Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA lop 4 tuan 19 hoan chinh Thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.95 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 (Từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 1 năm 2013). THỨ NGÀY. 2. 3. 4. 5. 6. TIẾT. 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4. MÔN HỌC. Tin học Lịch sử Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Anh Mĩ thuật Toán Địa li. TIẾT THỨ. TÊN BÀI DẠY. 19 ôn. Nước ta cuối thời Trần Bốn anh tài. 92 19. Luyện tập Thành phố Hải Phòng. Tập đọc Toán Tập làm văn Tiếng Anh Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật Viết chữ đẹp. 38 93 37. Chuyện cổ tich về loài người Hình bình hành Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả... 38 19. Gió nhẹ, gió mạnh, phòng tránh bão Bác đánh cá và gã hung thần. 19. Bài số 1. Toán Viết chữ đẹp Tin học Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt. ôn 19. Ôn tập về diện tich hình bình hành Bài số 1. 38 95 38 19. Gió nhẹ, gió mạnh, phòng tránh bão Luyện tập Luyện tập xây dựng kết bài … Tuần 19. ĐIỀU CHỈNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 19 Ngày soạn: 12 – 1 – 2013. Ngày giảng: 14 – 1 – 2013.. Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2013.. Chiều: LỚP 4A Tiết 5:. Tin học: (Giáo viên chuyên). Tiết 6:. Lịch sử:. T19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Qúy Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. * HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. + Biết li do chinh dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn khôngết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. * Kiến thức: Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần cuối thế XIV * Kĩ năng: Vì sao nhà hồ thay nhà Trần. * Thái độ: Có ý thức tìm hiểu lịch sử của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập hai, vở ghi. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. KTBC : 2’ -HS trả lời câu hỏi . Kiểm tra đồ dùng học kì II -HS nhận xét . 3. Bài mới : 32’ a.Giới thiệu bài: Giơi thiệu và ghi tựa. ( 1’ ) b.Phát triển bài: * Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu: -HS nghe. Vào giữa thế kỉ XIV : +Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? +Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra -HS các nhóm thảo luận và cử sao? người trình bày kết quả ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +An chơi sa đoạ . +Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? +Ngang nhiên vơ vét của nhân dân +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình để làm giàu. ra sao ? +Vô cùng cực khổ. +Bát bình, phẫn nộ trước thói xa +Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? hoa, sự bóc lột của vua quan , -GV nhận xét,kết luận . nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu -GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất tranh. nước ta cuối thời Trần. +Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi. *Hoạt động cả lớp : -Các nhóm khác nhận xét,bổ -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : sung . +Hồ Quý Ly là người như thế nào ? -1 HS nêu. +Ông đã làm gì ? -HS trả lời. +Là quan đại thần của nhà Trần. +Ong đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân .Quy định lại số ruộng đất, nô tì +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly của quan lại quý tộc, nếu thừa phải có hợp lòng dân không ? Vì sao ? nộp cho nhà nước.Những năm có -GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành nạn đói, nhà giàu buộc phải bán động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho nhân dân . tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 3.Củng cố : 2’ -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. -HS khác nhận xét, bổ sung . -Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần? -Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử -3 HS đọc bài học. không? Vì sao ? -HS trả lời câu hỏi. -Nhận xét tiết học . -HS cả lớp. Tiết 7:. Tiếng Việt: (Ôn luyện). Tập đọc: BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghiã của bốn cậu bé. 2. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hiểu từ ngữ mới của bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cầu Khây. 3. Thái độ: Hiểu biết về năng lực, tài tri của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập hai, vở ghi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: - HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng. C. Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HS nghe. - GV cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Mỗi HS đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng, - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. giọng đọc của nhân vật. - GV cho HS luyện đọc theo nhóm. - GV cho HS thi đọc bài trước lớp. - Đại diện nhóm thi đọc. - GV nhận xét cá nhân, nhóm đọc hay nhất. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất. * Trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung - HS lần lượt trả lời các câu hỏi bài: trong SGK. - 2 HS nêu nội dung bài. D. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 8:. Ngày soạn: 13 – 1 – 2013. Ngày giảng: 15 – 1 – 2013.. - HS nghe.. Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên). Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2013.. Sáng: LỚP 4D Tiết 1:. Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên). Tiết 2:. Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3:. Toán:. T92: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết chuyển đổi đơn vị đo diện tich . - Rèn kĩ năng tinh toán , giải toán có liên quan đến diện tich theo đơn vị đo ki-lômét vuông. - Tinh chinh xác và yêu thich môn học. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3b, bài 5. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số, cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu học sinh làm bài tập. -Học sinh nhận xét bài bạn . - Nhận xét. C. Bài mới: -Lớp theo dõi giới thiệu 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: *Bài 1 : - Hai học sinh đọc thành tiếng . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Viết số thich hợp vào chỗ trống. -Hỏi học sinh yêu cầu đề bài . -2 HS lên bảng làm . -Gọi học sinh lên bảng điền kết quả -Chuyển đổi các đơn vị đo diện -Nhận xét bài làm học sinh . tich . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? -Hai em đọc đề bài . -2 em sửa bài trên bảng . Bài 3b: HS đọc yêu cầu và trả lời miệng -T.phố HCM có diện tich lớn nhất, T. phố Hà Nội có diện tich bé nhất Bài 5 -Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng . + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . + Lớp làm vào vở . GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh . + Một HS làm trên bảng . + Yêu cầu hS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số a/ Hà Nội là thành phố có mật độ để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng . dân số lớn nhất . -GV nhận xét và cho điểm HS. b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng . D. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Dặn về nhà học bài và làm bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 4:. Địa lý:. T19: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chỉ vị tri đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông đồng Nai, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau. 2. Kĩ năng: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. 3. Thái độ: - Ham hiểu biết, thich tìm hiểu mọi miền đất trên tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Lịch sử và Địa lý 4, vở ghi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, cho HS hát. HS hát B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học kì II C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa. 2. Phát triển bài: 1/. HẢI PHÒNG THÀNH PHỐ CẢNG: * Hoạt động nhóm: -HS các nhóm thảo luận. - Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành chinh và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau: +TP Hải Phòng nằm ở đâu? +Chỉ vị tri Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào ? +Từ HP có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ? -Đại diện các nhóm trình bày kết +HP có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào quả . để trở thành một cảng biển ? -HS nhận xét, bổ sung. +Mô tả về hoạt động của cảng HP. - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời . 2/.ĐÓNG TÀU LÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP QUAN TRỌNG CỦA HẢI PHÒNG: -HS trả lời câu hỏi . *Hoạt động cả lớp: -HS khác nhận xét, bổ sung. -Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: +So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào? +Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP . +Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng) GV bổ sung: Các nhà máy ở HP đã đóng được.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy . 3/.Hải Phòng là trung tâm du lịch: * Hoạt động nhóm: -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý : +Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ? -GV nhận xét, kết luận. D. Củng cố - Dặn dò: -Kể một số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch . -Nêu tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở HP. *bài học. -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài tiết sau: “Đồng bằng Nam Bộ”.. -HS các nhóm thảo luận . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp.. -HS trả lời . -HS đọc . -HS cả lớp.. HS lắng nghe Ngày soạn: 14 – 1 – 2013. Ngày giảng: 16 – 1 – 2013.. Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2013.. Sáng: LỚP 4C Tiết 1:. Tập đọc:. T38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.Mục tiêu: 1. Kĩ năng: - Biết đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng. 2. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em, hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 3. Thái độ: - HS biết ơn tình cảm mọi người dành cho trẻ thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập hai, vở ghi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi của bài. -lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). -Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng : -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng chậm , dàn trải dịu dàng chậm hơn ở câu kết bài . *Nhấn giọng ở những từ ngư : trước nhất , toàn là , sáng lắm , tình yêu , lời ru , biết ngoan , biết nghĩ , thật to ... * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong " câu chuyện cổ tich " này ai là người sinh ra đầu tiên ? -Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời ? -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ? - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ? -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4. -ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?. + GV kết lại nội dung bài -Ghi ý chinh của bài. * Đọc diễn cảm: 8’. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:. -1 HS đọc thành tiếng.. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , +Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất ./ Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây , ngọn cỏ . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, +Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ . + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi . +Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , trẻ cần bế bồng , chăm sóc . + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi . + Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ . + Thầy dạy trẻ học hành . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em . + Lắng nghe . - 2 HS nhắc lại -7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ thơ . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . D. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài.. Tiết 2:. hướng dẫn) HS luyện đọc trong nhóm 3 HS . + Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ . -2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . + HS cả lớp . HS trả lời HS lắng nghe và thực hiện. Toán:. T93: HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Giúp HS: Hình thành biểu tượng về hình bình hành . 2. Kĩ năng : Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phận biệt hình bình hành với một số hình đã học . . 3. Thái độ : Tinh chinh xác và yêu thich môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS thực hiện yêu cầu . -Yêu cầu học sinh làm bài Luyện tập . -Học sinh nhận xét bài bạn . -Nhận xét . 3.Bài mới : 31’ a) Giới thiệu bài: 1’ -Lớp theo dõi giới thiệu -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về một hình -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. mới đó là " hình bình hành " b) Khai thác: + Hình thành biểu tượng về hình bình hành : -Quan sát hình bình hành ABCD + Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học để nhận biết về biểu tượng hình của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó bình hành . hình thành biểu tượng về hình bình hành . -Hướng dẫn học sinh tên gọi về hình bình - 2HS đọc : Hình bình hành hành . ABCD. + Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành + Yêu cầu HS phát hiện các đặc điểm của hình bình hành . -1 HS thực hành đo trên bảng rút - Gọi 1 HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện , ở ra nhận xét .+ Hình bình hành lớp đọc hình bình hành trong sách giáo khoa và ABCD có : đưa ra nhận xét - 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Yêu cầu nêu vi dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống . * Hình bình hành có đặc điểm gì ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại . c) Luyện tập : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành . + GV vẽ các hình như SGK lên bảng . -Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Vẽ 2 hình như SGK lên bảng . - Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi 1 em lên bảng sửa bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh . 4. Củng cố - Dặn dò: 2’ -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài.. - Cạnh AB song song với DC , cạnh AD song song với BC . - AB = DC và AD = BC . - HS nêu một số vi dụ và nhận biết một số hình bình hành trên bảng . * hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Hai học sinh đọc thành tiếng . + 1 HS nhắc lại . -Một HS lên bảng tìm .. -Các hình 1 , 2 , là các hình bình hành . -Củng cố biểu tượng về hình bình hành . -1 em đọc đề bài . - Quan sát hình , thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ . -1 em sửa bài trên bảng . + Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ ; QM và PN song song và bằng nhau . -Hai học sinh nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3:. Tập làm văn:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp)trong bài văn tả đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên. 3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thich môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : SGK , Vở III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ HS hát - Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ -2 HS thực hiện . - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp) +GV nhận xét - Lắng nghe . 3. Bài mới : 31’ a. Giới thiệu bài : 1’ b. Hướng dẫn làm bài tập : 30’ - 2 HS đọc thành tiếng . Bài 2 : - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . thực hiện viết đoạn văn mở bài về - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu cầu . + Lắng nghe . + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn . - Tiếp nối trình bày , nhận xét . - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt + Cách 1 trực tiếp : Chiếc bàn học nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt . sinh này là người bàn ở trường thân thiết , gần gũi với tôi đã hai năm nay . + Cách 2 gián tiếp : Tôi rất yêu quý gia đình tôi , gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương , có những đồ vật , * Củng cố – dặn dò: 2’ đồ chơi thân quen , gắn bó với tôi . -Nhận xét tiết học. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của tôi Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em . -Dặn HS chuẩn bị bài sau - Về nhà thực hiện theo lời dặn Tiết 4:. Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên). Chiều: LỚP 4A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 5:. Khoa học:. T38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG TRÁNH BÃO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Nêu được những thiệt hại của bão: thiệt hại về người và của. 2. Kĩ năng:Biết được một số cách phòng chống bão : theo dõi thời tiết, cắt điện, tàu thuyền không ra khơi, đến nơi trú ẩn an toàn. 3. Thái độ :Biết chia sẻ với người khác. II. Đồ dùng dạy- học: GV : Tranh minh họa phóng to (nếu có điều kiện), Bảng phụ HS : SGK , VBT III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ -HS trả lời. Cho HS hát 2.Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -GV nhận xét 3. Bài mới : 31’ * Giới thiệu bài : 1’ *Hoạt động 1: 12’ -HS lắng nghe. Một số cấp độ của gió Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK . - 2 HS tiếp nối nhau đọc . - Em thường nghe nói đến các cấp độ của gió khi nào ? -HS thực hiện theo yêu cầu . _ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 . - GV phát phiếu học tập cho các nhóm 4 HS -Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả các nhóm + Thực hiện theo yêu cầu trình bày khác nhận xét bổ sung . và nhận xét câu trả lời của nhóm * Kết luận : Gió có khi thổi mạnh , có khi thổi bạn . yếu . Gió càng lớn thì càng gây tác hại cho con người . + Lắng nghe . * Hoạt động 2: thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chóng bão: 10’ -GV yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi sau: +Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có + HS lần lượt trả lời . dông ? - Khi có gió mạnh kèm theo mưa to là dấu hiệu trời có dông . +Hãy nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ? - Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to , bầu trời đầy mây đen đôi khi có +Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm . gió xoáy . - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 77 SGK -HS hoạt động theo nhóm 4 người . sử dụng tranh ảnh đã sưu tầm để nói về : -Trong nhóm thảo luận và lên chỉ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tác hại do bão gây ra . + Một số cách phòng chống bão mà em biết . + GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gọi các nhóm HS lên trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung . + GVkl * Hoạt động 3: trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh : 8’ - Gọi HS lên tham gia trò chơi . + Gọi nhóm xung phong trình bày , Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có ) - Nhận xét và cho điểm từng học sinh . 4. Củng cố dặn dò : 2’ + Hỏi : - Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại cho người và nhà cửa , của cải ? - Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ? -GV nhận xét tiết học.. từng bức tranh để trình bày. - 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và giải thich các hiện tượng . - HS trình bày ý kiến . + Lắng nghe . -4HS lên tham gia trò chơi . Khi trình bày có thể kết hợp chỉ tranh minh hoạ và nói theo ý hiểu biết của mình .. HS trả lời HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 6:. Kể chuyện:. T19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.Mục tiêu: 1. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , HS biết thuyết minh lại nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu .kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên. + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện.Nghe bạn kể : nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. 2. Kiến thức : HS nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.( Ca ngợi bác đánh cá thông minh , mưu tri đã thắng gã hung thần vô ơn ) 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . II.Đồ dùng : GV : Bảng phụ, tranh minh họa. HS : SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ HS hát 2. -Kiểm tra bài cũ : 2’ GV nêu nội dung chương trình học kì II 3. -Bài mới: 32’ a.Giơi thiệu bài , ghi bảng. 1’ b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện : 31’ - Học sinh đọc đề trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -G/v viết đề , gạch chân từ quan trọng +G/v kể mẫu lần 1 +G/v kể mẫu lần 2 - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. :+Tìm lời thuyết minh cho tranh? -Học sinh thực hành kể trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. +Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm G/v theo dõi ,nhận xét đánh giá. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét ,đánh giá. 3-Củng cố ,dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học. -Học sinh qua sats tranh vàtheo dõi - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh tập kể trong nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện h/s kể trước lớp. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra ý nghĩa. - Học sinh nhắc lại nội dung bài - H/s chuẩn bị tiết học sau.. Tiết 7:. Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên). Tiết 8:. Viết chữ đẹp:. T17: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp câu tục ngữ, đoạn văn. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Thực hành viết đúng viết đẹp 4 tập một. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh viết bài: - GV gọi HS đọc bài viết. ? Trong bài có những chữ nào được viết hoa ? ? Nội dung của đoạn trich nói về điều gì ?. Hoạt động của trò - HS hát. - HS nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + M, N, H, Ô, B, L, T, K. + Nói về những quy luật trong tự nhiên.. - GV nhận xét. - GV gọi HS nêu lên các chữ cái có độ cao 2,5 - 1 HS nêu. ôli, 2 ôli, 1,5 ôli, 1 ôli. ? Khoảng cách giữa các chữ cái cần viết ntn ? + Cách nhau 1 chữ o. ? Cần trình bày đoạn trich ntn ? + Viết hoa chữ cái đầu tiên của đoạn và viết lùi vào 1 ô vuông. * GV nêu cấu tạo chữ mẫu: Gồm 4 nét cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> là sự phối hợp của móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. * GV nêu cách viết: - GV hướng dẫn HS viết các chữ hoa khó: M, N, K, B, … - GV cho HS viết ra nháp các từ dễ nhầm lẫn: đãng tri, thi nghiệm, miệt mài, gà quay, thiu thiu, Niu-tơn, xương, … - GV cho HS viết bài. - 2 HS lên bảng viết, lớp thực hành viết ra nháp. - HS viết bài vào vở. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - GV thu vở, chấm bài, nhận xét. D. Củng cố – Dặn dò: - HS nộp vở. - GV dặn HS vận dụng kiến thức để học khi viết bài. - GV nhận xét giờ học. - HS nghe. - GV dặn HS về nhà viết phần bài có chữ in nghiêng và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 15 – 1 – 2013. Ngày giảng: 17 – 1 – 2013.. Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2013.. Chiều: LỚP 4C Tiết 5:. Toán: (Ôn luyện). DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: - Biết cách tinh diện tich hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán 4, tập hai. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C. Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Đánh dấu (×) vào ô trống đặt dưới hình có diện tích bé hơn 20cm2: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV gọi HS trả lời miệng, lớp lắng nghe. Hình có diện tich bé hơn 20cm2 là hình 3.. Hoạt động của trò - HS hát.. - HS đọc đề bài. - HS trả lời miệng, lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhận xét. * Bài 2: (HSK): Viết vào ô trống: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV gọi 3 HS trả lời miệng, lớp làm bài vào vở. Hình bình hành Độ dài đáy Chiều cao Diện tích 9cm 12cm 108cm2 15dm 12dm 180dm2 27m 14m 378m2 - GV nhận xét. * Bài 3: (HSG): Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài dáy là 14cm và chiều cao là 7cm. Tính diện tích của mảnh bìa đó. - GV gọi HS đọc đề bài. - GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải: Diện tich mảnh bìa hình bình hành là: 14 × 7 = 98 (cm2) Đáp số: 98cm2. - GV nhận xét, chấm 5-7 bài. D. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - 3 HS trả lời miệng, lớp làm vào vở.. - HS khác nhận xét.. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS nghe.. Tiết 6:. Viết chữ đẹp: (Đã soạn ngày 14 – 1 – 2013). Tiết 7:. Tin học: (Giáo viên chuyên). Ngày soạn: 16 – 1 – 2013. Ngày giảng: 18 – 1 – 2013.. Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2013.. Sáng: LỚP 4D Tiết 1:. Tiết 2:. Khoa học: (Đã soạn ngày 14 – 1 – 2013) Toán:. T95: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng: - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tinh được chu vi và diện tich hình bình hành. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3a. 2. Thái độ: Yêu thich môn học. II. Đồ dùng : - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: - HS hát Kiểm tra sĩ số , Cho HS hát B. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà. - 2 HS trả lời. + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Học sinh nhận xét bài bạn. - Diện tich hình bình hành và nêu công thức tinh diện tich hình bình hành? -Nhận xét ghi điểm từng học sinh . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách tinh - Lớp theo dõi giới thiệu chu vi hình bình hành thông qua bài "Luyện - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. tập". 2. Luyện tập: * Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS ở lớp thực hành vẽ hình và và + GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK nêu tên các cặp cạnh đối diện của lên bảng. từng hình vào vở + Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở + 3 HS đọc bài làm . từng hình. a/ Hình chữ nhật ABCD có : - Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và - Cạnh AB và CD , cạnh AC và BD chữa bài. b/ Hình bình hành EGHK có : - Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH - Nhận xét bài làm học sinh. c/ Tứ giác MNPQ có : * Bài 2: - Cạnh MN và PQ , cạnh MQ và NP - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. -1 HS đọc thành tiếng . - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng. - Kẻ vào vở . + Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tinh diện tich hình - 1 HS nhắc lại tinh diện tich hình bình hành. bình hành . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS ở lớp tinh diện tich vào vở - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? + 1 HS lên bảng làm . - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. - Tinh diện tich hình bình hành . * Bài 3: - Gọi học sinh nêu đề bài. -1 em đọc đề bài . + GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên + Quan sát nêu tên các cạnh và độ gọi các cạnh của hình bình hành. dài các cạnh AB và cạnh BD . + Giới thiệu cách tinh chu vi hình bình hành. + Tinh tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. - Công thức tinh chu vi:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: P=(a+b)x - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tinh. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. D. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. Tiết 3:. + Thực hành viết công thức tinh chu vi hình bình hành . + Hai HS nhắc lại . - Lớp làm bài vào vở . -1 em sửa bài trên bảng . a/ Chu vi hình bình hành : ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm -Học sinh nhắc lại nội dung bài. HS lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng : HS viét kế bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật. 3. Thái độ: Yêu thich môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: -2 HS thực hiện . - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp). + Nhận xét. C. Bài mới: - Lắng nghe . 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - 2 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu . + Nhắc HS : + Lắng nghe . - Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón . - Tiếp nối trình bày , nhận xét . + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc a/ Đoạn kết là đoạn : Má bảo : " Có kết bài theo cách nào ? ( mở rộng hay không của phải biết giữ gìn thì mới được mở rộng) . lâu bền ".

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung Vì vậy mỗi khi đi đâu về , tôi đều và cho điểm những HS làm bài tốt . móc chiếc nón vào cái đinh đóng trên tường . Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón sẽ bị méo vành . Bài 2 : + Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . dặn của mẹ ; ý thức gìn giữ cái nón - Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả của bạn nhỏ . ( là cái thước kẻ , hay cái bàn học , cái trống -1 HS đọc thành tiếng . trường ,..) . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm + Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết bài và chọn đề bài miêu tả . theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn . + Lắng nghe . - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt . 4. Củng cố – dặn dò: - Tiếp nối trình bày , nhận xét . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau HS lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×