Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

dao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.84 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>pTUẦN 1: Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T1+T2) I) Mục tiêu: HS biết được: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp. - HS có thái độ: vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã thành HS lớp một. - Biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp. * Biết về quyền bổn phận trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. * Biết giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. * GDKNS: - Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân (trò chơi) - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đông người (trình bày 1 phút) - Kỹ năng lắng nghe tích cực (động não). - Kỹ năng trình bày suy nghĩ (thảo luận nhóm). II) Các phương tiện dạy học: - GV: Vở bài tập đạo đức, một số bài hát về quyền học tập của trẻ em (bài đi học, em yêu trường em, ….) - HS: Vở bài tập đạo đức. III) Các hoạt động dạy, học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra vở sách HS 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TIẾT 1: a) Khám phá: 2’ - GV hỏi trong lớp mình bạn nào biết tên các bạn trong tổ  GV ghi đề. b) Kết nối: * Hoạt động 1: 15’ Kỹ năng tự giới thiệu bản thân và sở thích (vòng tròn giới thiệu). - GV nêu cách chơi: 1 em lên trước lớp tự giới thiệu về mình và nói sở thích của mình. - Gv nhận xét rồi kết luận: Mỗi người đề có một cái tên và có những sở thích riêng, sở thích đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần tôn trọng sở thích riêng của người khác. * Hoạt động 2: 13’ Kỹ năng trình bày suy nghĩ (thảo luận nhóm) - GV chia nhóm và yêu cầu Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - Gợi ý câu hỏi: - Em đã chuẩn bị gì cho ngày đầu. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời. - HS nhắc lại đề.. - HS tự nêu theo từng tổ.. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tiên đi học ? Ai đưa em đến trường ngày đầu tiên? Em cần làm gì khi là HS lớp 1 ? - GV nhận xét kết luận. - Ngày đầu tiên đi học thật là vui. Trong gia đình ai cũng đều quan tâm chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em. Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1. Em và các bạn sẽ học giỏi thật ngoan. TIẾT 2: c) Thực hành: * Hoạt động 3:20’ Kỹ năng lắng nghe tích cực kể về trường lớp em (động não, thảo luận nhóm). - GV chia HS thành các nhóm hướng dẫn HS kể chuyện theo các gợi ý: + Tên trường em là gì ? Em thích chơi ở những chỗ nào? Em học lớp mấy? Cô giáo em tên gì? + Em muốn tham gia những gì ở lớp em? - GV kết luận: được đi học là quyền lợi của HS. Đến trường các em được học tập và vui chơi, biết đọc biết viết, biết làm toán, biết nhiều điều mới lạ. Có thầy cô giáo mới và bạn mới. Các em cố gắng học giỏi và chăm ngoan. * Hoạt động 4: 10’ Vẽ tranh về trường lớp em. - Gv yêu cầu HS vẽ tranh theo chủ đề về trường lớp em. - GV mời một số em có tranh vẽ đẹp trình bày trước lớp. * Kết luận chung: Trẻ em có quyền có họ tên. Được đi học là quyền lợi của các em. - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp 1. - Chúng ta cố dắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp 1. d) Vận dụng: 5’ GV yêu cầu HS về nhà giới thiệu cho cha mẹ và người thân biết về trường, lớp, bạn bè và cô giáo của mình.. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên kể, nhóm khác bổ sung.. - HS thực hiện vẽ tranh. * HSKK GV giúp đỡ.. IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Thứ. ngày. TIẾT 1: Tự nhiên và xã hội A) Mục tiêu:. CƠ THỂ CHÚNG TA.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân và tay và một số bộ phận khác bên ngoài như: tóc, tai, mũi, miệng, lưng, bụng…. * HSKG: phân biệt được bên trái, bên phải cơ thể. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động. B) Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, SGK - HS: SGK. C) Các hoạt động dạy, học: I) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. II) Bài mới: 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu:  ghi đề. 2. Nội dung: a) Hoạt động 1: 10’ Quan sát tranh. - Cho HS hoạt động theo cặp. - Quan sát hình chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. - GV nhận xét KL. * Khắc sâu cho HS gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. b) Hoạt động 2: 10’ Quan sát tranh. - GV cho HS quan sát nêu tên xem các bạn đang làm gì? - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? * HSKG xác định bên phải, bên trái cơ thể. * Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm ba phần: đầu, mình, chân và tay. c) Hoạt động 3: Tập thể dục 10’. - GV hướng dẫn cả lớp vừa hát vừa tập thể dục. - Bài hát  Cúi mãi mỏi lưng. Viết mãi mỏi tay. Thể dục thế này. Là hết mệt mỏi.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nhắc lại đề. - HS thực hiện theo cặp. - Đại diện trả lời các bạn khác bổ sung.. - HS quan sát - HS trả lời. - HSKG trả lời.. - Cả lớp ĐT và tập thể dục.. III) Củng cố, dặn dò: 5’ Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các bộ phận cơ thể. Về nhà học và xem bài 2 “Chúng ta đang lớn” IV) Rút kinh nghiệm tiết học: TUẦN 2 Thứ ngày Đạo đức : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 Tiết 2 (đã soạn ở tuần 1) ……………………………………………………………… Thứ Tiết 2. ngày Tự nhiên và xã hội: CHÚNG TA ĐANG LỚN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A) Mục tiêu: -Nhận ra sự thay đổi của bộ phận cơ theercuar bản thân về số đo chiều cao cân nặng và sự hiểu biết của bản thân *HSKG: Nêu được vd cụ thể sự thanh đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. * GDKNS: - Kỹ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết (hổi đáp trước lớp). - KN giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động, thảo luận và thực hành đo (thảo luận nhóm). B) Các phương tiện dạy, học: - GV: Các hình trong bài 2 SGK - HS: SGK C) Tiến trình dạy học: I) Kiểm tra bài cũ: 5’ Cơ thể người gồm mấy phần? - Nêu các bộ phận của cơ thể. II) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khám phá: - Gv gợi ý câu hỏi, giới thiệu  ghi đề. 2. Kết nối: a) Hoạt động 1: 10’ Quan sát hình SGK - KN tự nhân thức về bản thân. - Hai em quan sát với nhau. - Nêu những gì các em quan sát được trong từng hình. - Chỉ hai bạn đang đo, cân và hỏi: - Hai bạn đang làm gì? Các bạn muốn biết điều gì? - Em bé bắt đầu tập làm gì? - So với lúc mới biết đi em bé mới biết thêm điều gì? * Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng và cân nặng, về chiều cao và các hoạt động vận động. 3. Thực hành: b) Hoạt động 2: 10’ Thực hành theo nhóm. - KN giao tiếp tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động. - Hai em đứng sát lưng vào nhau so sánh về chiều cao, cân nặng. * Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống đều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chống lớn. c) Hoạt động 3: 10’ Vẽ tranh các bạn trong nhóm. - GV nhận xét khen và trưng bày một số bạn vẽ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nhắc lại đề.. - Hs quan sát theo cặp. - HS trả lời. - HS khá giỏi trả lời.. - HS thực hiện theo thầy. - HSKG nhắc lại.. - Vẽ theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tranh đẹp.. bày.. III) Củng cố. dặn dò: 5’ Cho biết sự lớn lên dần của cơ thể. Dặn dò về nhà xem bài tiếp theo: “Nhận biết các vật xung quanh” IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………. TUẦN 3 Tiết 3. Thứ hai ngày Đạo đức :. GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( Tiết 1+2). A)Mục tiêu : -Nêu được một số biểu hiện cụ thể vế ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ -Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ -Biết giữ gìn VS cá nhân quần áo gọn gàng sạch sẽ *HSKG :Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ. *Lồng ghép Đ Đ HCM: *Lồng ghép BVMT B) Đồ dùng dạy ,học: -GV: Tranh minh họa -HS: Vở bài tập Đ Đ C) Các hoạt động dạy ,học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ E m làm những việc gì để xứng đáng là HS lớp 1? - Em học trường nào ?lớp mấy ?Cô giáo tên gì? II) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Giới thiệu  Ghi đề -HS nhắc lại đề 2) Nội dung: *Hoạt động 1: 10’ Quan sát tranh (Thảo luận nhóm) GV hướng dẫn HS Q/S tranh chia nhóm thảo luận -HSlàm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -GV nhận xét sửa sai -Nhóm khác bổ sung GV kết luận *Hoạt động 2: Làm bt1 10’ - HS làm bt - GV đọc yêu cầu .Hướng dẫn HS làm bt - HS trả lời - GV nhận xét *HSKG trả lời -Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? -Thế nào ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ? *BVMT:Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn VSMT, Làm cho môi trường thêm đẹp văn minh *Hoạt động 3:(10’) Làm bt 3 -HSlàm bt trình bày sự lựa -GV hướng dẫn HS làm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV nhận xét. - Gv kết luận:. chọn của mình. TIẾT 2 * Hoạt động 4: Quan sát tranh làm bài tập 3 10’ - GV cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng sạch sẽ không? * Hoạt động 5: Thực hành 20’ - GV cho lớp hát một bài. - Hướng dẫn HS từng cặp sửa sang đầu tóc, quần áo. - Nhận xét tuyên dương một số đôi. * Nhận xét chung: - GD HS về tấm gương ĐĐHCM học tập và làm theo tấm gương của Bác có nếp sống giản dị ăn mặc gọn gàng, biết giữ vệ sinh thật tốt. - Đọc bài bài thơ “Rửa mặt như mèo” - Đọc câu ghi nhớ: Đầu tóc em chải gọn gàng. Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu.. - HS quan sát trả lời.. - Hs thực hiện từng cặp.. - CN-ĐT thi đua. - CN- ĐT. III) Củng cố, dặn dò: 5’ Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? Về nhà thực hiện như lời cô dặn. Chuẩn bị bài sau “Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập” IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tiết 3. Thứ. ngày. Tự nhiên và xã hội: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH A) Mục tiêu: -Hiểu được mắt ,mũi , tai, (da) là do các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. *HSKG:Nêu được VD về các khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng *GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận xét về các giác quan của mình mắt,mũi ,lưỡi ,tai , tay(da) (Hỏi đáp) -Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan, kỹ năng hợp tác (Thảo luận nhóm) B) Các phương tiện dạy, học: - GV: Các hình trong trong bài 3 SGK. Một số đồ vật như bông hồng,xà phòng thơm , nước hoa…. -HS: SGK C) Tiến trình dạy, học: I) Kiểm tra bài cũ :5’ Cho 2 bạn đứng lên 1HS so sánh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Cần ăn uống như thế nào để chóng lớn? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: Gvcho HS xem một số đồ vật ,gợi ý một số câu hỏi Ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối: *Hoạt động 1(10’) Quan sát hình SGK -Kĩ năng tự nhận thức, tự nhận xét về các giác quan của mình - HS quan sát theo nhóm đôi. -GV hướng dẫn HS q/s và nói về hình dán, màu Đại diện nhóm trả lời, nhóm sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi. khác bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận * Khắc sâu cho HS nhận biết được các vật xung quanh. * Hoạt động 2: 15’ Thảo luận nhóm. - Kỹ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan, kỹ năng hợp tác. - HS có thể 1 bạn đặt câu hỏi, - GV đặt câu hỏi cho 4 nhóm. 1 bạn trả lời. - Nhóm 1: Nhờ đâu biết màu sắc của vật? - Hs xung phong đứng lên - Nhóm 2: Nhờ đâu biết mùi của một vật? nêu những câu hỏi và trả lời. - Nhóm 3: Nhờ đâu biết vị thức ăn? - Các bạn nhóm khác đặt câu * Khắc sâu cho HS những HS trả lời đúng, hay hỏi, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét tuyên dương động viên một số em. - GV đặt câu hỏi cả lớp trả lời. * HSKG trả lời - Điều gì xảy ra nếu mắt bạn bị hỏng? * HSKG trả lời. - Điều gì xảy ra nếu tay bạn bị điếc? - Cho HS nhắc lại . * Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết các vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta không biết được những vật xung quanh. Vì vậy cần bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan cơ thể. - Hs các tổ đại diện tham gia 3 Thực hành: 5’ Trò chơi nhận biết các vật xung quanh. GV đưa lên một số đồ vật như: bông chơi. hồng, xà phòng, nước hoa, khăn,…. * GV nhận xét: III) Củng cố, dặn dò: 5’ Nhờ các giác quan nào mà ta nhận biết các vật xung quanh? Về nhà học bài, giữ gìn vệ sinh thân thể. Xem tranh bài “Bảo vệ mắt và tai”, sưu tầm tranh ảnh về mắt, tai. IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………….. TUẦN 4 Thứ ngày tháng 9 năm 2011 Đạo đức : GỌN GÀNG SẠCH SẼ (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Đã soạn ở tuần 3) ……………………………………………………………………………………… TIẾT 4. Thứ. ngày. tháng 9 năm 2011. Tự nhiên và xã hội : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI A) Mục tiêu:-Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. *HSKG:Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai VD:Bị bụi bay vào mắt bị kiến bò vào tai *GDKNS:-Kĩ năng tự bảo vệ :Chăm sóc mắt và tai( Hỏi đáp) -Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai (hỏi đáp) - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Đóng vai xử lí tình huống,thảo luận nhóm) B)Các phương tiện dạy, học: -GV: Các ảnh trong bài 4 SGK.Một số tranh sưu tầm về các hoạt động ,liên quan đến mắt và tai C)Tiến trình dạy học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Nhờ các giác quan nào mà ta nhận biết các vật xung quanh? II)Bài mới. HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY 1)Khám phá:GV cho HS xem tranh vẽ mắt và tai Hỏi tranh vẽ gì? Giới thiệu ghi đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1(10’) Quan sát tranh SGK về mắt -Kĩ năng tự bảo vệ ,kĩ năng ra quyết định -GV hướng dẫn HS q/s từng hình -Câu hỏi gợi ý: H1 vẽ gì? Việc làm đó đúng hay sai? Hình nào đúng ?Hình nào sai? Chúng ta nên học tập theo hình nào? *GV Kết luận *Hoạt động 2:(10’) Q/S tranh SGK về tai -Kĩ năng tự bảo vệ ,kĩ năng ra quyết định -GV hướng dẫn HS q/s từng hình -Câu hỏi gợi ý: H2 vẽ gì? Việc làm đó đúng hay sai? Hình nào đúng ?Hình nào sai? Chúng ta nên học tập theo hình nào? -Khi bụi bay vào mắt em làm gì? -Khi kiến bò vào tai em làm gì? 3)Thực hành: *Hoạt động 3:(10’) Đóng vai -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nhắc lại đề. -HS trả lời. -HS trả lời. *HSKG: Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> động -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Hướng đẫn tình huống cho HS đóng vai -HS thảo luận và đóng vai *Tổ 1+2 nhóm 1:Nội dung . Hùng đi học về, theo tình huống thấy Tân và bạn Tân đang chơi kiếm. Nếu em là -Đại diện nhóm lên trình bày Hùng sẽ xử lí ntn? nhóm khác bổ sung *Tố 3+4 nhóm 2: Nội dung.Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơimang một băng nhạc mở rất to. Nếu em là Lan em làm gì? *GVnhận xét tuyên dương các bạn đóng vai tốt III)Vận dụng:5’ Nêu những việc gì nên làm để bảo vệ mắt và tai ? Dặn dò về nhà thực hiện như lời cô dặn IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………. TUẦN 5 Thứ hai ngày / 9 / 2011 Tiết 5: Đạo đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ , ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1+2) A)Mục tiêu:- Biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập -Thực hiện giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập của bản thân *HSKG:Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở ĐDHT *Lồng ghép tích hợp: -Tấm gương đạo đức HCM -Sử dụng TKNLvà HQ -Bảo vệ MT B)Đồ dùng dạy, học: -GV: Tranh minh họa -HS: Vở bài tập đạo đức C)Các hoạt động dạy , học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Ăn mặc như thế nào là gọn gàng sạch sẽ? -Là người HS em phải ăn mặc ntn? II)Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Giới thiệu  Ghi đề 2)Nội dung: *Hoạt động 1: Làm bài tập 1(10’) -GV: hướng dẫn HS làm *Nhận xét chốt ý *Hoạt động 2: Làm bt2(10’) -Cho HS hoạt động nhóm *Nhận xét chung : *GDHS biết giữ SVĐDHT là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan đến sách vở, tiết kiệm được năng lượng trong việc sản xuất sách vở ĐDHT *Hoạt động 3: Làm bt3(10’) -GV hướng dẫn : Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Vì sao hành động đó đúng, Sai? Nếu bạn xé vở , vẽ bẩn em làm gì? *Kết luận: Cần phải giữ gìn ĐDHT, không vẽ bẩn , xé rách….Giữ gìn DDHT chính là thực hiện theo. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nhắc lại đề -HS làm trong vở bt -HS giới thiệu với nhau về DDHT của mình -Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung -HS lắng nghe. -HS trả lời -HSKG trả lời. IV)Rú t kinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ Tiết 5. ngày / 9 / 2011 Tự nhiên và xã hội: GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ. A)Mục tiêu: -Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vs thân thể -Biết cách rửa mặt , rửa tay chân sạch sẽ.Có ý thức giữ vs thân thể *HSKG: Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa , ghẻ, chấy , rậy , đau mắt ….. -Biết cách đề phòng các bệnh về da *Lồng ghép nội dung giáo dục:SDKLTKvà HQ *GDKNS: -Kĩ năng tự bảo vệ :chăm sóc thân thể (Hoạt động nhóm) -Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm để bảo vệ thân thể (Hỏi đáp trước lớp ) -Kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động (Đóng vai xử lý tình huống) B)Các phương tiện dạy ,học: -GV: Các hình trong bài SGK, chuẩn bị xà phòng,khăn mặt ,bấm móng tay C) Tiến trình dạy học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu những việc nên làm để bảo vệ mắt? Bảo vệ tai? -Những việc gì không nên làm ảnh hưởng đến mắt và tai? II)Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Khám phá:Muốn cho thân thể gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì?  GV ghi đề 2)Kết nối: *Hoạt động 1: (10’) Hoạt động nhóm -Kĩ năng tự bảo vệ chăm sóc thân thể -Nêu những việc làm hàng ngày để giữ vs thân thể? *GV chốt lại những việc nên làm để giữ vs thân thể *Hoạt động 2: Quan /s tranh (10’) -Kĩ năng ra quyết định -Cho HS q/s tranh SGK- GV gợi ý câu hỏi việc nào làm đúng ?việc nào làm sai ? Tại sao? *SDTKNLvà HQ:G DHS biết tắm gội rửa tay chân sạch sẽ đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi sử dụng việc này *Kết luận:Việc nên làm tắm gội bằng nước sạch và xà phòng, thay quần ,áo lót , cắt ngắn móng tay , móng chân . Không nên tắm ao ,hồ 3)Thực hành: *Hoạt động 3: HS tự thực hành trước lớp (10’) -Kĩ năng giao tiếp tham gia các hoạt động học tập -Tự làm các việc cần làm khi tắm. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS trả lời -HS nhắc lại đề. -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm lên trình bày. -HS lên trước lớp thực hành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV nhận xét tuyên dương -Nêu cách đề phòng các bệnh về da? -Khi bị mẫn ngứa , ghẻ , chấy ,….em làm gì? *GV chốt lại toàn bài .Nhắc nhở HS có ý thức tự giác vệ sing cá nhân hàng ngày 4)Vận dụng:5’ -Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh thân thể? -Dặn dò về nhà học bài thực hiện như lời cô dặn -Xem bài tiếp theo chăm sóc và bảo vệ răng. -HS trả lời *HSKG: Trả lời. III)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. TUẦN 6 Thứ hai ngày 8 / 10 /2012 Tiết 6: Đạo đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ,ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 5) Thứ ba ngày 9 / 10/2012.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 6 Tự nhiên và xã hội: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG A)Mục tiêu : -Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng -Biết chăm sóc răng miệng đúng cách *HSKG: Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ răng *GDKNS: -Kĩ năng tự bảo vệ chăm sóc răng (thảo luận nhóm) -Kĩ năng tự quyết định nên làm và không nên làm gì để bảo vệ răng(hỏi, đáp) B)Các phương tiện dạy học: -GV: Mô hình răng ,bàn chải ,kem đánh răng HS:bàn chải ,kem đánh răng C)Tiến trình dạy học: I) Kiểm tra bài cũ: 5’ -Muốn giữ vệ sinh thân thể em làm gì? II) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khám phá: GV nêu câu hỏi: Muốn cho răng sạch sẽ em làm gì?  ghi đề bài. 2. Kết nối: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (15’) - Kỹ năng tự bảo vệ chăm sóc răng. -Cho 2 bạn q/s răng với nhau và nêu răng của bạn ntn? - GV hướng dẫn HS quan sát mô hình răng, gợi ý câu hỏi. -Vì sao chúng ta phải giữ răng miệng? - GV nhận xét. * Kết luận: Hàm răng trẻ em có 20 chiếc gọi là răng sữa. Khi răng sữa hỏng sẽ mọc răng mới chắc chắn hơn gọi là răng vĩnh viễn. 3. Thực hành: * Hoạt động 2: (15’) Quan sát tranh SGK. - Kỹ năng nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. - Cho HS q/s tranh SGK. - GV gợi ý câu hỏi và làm các thao tác đánh răng. -Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng? * Kết luận: Thường xuyên đánh răng và súc miệng hằng ngày. Không nên ăn nhiều bánh kẹo làm hư răng. Khi đau răng phải đến bác sĩ khám răng. Không nên ăn quá nóng, quá lạnh, các vật cứng. 4. Vận dụng: (5’) Cho HS lên tự đánh răng. - Nên làm gì để bảo vệ răng? -Về nhà thực hiện như lời cô dặn ,xem bài tiếp theo thực hành đánh răng và rửa mặt , chuẩn bị kem ,bót đánh răng để học tiết sau III) Rút kinh nghiệm tiết dạy:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời. - HS nhắc lại đề. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên trình bày.. *HSKG: Trả lời. - HS q/s tranh. - Hs thực hiện theo thầy đánh răng bằng mô hình. *HSKG: Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TUẦN 7 Thứ hai ngày 15/10/2012 TIẾT 7+8 ĐẠO ĐỨC: GIA ĐÌNH EM A) Mục tiêu:-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc .Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông ,bà ,cha mẹ –Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ *HSKG: Biết trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ -Phân biệt được các hành vi việc làm phù hợp và chưa phù hợp và kính trọng lễ phép vâng lời ông bà , cha mẹ *Lồng ghép BVMT *GDKNS:-Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình( thảo luận nhóm) -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với những người thân trong gia đình (Thảo luận nhóm) -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề ( xử lí tình huống) B)Các phương tiện dạy học: - GV tranh minh họa sưu tầm 1 số hình ảnh về gia đình -HS Hình ảnh về gia đình em C) Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Em làm gì để giữ gìn sách vở, ĐDHT ? 2) Bài mới: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khám phá: HS hát bài “Cả nhà thương nhau”. Bài hát này nói về gì ?  GV ghi đề.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nhắc lại đề. 2. Kết nối: * Hoạt động 1: (10’ ) HS kể về gia đình mình. - Kỹ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình (thảo luận nhóm) - GV chia nhóm hướng dẫn HS kể về gia đình mình. - Vd: Gia đình em có mấy người ? Bố mẹ em tên là gì ? Anh chị em bao nhiêu tuổi ? Học lớp mấy ? - GV nhận xét kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình. * Hoạt động 2:( 10’ ) Q/s tranh bài tập 2. - Kỹ năng giao tiếp ứng xử với những người trong gia đình. - HS q/s tranh thảo luận nhóm. - GV chốt lại nội dung từng tranh. -Hoạt động nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung. -Q/S tranh theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Kết luận: Các em thật hạnh phúc sung sướng khi được sống với gia đình. Cần cảm thông chia sẻ với các bạn bị thiệt thòi không được sống cùng với gia đình. 3. Thực hành: * Hoạt động 3:(10’ ) Trò chơi đóng vai theo tình huống BT3 - Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. - GV giao cho các nhóm đóng vai theo từng tranh 1, 2, 3, 4. - GV kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ. TIẾT 2 : * Hoạt động 4: ( 20’) HS đóng vai theo tiểu phẩm. -Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề - GV cho HS đóng vai qua tranh, tiểu phẩm chuyện của Long. - GV đọc tiểu phẩm. - Câu hỏi thảo luận: Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ? Bạn Long đã vân lời bố mẹ chưa ? - Điều gì xảy ra khi Long không vâng lời mẹ ? -GV nhận xét tuyên dương 1 số em * Hoạt động 5: (10’) HS tự liên hệ. - GV nêu câu hỏi: Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? - Kết luận chung: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương che chở, chăm sóc nuôi dưỡng và dạy bảo. Cần cảm thông những bạn thiệt thòi không sống cùng gia đình. Trẻ em có bổn phận yêu quý gia đình kính trọng ông bà cha mẹ. - Lồng ghép BVMT: GD HS mỗi gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường. 4)Vận dụng: (5’) -Nhắc nhở HS thực hiện tốt những lời cô dặn . Biết vâng lời bố mẹ , ông bà người lớn tuổi .Xem bài tiếp theoLễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ. -Các nhóm đóng vai theo từng tranh. -Một số bạn đóng vai theo tiểu phẩm. -HS tự liên hệ nhiều em. V) Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………..................................... ............................................................................................................. Thứ ba ngày 16/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 7 Tự nhiên và xã hội :. THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT. A)Mục tiêu: -Biết cách đánh răng rửa mặt đúng cách -GDHS biết giữ vệ sinh răng miệng hằng ngày *GDKNS: Kĩ năng tự phục vụ bản thân.Tự đánh răng rửa mặt (Thảo luận nhóm) -Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách(hỏi đáp ) -Kĩ năng tư duy giao tiếp (hỏi đáp) B)Các phương tiện dạy học: -GV: Mô hình răng ,bàn chải ,kem đánh răng HS:bàn chải ,kem đánh răng C)Tiến trình dạy học: I) Kiểm tra bài cũ: 5’ -Muốn giữ vệ sinh răng miệng em làm gì? II) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Khám phá: GV đưa mô hình hỏi đây là mô hình gì?  GV ghi đề 2)Kết nối: *Hoạt động 1 (8’) Q/s mô hình đánh răng -Kĩ năng ra quyết định -Cho HS q/s mô hình . GV nêu câu hỏi -Chỉ mặt trong mặt ngoài , mặt nhai của răng? -Hằng ngày em chải răng như thế nào? -Q/s tranh SGK cho biết bạn nào đúng bạn nào sai? *Khắc sâu kĩ năng đánh răng đúng cách *Hoạt động 2: (7’) q/s tranh SGK về cách rửa mặt -Kĩ năng tư duy phê phán -Rửa mặt như thế nào cho đúng cách hợp vệ sinh? -Nên đánh răng rửa mặt vào những lúc nào? *Khắc sâu HS cách rửa mặt 3)Thực hành: *Hoạt động 3(15’) Thực hành đánh răng , rửa mặt -Kĩ năng tự phục vụ bản thân , tự đánh răng rửa mặt -Cho HS tự nhắc lại cách đánh răng , rửa mặt -HS thảo luận về cách đánh răng , rửa mặt -GV nhận xét sửa sai *Khắc sâu HS về cách đánh răng rửa mặt *SDNLTKvà HQ : GDHS biết đánh răng rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước 4)Vận dụng: 5’ Nêu các bước đánh răng , rửa mặt? -Khi nào dánh răng , rửa mặt? -Dặn dò về nhà học bài thực hiện như lời cô dặn. X em tiếp bài ăn ,uống hằng ngày V.Rút kinh nghiệm tiết dạy. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nhắc lại đề. -HS trả lời. -HS trả lời. -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời -Nhóm khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. TUẦN 8 Thứ hai ngày 17/10/2011.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 8 ĐẠO ĐỨC: GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2) (Đã soạn ở tuần 7) ……………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 19/10/2011 TIẾT 8 Tự nhiên và xã hội: ĂN , UỐNG HẰNG NGÀY A)Mục tiêu: -Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khỏe mạnh -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uongs đủ nước -Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân , ăn đủ no , uống đủ nước *HSKG : Biết tại sao không nên ăn vặt ăn đồ ngọt trước bữa ăn *GDKNS:-Kĩ năng làm chủ bản thân , không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc (Tự nói với bản thân , hỏi đáp trước lớp) -Phát triển kĩ năng tư duy phê phán (thảo luận nhóm) B) Các phương tiện dạy học: -GV: Các hình trong bài SGK -HS : SGK C)Tiến trình dạy học: I) Kiểm tra bài cũ: 5’ –Nêu các bước đánh răng ? Các bước rửa mặt? II) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần làm gì?  GV ghi đề -HS nhắc lại đề 2) Kết nối: *Hoạt động 1:Q/S tranh SGK ( 10’) - Kĩ năng làm chủ bản thân , không ăn quá no , không ăn bánh kẹo không đúng lúc -HS trả lời -Hãy kể tên thức ăn đồ uống mà em dùng hàng ngày? -GV viết lên bảng khuyến khích HS nêu -HS q/s tranh nêu từng loại thức ăn ? Em thích ăn loại nào ? -HS trả lời -Loại nào chưa ăn và không biết ăn? *Hoạt động 2: Q/S tranh (10’) -Thảo luận nhóm -Kĩ năng phát triển tư duy phê phán -Đại diện nhóm lên trình bày Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? nhóm khác bổ sung -Các hình nào cho biết các bạn học tốt? -Các hình cho biết các bạn có sức khỏe tốt? *Kết luận:Chúng ta cần ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn và học tập tốt *GDBVMT:GDHS biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe 3)Thực hành: *Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp (10’) -Thảo luận nhóm đôi -Kĩ năng tư duy phê phán -Khi nào chúng ta cần ăn và uống? -Hàng ngày các em ăn mấy bữa cơm vào lúc nào? *KSKG: trả lời -Tại sao chúng ta không nên ăn vặt ăn đồ ngọt trước bữa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ăn?Có ăn quá no không? -Tự liên hệ về bản thân *Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói , uống khi khát , không ăn quá no *GDBVMT:Phải biết yêu quí chăm sóc cơ thể người. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống vệ sinh môi trường xung quanh III)Vận dụng:5’ Kể tên các thức ăn đồ uống hằng ngày ? Khi nào cần ăn và uống? -Dặn dò về nhà thực hiện như lời cô dặn , xem bài tiếp theo hoạt động và nghỉ ngơi. -Nhiều HS tự liên hệ. IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 9 Thứ hai ngày 24/10/2011 TIẾT 9+10 ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ A) Mục tiêu : Biết đối với anh chị cần lễ phép , đối với em nhỏ cần nhường nhịn -Yêu quí anh chị em trong gia đình . Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày *HSKG:Biết vì sao cần lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ -Biết phân biệt các hành vi việc làm phù hợp và chưa phù hợp *GDKNS:-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình (-thảo luận nhóm) -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ (thảo luận nhóm , đóng vai , xử lí tình huống) B) Các phương tiện dạy học: -GV : Tranh minh họa -HS :SGK C)Tiến trình dạy học : I)Kiểm tra bài cũ:5’- Gia đình em có những ai? Anh chị nem trong gia đình phải ntn? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a)Khám phá: Trong gia đình các con cần lễ phép với những ai? Ghi đề b)Kết nối : *Hoạt động 1: (15’) Q/S tranh bt 1 -Kĩ năng giao tiếp , ứng xử -GV yêu cầu từng cặp q/s nhận xét về nội dung bức tranh -GV chốt ý lại từng nội dung bức tranh *Kết luận :Anh chị em trong gia đình phải yêu thương và hòa hòa thuận với nhau *Hoạt động 2(15’) Thảo luận nhóm , phân tích tình huống -Kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn đề -HS xem tranh bt2 cho biết tranh vẽ gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS trả lời -HS nhắc lại đề. -Thảo luận theo cặp -HS lên trả lời. Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trả lời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Bạn Lan tranh 1 có cách giải quyết nào? -Nhóm khác bổ sung -Nếu em là bạn Lan em chọn cách nào? -Đối với tranh 2 cũng tiến hành như tranh 1 *GV kết luận: cách ứng xử trong tình huống nào đúng nhắc nhở HS học tập và làm theo TIẾT 2 c)Thực hành: *Hoạt động 3: HS làm bài tập 3(10’) -Kĩ năng ra quyết định , giải quyết vấn đề -GV giải thích cách làm bt3. Nối các bức tranh nên hoặc không nên cho phù hợp -HS làm việc cá nhân -GV mời 1 số em làm bt trước lớp -Ngoài những việc làm trên còn việc làm nào chưa phù hợp và -HSKG: trả lời phù hợp? *GV kết luận: Tranh 1,4,5 không nên , tranh 2, 3,5 nên *Khắc sâu HS biết xử lí tình huống việc làm đúng -Vài HS nhắc lại *Hoạt động 4: (15’) HS chơi đóng vai -Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với anh , chị , em nhỏ -HS thảo luận chia nhóm đóng vai , mỗi nhóm 1 tình huống -HS thảo luận nhóm -GV giúp đỡ các nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm lên đóng vai -Cả lớp nhận xét -Vì sao lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ? -HSKG trả lời *GV kết luận : Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ . -Là em nhỏ phải lễ phép vâng lời anh chị -Vài HS nhắc lại d)Vận dụng : *Hoạt động 5:(10’) HS tự liên hệ -HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương lễ phép với anh chị , -HS tự liên hệ bản thân nhường nhịn em nhỏ -GV khen ngợi những em thực hiện tốt, nhắc nhở các em còn chưa thực hiện *Kết luận chung:Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải thương yêu quan tâm chăm sóc lẫn nhau . Biết lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hòa thuận , cha mẹ mới vui lòng -Dặn dò về nhà thực hiện như lời cô dặn , xem tất cả các bài đã học tiết sau ôn tập IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 26 /10 /2011 Tự nhiên và xã hội: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI A)Mục tiêu : -Kể được các hoạt động trò chơi mà em thích -Biết tư thế ngồi học đi đứng có lợi cho sức khỏe *HSKG: Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Lồng ghép BVMT: *GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :quan sát phân tích sự cần thiết và ích lợi của hoạt động và nghỉ ngơi(quan sát) -Kĩ năng tự nhận thức:tự nhận xét đi, đứng, ngồi học ( thảo luận ) B) Các phương tiện dạy học: -GV: Các hình trong bài SGK -HS : SGK C)Tiến trình dạy học: I) Kiểm tra bài cũ: 5’ –Nêu các thức ăn hàng ngày ? Hằng ngày ăn mấy bữa? -Khi nào cần ăn ? khi nào cần uống? II) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Khám phá: Hãy kể tên các hoạt động trò chơi mà em thích hằng ngày?  Ghi đề 2) Kết nối : *Hoạt động 1: Q/s tranh SGK(10’) -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông thông tin -Chỉ và nói tên các hoạt đọng trò chơi , hoạt động trò chơi nào có lợi và không có lợi cho sức khỏe ? -HSKG: Nêu tác dụng một số hoạt động trong hình vẽ ? *GV kết luận : Khi làm việc lao động quá sức, cơ thể mệt mõi cần phải nghỉ ngơi, thư giãn. * Lồng ghép BVMT: GDHS phải biết yêu quý chăm sóc cơ thể của mình. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. 3. Thực hành: * Hoạt động 2: (15’) Thảo luận nhóm - Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đứng ngồi tự học của bản thân. - Cho HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm đóng 1 vai tư thế như trong tranh. - GV nhận xét tuyên dương. * Kết luận: Nhắc nhở HS tư thế đúng đẹp, khi ngồi học lúc đi đứng trong các hoạt động hằng ngày. Nhắc nhở HS những sai lệch về tư thế ngồi. 4. Vận dụng: (5’) Liên hệ bản thân. - Kể tên những bạn trong lớp mình ngồi học đúng tư thế. - GV nhận xét chung tuyên dương các bạn ngồi học đúng tư thế và nhắc nhở các bạn ngồi học chưa đúng. - Dặn dò về nhà thực hiện như lời cô dặn. Xem tiếp bài “Ôn tập con người và sức khỏe”.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời. - HS nhắc lại đề.. - HSKG trả lời.. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung.. - HS tự liên hệ bản thân nêu trước lớp.. IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. TUẦN 10.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ hai ngày 31/10/2011 Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2) (Đã soạn ở tuần 9) …………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 2/11/2011 Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A) Mục tiêu: - Cũng cố kiến thức cơ bản các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh các nhân hằng ngày. * HSKG: Nêu được các việc em thường làm trong ngày: buổi sáng đánh răng rửa mặt, buổi trưa ngủ trưa, buổi chiều tắm gội buổi tối đánh răng. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. B) Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về các hoạt động học tập vui chơi. - HS: SGK C) Các hoạt động dạy học: I) Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu các trò chơi có lợi cho sức khỏe? Khoi làm việc nhiều chúng ta cần phải như thế nào? II) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu:  ghi đề -HS nhắc lại đề 2. Nội dung: * Hoạt động 1: (15’) Thảo luận cả lớp. -HS thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn cho HS quan sát thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày - Kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể? Cơ thể người gồm có -Nhóm khác bổ sung mấy phần? Chúng ta nhìn thấy bằng bộ phận nào của cơ thể? - Cho HS xem một số tranh ảnh đã sưu tầm. - GV kết luận: Khắc sâu cho HS nắm vững các bộ phận cơ thể và các giác quan. * Hoạt động 2: (15’) Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân -HS tự liên hệ hằng ngày. - GV nêu câu hỏi: Em hãy tự kể lại mình đã làm những gì trong một ngày? -HSKG: trả lời - HSKG nêu những việc làm vào buổi sáng trưa chiều tối. - GV góp ý. - Kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hằng ngày và có ý thức thực hiện tốt. III) Cũng cố dặn dò: (5’) Kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể? Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng bộ phận nào? Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị xem bài “gia đình” mỗi em chuẩn bị một tấm ảnh về gia đình TUẦN 11 Thứ hai ngày 7/11/2011 Tiết 11 Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I A)Mục tiêu :-Củng có lại các kiến thức đã học: -Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , biết giữ gìn sách vở ĐDHT. Biết lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. Biết gia đình là gì..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B) Đồ dùng dạy học: -GV: Chuẩn bị phần thưởng -HS : SGK C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Kể về gia đình em ?Em đã làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Giới thiệu : Ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Nội dung: *Hoạt động 1:Củng cố lại các kiến thức (15’) -Thảo luận nhóm đại diện -Hoạt động tổ nhóm , đại diện nhóm lên bốc thâm nhóm lên trả lời Trả lời câu hỏi : -Nêu tên trường , lớp , thầy , cô giáo , một số bạn bè trong lớp ?. giới thiệu tên mình , những điều mình thích ? -Là người HS phải ăn mặc như thế nào?Làm thế nào đế giữ vệ sinh cá nhân ?Làm thế nào để giữ gìn sách vở ĐDHT?Kể về gia đình em?Em làm gì để giúp đỡ bố mẹ?Đối với anh chị em phải như thế nào ? Đối với em nhỏ chúng ta như thế nào? -GV nhận xét khen ngợi *GV kết luận chung : Chúng ta phải biết lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ . Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , biết giữ gìn sách vở ĐDHT *Hoạt động 2: Kĩ năng thực hành (15’) -Thảo luận nhóm , đại diện -Phân công mỗi tổ thảo luận thực hành 1 tình huống GV đề ra nhóm lên thực hiện tình huống -Nhóm 1:Tình huống cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ -Nhóm 2: Tình huống giữ gìn sách vở ĐDHT -Nhóm 3: Tình huống làm việc giúp đỡ bố mẹ -Nhóm 4: Tình huống lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ *GV nhận xét khen ngợi III)Củng cố dặn dò:5’ Nhận xét khen thưởng một số em có hành vi tốt nổi trội trong lớp từ đầu năm học đến nay , và một số em có sự tiến bộ. Xem bài nghiêm trang khi chào cờ IV)Rut kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 9/11/2011 Tiết :11 Tự nhiên và xã hội : GIA ĐÌNH A)Mục tiêu :Kể được với các bạn về ông bà , bố mẹ anh chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quí gia đình *HSKG: Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình *GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình (Thảo luận nhóm) -Kĩ năng làm chủ bản thân đảm nhận một số trách nhiệm công việc trong gia đình (động não ) -Kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập( Trò chơi) B)Các phương tiện dạy học: -GV : Sưu tầm một số tranh ảnh về gia đình -HS : tranh ảnh về gia đình mình , bút chì , giấy , màu tô C) Các hoạt động dạy học : I)Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS II) Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1)Khám phá: HS hát bài cả nhà thương nhau , qua bài hát này nói về điều gì?  ghi đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10’) -Kĩ năng tự nhận thức xác định vị trí của mình trong mối quan hệ gia đình -Câu hỏi thảo luận : -Gia đình Lan gồm những ai ? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? Gia đình Minh có những ai ? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? *GV kết luận :Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ , và những người thân . Mọi người sống chung trong một mái nhà gọi là gia đình 3)Thực hành: *Hoạt động 2: Vẽ tranh (10’) -Kĩ năng giao tiếp thông qua hoạt động học tập ( Trò chơi) -HS vẽ tranh -GVnhận xét *Kết luận :Gia đình là tổ ấm của em , bố mẹ ông bà và anh chị em là những người thân yêu nhất của em *Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp (10’) -Kĩ năng làm chủ bản thân đảm nhận một số công việc trong gia đình (động não) -Gvnêu cau hỏi -Tranh vẽ những ai?Nêu những việc em làm hàng ngày? -Em muốn thể hiện điều gì trong tranh? *Mỗi người sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở . Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân 4)Vận dụng:5’ Mỗi người sinh ra đều có những ai ? -Mọi người sống chung trong một nhà gọi là gì? -Về nhà học bài sưu tầm một số tranh ảnh về nông thôn , thành phố , miền núi. -HS trả lời -HS nhắc lại đề. -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung. -HS vẽ trong giấy -HSKG lên tự giới thiệu về gia đình mình qua tranh vẽ. -HS trả lời. III)Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. TUẦN 12 Thứ hai ngày 14/11/2011 Tiết 12 +13 Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1+2) A)Mục tiêu: -Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam .Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón , đứng nghiêm mắt nhìn Quốc Kì -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần -Tôn kính Quốc kì và tôn trọng Tổ Quốc Việt Nam *Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu Tổ Quốc Việt Nam *GDĐĐHCM: B)Đồ dùng dạy học: -GV:Lá cồ Việt Nam -HS: Bút màu , giấy vẽ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C)Các hoạt động dạy học : I)Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS II)Bài mới : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Giới thiệu :  Ghi đề 2)Nội dung : *Hoạt động 1:Quan sát tranh bt 1 và trả lời câu hỏi (10’) -GV yêu cầu HS q/s tranh -Trả lời câu hỏi :Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? -Các bạn đó là người nước nào? *Kết luận:Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau . Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam *Hoạt động 2:Q/S tranh trả lời câu hỏi ( Thảo luận nhóm) (10’) Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi q/s tranh BT2và cho biết những người trong tranh đang làm gì? -GV nhận xét -Gợi ý một số câu hỏi : Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ?(đối với tranh 1,2) Vì sao họ lại sung sướng cùng nâng lá cờ Tổ Quốc(tr/3) *Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một nước Quốc kì Việt Nam màu đỏ ở giữa ngôi sao vàng 5 cánh . Quốc ca là bài hát khi chào cờ. Khi chào cờ cần phải : +Bỏ mũ nón ,sửa sang lại đầu tóc quần áo cho chỉnh tề +Đứng nghiêm mắt hướng nhìn Quốc kì *GDDHCM:Phải nhiêm trang khi chào cờ bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì thể hiện tình yêu đối với đất nướcViệt Nam *Hoạt động 3: HS làm bt3 -GV hướng dẫn HS trình bày ý kiến của mình *Kết luận:Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang không quay ngang , quay ngửa nói chuyện riêng TIẾT 2 *Hoạt động 4:HS tập chào cờ (5’) -GV làm mẫu -GV ra hiệu lện HS làm *GV nhận xét chung *Hoạt động 5:Thi chào cờ giữa các tổ(15’) -GV phổ biến yêu cầu cuộc thi -GV nhận xét ghi điểm từng tổ *Hoạt động 6: Vẽ và tô màu Quốc kì (bt4) 10’ -GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu lá Quốc kì --GV nhận xét khen ngợi -GV hướng dẫn câu thơ cuối bài *Kết luận chung :GDĐHCH: Trẻ em có quyền có quốc tịch ,Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam . Phải nghiêm trang khi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nhắc lại đề -HS q/s và trả lời câu hỏi. -HS q/s theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày. -HS lên trình bày ý kiến của mình. -HS mỗi tổ 1em lên làm -Cả lớp theo dõi nhận xét -Từng tổ chào cờ theo hiệu lệnh của thầy -Cả lớp theo dõi nhận xét -HS vẽ và tô màu -HS giới thiệu tranh vẽ của mình , cả lớp theo dõi nhận xét -HS cá nhân -ĐT.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chào cờ bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì , thể hiện lòng yêu quê hương đất nước III)Củng cố dặn dò :5’ Khi chào cờ ta phải làm gì? Cờ Tổ Quốc tượng trưng cho gì? Dặn dò về nhà học bài thực hiện như lời cô dặn , để tiết sau chào cờ tốt hơn . IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 16/11/2011 Tiết 12 Tự nhiên và xã hội : NHÀ Ở A)Mục tiêu:-Nói được địa chỉ nhà ở, kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình -Nhận biết được nhà ở và đồ dùng trong nhà phổ biến ở vùng nông thôn thành thị miền núi . -Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình *GDBVMT:-Biết nhà ở là nơi sống của mình , sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở -Có ý thức giữ nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng , sắp xếp đồ dùng cá nhân , góc học tập B)Đồ dùng dạy , học: -GV: Tranh ảnh về nhà của gia đình ở đồng bằng , miền núi , thành phố -HS: SGK , giấy , bút C)Các hoạt động dạy , học: I)Kiểm tra bài cũ : 1) Hãy kể về gia đình em ? 2)Mọi người trong gia đình phải như thế nào ? II)B ài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Giới thiệu : Ghi đề 2)Nội dung:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nhắc lại đề.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Hoạt động 1:Q/s tranh(10’) -Cho HS q/s tranh GV gợi ý câu hỏi -Ngôi nhà này ở đâu ?Bạn thích ngôi nhà nào ?Tại sao ? -HS q/s tranh và trả lời câu hỏi -GV theo dõi giúp đỡ. GV cho HS q/s thêm một số ngôi nhà đã chuẩn bị giới thiệu cho HS biết thêm nhà ở miền núi (nhà sàn) , nhà thành phố , …. *GDMT: GDHS biết nhà là nơi sống của mọi người b)Hoạt động 2:Q/S tranh (thảo luận nhóm) 10’ +Hoạt động nhóm -Q/S tranh và kể tên các đồ dùng trong hình vẽ? -Đại diện nhóm lên trả lời -GV nhận xét -nhóm khác bổ sung -Gợi ý liên hệ kể tên các đồ dùng có trong nhà em ?Em làm gì để nhà ở sạch sẽ gọn gàng? *GDMT:GDHS phải biết giữ môi trường nhà ở có ý thức giữ gìn ngăn nắp gọn gàng *Kết luận :Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho mình , việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình *Hoạt động 3: Vẽ tranh (10’) GV nêu đề tài HS vẽ ngôi nhà của em -HS tự vẽ tranh về ngôi nhà của *Kết luận : Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt và đồ dùng mình trong nhà đầy đủ . Có nhiều loại nhà khác nhau , cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình . Biết yêu quí và giữ gìn ngôi nhà III)Củng cố dặn dò : Kể tên các loại nhà mà em biết ? Kể các đồ dùng trong nhà ?.Q/S bài 13 các hoạt động trong hình vẽ IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. TUẦN 13 Thứ hai ngày 21/11/2011 Đạo đức : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 12) ……………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 23/11/2011 Tự nhiên và xã hội: CÔNG VIỆC Ở NHÀ A)Mục tiêu : -Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình *HSKG : Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ đầm ấm *GDBVMT *GDKNS: -Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình (thảo luận ) -Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông chia sẻ vất vả với bố mẹ (thảo luận ) -Kĩ năng hợp tác cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình (Hỏi đáp trước lớp) B)Các phương tiện dạy học : -GV: Tranh minh họa -HS: SGK C)Các hoạt động dạy học : I)Kiểm tra bài cũ:5’ Kể tên một số loại nhà mà em biết ? Kể các đồ dùng có trong nhà em? II)Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: Ở nhà con thường làm những việc gì để giúp đỡ -HS trả lời bố mẹ?  Ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Quan sát tranh (thảo luận nhóm) (10’) -Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình? -Thảo luận nhóm đôi -Hướng dẫn HS q/s hình vẽ và nêu nội dung từng hình -Gọi HS trình bày trước lớp -Nhóm khác bổ sung -Trong những việc làm trên em đã làm những việc nào ? -Nêu những việc em thường làm ở nhà? *GDBVMT:GDHS cần dọn dẹp nhà cửa luôn sạch sẽ gọn gàng , sắp xếp đồ dùng cá nhân và trang trí góc học tập *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’) -Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông chia sẻ vát vả với bố Mẹ -HS thảo luận nhóm 4 -Hướng dẫn HS thảo luận -Câu hỏi :Kể tên những công việc thường ngày của những người trong gia đình ? -Gọi HS trình bày trước lớp -Câu hỏi gợi ý : Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ bố mẹ? -Mọi người trong gia đình cùng làm việc em cảm thấy thế nào? -HSKG: trả lời *Kết luận : Mọi người trong gia đình cùng tham gia làm việc tùy Theo sức của mình . Mọi người cùng tham gia công việc thì gia Đình sẽ hạnh phúc đầm ấm 3)Thực hành: *Hoạt động 3:Q/s hình SGK(10’) -Kĩ năng hợp tác tham gia làm việc nhà cùng với gia đình -HS trả lời trước lớp -Hướng dẫn HS q/s hình và trả lời câu hỏi -Tìm điểm giống và khác nhau của 2 hình ? -Em thích căn phòng nào ? tại sao ? -GV có thể đưa ra một số tình huống HS thực hành *GDHS phải có ý thức biết dọn dẹp nhà cửa 4)Vận dụng:5’ Nêu những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ? -Mọi người trong gia đình phải có trách nhiệm gì? -Về nhà học bài và xem bài an toàn khi ở nhà IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. TUẦN 14 Thứ hai ngày 28/11/2011 Tiết 14 +15: Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1+2) A)Mục tiêu: -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ ,biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ -.Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Thực hiện hằng ngày là phải đi học đều và đúng giờ *HSKG:Biết nhắc nhở bạn bè là phải đi học đều và đúng giờ *GDKNS:-Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ (Thảo luận /n) -Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ (Xử lí tình huống) B)Đồ dùng dạy học : GV: Tranh minh họa -HS: SGK C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ:5’ - Trước khi chào cờ em phải làm gì? Khi chào cờ em phải thể hiện như thế nào ? - Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện gì? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: - Là người HS con phải đi học như thế nào? ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1:Q/S tranh , thảo luận nhóm (15’) -Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ -HS q/s -GV: giới thiệu tranh bt1 -Nêu nội dung tranh -HS trả lời câu hỏi -Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn?Rùa chậm chạm đi học đúng giờ?Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao? *GV kết luận:Thỏ la cà nên đi học muộn .Rùa tuy chậm chạm nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn rùa thật đáng khen *Hoạt động 2: 10’ HS đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” -Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ -GV phân 2 HS ngồi cạnh nhau thành 1 nhóm đóng vai nhân vật -Các nhóm đóng vai -HS nhận xét và thảo luận theo tình huống Nếu em có mặt ở đó em , em sẽ nói gì với bạn ? *Hoạt động 3: 5’ HS liên hệ -HS tự liên hệ -Bạn nào ở lớp mình đi học đều và đúng giờ? -Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? *GV kết luận :-Được đi học là quyền lợi của trẻ em , đi học đúng giờ Giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình -Để đi học đúng giờ cần phải : Chuẩn bị quần áo sách vở đầy đủ từ tối hôm trước .Không thức khuya . Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy TIẾT 2 3)Thực hành: *Hoạt động 4: 10’ Sắm vai tình huống (bt4) -HS đóng vai trước lớp -Kĩ năng xử lí thời gian để đi học đều và đúng giờ -Cả lớp trao đổi hận xét và trả lời -Phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống câu hỏi -Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? *GV kết luận:Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ *Hoạt động 5 : 10’ HS tháo luận nhóm (bt5) -Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ -HS thảo luận nhóm -GV yêu cầu thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày , -Nêu nội dung câu hỏi trong bài tập *GV kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ mặc áo mưa vượt khó nhóm khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Khăn để đi học -Vài HS nhắc lại 4)Vận dụng:10’ Thảo luận cả lớp -Đi học đều có lợi gì?Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? -Chúng ta ghỉ nghỉ học khi nào?Nếu nghỉ học cần làm gì ? -HS trả lời -HS đọc 2 câu thơ cuối bài - CN-ĐT *Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt , -HS nhắc lại vài em thực hiện tốt quyền được học tập của mình -Dặn dò HS về nhà học bài và thực hiện như lời cô đã dặn IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư 30/11/2011 Tiết 14 Tự nhiên và xã hội: AN TOÀN KHI Ở NHÀ A)Mục tiêu: -Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay , chảy máu , gây bỏng ,cháy -Biết gọi người lớn khi có tai nạn xãy ra *Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng bị đứt tay *GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định nên hay không nên làm gì để phòng tránh , đứt tay chảy máu , điện giật(TLN) -Kĩ năng tự bảo vệ ứng phó với các tình huống khi ở nhà (đóng vai xử lí tình huống) -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập B)Các phương tiện dạy học: -GV: Sưu tầm một số câu chuyện về những tai nạn đã xãy ra đối với các em nhỏ ở trong nhà -HS : SGK C)Tiến trình dạy học: I)Kiểm tra bài cũ :5’ Ở nhà em thường giúp bố mẹ những việc gì? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: Kể các đồ dùng trong nhà thường gây bỏng cháy ? -Để tránh những tai nạn xãy ra hôm nay chúng ta học bài ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1:10’ Quan sát tranh (thảo luận nhóm) -Kĩ năng ra quyết định nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay , chảy máu -Hướng dẫn HS thảo luận nhóm -Câu hỏi thảo luận :Q/S hình vẽ SGK nêu các bạn trong hình đang -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày Làm gì?Điều gì sẽ xãy ra với các bạn ? -Nhóm khác bổ sung *GV nhận xét chốt ý *HSKG: trả lời -Khi bị đứt tay em xử lí như thế nào? *Kết luận: Khi dùng dao các đồ sắt nhọn cần cẩn thận . Những đồ dùng trên để xa tầm tay với các em nhỏ 3)Thực hành : Đóng vai (15’) -Kĩ năng tự bảo vệ với các tình huống khi ở nhà -Hướng dẫn HS hoạt động nhóm tổ -Q/S hình 31 đóng vai thể hiện lời nói , hành động phù hợp với tình huống đã giao -Gợi ý câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Em có suy nghĩ gì về vai mình diễn ? Nhận xét về vai diễn của bạn ?Em có cách ứng xử nào khác không? *GV nhận xét chung -GV nêu thêm một số câu hỏi -Có lửa cháy đồ vật trong nhà em phải làm gì ? Em cần tránh xa Những đồ vật gì? -Khi bị bỏng em xử lí như thế nào? *Kết luận chung:Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy Khác , những đồ dùng dễ bắt lửa -Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy -Khi sử dụng điện phải cẩn thận , không sờ vào phích cắm ổ điện -Tìm mọi cách tránh xa nơi có lửa cháy , gọi cấp cứu , gọi số điện thoại cứu hỏa 114 4)Vận dụng:5’ Khi dùng dao các vật nhọn ta phải như thế nào ?Khi bị bỏng em phải làm gì? -Dặn dò về nhà học bài .Xem tranh bài lớp học và q/s lớp học mình. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên đóng vai -Nhóm khác nhận xét -HS trả lời *HSKG trả lời. -HS trả lời. TUẦN 15 Thứ hai ngày 5/12/2011 Tiết 15 Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 14) ………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 7/12/2011 Tiết 15 Tự nhiên và xã hội: LỚP HỌC A)Mục tiêu: -Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học -Nói được tên lớp , thầy ,cô chủ nhiệm và tên một số bạn trong lớp *HSKG :Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK B)Đồ dùng dạy học : -GV:Sưu tầm tranh lớp học -HS :SGK C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ:5’ -Khi dùng các vật nhọn và sắc cần phải làm gì? -Khi bị lửa cháy trong nhà cần phải làm gì? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Giới thiệu Ghi đề -HS nhắc lai đề 2)Nội dung: *Hoạt động 1:15’ Q/S tranh thảo luận nhóm Q/S nhóm tổ thảo luận -Hướng dẫn HS q/s tranh và trả lời câu hỏi -Đại điện nhóm lên trình bày , -Trong lớp học có những ai và những thứ gì? nhóm khác bổ sung *Nhận xét -GV hỏi thêm lớp học của em gần giống lớp học nào ? -Bạn thích lớp học nào nhất ? vì sao ? * kết luận :Lớp học nào cũng có thầy ,cô và học sinh .Trong lớp học có bàn ghế GV và HS việc trang bị phụ thuộc vào các trường *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 10’ -Thảo luận nhóm đôi -giới thiệu lớp học của mình với bạn ?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -: Câu hỏi gợi ý thêm: Con học trường nào ? Lớp mấy ?Tên cô chủ -Đại diện nhóm lên trình bày , nhiệm ? Nêu tên một số bạn trong lớp? nhóm khác bổ sung -Nêu điểm giống và khác nhau của các lớp học có trong hình vẽ? *Kết luận:Cần nhớ tên trường tên lớp của mình ,yêu quí lớp học của mình , vì đó là ngôi nhà thứ hai của em *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” 5’ -GV hướng dẫn trò chơi một số tấm bìa ghi tên các đồ vật .Tìm nhanh các đồ vật có trong lớp mình . Nhóm nào tìm nhanh nhóm đó sẽ -Thi đua giữa các tổ thắng -GV nhận xét tuyên dương III)Củng cố dặn dò: 5’ Kể tên các đồ dùng có trong lớp ? Lớp học có những ai ?Kể về lớp học của mình? -Dặn dò về nhà học bài xem tiếp bài hoạt động ở lớp IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 16 Thứ hai ngày 12/12/2011 Tiết 16+17 Đạo đức:. TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1+2). A)Mục tiêu: -Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp khi nghe giảng *HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện B)Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa -HS : SGK C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Là người HS các con đi học như thế nào ? -Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Giới thiệu :ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Nội dung: *Hoạt động 1:Q/S tranh bt1 và thảo luận (15’) -Thảo luận nhóm đôi -GV chia nhóm hướng dẫn HS thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày , -Câu hỏi thảo luận : Tranh 1,2 vẽ gì? nhóm khác bổ sung -Gợi ý câu hỏi : Tranh 1 các bạn xếp hàng như thế nào?Tranh 2 Cácbạn xếp hàng như thế nào ?Điều gì sẽ xảy ra khi xếp hàng -HSKG: trả lời không trật tự?Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?(HSKG) -Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp sẽ như thế nào? -GV kết luận: -Vài HS nhắc lại -Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự có thể gây vấp ngã *Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ (15’) -Thi đua giữa các tổ -Thành lập BGK gồm GV và lớp trưởng -Nêu yêu cầu cuộc thi: -Tiến hành cuộc thi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Ban giám khảo nhận xét cho điểm , công bố kết quả và khen thưởng. Tiết 2 *Hoạt động 3:Q/S tranh bt3 và thảo luận (10’) -GV hướng dẫn chia nhóm thảo luận -Thảo luận nhóm đôi -Câu hỏi thảo luận : Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? -Đại diện nhóm lên trình bày , -GV gợi ý câu hỏi , cả lớp trao đổi thảo luận nhóm khác bổ sung *GVkết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng , không đùa nghịch -HS nhắc lại kết luận nói chuyện riêng , giơ tay xin phép khi muốn phát biểu *Hoạt động 4:Tô màu vào tranh bt4 (10’) -Tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học -HS tô màu *HSKK: GV giúp -Vì sao tô màu vào quần áo các bạn đó ? chúng ta có nên học tập các đỡ bạn đó không? Vì sao? -HS trả lời *Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học -HS nhắc lại *Hoạt động 5: HS làm bt5 (10’) -Cả lớp thảo luận -Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ? -Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? -HS trả lời *Mất trật tự trong lớp sẽ có hại: -Không nghe được giảng bài , không hiểu bài , làm mất thời -HS nhắc lại gian của cô giáo , làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh III)Củng cố dặn dò:5’-Khi xếp hàng ra vào lớp phải xếp như thế Nào?Trong lớp học ngồi học như thế nào?Khi mất trật tự có hại gì? Dặn dò về nhà học bài và xem tiếp bài lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 14/12/2011 Tiết 16 Tự nhiên và xã hội: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP A)Mục tiêu:-Kể được một số hoạt động học tập ở lớp *HSKG:Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK: Như học vi tính , học đàn…. B)Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh phóng to, -HS: Sách GK C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ:5’ -Kể tên các đồ dùng có trong lớp học? Lớp học có những ai? -Kể về lớp học của mình? II) Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)giới thiệu  ghi đề 2)Nội dung *Hoạt động 1:Q/S tranh thảo luận nhóm (20’) -GV hướng dẫn HS q/s tranh và trả lời câu hỏi -Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? -GV nhận xét và khen ngợi. HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nhắc lại đề. -HS q/s nhóm đôi thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày ,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -GV chốt lại từng hình vẽ nêu tên các hoạt động Nhóm khác bổ sung -Thảo luận cả lớp -Nêu các hoạt động nào tổ chức trong lớp ?Hoạt động nào tổ chức ngoài -HS trả lời lớp?-Ngoài các hoạt động như hình vẽ còn các hoạt động nào khác Không? *Kết luận :Ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau , có hoạt động -Vài HS nhắc lại Tổ chức trong lớp học có hoạt động tổ chức ngoài trời *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (10’) -Hãy kể về các hoạt động của lớp mình? -Thảo luận nhóm -GV nhận xét khen ngợi -Đại diện nhóm lên trình bày -GV chốt ý -Nhóm khác bổ sung *Kết luận: Trong các hoạt động các con phải biết hợp tác giúp đỡ -Vài HS nhắc lại với nhau trong học tập ở lớp III)Củng cố dặn dò: 5’ Nêu các hoạt động trong lớp học ? -Về nhà học bài xem tiếp bài : giữ gìn lớp học sạch đẹp chuẩn bị chổi , sọt đựng rác để học tiết sau TUẦN 17 Thứ hai ngày 19/12/2011 Tiết 17: Đạo đức: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 16) -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ tư ngày 21/12/2011 Tiết 17: Tự nhiên và xã hội: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP A) Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp. * HSKG: Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp học sạch, đẹp. * Lồng ghép GDBVMT * Lồng ghép SDTKNL và HQ * GDKNS: -Kỹ năng làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp.(TLN - Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp.(Thực hành) - Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc (Trình bày 1’) B) Phương tiện dạy học: -GV: Các hình SGK -HS: SGK C) Tiến trình dạy học: I). Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu các hoạt động trong lớp?Nêu các hoạt động ngoài lớp? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá:GV đưa tranh hỏi :Tranh vẽ gì? -HS trả lời -Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm gì?  ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối: *Hoạt động 1:Q/S tranh thảo luận nhóm (10’) -Thảo luận nhóm -Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để giữ lớp học -Đại diện nhóm lên trình bày sạch đẹp -Nhóm khác bổ sung -Q/S tranh và nêu các bạn đang làm gì?Sử dụng dụng cụ gì? -GV nhận xét , chốt ý.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Thảo luận cả lớp -Lớp học em đã sạch đẹp chưa?Bàn ghế trong lớp có sắp xếp ngay -HS trả lời ngắn chưa?Đồ dùng để đúng qui định chưa?Em có vẽ viết , bẩn lên tường, bàn ghế không?Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp học ? *GDBVMT:GDHS có ý thức biết giữ gìn môi trường , lớp học Sạch đẹp. Không vứt rác bừa bãi , sắp xếp đồ dùng học tập gọn -HS lắng nghe gàng , không vẽ lên bàn , lên tường , trang trí lớp học *Kết luận : Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải có ý thức tham gia -Vài HS nhắc lại Các hoạt động để cho lớp học sạch đẹp 2)Thực hành: *Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo tổ -Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ gìn lớp -Thực hành theo tổ học sạch đẹp -Đại diện tổ lên thực hành -HS mỗi tổ sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh -Câu hỏi thảo luận: -Nêu các dụng cụ để làm cho lớp học sạch đẹp? -Các tổ lên thực hành -GV nhận xét khen ngợi *GV chốt ý nhắc nhở một số việc làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (5’) -Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc: -HS lên trình bày nhiều em Trình bày 1’ Em làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp -GV nhận xét *Kết luận: GDTKNLvà HQ ,GDHS biết tiết kiệm khi sử dụng nước khi làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp -Vài HS nhắc lại 4)Vận dụng: 5’Em làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?Lớp học sạch đẹp giúp ta điều gì? -Dặn dò về nhà học bài và thực hiện như lời cô dặn .Chuẩn bị bài sau cuộc sống xung quanh (q/s tranh) III)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 18 Thứ hai ngày 26 /12/2011 Đạo đức : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I A)Mục tiêu :-Củng có lại các kiến thức đã học: -Biết nhiêm trang khi chào cờ. Biết đi học đều và đúng giờ . Biết giữ trật tự trong trường học B) Đồ dùng dạy học: -GV: Chuẩn bị các câu hỏi cho HS bốc thâm -HS : SGK C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Khi xếp hàng ra vào lớp phải xếp như thế nào? -Trong lớp học ngồi học như thế nào? Khi mất trật tự có hại gì ? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Giới thiệu : Ghi đề -HS nhắc lại đề.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2)Nội dung: *Hoạt động 1:Củng cố lại các kiến thức đã học (15’) -Hoạt động tổ nhóm , đại diện nhóm lên bốc thâm -Thảo luận nhóm đại diện Trả lời câu hỏi : -Trước khi chào cờ em cần làm gì?Nghiêm nhóm lên trả lời trang khi chào cờ thể hiện gì? Hàng tuần em chào cờ vào ngày thứ mấy?Thế nào là đi học đều và đúng giờ?Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?Nhiệm vụ HS là phải đi học như thế nào? Nêu các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp? Lợi ích của việc giữ trật tự khi nhe giảng , khi ra vào lớp? -GV nhận xét khen ngợi *GV kết luận chung : Chúng ta phải biết nghiêm trang khi chào cờ, đi học đều và đúng giờ, biết giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp *Hoạt động 2: Kĩ năng thực hành (15’) -Phân công mỗi tổ thảo luận thực hành 1 tình huống GV đề ra -Nhóm 1:Tình huống thực hành nghiêm trang khi chào cờ? -Nhóm 2: Tình huống Đi học đều và đúng giờ , không đi học -Thảo luận nhóm , đại diện muộn nhóm lên thực hiện tình huống -Nhóm 3: Tình huống giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp -Nhóm 4: Tình huống giữ trật tự khi nghe giảng *GV nhận xét khen ngợi III)Củng cố dặn dò:5’ Nhận xét khen thưởng một số em có hành vi tốt nổi trội trong lớp từ đầu năm học đến nay , và một số em có sự tiến bộ. Xem bài :Lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Tiết 18 +19. Thứ tư ngày 28/12/2011 Tự nhiên và xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1+2). A)Mục tiêu: -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi đang ở *Lồng ghép BVMT *GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin.Q/s về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương (Thảo luận nhóm) -Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc (Hỏi đáp trước lớp) B)Các phương tiện dạy học: -GV: Các hình SGK -HS: SGK C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ :5’ -Em làm gì để cho lớp học sạch đẹp? -Lớp học sạch đẹp giúp ta như thế nào? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: -GV đưa tranh hỏi : Tranh vẽ gì?  Ghi đề -HS trả lời -HS nhắc lại đề 2)Kết nối: *Hoạt động 1: (15’) Q/S tranh SGK nhận xét về các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> sống của người dân *Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin .Q/S cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương -Nhận xét về quan cảnh trên đường? -Thảo luận nhóm -Nhận xét về quan cảnh ở 2 bên đường -Đại diện nhóm trình bày *Kết luận :Trên đường người qua lại đông đúc , người đi bộ , -Nhóm khác bổ sung người đi xe.Ở 2 bên đường có nhà ở , cơ quan ,chợ , cây cối , ruộng vườn…. 3)Thực hành: *Hoạt động 2:(( 15’)Liên hệ thực tế nhận xét về các hoạt động sống của người dân ở quê em *Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc (hỏi đáp) -Người dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề gì ? -HS trả lời -Bố mẹ em làm nghề gì ? -Em đã làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ *GDBVMT: Em làm những việc gì để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên? *Kết luận : Người dân ở đây sống bằng nghề biển và nông….Em -Vài HS nhắc lại phải giữ gìn , bảo vệ môi trường ngày càng xanh , sạch, đẹp TIẾT 2 *Hoạt động 3:Q/S tranh thảo luận nhóm (20’) -Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin phân tích so sánh cuộc sống thành thị và nông thôn -Q/S 2 tranh vẽ cảnh gì? -HS thảo luận nhóm -GV nhận xét -Đại diện nhóm lên trình bày -Thảo luận cả lớp -Nhóm khác bổ sung -Vì sao em biết đây là cảnh nông thôn ? cảnh thành phố ? -HS trả lời -Nêu điểm giống và khác nhau giữa nông thôn và thành phố? -HSKG : trả lời *Kết luận: Khắc sâu HS biết phân biệt được cảnh nông thôn và thành phố *Hoạt động 4: Liên hệ thực tế (10’) -Kĩ năng sống hợp tác trong công việc (Hỏi đáp) -Nêu những công việc của mọi người trong gia đình em ? -HS trả lời -Hằng ngày em làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ? *GV nhận xét chung 4)Vận dụng:5’ -Nêu các hoạt động sinh sống của người dân địa phương?Người dân ở đây sống bằng nghề gì?Về nhà học bài , xem tiếp bài An toàn trên đường đi học IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 19 Thứ hai ngày 9/1/2012 Tiết 19 +20 Đạo đức : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO CÔ GIÁO A)Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo -Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Thực hiện lẽ phép vâng lời thầy giáo cô giáo *HSKG :Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo , cô giáo -Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo cô giáo *ĐCNĐH: Không yêu cầu HS đóng vai trong các tình huống cho phù hợp *GDKNS:Kĩ năng giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo , cô giáo(Thảo luận nhóm , đóng vai ), B)Các phương tiện dạy học: -GV:Tranh BT2 -HS:Vở bài tập đạo đức , bút chì màu C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ :5’ GV nhận xét các hành vi đạo đức các em thể hiện từ đầu năm học đến nay II)Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá : GV đưa tranh gợi ý câu hỏi : Tranh vẽ các bạn đang -HS trả lời làm gì? Là người HS các con cần vâng lời lễ phép với ai ?  ghi đề bài -HS nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1:Đóng vai bt1 (15’) -Cả nhóm chuẩn bị đóng vai -Kĩ năng giao tiếp ứng xử lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo -GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống -Một số nhóm lên trình bày đóng vai trước lớp của bài tập 1 -Cả lớp thảo luận nhận xét -Qua việc đóng vai em thấy nhóm nào lễ phép vâng lời thầy giáo cô -HS trả lời giáo ? Nhóm nào chưa? -Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo? -Cần làm gì khi nhận sách vở từ tay thầy giáo cô giáo? -Vài hs nhắc lại *Kết luận :Khi gặp thầy giáo cô giáo cần chào hỏi lễ phép -Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần đưa bằng 2 tay -Lời nói khi đưa :Thưa cô. Lời nói khi nhận :Em cám ơn thầy , cô 3)Thực hành: *Hoạt động 2: HS làm bt 2 (15’) -HS tô vào tranh -HS tô màu vào tranh *HSKG: trả lời -giải thích vì sao tô màu vào quần áo bạn đó ? -Cả lớp trao đổi nhận xét -Vài HS nhắc lại *Kết luận :Thầy giáo cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc Dạy dỗ các em .Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, các em cần lễ phép lắng nghe và làm theo lời cô giáo dạy bảo -Hoạt động nối tiếp : HS chuẩn bị kể về 1 bạn biết lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo TIẾT 2 *Hoạt động 3: HS làm bt3 (10’) -Một số HS kể trước lớp -HS kể đại điện tổ -Cả lớp trao đổi -GV kể 12 tấm gương các bạn trong lớp , trong trường -Sau mỡi câu chuyện cả lớp nhận xét : Bạn nào trong câu chuyện đã -HS trả lời lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo? *Hoạt động 4:Thảo luận nhóm BT4 (10’) -GV chia nhóm và nêu yêu cầu -Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép chưa vâng lời thầy cô giáo? -HS thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Cả lớp trao đổi nhận xét -Đại diện nhóm lên trình bày , *Kết luận:Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy giáo cô giáo nhóm khác bổ sung Em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên làm như vậy *Hoạt động 3: (10’) HS vui múa hát về chủ đề vâng lời thầy giáo, +Vài HS nhắc lại cô giáo -HS đọc 2 câu thơ cuối bài 4)Vận dụng: 5’ Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ? -CN-ĐT -Nếu bạn chưa vâng lời thầy cô giáo em phải làm gì? -Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì? -Về nhà học bài và thực hiện như lời cô đã dặn IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 11/12/2012 Tiết 19 Tự nhiên và xã hội : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 2) ( Đã soạn ở tuần 18) TUẦN 20 Thứ hai ngày 30/1/2012 Tiết 20. Đạo đức :. LỄ PHÉP VÂNG LỜI , THẦY GIÁO , CÔ GIÁO (Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 19). ………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 1/2/2012 TIẾT 20 Tự nhiên và xã hội : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC A) Mục tiêu: -Xác định được một số tình huống nguy hiểm , có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học -Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè *HSKG: Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng qui định khi đi các loại phương tiện *GDKNS: -Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi sai có thể gây nguy hiểm trên đường đi học ( Thảo luận nhóm) - Kĩ năng ra quyết định: Nên làm và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học. (Hỏi đáp trước lớp) - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.(Trò chơi) B) Các phương tiện dạy học: - GV: Các hình trong bài SGK - HS: Sách giáo khoa C) Tiến trình dạy học: I.) Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu điểm giống và khác nhau giữa nông thôn và thành phố? - Em đang sống ở đâu? Bố mẹ em làm nghề gì? II). Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Khám phá: 3’ - GV đưa tranh hỏi. tranh vẽ gì? - Cảnh ở nông thôn hay thành phố? GV ghi đề 2. Kết nối: * Hoạt động 1: (15’) Thảo luận tình huống - Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi sai có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. - GV chia nhóm thảo luận 5 tình huống SGK/42. - Gợi ý câu hỏi. - Điều gì có thể xảy ra. - Đã khi nào em có hành động như tình huống đó không? - Em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào? GV chốt ý. - Có thể cho HS lên đóng vai theo tình huống tranh. - GV nhận xét tuyên dương. * Kết luận: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về an toàn giao thông. * Hoạt động 2: Q/s tranh (7’) - Kĩ năng ra quyết định nên làm và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học(Hỏi đáp) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trước lớp. - Làn đường đi tranh thứ nhất khác gì làn đường đi tranh thứ hai. - Người đi bộ tranh 1 đi ở vị trí nào? - Ta có nên đi dưới lòng đường không? - Người đi bộ tranh 2 đi ở vị trí nào? Ta không đi trên vạch trắng được không? * Kết luận: Khi đi bộ trên đường phải đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè đi sát mép đường đi bên tay phải. Khi đi sang đường đi trên vạch trắng. 3. Thực hành: * Hoạt động 3:Trò chơi (8’)“Đèn xanh, đèn đỏ”. *Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập - Nêu quy định trò chơi - GV Làm trọng tài nhận xét *Tuyên dương các nhóm , cá nhân thực hiện tốt 4. Vận dụng: 5’ Để tránh xãy ra tai nạn mọi người phải làm gì? - Khi đi bộ trên đường phải đi như thế nào? - Dặn dò về nhà thực hiện như lời cô dặn xem tiếp bài. Ôn tập xã hội. - HS nhắc lại đề. - Mỗi nhóm thảo luận theo tình huống. - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. - Các nhóm lên đóng vai.. - HS q/s tranh vẽ. - HS trả lời trước lớp.. - HSKG nhắc lại. - Một HS đóng vai thực hiện đi theo đèn hiệu. III) Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….. TUẦN 21 Thứ hai ngày 6/2/2012 TIẾT 21+22 Đạo đức :. EM VÀ CÁC BẠN.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> A). Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. - HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi. * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè (thảo luận nhóm) Kĩ năng giao tiếp/ứng xử với bạn bè (đóng vai) Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè (tổ chức trò chơi,Trình bày 1’) Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè (Đàm thoại ,thảo luận nhóm) *GDĐHCM B). Các phương tiện dạy học: -GV: Tranh minh họa -HS: Bút màu , giấy vẽ , SGK C) Tiến trình dạy , học : I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Khi gặp thầy giáo , cô giáo em phải làm gì? -Lời nói khi đưa và khi nhận phải như thế nào? II) Bài mới : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Khám phá: GV đưa tranh hỏi : Các bạn đang làm gì? GV chốt lại ghi đề 2) Kết nối *Hoạt động 1:(10’) HS chơi trò chơi “tặng hoa” - Kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi cư xử với bạn bè (trình bày 1’) * Cách chơi: - Mỗi HS chọn ba bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi nhất và viết tên lên bông hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn. - GV chọn ra ba HS được tặng nhiều hoa nhất, khen và tặng quà cho các em (cần chú ý là có nhiều cách chọn khác nhau). -Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn không ? -Vì sao em lại tặng hoa cho bạn ….. *GV kết luận : Các bạn được tặng nhiều hoa vì biết cư xử tốt với bạn bè khi học , khi chơi *Hoạt động 2(10’)Quan sát tranh bài tập 2(Thảo luận nhóm) -Kĩ năng thể hiện sự tự tin ,tự trọng trong quan hệ với bạn bè -Câu hỏi thảo luận : Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? -GV nhận xét -Thảo luận cả lớp Chơi học một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ? Muốn có bạn cùng học cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào? *GV kết luận : Trẻ em có quyền được học tập được vui chơi , được tự do kết bạn .Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn .Muốn có nhiều bạn cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS trả lời -HS nhắc lại đề. -HS thực hiện trò chơi. -Vài HS nhắc lại. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> *Hoạt động 3:(10’) Q/S tranh bài tập 3 (Thảo luận nhóm) -Kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi cư xử với bạn bè -GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận -Thảo luận bt3 tranh nào những hành vi nên làm , tranh nào những hành vi không nên làm ? *GV nhận xét kết luận : -Tranh 1,3,5,6 là những hành vi nên làm Khi cùng học cùng chơi với bạn -Tranh 2,4 là những hành vi không nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn *GDĐHCM: Đoàn kết thân ái với bạn bè là thực hiện tốt lời dạy của Bác TIẾT 2 3)Thực hành: *Hoạt động 4: (20’)Đóng vai -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè -GV chia nhóm mỗi nhóm đóng vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn (Tình huống tranh 1,3,5,6) bt3 -Thảo luận cả lớp : Em cảm thấy thế nào khi : -Em được bạn cư xử tốt? . Em cư xử tốt với bạn ? -Khi bạn không cư xử tốt , không đoàn kết thân ái em làm gì? - GV nhận xét và kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn bè và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 5(10’) HS vẽ tranh theo chủ đề “bạn em” -GV nêu yêu cầu vẽ tranh -GV nhận xét khen ngợi tranh vẽ các nhóm (Có thể cho HS chuẩn bị tranh trước ở nhà ) *Kết luận chung : Trẻ em có quyền được học tập được vui chơi , có quyền được tự do kết giao bạn bè. Muốn có nhiều bạn phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi 4)Vận dụng:5’ -Có bạn cùng học cùng chơi sẽ như thế nào ? -Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em sẽ cư xử như thế nào? -Dặn dò về nhà học bài thực hiện như lời cô dặn , xem bài tiếp theo đi bộ đúng qui định. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung. -Vài HS nhắc lại. -Các nhóm đóng vai theo tình huống -Đại diện nhóm lên thực hiện -Các nhóm nhận xét -HS trả lời -HSKG: Trả lời -HS nhắc lại -HS vẽ tranh theo nhóm -HS trình bày tranh lên bảng hoặc lên tường -Cả lớp nhận xét. III)Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 8/2/2012 Tiết 21: Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP XÃ HỘI A. Mục tiêu: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. * HSKG: Kể về một trong ba chủ đề, gia đình, lớp học quê hương. B. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV: Tranh minh họa. – HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 5’ Để tránh xảy ra tai nạn mọi người phải làm gì? Khi đi bộ phải đi như thế nào? II. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu  ghi đề 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Tổ chức cho HS trò chơi “Hái hoa dâng chủ” (30’) - Câu hỏi gợi ý - Kể về các thành viên trong gia đình bạn? - Nói về những người bạn yêu quý. - Kể về ngôi nhà của bạn? - Kể về những việc bạn làm để giúp đỡ bố mẹ? - Kể về cô giáo của bạn? -Kể về một người bạn của bạn ? -Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó ? - Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường? - Kể về nơi ở của em? - Nói về hoạt động ở quê em? - Kể về một ngày của bạn? - GV nhận xét chốt ý, tuyên dương một số em.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nhắc lại đề. - Lần lượt từng HS lên hái hoa và đọc to câu hỏi -. Trả lời câu hỏi các bạn khác bổ sung. *HSKG:Kể về môt trong 3 chủ đề :Gia đình , lớp học , quê hương.. III) Củng cố, dặn dò: 5’ -Gọi HSKG: Kể về gia đình , lớp học , quê hương. Về nhà học bài thực hiện đúng như lời cô dặn Xem tiếp bài cây rau. Chuẩn bị mỗi người một cây rau. IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Tiết 22. Thứ hai ngày 13/2/2012 ĐẠO ĐỨC : EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 21) ……………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 15/2/2012. Tiết 22 Tự nhiên và xã hội : CÂY RAU A)Mục tiêu : -Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau -Chỉ được thân lá, hoa của cây rau *HSKG: Kể tên các loại rau ăn lá , thân , lá ,hoa quả , củ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> *GDKNS: -Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch -Kĩ năng ra quyết định , thường xuyên ăn rau ăn rau sạch (Tự nói với bản thân) -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau (Thảo luận nhóm) -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập (Trò chơi) B)Các phương tiện dạy học: -GV:Các hình trong SGK, Một số cây rau -HS: SGK, Một số cây rau C)Tiến trình dạy học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Kể về những việc đã làm giúp đỡ bố , mẹ? -Kể về gia đình em? II)Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Khám phá: GV đưa cây rau hỏi .Đây là cây gì? -GV chốt ý ghi đề 2)Kết nối: *Hoạt động 1:Q/S cây rau (15’) -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau (Thảo luận nhóm) -GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm -Câu hỏi thảo luận : Hãy q/s chỉ và nói rễ , thân , lá , hoa,của cây rau -GV nhận xét *kết luận : Có nhiều loại rau khác nhau.Có loại ăn lá , ăn hoa , ăn quả , ăn củ …… *Hoạt động 2: q/s tranh SGK (10’) -Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch -Kĩ năng ra quyết định thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch (tự nói với bản thân ) -Cho HS q/s tranh tự nêu trước lớp -Các em thường ăn loại rau nào ?Tại sao ăn rau nhiều ? Trước khi dùng rau làm thức ăn phải làm gì?Ăn rau có ích lợi gì?Nếu không ăn rau sẽ như thế nào? *GV nhận xét chốt ý *Kết luận : Ăn rau có lợi cho sức khỏe , giúp tránh táo bón chảy máu chân răng. 3)Thực hành : *Hoạt động 3: Trò chơi (5’) Đố bạn rau gì? -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập(trò chơi) -GV nêu yêu cầu mỗi tổ cử 1 em lên chơi dùng khăn bịt mắt ngửi đoán xem đó là rau gì? Ai đoán nhanh và đúng sẽ thắng cuộc *GV nhận xét tuyên dương 4)Vận dụng :5’ -Kể tên một số loại rau mà em biết ? -Nêu c ác bộ phận của cây rau? -Ă n rau có lợi gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nhắc lại đề. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung. -HS tự trình bày trước lớp nhiều em *HSKG:Kể tên các loại rau , ăn lá , ăn củ , ăn hoa ……….. -Vài HS nhắc lại. -Thi đua giữa các tổ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Về nhà ăn rau thường xuyên . Chuẩn bị một số cây hoa để học tiết sau IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… … TUẦN 23 +24 Thứ hai ngày 20/2/2012 Tiết 23 +24 Đạo đức : ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH (Tiết 1+2) A)Mục tiêu: -Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương -Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định vsf nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện *HSKG: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy điịnh và sai qui định *ĐCNĐH:Không yêu cầu HS nhận xét một số tranh minh họa chưa thật phù hợp với nội dung bài học *GDKNS: -Kĩ năng an toàn khi đi bộ (Trò chơi) -Kĩ năng phê phán ,đánh giá những hành vi đi bộ (Thảo luận nhóm , động não) B)Các phương tiện dạy , học : -GV:Vở bài tập đạo đức , 3 chiếc đèn hiệu : xanh . đỏ , vàng -HS: Vở bài tập đạo đức C)Tiến trình dạy học: I)Kiểm tra bài cũ :5’ -Có nhiều bạn cùng học cùng chơi sẽ như thế nào? -Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em phải cư xử với bạn như thế nào? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Khám phá: GV đưa tranh hỏi : Tranh vẽ các bạn đi bộ như thế nào ? GV chốt ý  ghi đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Làm bài tập 1(10’) -Kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi đi bộ (Động não) -GV đưa trah và hỏi :ở nông thôn khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao? *GV kết luận : ở nông thôn cần đi sát lề đường .Ở thành phố đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần đi theo sự chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định (hoặc nắm tay người lớn) *Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (10’) -Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi đi bộ (Thảo luận nhóm) GV cho HS thảo luận nhóm đôi -Câu hỏi cho biết tranh nào các bạn đi bộ đúng qui định và tranh nào các bạn đi bộ sai qui định ? *GV kết luận : Tranh 1 đi bộ đúng qui định . Tranh 2 bạn nhỏ chạy qua đường là sai qui định . Hai bạn sang đường là đúng quy định 3)Thực hành :. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS trả lời -HS nhắc lại đề -HS làm bt1 -HS trả lời ý kiến của mình -Vài HS nhắc lại. -HS thảo luận nhóm bài tập 2 -Một số em trình bày kết quả -Lớp nhận xét, bổ sung -Vài HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> *Hoạt động 3:Trò chơi “Qua đường”(10’) -Kĩ năng an toàn khi đi bộ -GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch qui định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm , đi bộ , đi xe đạp , đi xe máy ,xe ô tô .đeo biển vẽ trên ngực -GV phổ biến luật chơi :Người điều khiển giơ đèn đỏ ở tuyến nào thì dừng lại , còn các tuyến khác được phép đi . Những người vi phạm luật sẽ bị phạt *GV nhận xét tuyên dương các bạn tham gia đi đúng qui định. -HS tiến hành trò chơi -Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng qui định. TIẾT 2 *Hoạt động 4: Làm bài tập 3 (10’) -Kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi đi bộ (Thảo luận nhóm ) -GV hướng dẫn HS thảo luận -HS thảo luận từng đôi -Câu hỏi thảo luận : Các bạn nhỏ trong tranh đi bộ đúng qui -Đại diện nhóm lên trình bày định chưa ? Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao? -Nhóm khác bổ sung -GV mời 1 số đôi lên trình bày kết quả thảo luận -Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế? *HSKG: trả lời *GV kết luận : Đi dưới lòng đường là sai qui định , có thể gây -Vài HS nhắc lại nguy hiểm cho bản thân và cho người khác *Hoạt động 5: Làm bài tập 4 (10’) -Kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi đi bộ (động não) -GV giải thích yêu cầu bài tập -Xem tranh và tô màu những tranh đảm bảo đi bộ an toàn -HS tô màu mặt đúng *GV nhận xét kết luận : -Tranh 1,2,3,4,6 đúng qui định. Tranh 5,7,8 sai qui định -Vài HS nhắc lại *Đi bộ đúng qui định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác *Hoạt động 6: HS chơi trò chơi “Đèn xanh , đèn đỏ”( 5’) -Kĩ năng an toàn khi đi bộ -Cả lớp thực hiện -HS đứng tại chỗ . Khi có đèn xanh 2 tay quay nhanh , khi có đèn vàng quay từ từ . Khi có đèn đỏ tay không chuyển động -Cả lớp thực hiện -HS đọc đồng thanh các câu thơ cuối bài 4)Vận dụng : 5’ -Đi bộ như thế nào là đúng qui định ? -Đi bộ đúng quy định là bảo vệ cho ai ? -Đi sai qui định điều gì có thể xảy ra? -Dặn dò về nhà học bài thực hiện tốt những lời cô đã dặn hôm nay , xem tiếp bài “cám ơn và xin lỗi “ IV)Rút nkinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 22/2/2012 Tiết 23 Tự nhiên và xã hội : CÂY HOA A)Mục tiêu: -Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa -Chỉ được thân lá , hoa của cây hoa.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> *HSKG: Kể tên một số cây hoa theo mùa , ích lợi màu sắc , hương thơm *GDKNS: -Kĩ năng kiên định từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng (động não) -Kĩ năng tư duy phê phán hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng (Trình bày 1’)) -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa ( thảo luận nhóm) -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập(Trò chơi) B)Các phương tiện dạy, học : -GV: Các hình SGK , một số cây hoa -HS: SGK , sưu tầm một số cây hoa C)Tiến trình dạy học : I)Kiểm tra bài cũ : 5’ –Kể tên một số cây rau mà em biết ? -Kể tên các bộ phận của cây rau ? Ăn rau có ích lợi gì? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá : GV đưa cây hỏi ,đây là cây hoa gì? -HS trả lời GV chốt ý ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Q/S cây hoa nêu các bộ phận của cây hoa (10’) -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa (thảo luận -HS thảo luận nhóm nhóm ) -Đại diện nhóm lên trình bày -GV hướng dẫn các tổ thảo luận nhóm -Nhóm khác bổ sung -Câu hỏi thảo luận : -Kể tên các bộ phận của cây hoa -GV nhận xét *GV kết luận : Cây hoa đều có rễ , thân , lá , hoa.Có nhiều loại -Vài HS nhắc lại hoa màu sắc , đặc điểm hương thơm khác nhau *Hoạt động 2:Q/S tranh SGK nói về ích lợi của hoa (12’) -Kĩ năng kiên định từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng (Động não) Kĩ năng tư duy phê phán hành vi bẻ cành hái hoa nơi công cộng (Trình bày 1’) -Kể tên một số loại hoa mà em biết ? -HS trả lời -Kể tên một số hoa nở theo mùa? *HSKG: Trả lời -Các bạn rủ con hái hoa con có đi không ? Vì sao ? -HS trình bày 1’ -Người ta trồng hoa để làm gì? -HS trả lời -Ở nhà em có trồng những loại hoa gì? -Vài HS nhắc lại *Kết luận: Người ta trồng hoa để làm cảnh, để làm nước hoa. *Hoạt động 3: Trò chơi đoán xem hoa gì? (8’) -HS tham gia chơi đoán xem là hoa - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập gì (Trò chơi) - GV hướng dẫn cách chơi ,HS bịt mắt và ngửi hoặc sờ đoán xem đó là hoa gì , ai đoán ai đoán nhiều loại hoa người đó thắng - GV làm trọng tài nhận xét tuyên dương. 4. Vận dụng: (5’) -Nêu các bộ phận của cây hoa ? -Kể tên các loại hoa mà em biết ? -Nêu ích lợi của hoa ? -Dặn dò về nhà q/s bài cây gỗ để học tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... TIẾT 24. Đạo đức :. TUẦN 24 Thứ hai ngày 27/2/2012 ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH (TIẾT 2). (Đã soạn ở tuần 23) ………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 29/2/2012 Tiết 24 Tự nhiên và xã hội : CÂY GỖ A)Mục tiêu :-Kể tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ . Chỉ được rễ , thân , lá . hoa của cây gỗ *HSKG: So sánh các bộ phận chính , hình dạng kích thước , ích lợi của cây rau và cây gỗ. *GDKNS: -Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá (Trình bày 1’) -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ (Thảo luận nhóm ) -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập (Trò chơi ) B)Các phương tiện dạy học: -GV : Các hình SGK , Tranh ảnh về cây gỗ , các tấm bìa có ghi các đồ vật -HS: Sách GK C)Tiến trình dạy học : I)Kiểm tra bài cũ : -Kể các bộ phận chính của cây hoa ? Kể tên các cây hoa mà em biết ? Nêu ích lợi của cây hoa ? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: GV cho HS xem tranh và nêu tên một số loại cây? -HS trả lời GV rút ra đề bài  ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Q/S cây gỗ (15’) -HS nhận ra cây gỗ và các bộ phận chính của cây gỗ -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ (Thảo luận nhóm ) -HS thảo luận nhóm -Đưa tranh cho HS q/s và trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm lên trình bày -Cây gỗ này tên gì ? Hãy chỉ thân , lá , hoa của cây ? -Nhóm khác bổ sung -GV nhận xét , tuyên dương một số em -HS trả lời -Thảo luận chung cả lớp : -Thân cây này có đặc điểm gì ? -Em có nhìn thấy rễ cây không? *HSKG: trả lời -Cây gỗ khác gì với cây rau? *HSKG trả lời -Vài HS nhắc lại *Kết luận : Cây gỗ có thân , rễ , lá và hoa , cây gỗ có thân cao to có cành và lá che bóng mát *Hoạt động 2: q/s tranh SGK(10’) -HS biết ích lợi của việc trồng gỗ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá (Trình bày 1’) -GV cho HS q/s tranh và trả lời câu hỏi -Cây gỗ được trồng ở đâu ? Kể tên một số cây gỗ mà em biết ? -Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ ? -Nêu ích lợi của cây gỗ ? -Khi bạn rủ con bẻ cành , trèo cây con nói gì với bạn ? -So sánh ích lợi của cây gỗ và cây rau? *HSKG: trả lời *Kết luận : Cây gỗ trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác . Có tác dụng giữ đất , chắn gió và tỏa bóng mát .Vì vậy cây gỗ được trồng thành rừng làm cho không khí trong lành 3)Thực hành *Hoạt động 3: Trò chơi (5’) -HS nhận biết các đồ dùng được làm bằng gỗ -GV hướng dẫn cách chơi chia 2 đội tìm nhanh các tấm bìa có ghi tên các đồ vật được làm bằng gỗ và gắn lên bảng đội nào nhiều đội đó sẽ thắng 4)Vận dụng: -Nêu các bộ phận của cây gõ ? Cây gỗ có ích lợi gì ? -Nêu tên một số cây gỗ mà em biết ? -Dặn dò về nhà học bài xem bài con cá để học tiết sau. Tiết 25. ĐẠO ĐỨC :. -HS trả lời *HS trình bày 1’(Nhiều em trả lời ý kiến của mình ) -HSKG: trả lời. -HS tham gia trò chơi. TUẦN 25 Thứ hai ngày 5/3/2012 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II. A)Mục tiêu :-Củng có lại các kiến thức đã học: -Biết lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo . Biết đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập -Biết chấp hành luật an toàn giao thông , đi bộ đúng qui định B) Đồ dùng dạy học: -GV: Chuẩn bị các câu hỏi cho HS bốc thâm -HS : SGK C)Các hoạt động dạy học: I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Nêu một số quy định đới với người đi bộ ? - Nêu ích lợi của việc đi bộ đúng quy định ? II)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Giới thiệu : Ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Nội dung: *Hoạt động 1:Củng cố lại các kiến thức đã học (10’) -Thảo luận nhóm đại diện -Hoạt động tổ nhóm , đại diện nhóm lên bốc thâm Trả lời câu hỏi : -Em đã làm những việc gì để vâng lời thầy giáo nhóm lên trả lời cô giáo ?Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo ? -Trẻ em có quyền gì? Có bạn cùng học cùng chơi sẽ như thế nào -Bạn bè trong lớp phải thể hiện như thế nào? -Nêu các qui định đối với người đi bộ ? Đi bộ đúng qui định có ích lợi gì? Khi qua đường em phải làm gì? -GV nhận xét khen ngợi *GV kết luận chung : Chúng ta phải biết vâng lời lễ phép với.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> thầy giáo cô giáo , biết cùng học cùng chơi với bạn ,biết đi bộ đúng quy định *Hoạt động 2: Kĩ năng thực hành (20’) -Phân công mỗi tổ thảo luận thực hành 1 tình huống GV đề ra -Nhóm 1:Tình huống thực hành biết vâng lời lễ phép với thầy giáo cô giáo ? -Thảo luận nhóm , đại diện -Nhóm 2: Tình huống cùng học cùng chơi với bạn nhóm lên thực hiện tình huống -Nhóm 3: Tình huống đi bộ đúng quy định -Nhóm 4: Tình huống khi qua đường đi cho đúng quy định -Các nhóm nhận xét góp ý *GV nhận xét khen ngợi III)Củng cố dặn dò:5’ Nhận xét khen thưởng một số em có hành vi tốt nổi trội trong lớp từ đầu năm học đến nay , và một số em có sự tiến bộ. Xem bài :Lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 7/3/2012 Tiết 25 Tự nhiên và xã hội : CON CÁ A)Mục tiêu : -Kể tên và nêu ích lợi của cá. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật *HSKG: Kể tên nột số loại cá sống ở nước ngọt hay nước mặn *GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định : ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá (hỏi đáp) -Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về cá (Thảo luận nhóm) -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập(Trò chơi) B)Các phương tiện dạy học : -GV: Tranh các loại cá , cá thật -HS : Sách giáo khoa C)Tiến trình dạy học : I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Kể các bộ phận chính của cây gỗ? Nêu ích lợi của gỗ ? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: -GV hỏi HS đây là con gì ?  chốt ý  ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Quan sát con cá (cá thật hoặc cá tranh vẽ) (10’) -Nhận ra các bộ phận bên ngoài của cá , cá bơi và thở bằng gì -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá (thảo luận nhóm) -Thảo luận nhóm , đại diện nhóm -GV hướng dẫn HS q/s lên trình bày , nhóm khác bổ -Hướng dẫn HS thảo luận sung -Câu hỏi thảo luận : Nêu các bộ phận bên ngoài của cá ? Cá bơi bằng gì ? Cá thở bằng gì? *Kết luận : Cá có đầu , mình , đuôi các vây .Cá bơi bằng vây , cá -Vài HS nhắc lại thở bằng mang *Hoạt động 2: Q/s tranh SGK(10’) -Biết kể tên một số loại cá , biết ăn cá có lợi cho sức khỏe -Kĩ năng ra quyết định : (Hỏi đáp) -HS trả lời -q/s tranh trả lời câu hỏi : -Người ta dùng vật gì để bắt cá ? Nói về một số cách bắt cá ?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Kể tên một số loại cá mà em biết ? -Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt , sống ở nước mặn ? -Ăn cá có lợi gì ? *Kết luận : Có nhiều cách bắt cá : Bắt bằng lưới , bằng kéo vó , bằng câu , ….Cá có nhiều chất đạm , rất tốt cho sức khỏe , ăn cá giúp xương phát triển 3)Thực hành : *Hoạt động 3: Trò chơi (10’) -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập -GV hướng dẫn HS q/s thêm về các loại cá -Ghi nhanh các bộ phận chính và tên các loại cá , đội nào ghi nhiều loại cá và đúng thì đội đó thắng -GV nhận xét tuyên dương 4)Vận dụng :5’ -Nêu các bộ ngoài của cá? Cá có ích lợi gì ? -Dặn dò về nhà học bài xem tiếp bài con gà q/s con gà ở nhà mình nuôi để học tiết sau TUẦN 26+27 Thứ hai ngày 12/3/2012. *HGKG: trả lời -Vài HS nhắc lại. -HS thi đua các tổ -Đai diện lên trình bày. Tiết 26+27 Đạo đức: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1+2) A)Mục tiêu : -Nêu được khi nào cần nói cám ơn , xin lỗi -Biết cám ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp *HSKG: Biết được ý nghĩa khi nói cám ơn và xin lỗi. *GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người , biết cám ơn và xin lỗi trong từng tình huống cụ thể (Trò chơi , thảo luận nhóm , đóng vai , động não) B)Các phương tiện dạy , học : -GV : Đồ dùng hóa trang cho HS khi chơi sắm vai -Các nhị và các hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “Ghép hoa” -HS: SGK C)Tiến trình dạy , học: I)Kiểm tra bài cũ :5’ -Nêu các loại đèn tín hiệu? Nêu các quy định khi đi bộ ? -Cùng học cùng chơi với bạn sẽ như thế nào? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1)Khám phá:GV đưa tranh HS q/s trả lời câu hỏi : Tranh vẽ gì? -Khi nhận được vật gì thì con nói như thế nào ? Khi con sai một điều gì con nói như thế nào ? ghi đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Q/S tranh bài tập 1 (10’) -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người biết cám ơn và xin lỗi (Động não ) -GV yêu cầu HS q/s tranh và cho biết -Các bạn trong tranh đang làm gì?Vì sao các bạn lại làm như vậy? *GV kết luận :Tranh 1 cám ơn khi được tặng quà. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS trả lời -HS nhắc lại đề. -HS q/s tranh và trả lời câu hỏi -Vài HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tranh 2 xin lỗi khi đến lớp muộn *Hoạt động 2:Làm bài tập 2 (thảo luận nhóm ) (10’) -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người biết cám ơn xin lỗi -GV chia nhóm và giao mỗi nhóm thaỏ luận một tranh -Nhóm 1 tranh 1 , nhóm 2 tranh 2, nhóm 3 tranh 3, nhóm 4 tranh 4 *GV kết luận : Tranh 1,3 nói lời cám ơn Tranh 2,4 nói lời xin lỗi 3)Thực hành : Đóng vai (bài tập 4) 10’ - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người biết cám ơn, xin lỗi trong từng tình huống cụ thể. (đóng vai) -GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm -Câu hỏi nhận xét : Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các nhóm ? Khi bạn cảm ơn em thấy thế nào ? Khi bạn xin lỗi em thấy thế nào? *GV chốt lại từng tình huống và kết luận : -Cần nói cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ -Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác TIẾT 2 *Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm BT3 (10’) - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người biết cảm ơn xin lỗi (thảo luận nhóm) - GV nêu yêu cầu bài tập. - Câu hỏi thảo luận: Xem tranh cho biết cách ứng xử tình huống nào là phù hợp? - GV nhận xét và kết luận. - Tình huống 1: Cách ứng xử câu c là phù hợp. - Tình huống 2: Cách ứng xử câu b là phù hợp. *Hoạt động 5: Chơi “Ghép hoa” (BT5 10’) - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người biết cảm ơn, xin lỗi (trò chơi) - GV chia nhóm phát mỗi nhóm hai nhụy hoa. Một nhụy ghi từ cảm ơn và một nhụy ghi từ xin lỗi. Các cánh hoa có ghi những tình huống khác nhau. - GV nêu yêu cầu viết hoa. - HS lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống nói cảm ơn ghép với nhụy cảm ơn để tạo thành bông hoa cảm ơn. Đồng thời tương tự như vậy làm bông hoa xin lỗi. - GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi. *Hoạt động 6: HS làm BT6 (10’) - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người biết cảm ơn, xin lỗi (động não) - GV giải thích yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS đọc các từ đã chọn. - Cả lớp đồng thanh hai câu cuối bài.. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung -Vài HS nhắc lại. -HS thảo luận nhóm và đóng vai -HS trả lời. -Vài HS nhắc lại. -HS nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung -Vài HS nhắc lại. -HS thực hiện theo thầy -HS lắng nghe -Thi đua giữa các nhóm. -HS lắng nghe -HS đọc các từ -CN-ĐT.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Kết luận chung: - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. - Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác. - Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. 4)Vận dụng :5’ -Khi nào cần nói cám ơn ? Khi nào cần nói xin lỗi ? Biết cám ơn xin lỗi là thể hiện việc gì? -Dặn dò về nhà học bài và thực hiện như lời cô dặn , xem bài tiếp theo chào hỏi và tạm biệt. -CN-ĐT. IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... Thứ tư ngày 14/3/2012 TIẾT 26 Tự nhiên và xã hội : CON GÀ A)Mục tiêu : -Nêu được ích lợi của con gà -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà *HSKG: Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng , tiếng kêu B)Đồ dùng dạy , học : -GV: Các hình trong bài SGK -HS: SGK C)Các hoạt động dạy học : I)Kiểm tra bài cũ : 5, -Nêu các bộ phận của con cá ? -Kể tên một số loại cá mà em biết ? Nêu ích lợi của chúng ? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)giới thiệu : ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Nội dung : *Hoạt động 1: Q/S tranh SGK (20’)Thảo luận nhóm -HS Q/S và thảo luận nhóm -Q/S và nêu các bộ phận bên ngoài của con gà ? -Đại diện nhóm lên trình bày -GV nhận xét -Nhóm khác bổ sung -Thảo luận cả lớp -Phân biệt gà trống và gà mái ? (HSKG trả lời ) -HS trả lời -Mỏ gà móng gà dùng để làm gì ? Gà di chuyển như thế nào ? nó có bay được không ? -Nuôi gà để làm gì ? Ăn thịt gà trứng gà có lợi gì ? -Vài HS nhắc lại *Kết luận: Gà có đầu cổ mình 2 chân và 2 cánh .Toàn thân gà có lông che phủ , đầu gà nhỏ có mào , mỏ gà nhọn ngắn và cứng , chân gà có móng sắc .Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất -Gà trống , gà mái , gà con khác nhau kích thước màu lông và tiếng kêu . Thịt và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (5’) -Nhà em có nuôi loại gà nào ? Em cho gà ăn những gì ? -Em đã làm những việc gì để chăm sóc con gà ? *GDHS biết chăm sóc và bảo vệ con gà *Hoạt động 2:Trò chơi bắt chước tiếng kêu của gà (5’) -GV hướng dẫn HS bắt chước tiếng kêu của gà -Cả lớp hát bài đàn gà con III)Củng cố dặn dò : 5’Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà ? -Nêu ích lợi của con gà ? -Dặn dò về nhà học bài q/s con mèo để học tiết sau. -HS trả lời nhiều em. -Đại diện các tổ thực hiện trò chơi. IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….... TIẾT 27. TUẦN 27 Thứ hai ngày 19/3/2012 ĐẠO ĐỨC : CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 26). ……………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 21/3/2012 Tiết 27 Tự nhiên và xã hội : CON MÈO A)Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc nuôi mèo . Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo *HSKG: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mèo tốt như mắt tinh , tai thính , răng sắc , móng vuốt nhọn , chân có đệm thịt đi rất êm B)Đồ dùng dạy , học : -GV: Tranh minh họa con mèo -HS: SGK C) Các hoạt động dạy , học : I)Kiểm tra bài cũ : 5’ -Nêu các bộ phận bên ngoài của gà ? Gà có ích lợi gì ? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)giới thiệu :  ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Nội dung : -HS thảo luận nhóm *Hoạt động 1: Q/s con mèo (15’) -Đại diện nhóm lên trả lời -GV hướng dẫn HS q/s con mèo thảo luận câu hỏi -Nhóm khác bổ sung -Nêu bộ phận bên ngoài của con mèo ? *Kết luận : Toàn thân mèo phủ một lớp lông mềm và mượt, mèo -Vài HS nhắc lại có đầu mình đuôi và chân *Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp (15’) -HS trả lời -Nêu ích lợi của mèo ? -Người ta nuôi mèo để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Tại sao không trêu chọc mèo ? *GV chốt lại : Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh .Móng chân có vuốt sắc . Không nên trêu chọc mèo sẽ rất nguy hiểm , nếu bị mèo cắn cần phải đi tiêm phòng *Hoạt động :3 Trò chơi bắt chước tiếng kêu của con mèo (5’) -HS thực hiện tiếng kêu của các con mèo -Hát thi đua về bài con mèo -GV nhận xét tuyên dương III)Củng cố dặn dò : 5’ -Nêu các bộ phận chính của con mèo ? -Nuôi mèo có ích lợi gì ? -Dặn dò về nhà học bài , xem tiếp bài con muỗi để học tiết sau. -Vài HS nhắc lại. -HS các tổ thi đua thực hiện. IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 28+29 Thứ hai ngày 26/3/2012 Tiết 26+27 ĐẠO ĐỨC : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT A)Mục tiêu : -Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt .Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể quen thuộc hằng ngày -Có thái độ tôn trọng lễ độ với người lớn tuổi , thân ái với bạn bè và em nhỏ . *HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi tạm biệt một cách phù hợp *ĐCND DH: Không yêu cầu HS đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp *GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người . biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay (Trò chơi , thảo luận nhóm , đóng vai xử lí tình huống , động não ) B)Các phương tiện dạy –học : -GV : Tranh SGK phóng to -HS: SGK C)Tiến trình dạy , học : I)Kiểm tra bài cũ : 5’ -Khi nào cần nói cám ơn ? Lấy ví dụ cụ thể -Khi nào cần nói xin lỗi ? Lấy ví dụ cụ thể . II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá : Cho HS q/s tranh hơi tranh vẽ gì ?  ghi đề -HS trả lời và nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 1)(15’) -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay (thảo luận nhóm ) -HS thảo luận các câu hỏi : -HS thảo luận nhóm -Các bạn trong tranh đang làm gì ? -Đại diện nhóm lên trình bày -GV nhận xét -Nhóm khác bổ sung -GV hỏi thêm cả lớp : Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào hỏi ? -Vài HS nhắc lại *GV chốt ý : Chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay *Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 (15’).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người biết chào hỏi khi gặp gỡ và khi tạm biệt khi chia tay (động não) -GV cho HS q/s tranh nêu câu hỏi : -Tranh 1 vẽ cảnh gì ? -Theo con các bạn nhỏ trong tranh cần nói gì ? -Tranh 2 cần vẽ gì ? -Theo con bạn nhỏ trong tranh cần nói gì ? *GV chốt ý : Chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay -Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. -HS trả lời. -Vài HS nhắc lại. TIẾT 2 3)Thực hành : *Hoạt động 3 : HS làm bài tập 3 (15’) -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người , biết chào hỏi khi gặp gỡ, biết tạm biệt khi chia tay ( Đóng vai theo tình huống) -GV đưa ra các tình huống: a)Khi ra đường em gặp cô giáo em làm gì ? b)Bố đưa em đến trường để học khi vào lớp em làm gì ? -GV chia nhóm đóng vai theo tình huống -Tổ 1+2 tình huống a. Tổ 3+4 tình huống b -GV hỏi thêm ; khi con đi với bạn gặp người lớn bạn không chào hỏi con phải làm gì đối với bạn ? -GV nhận xét tuyên dương một số em thực hành tốt *Hoạt động 4: Làm bài tập 4 (Trò chơi ) -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người , biết chào hỏi khi gặp gỡ , biết tạm biệt khi chia tay (trò chơi ) -GV hướng dẫn HS chơi” vòng tròn chào hỏi “ Hướng dẫn cách chơi HS đứng thành 2 vòng tròn thành 1 đôi . GV nêu các tình huống -Hai người bạn gặp nhau -HS gặp thầy giáo cô giáo ngoài đường -Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn -Trong mỗi tình huống GV hô chuyển dịch HS đổi chỗ , cứ tiếp tục như vậy *GV nhận xét tinh thần chơi của các bạn *Hoạt động 5: HS hát bài con chim vành khuyên (5’) -Cả lớp thi đua hát cá nhân tổ -GV cho học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài -GV nhận xét tuyên dương một số em 4)Vận dụng : 5; -Khi gặp gỡ nói gì ? Khi chia tay mình nói gì ? -HS đọc câu ghi nhớ -Dặn dò về nhà học bài thể hiện như lời cô đã dạy tiếp tục xem tranh bài bảo vệ hoa và cây nơi công cộng IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy :. -Các tổ đóng vai theo tình huống -Đại diện lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét *HSKG: trả lời. -HS thực hiện trò chơi. -HS hát tổ nhóm , cá nhân -Đọc cá nhân , đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 27/3/2012 Tiết 28 Tự nhiên và xã hội : CON MUỖI A)Mục tiêu : -Nêu một số tác hại của muỗi .Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi Trên hình vẽ *HSKG: Biết cách phòng trừ muỗi *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con muỗi ( q/s và thảo luận nhóm ) -kĩ năng tự bảo vệ .Tìm kiếm cách lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi (Động não ) -Kĩ năng hợp tác : Hợp tác với mọi người cùng phòng tránh muỗi (trò chơi ) B)Các phương tiện dạy học : -GV: Tranh các con muỗi phóng to -HS ; SGK C)Tiến trình dạy học : I)Kiểm tra bài cũ: 5’ -Kể các bộ phận bên ngoài của con mèo ? -Nêu ích lợi của con mèo ? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá: -GV hỏi HS đây là con gì ?  chốt ý  ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Quan sát con muỗi (10’) -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi ( thảo luận nhóm ) -GV hướng dẫn HS q/s -Thảo luận nhóm , đại diện nhóm -Hướng dẫn HS thảo luận lên trình bày , nhóm khác bổ -Câu hỏi thảo luận : Nêu các bộ phận bên ngoài của muỗi ? Muỗi to hay nhỏ ? cơ thể muỗi cứng hay mềm ? Chỉ vào các bộ sung phận bên ngoài của con muỗi *Kết luận : Muỗi là loại sâu bọ nhỏ hơn ruồi ,muỗi có đầu mình -Vài HS nhắc lại chân và cánh .Hút máu người và động vật *Hoạt động 2: Tìm hiếu về cách sống và cách phòng trừ muỗi (10’) -Kĩ năng tự bảo vệ tìm kiếm cách lựa chọn và xác định cách.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> phòng trừ muỗi : (động não) -Nêu tác hại của con muỗi ? -Muỗi thường sống ở đâu ? -Vào lúc nào muỗi thường hay vo ve ? -Muỗi đốt có hại gì ? -Em làm gì để phòng tránh muỗi đốt *Kết luận : Muỗi sống ở những nơi ẩm thấp , muỗi đốt người gây ra nhiều bệnh nguy hiểm , ngủ nằm mùn phòng tránh muỗi 3)Thực hành : *Hoạt động 3: Trò chơi (10’) -Phát triển kĩ năng hợp tác hợp tác với mọi người cùng phòng tránh muỗi -GV hướng dẫn HS chơi trò chơi diệt muỗi -GV nhận xét tuyên dương. -HS trả lời. *HGKG: trả lời -Vài HS nhắc lại. -HS thi đua các tổ -Đai diện lên trình bày. 4)Vận dụng :5’ -Nêu các bộ ngoài của cá? Cá có ích lợi gì ? -Dặn dò về nhà học bài xem tiếp bài nhận biết cây cối và cn vật ở nhà mình để học tiết sau IV)Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tiết 29 Đạo đức :. TUẦN 29 Thứ hai ngày 2/4/2012 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 28). Thứ ba ngày 3/4/2012 Tiết 29 Tự nhiên và xã hội : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT A)Mục tiêu : -Kể tên và kể được một số loại cây và con vật *HSKG: Nêu được giống hoặc khác nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật *Lồng ghép BVMT B)Đồ dùng dạy, học : -GV: Tranh minh họa phóng to -HS: SGK C)Các hoạt động dạy học : I)Kiểm tra baì cũ :5’ -Kể tên các bộ phận của muỗi ? Muỗi có tác hại gì? -Nêu cách phòng trừ muỗi ? II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)giới thiệu : Ghi đề -HS nhắc lại đề 2)Nội dung : *Hoạt động 1: Q/S các vật mẫu , mẫu vật , tranh ảnh (20’) -HS hoạt động nhóm -Chia lớp làm 4 nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Mỗi tổ 1 băng giấy và băng dán.GV hướng dẫn câu hỏi -Nhóm khác bổ sung -Chỉ và nói tên từng cây các con vật mà các em biết ? -GV hướng dẫn các tổ thảo luận nhóm -GV nhận xét -Câu hỏi thảo luận cả lớp -Tìm sự giống và khác nhau giữa các cây , giống và khác nhau *HSKG: Trả lời giữa các con vật ?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> *BVMT: Tìm hiểu nêu một số loại cây quen thuộc và nêu ích lợi của chúng ? -Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với đời sống con người ? *GDHS biết cây cối và con vật là thành phần của môi trường tự nhiên , chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ *Kết luận : Có nhiều loại cây khác nhau về màu sắc , hình dáng Chúng đều có thân , rễ , lá ,cây cối và con vật là thành phần của môi trường tự nhiên chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ *Hoạt động 2: Trò chơi (10’) -“Đố bạn cây gì , con gì ?” -GV hướng dẫn cách chơi -Bịt mắt HS nhận dạng nhanh đúng các loại cây và con vật đội đó sẽ thắng -GV nhận xét tuyên dương một số em thực hiện tốt *Lồng ghép BVMT: GDHS yêu thích chăn sóc cây cối và các con vật nuôi ở trong nhà III)Củng cố dặn dò : 5’ -Nêu một số cây cối và con vật có lợi -Về nhà học bài và xem tiếp bài “Trời nắng, trời mưa”. -HS trả lời *HSKG: Trả lời. -Vài HS nhắc lại -Đại diện các nhóm tham gia. IV) Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 30+31: Đạo đức:. TUẦN 30+31 Thứ hai ngày 9/4/2012 BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG. A) Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - HSKG: Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống. * Lồng ghép BVMT: * Lồng ghép SDNLTK&HQ * GDKNS: - Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (Thảo luận nhóm, động não). - Kỹ năng tư duy và phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng (Thảo luận nhóm , xử lí tình huống). B)Các phương tiện dạy –học : -GV : Tranh SGK phóng to (sưu tầm một số tranh ảnh ) -HS: SGK C)Tiến trình dạy , học : I)Kiểm tra bài cũ : 5’ -Khi nào cần nói tạm ? Lấy ví dụ cụ thể -Khi nào cần nói chia tay ? Lấy ví dụ cụ thể . II)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Khám phá : Cho HS q/s tranh hơi tranh vẽ gì ?  ghi đề -HS trả lời và nhắc lại đề 2)Kết nối : *Hoạt động 1: Cho HS Q/S nột số cây hoa qua tranh ảnh (10’) -Kĩ năng ra quyết định để giải quyết vấn đề (đàm thoại ) -Tranh vẽ những cảnh gì? (Vườn hoa ở vườn trường , vườn hoa ở.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> công viên …..) -Các con thấy hoa ở đây như thế nào ? -Để vườn hoa ở trường và ở công viên luôn đẹp và mát con cần phải làm gì ? (chăm sóc , bảo vệ , không bẻ cành , hái hoa ……) -Cây và hoa có ích lợi gì ? (Cây cho bóng mát , không khí trong lành .Hoa làm cho môi trường thêm đẹp ….) *HSKG: Trả lời *GV kết luận : GD SDNLTK và HQ: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp , không khí trong lành mát mẻ . Các em cần chăm sóc bảo vệ cây hoa . Các em cần sống trong môi trường trong lành , an toàn , góp phần giảm chi phí về năng lượng phục vụ cho các hoạt động hằng ngày *Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 (10’) -Kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn đề (Thảo luận nhóm ) -HS thảo luận các câu hỏi : - Tranh vẽ các bạn đang làm gì ? (tưới cây , rào cây , nhổ cỏ , bắt sâu ….) -GV nhận xét -GV hỏi thêm cả lớp : -Những việc đó có tác dụng gì đối với cây ? (nhằm bảo vệ , chăm sóc cây giúp cây mau lớn , tốt tươi , cho ta nhiều bóng mát ….) -Trong các việc trên con làm được việc nào ? *GV kết luận : GDBVMT: Các em biết tưới cây , rào cây nhổ cỏ , bắt sâu . Đó là những việc làm nhằm bảo vệ , chăm sóc cây và hoa nơi công cộng làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , yêu quí và gần gũi với thiên nhiên , yêu thích các loài cây và hoa *Hoạt động 3: HS làm bài tập 2 (10’) -Kĩ năng tư duy phê phán phá hoại cây và hoa nơi công cộng ( Thảo luận nhóm ,Xử lí tình huống ) -GV cho HS q/s tranh nêu câu hỏi : -Tranh vẽ các bạn đang làm gì ? -GV nhận xét việc làm của các bạn -GV hỏi chung cả lớp -Theo con đồng ý những việc làm nào ? Tại sao ? -Con lên trình bày bạn nào có hành động đúng ? -Bạn nào có hành động việc làm chưa đúng ? -Những việc làm của các bạn chưa đúng có tác hại gì ? -Nếu các bạn có việc làm sai con khuyên ngăn như thế nào ? *GV cho HS q/s một số tranh đã sưu tầm và gợi ý câu hỏi việc làm nào đúng việc làm nào sai ? Vì sao đúng ? Vì sao sai ? *GV kết luận : GDBVMT: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hoại cây là hành động đúng -Không đồng tình với các hành động sai như bẻ cành đu cây, phá hoại cây và hoa nơi công cộng …. TIẾT 2 3)Thực hành :. -HS trả lời. -1HS nhắc lại. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung -HS trả lời -1 HS nhắc lại. -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm khác bổ sung -HS trả lời. -HS đọc câu kết luận.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> *Hoạt động 3 : HS làm bài tập 3 (15’) -Kĩ năng ra quyết định (động não ) -GV giải thích yêu cầu bài tập 3 -Hướng dẫn HS làm bài tập -GV mời một số HS trình bày *GV kết luận : Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1,2,3 *Hoạt động 4 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập4(10’) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm -HS thảo luận nhóm đóng vai ******** -GV nhận xét tuyên dương một số em thực hành tốt *Hoạt động 4: Làm bài tập 4 (Trò chơi ) -Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người , biết chào hỏi khi gặp gỡ , biết tạm biệt khi chia tay (trò chơi ) -GV hướng dẫn HS chơi” vòng tròn chào hỏi “ Hướng dẫn cách chơi HS đứng thành 2 vòng tròn thành 1 đôi . GV nêu các tình huống -Hai người bạn gặp nhau -HS gặp thầy giáo cô giáo ngoài đường -Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn -Trong mỗi tình huống GV hô chuyển dịch HS đổi chỗ , cứ tiếp tục như vậy *GV nhận xét tinh thần chơi của các bạn *Hoạt động 5: HS hát bài con chim vành khuyên (5’) -Cả lớp thi đua hát cá nhân tổ -GV cho học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài -GV nhận xét tuyên dương một số em 4)Vận dụng : 5; -Khi gặp gỡ nói gì ? Khi chia tay mình nói gì ? -HS đọc câu ghi nhớ -Dặn dò về nhà học bài thể hiện như lời cô đã dạy tiếp tục xem tranh bài bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. -HS đọc yêu cầu BT 3 -HS làm bài -HS trình bày bài làm -Cả lớp nhận xét góp ý bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×