên cạnh việc khai thác gỗ và lâm sản, trồng rừng của nước ta đang ngày càng phát triển. Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. Ngành thuỷ sản đang phát triển mạnh ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông hồ ở các đồng bằng. - 2 h/s nhắc lại. - 2 h/s đọc. * HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Nên : Nuôi cá, trồng rừng. - Không nên: Đốt rừng, đánh cá bằng mìn.. -. Khuyên ngăn hoặc báo cho các cơ quan chức năng để xử lí..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Ô số 1 (có 9 chữ cái): Đây là một ngành kinh tế gồm: trồng, bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác. (bắt đầu bằng chữ L) (Ngành kinh tế quốc dân chuyên gây và khai thác rừng.) * Ô số 2 (có 7 chữ cái): Đây là một ngành kinh tế khai thác và nuôi trồng sản vật sống dưới nước. (bắt đầu bằng chữ T) (Sản vật lấy ở dưới nước như cá, tôm, sò, hến, cua...) * Ô số 3 (có 3 chữ cái): Đây là tên một loài động vật sống dưới nước, được nuôi nhiều ở nước ta. (bắt đầu bằng chữ T) * Ô số 4 (có 8 chữ cái): Đây là một hoạt động thu hoạch lâm sản. (bắt đầu bằng chữ K) * Ô số 5 (có 7 chữ cái): Đây là một hoạt động thu hoạch cá tôm. (bắt đầu bằng chữ Đ) * Ô số 6 (có 6 chữ cái): Đây là tên một loại cá nước ngọt được nuôi nhiều ở nước ta. (loài cá này hay ăn cỏ) * Ô số 7 (có 2 chữ cái): Người ta thường nuôi cá nước ngọt ở ……. * Ô số 8 (có 6 chữ cái): Tên một loài cá nước mặn được nuôi nhiều ở nước ta.(có 1 chữ S) * Ô số 9 (có 4 chữ cái): Chúng ta cần phải trồng và bảo vệ …… * HÀNG DỌC : Hoạt động quan trọng của ngành thuỷ sản. (NUÔI TRỒNG) - HS đọc lại hàng ngang, hàng dọc của ô chữ. - GV chốt lại sau trò chơi: Cùng với việc khai thác lâm sản, đánh bắt thuỷ sản thì chúng ta phải tích cực nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng và bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường nước, bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường sống. + Liên hệ : Tuyên truyền mọi người tích cực trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản để đem lại nguồn lợi cho mọi nhà, cho đất nước; tích cực bảo vệ chăm sóc cây xanh ở trường cũng như ở gia đình. GV hướng dẫn h/s chuẩn bị bài sau : Công nghiệp. - GV nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 7 Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) ___________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Tập làm văn (T21) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra Tập làm văn: viết đúng thể loại văn miêu tả (tả cảnh); bố cục rõ ràng; trình tự miêu tả hợp lí, tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ. - Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một đoạn trong bài kiểm tra cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận xét. - GV chép đề TLV đã kiểm tra lên bảng. - GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay. - HS lắng nghe. - GV đọc điểm cho HS nghe. Hoạt động 3: Chữa bài. - GV cho HS chữa lỗi. - HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình. - Cho HS viết lại đoạn văn. - HS chọn viết lại đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 2 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Toán (T54) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố về :  Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.  Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.  Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính nhanh. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1 : HS tự làm bài (đặt tính, tính) rồi chữa bài. Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn : a) X - 5,2 = 1,9 +3,8 X - 5,2 = 5,7 X = 5,7 + 5,2 X = 10,9. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 4 : GV cho HS tóm tắt sơ đồ vào vở nháp , sau đó rồi giải và sửa bài Bài giải : Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là : 13,25 - 1.5 = 11,75 ( km) Quảng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài.khi chữa bài G yêu cầu H nêu phần giải thích( không ghi vào bài làm ) Chẳng hạn : b) 42,37 -28,73 -11,27 = 42,37 –(28,73+11,27) = 42,37 -40 = 2,37. đầu là : 13,25 + 11, 75 = 25 (km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là : 36 - 25 = 11 ( km) Đáp số : 11 (km) Nếu còn thời gian cho HS làm bài 5 : Cách giải bài toán như sau : -Lấy tổng của 3 số trừ đi số thứ nhất và số thứ hai thì được số thứ ba -Lấy tổng số thứ hai và số thứ ba trừ đi số thứ ba thì tìm được số thứ hai -Lấy tổng số thứ nhất và số thứ hai trừ đi số thứ hai thì được số thứ nhất.. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét đánh giá chung về giờ học. ______________________________________ Tiết 4 Luyện từ & câu (T22) QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận xét. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như ở BT 1) Hoạt động 3 : Ghi nhớ. - Cho HS đọc nội dung ở phần Ghi nhớ. - 3 HS. Hoạt động 4: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ. - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như ở BT 1).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> c) Hướng dẫn HS làm BT 3. ( Cách tiến hành như ở BT 1) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà viết lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị tiếp sau. _.______________________________________ Tiết 5 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 6 Kể chuyện (T11) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời chú thích dưới tranh, HS kể lại được nội dung chính của từng đoạn câu chuyện, phỏng đoán kết thúc của câu chuyện. - Dựa vào lời kể của GV, dựa vào tranh minh hoạ và lời chú thích dưới tranh, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hoá mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai. Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài . Giáo dục ý thức BVMT , không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. a) HS kể lại từng đoạn câu chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 2 HS đọc. Các em quan sát từng tranh, đọc lời chú giải và kể lại nội dung chính của mỗi tranh. - Cho HS làm việc. - HS làm việc theo cặp. - Cho HS kể nội dung từng tranh. - Một số HS nêu nội dung từng tranh. - GV nhận xét. b) Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể phần còn lại theo phỏng đoán của HS. - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2. - GV nhận xét. Hoạt động 3: GV kể chuyện. a) GV kể lần 1 (không sử dụng tranh). - GV kể với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng - HS lắng nghe. nhân vật trong truyện. b) GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh). - GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể lại nội dung - HS nghe và theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tranh. Hoạt động 4: HSKC nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.. - Một vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 7 Hoạt động tập thể(T11) SINH HOẠT VĂN NGHỆ : “ HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG” I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh: - Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trường. - Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo. - Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò. 2. Hình thức hoạt động : Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể. III. Chuẩn bị hoạt động 1. Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể - Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện. 2. Về tổ chức - Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trưởng. - Cử người dẫn chương trình. - Trang trí.. - Kê bàn hình chữ U. IV. Tiến hành hoạt động 1. Khởi động: - Hát tập thể. - Giới thiệu chương trình văn nghệ. 2. Phần giao lưu văn nghệ - Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ. - Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ được vỗ tay hoan hô, không làm được sẽ được bị phạt như nặn tượng … V. Kết thúc hoạt động - Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia. - Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ của các tổ và cá nhân. ___________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Tập Làm Văn (T22) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN (Sửa nội dung : Viết đơn xin phép nghỉ học.) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố kiến thức về cách viết đơn. HS viết được một lá đơn xin phép nghỉ học đúng thể thức đơn từ, ngắn gọn, thể hiện được đầy đủ nội dung cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phần Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng Ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II. Các hoạt động dạy- học: 1 . Kiểm tra: HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại (sau tiết trả bài trước). 2 . Dạy bài mới: a . Giới thiệu bài: Các em đã được luyện tập viết đơn xin tham gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất đọc màu da cam (TLV tuần 6). Trong thực tế, đôi khi các em bị ốm đau phải xin các thầy cô nghỉ học; giờ học hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em tiếp tục luyện tập viết lá đơn xin phép nghỉ học. b . Hướng dẫn h/s viết đơn: - GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn; mời 1, 2 h/s đọc lại. - GV tổ chức học sinh trao đổi về một số vấn đề cần lưu ý : nội dung đơn, câu, từ, cách trình bày. - Cho h/s viết đơn vào vở - 1 h/s làm trên bảng. - GV tổ chức h/s nối tiếp nhau đọc lá đơn. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, câu, từ và cách trình bày lá đơn. 3 . Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung về tiết học; nhắc một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn. Yêu cầu học sinh quan sát một người thân trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới ( lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân ). ______________________________________ Tiết 2 Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T55) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS :  Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. . Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : hình thành qui tắc nhân 1 số. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 =. thập phân với 1 số tự nhiên.. 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 =.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ. 3,6 (dm), từ đó thấy tính hợp lý của qui tắc. 1, sau đó nêu hướng giải : “Chu vi tam giác. thực hiện phép nhân 1,2 x 3.. bằng tổng của ba cạnh”, từ đó hình thành. HS tự rút ra quy tắc nhân 1 số thập phân với 1. phép tính 1,2 x 3.. số tự nhiên.. Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3. b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính). c) Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.. HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho. Chú ý : nhấn mạnh 3 thao tác trong quy. trong Vở bài tập.. tắc, đó là: nhân, đếm và tách. Hoạt động 2 : rèn kĩ năng nhân một số. HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV. thập phân với một số tự nhiên.. cùng HS xác nhận kết quả đúng.. Bài 1 : HS lần lượt thcj hiện các phép nhân Gọi 1 HS đọc kết quả và GV xác nhận kết. Gọi 1 HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào. quả đúng để chữa chung cho cả lớp.. vở rồi chữa bài.. Chú ý : các phần a) b) c) là phép nhân một. HS đọc đề toán, giải toán vào Vở rồi GV. số thập phân với số có 1 chữ số , phần d) là. cùng HS chữa bài.. phép nhân số thập phân với số có hai chữ số . Bài 2 : HS tự tính các phép tính nêu trong. Bài 3 : - Hướng dẫn HS đọc đề toán , giải. bảng. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng .. toán vào vở, rồi G và H cùng chữa bài , chẳng. Hoạt động 3 : Giải toán có liên quan đến. hạn : Bài giải :. phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.. Trong 4 giờ ô tô đi được quảng đường :. 42.6 x 4 = 170, 4( km) 3. Củng cố, dặn dò : Nhân xét , đánh giá chung về giờ học. ___________________________________________________________________________ BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ……………………………....................................................………………………………… ___________________________________________________________________________. TUẦN 12 Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 . Tiết 1 Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T23) MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn. - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả; chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn. - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. - Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài. - Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả… b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. c) Hướng dẫn HS đọc toàn bài. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép 1 đoạn cần luyện đọc. - Cho HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - 3 HS - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T56) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10;100; 1000; … I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS :  Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000…  Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.  Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000… a) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được nhận. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân : 27,867 x 10. Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân. xét.. 53,286 x 100 sau đó tự rút ra nhận xét.. b) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy. Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc vừa nêu. tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;. trên.. 100; 1000… chú ý nhấn mạnh các thao tác : chuyển dấu phẩy sang bên phải.. Gọi1 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số. Hoạt động 2 : Thực hành. thập phân với 10; 100; 1000…. Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó. Tham khảo thêm bài 1 (SGK) :. đổi vở chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1. Cột a) xếp các bài tập mà các số thập phân chỉ. HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác. có 1 chữ số ở phần thập phân.. nhận xét, GV kết luận.. Cột b) và c) xếp các số thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân.. Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Hướng dẫn HS suy nghĩ thực hiện lần. HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy.. lượt các thao tác :. * Bài3 :. Nhắc lại quan hệ giữa km, hm và dm với. Hướng dẫn HS :. m, ví dụ : 1km = 1000m.. Tính xem 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu. Suy ra, ví dụ :. kilôgam.. 10,4dm =104 cm ( vì 10,4 x10 = 104). Biết thùng rỗng nặng 1,3kg, từ đó suy ra cả. Bài3 :. thùng đầy dầu hoả cân nặng bao nhiêu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Củng cố kĩ năng giải toán.. kilôgam.. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 5 Lịch sử (T12) VƯỢT QUA TINH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS nêu được: - Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 như “nghìn cân treo sợi tóc”. - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” như thế nào. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - Phiếu thảo luận cho các nhóm . - HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài: Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta trở thành nước độc lập, xong thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta 1 lần nữa. Dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và chính phủ quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước. Hoạt động 1:Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS biết hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn”từ cuối năm1945… nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi: Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý: + Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe.. - HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận theo các câu gợi ý: - Nói nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” – tức tình hình vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: + Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn. + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, người chết, nông ngiệp đình đốn… nguy hiểm gì? - Đại diện HS 1 nhóm nêu ý kiến, các - GV cho HS phát biểu ý kiến. nhóm khác bổ sung. - GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS. - 2 HS cạnh nhau trao đổi, trả lời, sau - GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu đó 1 HS phát biểu, cả lớp theo dõi, bổ hỏi: sung. + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không hiểu biết để tham gia + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì cách mạng, xây dựng đất nước… điều gì có thể xảy ra với đất nước ta? + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ngoại xâm... + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”? - GV giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm. Hoat động 2:Làm việc cả lớp. Mục tiêu: giúp HS hiểu về việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. - 2 HS lần lượt nêu trước lớp: Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, 3 tr25, + H2: chụp cảnh nhân dân quyên góp gạo. SGK và hỏi: hình chụp cảnh gì? + H3:chụp lớp học bình dân học vụ.. - Là lớp dành cho người lớn tuổi, học ngoài giờ. - GV hỏi: em hiểu thế nào là bình dân học vụ? - GV nêu: đó là 2 trong những việc mà Đảng và chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ sung. Hoat động 3:Làm việc nhóm. Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ đã chống lại được giặc đói, giặc dốt. - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tìm ý ngiã: + Chỉ trong vòng 1 thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào? - GV kết luận: trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc phi tthường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới, một lòng tin tưởng vào chính phủ và vào Bác Hồ và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. Hoat động 4:Làm việc cá nhân. Mục tiêu: giúp HS biết về công việc của Bác Hồ trong những ngày diệt” giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn”Bác Hoàng Văn Tí…làm gương cho ai được” - GV hỏi HS: em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? - GV tổ chức cho HS kể thêm về các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt” giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(1945-1946) - GV kết luận : Bác Hồ có 1 tình yêu sâu sắc, thiêng. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.. - HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em nêu trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS trả lời. - 3 HS kể trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> liêng giành cho nhân dân ta, đất nước ta. Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng . 2. Củng cố –dặn dò: - GV hỏi: Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì - HS nối tiếp trả lời. trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tiết 6 Đạo đức (T12) KÍNH GIÀ YÊU TRE I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử ko phù hợp với người già và trẻ em). Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống người già và trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời. - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. Mục tiêu: Giúp HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. Cách tiến hành: - GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS đóng vai minh hoạ theo nội dung - Vài HS lên đóng vai minh hoạ. truyện. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu câu hỏi sau: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV kết luận: cần tôn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con - 2 HS đọc. người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: giúp HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ - GV mời vài HS lên trình bày ý kiến sung. - GV kết luận: các hành vi chào hỏi, xưng hô lễ phép, dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già, đọc truyện cho em nhỏ nghe là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ; hành vi quát nạt em bé chưa thể hiện sự quan tâm, thương yêu, chăm sóc em nhỏ. 2. Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập tiếng Việt (T23) LUYỆN TẬP VỀ TỪ CÙNG NGHĨA VÀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ cùng nghĩa; quan hệ từ. Học sinh làm một số dạng bài tập về quan hệ từ và từ cùng nghĩa. Xác định chủ ngữ, vị II . Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1/ Ghi vào ô trống các từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa. Siêng năng Kiến thiết Hoàn cầu Học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh trao đổi theo cặp để làm bài. Bài 2/ Nối một từ ở cột A với một từ ở cột B để thành từng nhóm từ có nghĩa nói về tình bạn. A B Bạn bè * Tâm tình. Học sinh trao đổi theo nhóm 4 để hoàn thành bài tập. A Bạn bè. *. B Tâm tình.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thổ lộ Giãi bày Gắn bó. * * * * * * *. Khăng khít. Thổ lộ. Thân thiết. Giãi bày. Tâm sự. Gắn bó. Bài 3/ Điền từ chỉ quan hệ vào chỗ có dấu ……. của câu.. * * * * * * *. Khăng khít Thân thiết Tâm sự. Cả lớp làm bài vào vở nháp, hai học sinh lên bảng làm bài.. a) … trời mưa to… tôi vẫn đến trường đúng giờ. b) … em học giỏi… bố mẹ em sẽ vui lòng. c) … trời mưa to… đường trước nhà tôi bị ngập. d) … chân đau… Hiền phải nghỉ học. Bài 4/ Gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN. Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương.. Học sinh thi làm bài nhanh. Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi Rắc trắng vườn nhà vương.. những cánh hoa. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét chung vè tiết học. Nhắc học sinh ôn tập thêm ở nhà. ___________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Chính tả (T12) MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả (Từ đầu đến “thêm hai nhánh mới”) - Ôn chính tả phương ngữ: phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm. - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Viết chính tả. - GV đọc bài chính tả một lượt. - Cho HS viết chính tả. - Chấm, chữa bài. Hoạt động 3: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng a. - Cho HS làm bài.. - HS lắng nghe.. - Tổ chức tham gia trong chơi Thi tìm từ nhanh.. - GV nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 2 Toán (T57) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS :  Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên.  Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000… II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên và nhân nhẩm với 10; 100; 1000… Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc HS so sánh kết quả của các tích số với thừa số nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. 1000… GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 2 : GV cùng HS xác nhận kết quả đúng. Gợi ý để HS tự nêu nhận xét chung về kỹ. HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong vở. Trình bày bài làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> thuật nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục. Hoạt động 2 : Giải toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài 4 :GV hướng dẫn HS thử lần lượt các Bài 3 :- Hướng dẫn HS : trường hợp bắt đầu từ x=0 , khi kết quả phép Tính số kilômet xe đạp đi được trong 3 giờ nhân lớn hơn 7 thì dừng lại . kết quả x=0; x=1 đầu. và x=2 . Tính số kilômet xe đạp đi được trong 4 giờ sau đó. Suy ra xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu kilômet. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 3 Luyện từ & câu (T23) MRVT : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa. - Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức. * Giảm tải: Không làm bài tập 2. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài . - Giáo dục lòng yêu quý , ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Bút dạ, giấy khổ to, băng dính. - Một vài trang từ điển. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV phát phiếu cho các nhóm làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp.. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS làm lại BT 2 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T23) SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày bài làm của mình. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên được một số dụng cụ, máy móc, đồ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS lắng nghe.. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi. - Cả lớp nhận xét.. dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. Cách tiến hành: - GV giảng bài. - Cho HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nêu công dụng của gang và thép. - Cho HS trình bày kết quả.. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép và nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà. Kết luận: (SGK) - HS đọc kết luận trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 5 Kĩ thuật (T12) CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Kiến thức: Học sinh cần phải làm được 1 sản phẩm thêu. Kỹ năng: Biết cách thực hiện. Thái độ: Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Một số sản phẩm khâu thêu đã học Tranh, ảnh các bài đã học. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Kim, chỉ, kéo, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong? - Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tiến hành nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Ôn lại những nội dung đã học ở chương trình. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ? - Em hãy nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? 4 lỗ? - Em hãy nêu cách thực hiện cách thêu chữ V? - Em hãy so sánh cách thêu dấu nhân với cách thêu chữ V? Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn các sản phẩm để thực hành. Cách tiến hành: Giáo viên mục đích yêu cầu làm sản phẩm, tự chọn, Củng cố kiến thức về khâu thê nấu ăn, các em đã. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Học sinh ôn lại kiến thức cũ.. Cách thêu chữ V là cách thêu để tạo thành các mũi thêu hình chữ V nối nhau liên tiếp. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> học. Gv nói: nếu chọn sản phẩm về khâu, các em sẽ hoàn thành 1 sản phẩm - Gv chia lớp thành 4 nhóm phân công vị trí làm việc của các nhóm . VD: Học sinh tự thêu chữ V trên mảnh vải. - Em hãy nêu cách thực hiện các mũi thêu chữ V? Giáo viên ghi tên sản phẩm của các nhóm đã chọn và tiết sau tiếp tục thực hành.. - Biết cách đo vải và khâu thành sản phẩm, có thể đính khuy hoặc trang trí sản phẩm. Học sinh tự trình bày sản phẩm tự chọn và dự định công việc sẽ làm. - Vạch dấu đường thêu chữ V. - Thêu chữ V theo đường vạch dấu. - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét bổ sung..  * Củng cố dặn dò: Về nhà học bài và ôn lại bài. - Về nhà học bài Chuẩn bị: Cắt khâu thêu hoặc nấu ______________________________________ Tiết 6 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập toán (T12) LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh củng cố về cáh nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; …và nhân một số thập phân với một số thập phân. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp và tính chất một số nhân với một tổng hai số thập phân. Qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … Vận dụng vào những tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên gợi ý, hướng dẫn các bài tập. Bài 1/ Tính nhẩm: a) 425 x 0,01 ; d) 0,25 x 10 b) 912,6 x 0,001 ; e) 3,141 x 100 c) 5,16 x 0,1 ; g) 0,164 x 1000 Bài 2/ Đặt tính rồi tính: a) 6,73 x 5,19 ; c) 0,135 x 12,6 b) 126,47 x 5,4 ; d) 81,15 x 2,37 Bài 4/ Tính bằng hai cách. a) ( 6,45 + 3,55 ) x 2,15 b) 4,94 x 2,5 + 5,06 x 2,5 Bài 4/ Nền phòng học hình chữ nhật có chiều dài 6,25 m; chiều rộng 4,5 m. Hỏi cần mua ít nhất bao nhiêu viên gạch hình vuông cạnh. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh tự làm bài cá nhân. a/ 4,25 ; d/ 2,5 b/ 0,9126 ; e/ 314,1 c/ 0,516 ; g/ 164 a/ 34,9278 ; b/ 682,938 ;. c/ 1,701 d/ 192,3255. 10 x 2,15 = 21,5 ; 6,45 x 2,15 + 3,55 x 2,15 = 13,8675 + 7,6325 Bài giải Diện tích của nền phòng học là: 6,25 x 4,5 = 28,125 m ❑2 = 281 250 cm 2. ❑. Diện tích của một viên gạch lát là: 30 x 30 = 900 cm ❑2.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 30cm để lát kín nền phòng học nói trên.. Số viên gạch dùng để lát kín căn phòng là: 281 250 : 900 = 312,5 viên Như vậy cần mua ít nhất 313 viên. Đáp số: 313 viên.. Giáo viên chấm và chữa bài. * Củng cố dặn dò: GV nhận xét, đánh giá tiết học. ___________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T24) HÀNH TRINH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ. - Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát rõ ý, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc: yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được. - Bảng phụ ghi sẵn câu (khổ) thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV (hoặc 1 HS khá giỏi) đọc. - Đọc cả bài 1 lần. - Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Cho HS đọc khổ nối tiếp. c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS lắng nghe.. - HS trao đổi theo cặp, theo nhóm nhỏ để trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 3 Toán (T58) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS :  Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.  Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc nhân một. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. số thập phân với một số thập phân. a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ. HS tự tìm kết quả của phép nhân64 x 48 =. 1, sau đó nêu hướng giải : “Diện tích mảnh. 3072(dm2) và so sánh với kết quả của phép. vườn bằng tích của chiều dài và chiều. nhân 6,4 x 4,8 = 30,72(m2) như đã nêu trong. rộng”, từ đó hình thành phép tính 6,4 x 4,8.. SGK, từ đó thấy tính hợp lí của qui tắc thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8. HS rút ra qui tắc nhân một số thập phân với. b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng. một số thập phân.. quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 4,75 x 1,3. c) Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Chú ý nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc, đó là : nhân, đếm và tách. Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho. Bài 1 :. trong Vở bài tập.. Gọi một HS đọc kết quả và GV xác nhận.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> để chữa chung cho cả lớp.. HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.. Bài 2 :. HS nêu nhận xét chung,từ đó rút ra tính chất. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.. giao hoán của phép nhân các số thập phân. Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất. (như SGK).. giáo hoán của phép nhân. Hoạt động 3 : Bước đầu vận dụng tính chất giáo hoán của phép nhân hai số thập. Viết bài ra giấy nháp(hoặc vở luyện tập).. phân. Bài 2.b (SGK) : - HS đọc, hiểu dề bài.. Bài 3 : HS đọc đề toán, giải toán vào VBT rồi. Có thể yêu cầu HS nêu ngay kết quả của. GV cùng HS chữa bài.. phép nhân ở dòng thứ hai (trong từng cột. Bài giải :. tính). Khuyến khích HS giải thích tại sao. Chu vi vườn cây hình chữ nhật là :. lại nói ngay được kết quả của phép nhân ở. ( 15,62 + 8,4) x 2 = 48, 04 (m). dòng thứ hai Hoạt động 4 : Giải toán có liên quan đến phép nhân hai số thập phân. Diện tích vườn cây hình chữ nhật : 15,62 x 8,4 = 131, 208 ( m2) ĐS : 131, 208 m2.. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T24) ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất cảu đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùn được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - Một số đoạn dây đồng. - Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: 2. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm.. - Cho HS trình bày kết quả quan sát. - GV nhận xét và chốt lại. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - GV phát phiếu HS cho HS. - Cho HS trình bày bài làm của mình. Kết luận: (SGK) Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: - HS kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng Cách tiến hành: - GV và HS cùng làm việc.. - HS quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. - Đại diện từng nhóm trình bày.. - HS ghi câu trả lời vào phiếu học tập. - HS khác góp ý.. - Chỉ ra tên đồ dùng trong hình trang 50, 51 SGK - Kể tên một số đồ dùng khác. - Nêu cách bảo quản.. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 5 Luyện tập tiếng Việt (T24) TỔNG KẾT VỀ VĂN TẢ CẢNH * Tổ chức đánh giá về văn miêu tả: Cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý và cách viết thành bài văn tả cảnh. Nhận xét chung về các bài văn tả cảnh của học sinh. Đọc một số bài văn hay của học sinh trong lớp và đọc một số bài văn mẫu về tả cảnh cho học sinh nghe. * Phần luyện tập : Cho h/s làm bài tập chính tả sau: Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Chiêng trống bắt đầu nổi …( nên/lên ), tất cả mọi người đổ dồn về hướng mấy con voi đang bắt đầu đua ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -. Trường đua voi là một đường rộng phẳng …( nì/ lì ), dài hơn năm cây số. ______________________________________ Tiết 6 Địa lí (T12) CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Học xong bài này,HS : -. Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.. -. Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.. -. Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.. -. Xác định trên BĐ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.. II - Đồ dùng dạy học: -. Bản đồ hành chính VN.. -. Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.. III - Các hoạt động dạy – học: 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : - 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.  Giới thiệu bài 1 – Các ngành công nghiệp * Hoạt động 1 : làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ. - HS thảo luận.. Bước 1 : HS làm các BT ở mục 1 – SGK. Bước 2 : HS trình bày kết quả. Có thể tổ chức cho HS đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp.. - HS trình bày.. GV kết luận như SGV. -. - HS trả lời. Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời - Theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> sống và SX? 2 – Nghề thủ công. - HS trả lời và chỉ BĐ.. * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - KL: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.. - Vài HS đọc. * Hoạt động 3 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? Bước 2 : HS trình bày kết quả và cho HS chỉ trên BĐ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. - GV kết luận như SGK. --> Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò : * Tổ chức h/s chơi trò chơi: “Ô chữ kì diệu ”. -. Em biết gì về ngành công nghiệp ở nước ta ?. -. Về nhà học bài và đọc trước bài 13/93.. ______________________________________ Tiết 7 Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) ___________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Tập làm văn (T23) CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nắm được cấu tạo 3 phần cảu bài văn tả người. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo cảu bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng. - Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để HS lập dàn ý. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận xét. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng. - Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - HS trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 3: Ghi nhớ. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS Hoạt động 4: Luyện tập. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - GV phát phiếu cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 2 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Toán (T59) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS :  Nắm dược quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …  Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.  Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : bài 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hình thành qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 … a) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm. HS tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x. một số thập phân với 10; 100; 1000 …. 0,1..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Gợi ý để HS có thể tự rút ra nhận xét. b) Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,01 sau đó tự rút ra nhận xét. c) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy. Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc vừa nêu. tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;. trên.. 0,01; 0,001 …. Chú ý nhấn mạnh thao tác : chuyển dấu phẩy sang bên trái.. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc. HS so sánh kết quả của các phép tính : 12,6 x. nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;. 0,1; 12,6 x 0,01 và 12,6 x 0,001 để thấy rõ ý. 0,001 …. nghĩa của quy tắc nhân nhẩm.. GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể. * Bài 2 :. gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp,. HS suy nghĩ, thực hiện lần lượt các thao tác :. HS khác nhận xét, GV kết luận.. Nhắc lại các quan hệ giữa ha và km2 (1ha =. Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo diện. 0,01km2).. tích dưới dạng số thập phân.. Suy ra 1000ha = (1000 x 0,01)km2= 10km2(quan hệ tỉ lệ). HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, rồi dịch chuyển dấu phẩy.. Bài 3 : - Ôn về tỉ lệ bản đồ.. HS nhắc lại về ý nghĩa của tỉ số 1 : 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ : “1cm trên bảng đồ thì ứng với 1 000 000cm = 10km trên thực tế”. Suy ra19,8cm trên bản đồ ứng với 19,8 x 10 = 198km trên thực tế.. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung về tiết học. ______________________________________ Tiết 4 Luyện từ & câu (T24) LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài . - Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - 2,3 tờ giấy khổ to. - Giấy khổ to, băng dính. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc. - GV dán 2 tờ giấy khổ to đã viết sẵn 4 câu văn. - GV nhận xét, chốt lại. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc + trình bày kết quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS làm việc theo cặp.. - HS làm việc theo cặp. - Lớp nhận xét.. - 2 HS lên làm trên giấy. - Lớp dùng viết chì điền vào chỗ trống trong SGK.. - HS làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vở các BT đã làm ở lớp. - Chuẩn bị bài tiếp. _.______________________________________ Tiết 5 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 6 Kể chuyện (T12) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Kể lại được một câu chuyện đã học (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. - Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch (có mở đầu, diễn biến, kết thúc); biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài . - HS Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. Qua đó nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn chung. - Cho HS đọc đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS đọc gợi ý 3, 4. b) HS tập kể chuyện. - Cho HS kể trong nhóm. - Cho HS kể trước lớp.. - 1 HS. - Một số HS phát biểu.. - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp.. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 7 Hoạt động tập thể(T12) TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh: - Hiểu được ý nghĩa tuần học tốt. -Thấy được những ưu điểm, tồn tại qua nhạn xét rút kinh nghiệm II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung: - Chuẩn bị nội dung tổng kết các bạn được điểm 9-10. - Danh sách một số em chưa tiến bộ. 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi, tìm hiểu. - Tổng kết, nhận xét III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện hoạt động: - Nội dung tổng kết thi đua. - Khăn bàn, bình hoa. 2. Về tổ chức - Tổng kết những nội dung sau: + Kỉ luật trật tự trong lớp học + Số điểm tốt đạt được của cả tổ - Ban thi đua đánh giá thi đua giữa các tổ: IV. Tiến hành hoạt động 1. Khởi động: - Hát tập thể - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình. 2. Tổng kết thi đua tuần học tốt: - Tổng kết những nội dung sau: + Kỉ luật trật tự trong lớp học + Số điểm tốt đạt được của cả tổ - Ban thi đua đánh giá thi đua giữa các tổ: - Phát thưởng và sinh hoạt văn nghệ. V. Kết thúc hoạt động: Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân. ___________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Tập Làm Văn (T24) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu khi quan sát, khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi. - Phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn để HS làm BT. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như ở BT 1) c) Hướng dẫn HS làm BT 3 ( BT về nhà) - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV nhắc lại yêu cầu. Quan sát một người em thường gặp và ghi lại những điều quan sát được. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lăng nghe. - Yêu cầu HS về nhà làm BT 3. - Chuẩn bị bài tiếp ______________________________________ Tiết 2 Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T60) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS :  Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.  Bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> II. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân rút ra được tính chất kết hợp của phép nhân. Bài 1.a : Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhân kết quả đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HS nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân (như SGK). Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất kết hợp của phép nhân.. Hoạt động 2 : bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói : Bài 1.b : Yêu cầu HS phải biết áp dụng tính chất kết hợp để tính theo một quy trình cách tính như vậy được gọi là cách tính nhanh. gồm các thao tác như sau : Ngoài ra khuyến khích HS chú ý các kết quả Thực hiện phép nhân hai thừa số cuối. sau : Nhân thừa số thứ nhất với tích vừa tìm 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65x ( 0.4 x 2,5) được, sau đó viết kết quả. = 9,65x 1 = 9,65 Hoạt động 3 : Thực hành Chú ý : HS chưa học quy tắc nhân một số Bài 2 : - Củng cố kỹ năng thực hiện các thập phân với tổng các số thập phân. phép tính trên các số thập phân. Khi chữa bài G nên cho H nhận xét :chẳng hạn phần a) , phần b) đều có 3 số là 28,7; 34,5; 2,4 Nhưng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau nên kết quả phép tính khác nhau HS đọc đề, nêu cách tính , làm vào vở rồi đổi Bài 3 : chéo kiểm tra , 1 HS lên bảng sửa , cả lớp Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng cùng GV nhận xét. hạn : Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là : 12,5 x2,5 = 31,25 ( km) Đáp Số : 31,25km 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung về tiết học. ___________________________________________________________________________ BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×