Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

Thực trạng và giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu phát triển bền vững cộng đồng các dân tộc ít người tại chỗ vùng đệm vườn quốc gia YOK đôn huyện buôn đôn, tỉnh đắklak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 225 trang )

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn iti

B

n s khoa h c Kinh t …….. ………………………i

GIÁO D C VÀ ðÀO T O

TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I

TUY T HOA NIÊKDĂM

TH C TR NG VÀ GI I PHÁP KINH T XÃ H I CH

Y U

PHÁT TRI N B N V NG
C NG ð NG CÁC DÂN T C ÍT NGƯ I T I CH
VÙNG ð M VƯ N QU C GIA YOK ðÔN
HUY N BUÔN ðÔN, T NH ð KL K

LU N ÁN TI N SĨ KINH T
Chuyên ngành: Kinh t nông nghi p

Mã s

:

62 31 10 01

NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C:



1.GS.TS Đ

KIM CHUNG

2.PGS.TS NGÔ TH THU N
Hà N i – 2008
Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s

khoa h c Kinh t ……..

………………………
Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s
………………………

khoa h c Kinh t ……..


L I C M ƠN
Lu n án này đư c th c hi n và hoàn thành t i B Môn Phát tri n Nông
thôn, Khoa Kinh t - Phát tri n Nông thôn, Trư ng Đ i h c Nơng nghi p Hà
N i.
Tơi xin bày t lịng bi t ơn sâu s c nh t t i Giáo sư, Ti n s Đ Kim
Chung đã t n tình giúp đ , hư ng d n cho tôi trong su t quá trình h c t p,
nghiên c u. Giáo sư là t m gương sáng cho tôi h c t p trong gi ng d y,
nghiên c u v tính nghiêm túc, sáng t o, và khoa h c.
Trong quá trình h c t p và nghiên c u t i Trư ng, tơi cịn nh n đư c
s hư ng d n, giúp đ t n tình c a Phó giáo sư, Ti n s Ngơ Th Thu n cùng
tồn th các th y, các cơ B môn Phát tri n Nông thôn, Khoa Kinh t - Phát
tri n Nông thôn, Khoa sau Đ i h c. Tôi xin ghi nh n s giúp đ vô cùng quý

báu y c a các th y, các cô.
Nghiên c u đư c hoàn thành nh s giúp đ v v t ch t, tinh th n c a
Chương trình H c b ng Qu c t c a qu FORD (IFP), Trung tâm trao đ i
giáo d c v i Vi t Nam (CEEVN), Lãnh đ o Trư ng Đ i h c Tây Nguyên, tôi
vô cùng bi t ơn.
Tơi xin bày t lịng bi t ơn chân thành đ n Ban Giám đ c Vư n qu c
gia Yok đôn, D án PARC Vư n Qu c gia Yok đơn, Chính quy n và đ ng bào
các dân t c

các xã vùng đ m c a Vư n Qu c gia Yok Đơn đã nhi t tình

c ng tác giúp đ tơi hồn thành nghiên c u c a mình.
Cu i cùng, tơi bi t ơn s quan tâm đ c bi t c a gia đình, ch ng và các
con tôi cùng b n bè, đ ng nghi p đã ng h đ ng viên tôi trong su t th i gian
dài h c t p và th c hi n lu n án, cũng như cho s nghi p khoa h c c a tôi.
Hà N i, Ngày 10 tháng 5 năm 2008
Nghiên c u Sinh
Tuy t Hoa Niêkdăm

ii


CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tôi. Các s li u,
k t qu nghiên c u nêu trong lu n án là trung th c, s li u trích d n trong
lu n án đã đư c ghi rõ ngu n g c.
Hà N i, Ngày 10 tháng 5 năm 2008
Nghiên c u Sinh

Tuy t Hoa Niêkdăm


iii


M CL C
CAM ðOAN ..................................................................................................................... iii
M C L C ....................................................................................................................... iv
DANH M C B NG BI U............................................................................................ vii
DANH M C SƠ Đ ...................................................................................................... ix
DANH M C Đ

TH .................................................................................................... ix

DANH M C B N Đ ................................................................................................... ix
DANH M C CH
M

VI T T T ....................................................................................... x

Đ U.......................................................................................................................... 1

CHƯƠNG I. M T S

V N Đ LÝ LU N VÀ TH C TI N V PHÁT TRI N B N

V NG C NG Đ NG CÁC DÂN T C ÍT NGƯ I T I CH

VÙNG Đ M CÁC

VƯ N QU C GIA ............................................................................................... 6


1.1

1.2

1.3

1.4

C ng đ ng và phát tri n b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i
t i ch ..................................................................................................6
1.1.1 M t s khái ni m v c ng đ ng, vùng đ m vư n qu c gia …….
và c ng đ ng dân t c ít ngư i t i ch ........................................... 6
1.1.2 Đ c đi m c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch ........................ 11
1.1.3 Phát tri n b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch ........ 15
1.1.4 Các y u t nh hư ng đ n phát tri n c ng đ ng .............................
các dân t c ít ngư i t i ch ......................................................... 20
Phương pháp ti p c n, quy t c hành đ ng, ti n trình và s tham gia
trong phát tri n c ng đ ng............................................................... 27
1.2.1 Phương pháp ti p c n trong phát tri n c ng đ ng ....................... 27
1.2.2 Quy t c hành đ ng trong phát tri n c ng đ ng ........................... 33
1.2.3 Ti n trình phát tri n c ng đ ng................................................... 35
1.2.4 S tham gia trong phát tri n c ng đ ng. ..................................... 36
N i dung phát tri n c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch vùng
đ m vư n qu c gia............................................................................ 38
1.3.1 L ch s hình thành, văn hóa và th ch ....................................... 39
1.3.2 S thay đ i tài s n sinh k c a c ng đ ng .................................. 39
1.3.3 M r ng quan h v qu n lý và s d ng tài nguyên………….
thiên nhiên trong vùng đ m ........................................................ 41
1.3.4 Thay đ i ho t đ ng kinh t t o thu nh p cho c ng đ ng ............. 42

1.3.5 Các y u t bên ngoài tác đ ng đ n phát tri n c ng đ ng ............ 43
Th c ti n phát tri n c ng đ ng vùng đ m vư n qu c gia m t s
nư c và Vi t Nam.......................................................................... 43
1.4.1 Phát tri n c ng đ ng vùng đ m các vư n qu c gia ……………….

iv


1.4.2
1.4.3

m t s nư c trên th gi i............................................................ 43
Th c ti n phát tri n c ng đ ng vùng đ m vư n qu c gia………..
Vi t Nam th i gian qua ........................................................... 46
Nh ng nghiên c u có liên quan đ n đ tài.................................. 53

CHƯƠNG II.Đ C ĐI M CƠ B N VÙNG Đ M VƯ N QU C GIA YOK ĐÔN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U........................................................................ 56

2.1

2.2

Đ c đi
2.1.1
2.1.2
2.1.3

m vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn, huy n Buôn Đôn..... 56
Đi u ki n t nhiên ...................................................................... 56

Đi u ki n kinh t - xã h i ........................................................... 57
M i quan h gi a c ng đ ng dân t c ít ngư i t i ch ……………
và vư n qu c gia ........................................................................ 59
Phương pháp nghiên c u.................................................................. 61
2.2.1 Khung phân tích và ma tr n nghiên c u ..................................... 61
2.2.2 Ch n đi m nghiên c u................................................................ 66
2.2.3 Phương pháp thu th p thông tin và s li u .................................. 68
2.2.4 Phương pháp phân tích ............................................................... 71
2.2.5 Các ch tiêu đánh giá phát tri n b n v ng c ng đ ng.................. 72

CHƯƠNG III. TH C TR NG PHÁT TRI N C NG Đ NG CÁC DÂN T C ÍT NGƯ I
T I CH VÙNG Đ M VƯ N QU C GIA YOK ĐÔN, HUY N BUÔN ĐÔN 74

3.1

3.2

3.3

L ch s hình thành, s thay đ i văn hóa và th ch c ng đ ng dân
t c ít ngư i t i ch vùng đ m vư n qu c gia Yok Đơn................... 74
3.1.1 L ch s hình thành c ng đ ng .................................................... 74
3.1.2 Nh ng nét văn hóa đ c trưng c a c ng đ ng .............................. 77
3.1.3 C u trúc th ch xã h i các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m.... 78
3.1.4 Lu t t c các dân t c Tây Nguyên v i phát tri n c ng đ ng ........ 80
S thay đ i tài s n sinh k c a c ng đ ng dân t c ít ngư i t i ch
vùng đ m Vư n Qu c Gia Yok Đôn................................................ 82
3.2.1 V n con ngư i c a c ng đ ng .................................................... 82
3.2.2 V n xã h i c a c ng đ ng .......................................................... 90
3.2.3 V n tài chính c a c ng đ ng ...................................................... 93

3.2.4 V n t nhiên c a c ng đ ng....................................................... 99
3.2.5 V n v t ch t c a c ng đ ng ..................................................... 102
M i quan h trong qu n lý và s d ng tài nguyên thiên nhiên vùng
đ m vư n qu c gia Yok Đôn.......................................................... 104
3.3.1 Qu n lý và s d ng tài nguyên r ng và c nh quan thiên nhiên . 105
3.3.2 Các t ch c có quan h kinh t v i c ng đ ng ………………
các dân t c ít ngư i .................................................................. 105

v


3.4

3.5

Các ho t đ ng kinh t c a c ng đ ng dân t c ít ngư i t i ch ...
vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn................................................. 109
3.4.1 S n xu t nông nghi p c a c ng đ ng t i vùng đ m…………..
vư n qu c gia........................................................................... 111
3.4.2 Khai thác và s d ng lâm s n r ng........................................... 118
3.4.3 Các ho t đ ng sinh k khác ...................................................... 120
3.4.4 Thành qu sinh k c a c ng đ ng............................................. 122
Các y u t bên ngoài tác đ ng đ n phát tri n c ng đ ng ………...
các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn... 124
3.5.1 Các y u t khách quan d gây b t l i đ i v i c ng đ ng ………
các dân t c ít ngư i t i ch ....................................................... 124
3.5.2 Tác đ ng c a th trư ng............................................................ 128
3.5.3 Các chương trình đ u tư PTCĐ t i vùng đ m VQG Yok Đôn .. 128

CHƯƠNG IV. GI I PHÁP PHÁT TRI N B N V NG C NG Đ NG CÁC DÂN T C

ÍT NGƯ I T I CH VÙNG Đ M VƯ N QU C GIA YOK ĐÔN ................ 130

4.1

4.2

Quan đi m và đ nh hư ng phát tri n b n v ng c ng đ ng………
các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn... 130
4.1.1 Quan đi m phát tri n b n v ng c ng đ ng ............................... 130
4.1.2 Đ nh hư ng phát tri n b n v ng c ng đ ng.............................. 130
Các gi i pháp ch y u phát tri n b n v ng c ng đ ng …………..
dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn ......... 131
4.2.1 Gi i pháp b o t n và phát huy l i th b n s c dân t c .............. 132
4.2.2 Gi i pháp nâng cao năng l c c ng đ ng s d ng......................
hi u qu tài s n sinh k ............................................................. 133
4.2.3 Gi i pháp xây d ng cơ ch ph i h p gi a các t ch c …………
v i c ng đ ng trong vùng đ m. ................................................ 144
4.2.4 Gi i pháp xây d ng chi n lư c sinh k b n v ng ..................... 147
4.2.5 Gi i pháp phát huy hi u qu s h tr t bên ngoài .................. 197

K T LU N VÀ KI N NGH ....................................................................................... 205

5.1
5.2

K t lu n ........................................................................................... 205
Ki n ngh ......................................................................................... 209

DANH M C CÔNG TRÌNH C A TÁC GI ............................................................... 209
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................. 211

PH L C ......................................................................... Error! Bookmark not defined.

vi


DANH M C B NG BI U
B ng 2.1

Dân s và lao đ ng các xã vùng đ m...............................................................58

B ng 2.3

Ma tr n nghiên c u phát tri n c ng đ ng dân t c ít ngư i vùng đ m …………
vư n qu c gia Yok Đôn ............................................................................... 63

B ng 2.4

S h đi u tra theo các năm ......................................................................... 67

B ng 2.5

Các công c PRA áp d ng trong nghiên c u phát tri n c ng đ ng ............... 70

B ng 2.6

Các ch tiêu áp d ng đ đánh giá phát tri n c ng đ ng vùng đ m................. 73

B ng 3.1

Phát tri n dân cư t i vùng đ m Vư n qu c gia Yok Đôn (1995-2005) ......... 83


B ng 3.2

Cơ c u dân t c t i vùng đ m Vư n qu c gia Yok Đôn năm 2006 ............... 84

B ng 3.3

Phân b đ tu i c a c ng đ ng nghiên c u theo đ a bàn. ............................. 84

B ng 3.4

T l ch h s d ng đư c các ngơn ng khác nhau ................................... 87

B ng 3.5

Tình hình ti p c n thông tin qua các kênh c a c ng đ ng ............................ 88

B ng 3.6

Tình hình s d ng nư c sinh ho t và v sinh c a c ng đ ng ........................ 89

B ng 3.7

Quan h c a các t ch c liên quan đ n c ng đ ng ....................................... 92

B ng 3.8

Vai trò ngu n thông tin c a m ng lư i khơng chính th ng .......................... 93

B ng 3.9


Thu nh p bình quân c a c ng đ ng dân t c ít ngư i vùng đ m…….
vư n qu c gia .............................................................................................. 96

B ng 3.10 Tình hình d tr ti t ki m theo đ a bàn vùng đ m Yok Đôn......................... 97
B ng 3.11 Cơ c u chi tiêu c a c ng đ ng 2001-2005.................................................... 97
B ng 3.12 Vay v n ngân hàng theo đ a bàn t i vùng đ m vư n qu c gia Yok Đơn....... 98
B ng 3.13

Di n tích r ng theo đơn v qu n lý và theo tính ch t s d ng ...................... 99

B ng 3.14

Qui mô đ t s n xu t nông nghi p c a c ng đ ng vùng đ m ...................... 100

B ng 3.15

Đ u tư phát tri n cơ s h t ng vùng đ m (1995-2006) ............................. 102

B ng 3.16

H th ng th y l i vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn (1990-2005) ........... 103

B ng 3.17 Trang thi t b c a c ng đ ng dân t c ít ngư i vùng đ m vư n qu c gia ..... 103
B ng 3.18

M i quan h gi a các t ch c kinh t và c ng đ ng vùng đ m.................. 107

B ng 3.19


Ma tr n x p h ng các v n đ trong sinh k c a c ng đ ng (2001-2006) .... 109

B ng 3.20

Ma tr n x p h ng vai trò các ngu n sinh k c a c ng đ ng theo đ a bàn ... 110

B ng 3.21 Cơ c u cây tr ng c a c ng đ ng vùng đ m vư n qu c gia .............................
Yok Đôn 1995 – 2005................................................................................ 112
B ng 3.22. Năng su t cây tr ng c a c ng đ ng dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m....... 114
B ng 3.23 Tình hình chăn ni t i vùng đ m huy n Buôn Đôn. ................................. 115

vii


B ng 3.24 T l s h có đ u tư cho s n xu t t i vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn . 116
B ng 3.25

M c đích s d ng s n ph m r ng t i vùng đ m vư n qu c gia Yok Đơn .. 118

B ng 3.26

Tình hình khai thác lâm s n ngoài g c a c ng đ ng (2001 – 2005).......... 119

B ng 3.27

Tình hình tham gia ho t đ ng du l ch c a c ng đ ng ................................ 121

B ng 3.28

Cơ c u thu nh p t các ngu n c a h /năm t i vùng đ m ........................... 122


B ng 3.29

Hi u qu s n xu t tr ng tr t bình quân trên h theo đ a bàn ...................... 123

B ng 3.30

Th i gian thi u h t lương th c c a c ng đ ng vùng đ m ......................... 126

B ng 3.31

T l h nghèo dân t c ít ngư i t i ch theo các nguyên nhân .................. 127

B ng 3.32

T l h nghèo và tái nghèo (2001 – 2005) 3 xã vùng đ m........................ 127

B ng 4.1

Ki n th c b n đ a và v n văn hóa c a c ng đ ng...................................... 133

B ng 4.2

Gi i pháp nâng cao năng l c v n con ngư i............................................... 134

B ng 4.3

Các phương th c truy n thông đư c c ng đ ng l a ch n........................... 135

B ng 4.4


Năng l c v n xã h i c a c ng đ ng ........................................................... 137

B ng 4.5

Gi i pháp nâng cao năng l c v n xã h i..................................................... 137

B ng 4.6

Năng l c qu n lý và s d ng v n tài chính c a c ng đ ng ......................... 138

B ng 4.7

Gi i pháp tăng v n tài chính cho c ng đ ng............................................... 139

B ng 4.8

Các d án đ u tư xây d ng th y l i vùng đ m (2007-2008) ....................... 140

B ng 4.9

Nâng cao năng l c c ng đ ng trong công tác th y l i ................................ 141

B ng 4.10 Nhu c u nh n đ t và r ng đ s n xu t lâm nghi p c a c ng đ ng .............. 142
B ng 4.11 Năng l c c a c ng đ ng v phát tri n v n t nhiên.................................... 142
B ng 4.12 Gi i pháp nâng cao năng l c s d ng v n t nhiên c a c ng đ ng............. 143
B ng 4.13 Gi i pháp xây d ng m i quan h gi a VQG và c ng đ ng......................... 145
B ng 4.14 Ma tr n đánh giá cây hàng năm c a c ng đ ng .......................................... 150
B ng 4.15 Ma tr n đánh giá cây lâu năm t i vùng đ m ............................................... 151
B ng 4.16 Ma tr n đánh giá v t nuôi t i vùng đ m ..................................................... 151

B ng 4.17 Ma tr n đánh giá lâm s n có ngu n g c đ ng th c v t t i vùng đ m .......... 152
B ng 4.18 Mô hình s n xu t đư c c ng đ ng l a ch n ............................................... 186
B ng 4.19 Hi u qu kinh t c a các mơ hình s n xu t ng n ngày................................ 187
B ng 4.20 Hi u qu kinh t c a các mơ hình s n xu t cây lâu năm trên 1ha................ 188
B ng 4.21 T ch c s n xu t nông lâm nghi p và nuôi tr ng th y s n ......................... 189
B ng 4.22 Nguy n v ng c a du khách đ i v i các ho t đ ng du l ch ......................... 191
B ng 4.23 T ch c du l ch c ng đ ng và d ch v ......................................................... 194

viii


B ng 4.24 T ch c s n xu t và ch bi n sau thu ho ch................................................ 195
B ng 4.25 T ch c khôi ph c các s n ph m truy n th ng............................................ 196
B ng 4.26 Ý ki n c a nông dân đ i v i ho t đ ng khuy n nông ................................. 200

DANH M C SƠ Đ
Sơ đ 1.1 Vùng b o t n theo UNESCO .......................................................................... 9
Sơ đ 1.2

Phát tri n c ng đ ng đ nh hư ng theo nhu c u hay cung c p........................ 27

Sơ đ 1.3

Phát tri n c ng đ ng đ nh hư ng d a vào nhu c u hay n i l c..................... 29

Sơ đ 1.4

Khung sinh k b n v ng .............................................................................. 32

Sơ đ 1.5


Ti n trình phát tri n c ng đ ng. ................................................................... 35

Sơ đ 2.1

Khung nghiên c u phát tri n b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i ….….
t i ch vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn.................................................... 62

Sơ đ 3.1

M i quan h v i các t ch c c ng đ ng m ng lư i chính th c ………………
và khơng chính th c..................................................................................... 91

Sơ đ 3.2

Dịng ti n m t trong năm c a c ng đ ng Ea Wer ......................................... 94

Sơ đ 3.3

Dòng ti n m t trong năm c a c ng đ ng Ea Huar ........................................ 95

Sơ đ 3.4

Dòng ti n m t trong năm c a c ng đ ng Krông Na...................................... 95

Sơ đ 3.5

M i quan h v i các t ch c kinh t t i c ng đ ng..................................... 106

Sơ đ 3.6 L ch mùa v các lo i cây tr ng chính trong vùng đ m vư n qu c gia ……….

Yok Đôn .................................................................................................... 111
Sơ đ 4.1 Các gi i pháp kinh t xã h i ch y u phát tri n b n v ng c ng đ ng........... 131

DANH M C Đ

TH

Đ th 3.1 Trình đ h c v n c a c ng đ ng theo các ch tiêu ........................................ 86
Đ th 3.2 Cơ c u cây hàng năm c a c ng đ ng dân t c ít ngư i năm 2006 ............... 113
Đ th 4.1 Bi n đ ng di n tích cây bơng

Đ kL k và huy n Buôn Đôn (1995-2004). 201

DANH M C B N Đ
B n đ vùng đ m vư n qu c gia Yok Đôn, huy n Buôn Đôn, Đ kL k............................ 60

ix


DANH M C CH
ABCD
BCR
B NN&PTNT
BQ kh u/h
BQLĐ chính/h
BVMT
CACERP
CDD
DFID
DT

ĐDSH
IUCN
KBT
KHCN
MHDN
MHNN
NĐP
NPV
PLA
PRA
PTBVCĐ
PTCĐ
SL
TDTĐBQ/h
TNTN
TTNC
TN&MTQG
UNDP
VQG
XĐGN

VI T T T

Asset Based Community Development (Phát tri n c ng đ ng d a vào tài
s n sinh k )
Benefit Cost Ratio (T su t gi a thu nh p và chi phí)
B nơng nghi p và phát tri n nơng thơn
Bình qn kh u/h
Bình qn lao đ ng chính/h
B o v môi trư ng

D án gi m nghèo mi n trung
Community Driven Development (Phát tri n xu t phát t c ng đ ng)
The Department For International Development – C c phát tri n qu c t
Di n tích
Đa d ng sinh h c
T ch c b o v thiên nhiên th gi i
Khu b o t n
Khoa h c cơng ngh
Mơ hình s n xu t dài ngày
Mơ hình s n xu t ng n ngày
Ngô đ a phương
Net Present Value - Giá tr hi n t i ròng
Participatory Learning and Action (H c và hành đ ng có s tham gia)
Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nơng thơn có s tham gia)
Phát tri n b n v ng c ng đ ng
Phát tri n c ng đ ng
Sustainable livelihood (Sinh k b n v ng)
T ng di n tích đ t bình quân/h
Tài nguyên thiên nhiên
Trung tâm nghiên c u tài nguyên và môi trư ng qu c gia
Chương trình phát tri n Liên hi p qu c
Vư n qu c gia
Xóa đói gi m nghèo

x


M

Đ U


1. Tính c p thi t c a đ tài
Vi t Nam đang bư c vào giai đo n phát tri n mang tính bư c ngo t, v i
nhi u thách th c và v n h i m i. Thành t u c a công cu c đ i m i

nư c ta trong

hơn 20 năm qua đã đư c kh ng đ nh và đư c c ng đ ng qu c t đánh giá cao trên
các phương di n tăng trư ng kinh t , xóa đói gi m nghèo và ch s phát tri n con
ngư i. Tuy nhiên, quá trình phát tri n trong giai đo n v a qua cũng b c l nhi u
h n ch , đáng chú ý là nhi u hình thái phát tri n thi u b n v ng, kho ng cách giàu
nghèo gi a các c ng đ ng vùng mi n ngày càng l n. Theo Báo cáo (2005) “Chương
trình m c tiêu qu c gia v gi m nghèo giai đo n 2006-2010” Các vùng Tây B c,
B c Trung B và Tây Nguyên t l h nghèo còn cao g p t 1,7 đ n 2 l n so v i t
l h nghèo chung c a c nư c. G n 90% h nghèo s ng
đ ng bào dân t c thi u s còn chi m t l r t cao

nông thôn; h nghèo là

m t s t nh (Kon Tum 80%, Gia

Lai 77%) [11]. Nh ng h m i thoát kh i ngư ng nghèo t i các vùng này r t d tái
nghèo v i muôn vàn r i ro.
Hi n tư ng suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trư ng s ng ngày càng
tr nên nghiêm tr ng c v ph m vi và m c đ , hay t n xu t xu t hi n và t n th t do
thiên tai gây nên ngày càng cao là nh ng minh ch ng hùng h n cho vi c khai thác
tài nguyên b t h p lý c a các ho t đ ng phát tri n.
Trong b i c nh đó, phát tri n b n v ng đ t đư c hi u qu cao c v kinh t ,
môi trư ng và xã h i đư c Đ ng và Nhà nư c ta h t s c quan tâm. T nh ng th p
niên 90 c a th k 20 cho t i nay, nh t là trong Chương trình Ngh s 21, Chính

ph ta đã kh ng đ nh phát tri n b n v ng như m t xu hư ng khách quan t t y u c a
quá trình phát tri n

nư c ta. Ch trương phát tri n và m r ng di n tích các vư n

qu c gia và các khu b o t n thiên nhiên lên g p 1,5 l n là m t trong nh ng cam k t
cao c a Chính ph ta v i c ng đ ng qu c t v b o t n và phát tri n b n v ng [3].
Tuy nhiên, v n đ thách th c l n đã và đang n y sinh là mâu thu n ngày càng cao
và đôi khi phát tri n thành xung đ t gi a nhu c u b o t n và phát tri n

1

vùng núi,


vùng đ ng bào dân t c ít ngư i nơi t p trung ph n l n các khu b o t n thiên nhiên
và vư n qu c gia trong toàn qu c b i nh ng lý do sau:
Th nh t là s thay đ i đ t ng t chi n lư c sinh k t truy n th ng, g n li n
và ph thu c ch y u vào thiên nhiên sang phương th c phát tri n có gi i h n.
Th hai là nhu c u c a th trư ng ngày càng cao v các lo i lâm s n và nơng
s n có giá tr cao, kích thích ngư i dân thay th phương th c khai thác lâm s n và
s n xu t t t cung t c p sang khai thác đ bán làm ki t qu tài nguyên đ đáp ng
nhu c u th trư ng. Áp l c c a phát tri n đ n b o t n đa d ng sinh h c

các vư n

qu c gia (VQG) vì v y ngày càng gia tăng.
Th ba, đ i s ng v t ch t và tinh th n c a đ i b ph n đ ng bào dân t c ít
ngư i v n cịn g p nhi u khó khăn, b n s c văn hóa dân t c c a h ngày càng mai
m t.

Th tư, s b t đ ng ngôn ng d n đ n h n ch trong ti p c n thông tin, tâm
lý s r i ro, ng i thay đ i khi n ngư i dân g p nhi u khó khăn trong vi c tham gia
các ho t đ ng phát tri n.
Th năm, các ho t đ ng du l ch sinh thái, th m nh c a các c ng đ ng vùng
cao còn l ch l c, chưa cu n hút s tham gia c a c ng đ ng đ a phương.
Phát tri n c ng đ ng, nh t là c ng đ ng dân cư vùng đ m các vư n qu c gia
là v n đ đang đư c quan tâm không ch

Vi t Nam mà cịn

nhi u nư c trên th

gi i. Tính ch t đ c thù c a vùng đ m đòi h i c n ph i có quan đi m, đ nh hư ng
thích h p, k t h p hài hịa gi a l i ích phát tri n v i l i ích b o t n.
Vư n Qu c gia Yok Đôn đư c thành l p năm 1991 trên cơ s r ng c m Yok
Đôn v i m c tiêu ch y u là b o t n h sinh thái r ng thưa cây h d u đ c đáo
(r ng kh p). Khu v c n i ti ng v tính đa d ng, phong phú c a voi và các lồi thú
móng gu c và linh trư ng quý hi m. Vùng đ m Vư n Qu c gia Yok Đôn thu c
huy n Buôn Đôn t nh Đ k L k bao g m ba xã Krông Na, Ea Huar, Ea Wer. Dân t c
t i ch (Ê Đê, Mnông, Gia Rai..) chi m hơn 45% dân s khu v c. Các c ng đ ng
dân cư b n đ a t lâu đã r t n i ti ng v i nh ng nét văn hóa truy n th ng, g n bó
m t thi t v i r ng và đ t r ng như truy n th ng săn b t và thu n dư ng voi r ng.

2


Khu v c có nhi u l i th v văn hóa và thiên nhiên, thu n l i cho phát tri n du l ch
sinh thái.
Nh ng th p k g n đây trong khu v c có nh ng bi n đ i l n v kinh t xã
h i. Chính ph cũng đã có nhi u chính sách h tr c ng đ ng dân cư, đ c bi t là h

tr c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch

Tây Nguyên phát tri n nói chung, tuy

nhiên đ i s ng c a các c ng đ ng dân t c t i ch vùng đ m vư n qu c gia Yok
Đơn v n cịn nhi u khó khăn, phát tri n sinh k không b n v ng. Vi c cân đ i hài
hịa gi a l i ích phát tri n b n v ng c ng đ ng s ng trong vùng đ m v i l i ích b o
t n c a vư n qu c gia đang là v n đ b c xúc c n đư c gi i quy t. Câu h i c n
nghiên c u là: Các gi i pháp c th và hi u qu nào phát tri n b n v ng c ng đ ng
các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m vư n qu c gia?
Trong nh ng năm g n đây đã có nhi u nghiên c u đánh giá các chương trình
phát tri n c ng đ ng. Tuy nhiên nh ng nghiên c u đó t p trung ch y u vào các v n
đ c ng đ ng dân t c đa s (ngư i Kinh) và

đ ng b ng, chưa chú tr ng đ n vi c

nghiên c u sâu v m t lý lu n đ i v i phát tri n c ng đ ng dân t c ít ngư i s ng
trong vùng đ m c a các vư n qu c gia và các khu b o t n thiên nhiên.
Đ góp ph n làm sáng t các v n đ trên nghiên c u sinh đã l a ch n và đi
sâu nghiên c u đ tài “Th c tr ng và gi i pháp kinh t xã h i ch y u phát tri n
b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m Vư n Qu c gia Yok
Đôn, huy n Buôn Đôn, t nh Đ kL k” cho lu n án ti n s c a mình.
2. M c tiêu nghiên c u
2.1 M c tiêu t ng quát
Nghiên c u th c tr ng và đ xu t các gi i pháp kinh t xã h i ch y u nh m
phát tri n b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch

vùng đ m Vư n Qu c

gia Yok Đôn, huy n Buôn Đôn t nh Đ kL k.

2.2 M c tiêu c th


Góp ph n h th ng hoá cơ s lý lu n và th c ti n v phát tri n b n v ng
c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m vư n qu c gia.

3




Đánh giá th c tr ng phát tri n c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch
vùng đ m Vư n Qu c gia Yok Đôn, huy n Buôn Đôn t nh Đ kL k



Đ xu t các gi i pháp kinh t xã h i ch y u nh m phát tri n b n v ng c ng
đ ng các dân t c ít ngư i t i ch

vùng đ m VQG Yok Đôn.

3. Đ i tư ng và ph m vi nghiên c u


Các v n đ th o lu n trong lu n án liên quan đ n phát tri n c ng đ ng,
vùng đ m vư n qu c gia và dân t c ít ngư i t i ch . Khi phân tích và th o
lu n l y thông tin

ph m vi các c ng đ ng dân t c ít ngư i t i ch như


Mnông, Ê Đê, Gia Rai, Lào vùng đ m Vư n Qu c gia Yok Đôn, huy n
Buôn Đôn làm cơ s minh h a.
 Không gian: Vùng đ m VQG Yok Đôn, huy n Buôn Đôn, t nh ĐăkL k.
 Th i gian: s li u và thông tin ph c v cho đ tài ch y u t năm 2001
đ n nay. Tuy nhiên đ làm sáng t hơn quá trình phát tri n c a c ng đ ng
đ tài còn đ c p đ n m t s v n đ liên quan t năm 1995 (là th i đi m
b t đ u có tác đ ng m nh đ n c ng đ ng). Các gi i pháp đ xu t phát
tri n c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch ch y u áp d ng cho giai
đo n t nay đ n 2015.
4. Nh ng đóng góp c a Lu n án
a) Nh ng đóng góp m i c a Lu n án
-

Đ tài đã xác đ nh: Phát tri n c ng đ ng là q trình đ ng, ln ti p di n.
Đi u ki n c n cho PTCĐBV là khơi d y tính ch đ ng vươn lên thơng qua
nâng cao năng l c và t o môi trư ng th ch phát huy s tham gia ch đ ng và
tích c c c a c ng đ ng. S h tr t bên ngồi có tính ch t xúc tác đ y nhanh
quá trình phát tri n là y u t không th thi u đ c ng đ ng phát tri n b n
v ng.

-

Áp d ng khung phân tích sinh k b n v ng phân tích th c tr ng PTCĐ làm cơ
s cho vi c đ xu t các gi i pháp có tính t ng h p v kinh t xã h i đáp ng
nhu c u phát tri n b n v ng c ng đ ng.

4


b) Đóng góp v m t khoa h c

-

Đ tài góp ph n xây d ng cơ s lý lu n, đ xu t các gi i pháp t ng h p kinh t
xã h i cho PTCĐ các dân t c b n đ a

vùng đ m c a các VQG, trên cơ s áp

d ng phương pháp ti p c n t ng h p có s tham gia c a các bên liên quan
gi a phát tri n sinh k b n v ng v i b o t n đa d ng sinh h c.
-

Là m t trong nh ng đ tài đ u tiên áp d ng khung phân tích sinh k b n v ng
phân tích th c tr ng PTCĐ làm cơ s đ xu t các gi i pháp t ng h p v kinh
t xã h i đáp ng nhu c u PTBVCĐ.

-

Đ tài đã phát hi n và kh ng đ nh vai trò c a vi c đánh th c và phát tri n
ngu n l c con ngư i và ngu n l c xã h i v a là đ ng l c v a là m c tiêu c a
quá trình PTBVCĐ các dân t c ít ngư i vùng đ m vư n qu c gia.

c) Đóng góp v m t th c ti n
-

Đ tài góp ph n đưa ra các gi i pháp c th PTBVCĐ dân t c ít ngư i t i ch
sinh s ng g n bó hàng ngàn đ i

khu v c vùng đ m, t o nên nét văn hóa đ c

s c c a VQG Yok Đơn, vư n qu c gia l n nh t

-

nư c ta hi n nay.

Vi c huy đ ng nhi u bên tham gia vào q trình phân tích, đánh giá hi n tr ng
và xây d ng các gi i pháp PTBVCĐ vùng đ m là cơ s làm tăng tính b n
v ng và tính kh thi c a các gi i pháp này cho các nhà qu n lý, cũng như phát
huy s tham gia hi u qu c a c ng đ ng vào các ho t đ ng b o t n và phát
tri n. Khung phân tích sinh k b n v ng có th áp d ng cho nhi u khu v c và
nhi u lĩnh v c khác nhau trong các ho t đ ng phát tri n và b o t n.

5


1.

CHƯƠNG I
M T S V N Đ LÝ LU N VÀ TH C TI N V PHÁT TRI N B N
V NG C NG Đ NG CÁC DÂN T C ÍT NGƯ I T I CH VÙNG
Đ M CÁC VƯ N QU C GIA
Nh m góp ph n h th ng hóa cơ s lý lu n và th c ti n v phát tri n b n
v ng c ng đ ng dân t c ít ngư i t i vùng đ m các vư n qu c gia, chương này t p
trung đi vào th o lu n các lu n đi m, nguyên lý phát tri n c ng đ ng nói chung và
phát tri n c ng đ ng vùng đ m vư n qu c gia nói riêng, t ng quan các tài li u
nghiên c u có liên quan, t ng k t các kinh nghi m th c ti n và các mô hình phát
tri n c ng đ ng nơng thơn mi n núi, các gi i pháp phát tri n c ng đ ng nông thôn
mi n núi và trong vùng đ m vư n qu c gia

1.1


Vi t Nam và trong khu v c.

C ng đ ng và phát tri n b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i
t i ch
C ng đ ng và phát tri n b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i vùng đ m

là quá trình phát tri n t ng h p c a nhi u y u t . Mu n hi u đư c quá trình phát
tri n đó, ph i n m v ng nh ng khái ni m căn b n, n i dung cũng như các nhân t
nh hư ng đ n phát tri n đ n phát tri n c ng đ ng dân t c ít ngư i nói chung, c ng
đ ng dân t c ít ngư i vùng đ m các vư n qu c gia nói riêng.

1.1.1 M t s khái ni m v c ng đ ng, vùng đ m vư n qu c gia và c ng
đ ng dân t c ít ngư i t i ch
1.1.1.1 Khái ni m c ng đ ng
T đi n Merrian-Webster đ nh nghĩa khái ni m c ng đ ng như sau [104]: 1)
C ng đ ng là m t nhóm ngư i s ng trong cùng m t khu v c, m t t nh ho c m t
qu c gia và đư c xem như m t kh i tương đ i đ ng nh t; 2) C ng đ ng là m t
nhóm ngư i có cùng tín ngư ng, cùng ch ng t c, cùng lo i hình ngh nghi p,…
ho c cùng các m i quan tâm. 3) Là m t t p th cùng chia s , ho c có tài nguyên
chung, ho c có tình tr ng tương t nhau v m t s khía c nh nào đó; ngồi ra cịn

6


có ý nghĩa k thu t như. 4) Là m t nhóm đ ng v t ho c th c v t s ng ho c m c lên
trong cùng m t khu v c.
Theo t đi n ti ng Vi t [40] 1) C ng đ ng là t t c nh ng ngư i s ng trong
m t xã h i nói chung, có nh ng đi m gi ng nhau và g n bó thành m t kh i; 2) Tình
tr ng cùng chung, cùng chia s v i nhau gi a m t s ngư i.
Ngày nay c ng đ ng là đ i tư ng nghiên c u c a nhi u ngành khoa h c xã

h i. Các nhà xã h i h c phát tri n đưa ra nhi u khái ni m v c ng đ ng g n hơn v i
đ c tính c a xã h i hi n đ i. Theo Cook (1980), “C ng đ ng đư c hi u là m t d ng
t ch c xã h i có năm đ c đi m: 1) Quy mơ; 2) Có tính đ ng nh t và c m nh n
thu c v m t c ng đ ng; 3) Các thành viên có nghĩa v đ i v i c ng đ ng; 4) C u
trúc c a các m i liên h , tương tác l n nhau; 5) Văn hóa” [92]. C ng đ ng thư ng
đư c hi u là nh ng nhóm ngư i đư c t p h p dư i nhi u hình th c khác nhau, theo
khu v c đ a lý (làng, xóm, thơn…) theo ngh nghi p (phư ng, h i…), theo nh ng
quan tâm chung (tín ngư ng, câu l c b , nhóm s thích…), theo huy t th ng (dòng
h , chi h …), theo t ch c đoàn th (ph n , ph lão, thanh niên…) hay theo h
th ng chính tr (các t ch c Đ ng, chính quy n…) [43].
Như v y, có th đưa ra khái ni m t ng h p v c ng đ ng như sau: C ng
đ ng là m t t p th có t ch c có chung m t mơi trư ng mà trong đó m i ngư i
s ng ho c tác đ ng qua l i l n nhau đ phát tri n đáp ng nh ng quan tâm và l i ích
chung.

1.1.1.2 Khái ni m v c ng đ ng các dân t c ít ngư i
Theo Đ ng Nghiêm V n (2003) c ng đ ng mang tính t c ngư i có chung
m t tên g i, m t ngôn ng , đư c liên k t v i nhau b ng nh ng giá tr văn hóa, t o
thành m t tính cách t c ngư i, có chung m t khát v ng đư c cùng chung s ng, có
chung m t s ph n l ch s th hi n

nh ng ký c l ch s (truy n thuy t, l ch s ,

huy n tho i, kiêng c ) [77]. Như v y: c ng đ ng các dân t c ít ngư i là m t t p th
có t ch c, có ngơn ng , đ c đi m văn hóa riêng, có ý th c dân t c và s ng trong
m t mơi trư ng mà trong đó các quan h xã h i và chu n m c ph n ánh nh ng đ c
trưng cơ b n c a các dân t c ít ngư i, sinh s ng ch y u

7


nh ng vùng mi n núi và


cao nguyên, tài nguyên nghèo, bi t l p và có nhi u khó khăn. Dân t c ít ngư i là
dân t c có quy mơ dân s chi m t l nh trong cơ c u dân s c a m t qu c gia.

Khái ni m, vai trò và ch c năng c a vùng đ m vư n qu c gia
Đ n m đư c khái ni m v c ng đ ng các dân t c ít ngư i vùng đ m VQG
c n làm rõ khái ni m, vai trò và ch c năng c a vư n qu c gia và vùng đ m.
Vùng đ m là m t thu t ng tương đ i m i, m t dù nguyên lý c a nó đã đư c
s d ng trong m t th i gian dài. Tư duy v khái ni m qu n lý vùng đ m trên th
gi i đã phát tri n qua 3 giai đo n như sau:
Giai đo n đ u: Các vùng đ m ch y u đư c xác đ nh như là nh ng phương
ti n b o v con ngư i và mùa màng c a h đ tránh s t n công và phá ho i c a
đ ng v t s ng trong các khu b o t n và r ng.
Giai đo n k ti p: (10 – 20 năm trư c đây). Các vùng đ m đã đư c áp d ng
như là nh ng phương cách đ b o v các khu b o t n tránh kh i nh ng tác đ ng
tiêu c c c a con ngư i.
Giai đo n hi n nay: Vùng đ m thư ng đư c áp d ng đ ng th i cho vi c
gi m thi u các ho t đ ng c a con ngư i lên các khu b o t n v i vi c hư ng t i
nh ng nhu c u và mong mu n v kinh t – xã h i dư i tác đ ng c a dân s (nh ng
đ i tư ng s d ng tài nguyên c a KBT trư c đây).
Chương trình con ngư i và sinh quy n c a UNESCO đã đưa ra khái ni m
vùng đ m

m c đ c u trúc, g m 3 vùng: vùng h t nhân, vùng đ m sơ c p, vùng

đ m th c p
Năm 1982


n đ đã áp d ng chi n lư c “Vùng lõi - vùng đ m – vùng s

d ng đa d ng”. M c đích c a chi n lư c này là tách r i vi c s d ng đ t b t h p lý,
đ c bi t là trong m i quan h v i môi trư ng s ng c a đ ng v t hoang dã. Theo
cách ti p c n này thì vùng đ m có th đư c đ t dư i s qu n lý c a vư n qu c gia;
trong m t s trư ng h p có th cho phép c ki m soát s s d ng các s n ph m lâm
nghi p. Vùng s d ng đa d ng đư c đ t

bên ngoài khu v c VQG, nơi đư c thi t

k ph c v cho phát tri n nông thôn vùng đ m trong b i c nh ngành lâm nghi p n
Đ có th đư c quy l i như sau:

8


M t vùng đ m đư c n m hoàn toàn trong ranh gi i c a VQG
M t vùng đ m v i m t khu b o t n n m li n k v i VQG, và
M t vùng đ m c a 1 khu r ng b o t n n m li n k v i VQG ho c KBT.

Vùng h t
nhân
Vùng đ m
sơ c p

Vùng đ m
th c p

Sơ đ 1.1 Vùng b o t n theo UNESCO


Đ nh nghĩa c a T ch c b o t n thiên nhiên qu c t IUCN v vùng đ m:
“Vùng đ m là nh ng vùng đư c xác đ nh ranh gi i rõ ràng, có ho c khơng
có r ng, n m ngồi ranh gi i c a KBT và đư c qu n lý đ nâng cao vi c b o t n
c a KBT và chính vùng đ m đ ng th i mang l i l i ích cho nhân dân s ng quanh
KBT. Đi u này có th th c hi n đư c b ng cách áp d ng các ho t đ ng phát tri n
c th , đ c bi t góp ph n vào vi c nâng cao đ i s ng kinh t – xã h i c a các cư dân
s ng trong vùng đ m” [23]
Vi t Nam các khái ni m này đư c đ c p m t cách rõ ràng trong các văn
b n pháp quy c a Nhà nư c [6], [10].
(a) Khái ni m vư n qu c gia
Vư n qu c gia là m t khu v c t nhiên trên đ t li n ho c có h p ph n đ t
ng p nư c bi n, có di n tích đ l n đ th c hi n m c đích b o t n m t hay nhi u h
sinh thái đ c trưng, ho c đ i di n kh i b tác đ ng hay ch b tác đ ng r t ít; b o t n
các lồi sinh v t đ c h u ho c b đe d a cho các th h hôm nay và mai sau. Vư n

9


qu c gia là n n t ng cho các ho t đ ng tinh th n, khoa h c, giáo d c, gi i trí và các
ho t đ ng du l ch sinh thái đư c ki m sốt và ít có tác đ ng tiêu c c.
(b) Khái ni m vùng đ m
Vùng đ m là vùng r ng ho c vùng đ t đai có m t nư c n m sát ranh gi i v i
các VQG và KBTTN; có tác d ng ngăn ch n ho c gi m nh s xâm ph m c a các
tác nhân bên ngoài t i khu r ng đ c d ng.
(c) Vai trò c a vùng đ m
M i ho t đ ng trong vùng đ m ph i nh m m c đích h tr cho công tác b o
t n, qu n lý và b o v khu r ng đ c d ng; h n ch di dân t bên ngoài vào vùng
đ m; c m săn b t, b y b t các loài đ ng v t và ch t phá các loài th c v t hoang dã
là đ i tư ng b o v .
Di n tích c a vùng đ m khơng tính vào di n tích c a khu r ng đ c d ng; D

án đ u tư xây d ng và phát tri n vùng đ m đư c phê duy t cùng v i d án đ u tư
c a khu r ng đ c d ng.
Ch đ u tư d án vùng đ m có trách nhi m ph i h p v i

y ban Nhân dân

các c p và các cơ quan, các đơn v , các t ch c kinh t - xã h i trên đ a bàn vùng
đ m, đ c bi t v i Ban Qu n lý Khu r ng Đ c d ng đ xây d ng các phương án s n
xu t lâm - nông - ngư nghi p, đ nh canh đ nh cư, trên cơ s có s tham gia c a c ng
đ ng dân cư đ a phương, trình c p có th m quy n phê duy t và t ch c th c hi n đ
n đ nh và nâng cao đ i s ng c a ngư i dân.
(d) Ch c năng c a vùng đ m
Góp ph n vào vi c b o v khu b o t n thiên nhiên và vư n qu c gia mà nó
bao quanh.
Nâng cao các giá tr b o t n c a chính b n thân vùng đ m.
T o đi u ki n mang l i cho nh ng ngư i dân xung quanh nh ng l i ích t
khu b o t n.

1.1.1.3 Khái ni m v c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m VQG
C ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m các vư n qu c gia là m t
d ng c ng đ ng c a các t c ngư i, mang đ y đ nh ng nét đ c trưng riêng v văn

10


hóa, tình c m và chu n m c c a c ng đ ng các dân t c ít ngư i, có l ch s g n v i
quá trình hình thành và phát tri n đ a phương, nhưng đ a bàn sinh s ng là nơi có
yêu c u nghiêm ng t đ i v i vi c gi m áp l c vào b o t n tài nguyên c a VQG, có
nghĩa là nơi mà quá trình phát tri n nh t thi t ph i đi đôi v i b o t n.


1.1.2 Đ c đi m c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch
1.1.2.1 Đ c đi m c a c ng đ ng nói chung
C ng đ ng là m t m c đ t ch c xã h i, có tính đ ng nh t và đư c hình
thành, phát tri n trong quá trình phát tri n lâu dài c a l ch s . Theo Cook (1980)
[92], Tô Duy H p (2000) [36], Donal (2001) [95] c ng đ ng th hi n m t s đ c
tính sau:
(a) T c ngư i
Quá trình di dân trong l ch s đã chia thành nhi u t c ngư i sinh s ng trên
các khu v c đ a lý khác nhau, m i t c ngư i có đi u ki n sinh thái, kinh t xã h i
khác nhau, cho dù h có cùng xu t thân t m t ngu n g c ch ng t c hay ngu n g c
văn hóa. Đ c trưng văn hóa th c s là nh ng y u t liên k t c ng đ ng, đư c bi u
hi n qua ngôn ng , t p quán, phong t c, nghi l mà các thành viên trong c ng đ ng
tuân th và t o nên ý th c văn hóa dân t c.
Tơn giáo, tín ngư ng: Đây là y u t c ng c s liên k t c ng đ ng trên cơ s
ni m tin. Th c t l ch s cho th y, đây là m t y u t quan tr ng đ i v i s t n t i,
tính b n v ng c a các c ng đ ng dân cư b i vì cùng có chung m t ni m tin và tín
ngư ng thì con ngư i d chia s đư c nh ng ư c nguy n v m t tinh th n v i nhau.
H giá tr chu n m c: M i c ng đ ng xác đ nh cho mình m t h giá tr
chu n m c riêng v i tính ch t là các đ nh ch xã h i quy đ nh các nh n th c và
hành vi c a các thành viên trong c ng đ ng (b t thành văn) c th , đ m b o s
th ng nh t và đoàn k t trong c ng đ ng.
(b) Y u t khu v c đ a lý.
Nói đ n c ng đ ng là nói đ n m t t p h p ngư i đ nh cư trên m t lãnh th
nh t đ nh, đó là y u t khu v c đ a lý (đ a v c). Đây cũng là y u t có giá tr tinh

11


th n và t o nên s g n k t t p th , th hi n s thích nghi c a c ng đ ng v i các đi u
ki n có tính đ a phương.

(c) Đồn k t xã h i
Đoàn k t xã h i đư c coi là m t trong nh ng đ c tính hàng đ u c a m i c ng
đ ng. Đoàn k t xã h i th hi n ý chí và tình c m c a nh ng ngư i cùng s ng trong
m t đ a v c, có liên h huy t th ng hay quan h láng gi ng.
(d) S liên k t xã h i.
Là s tương quan gi a ngư i v i ngư i, có tính k t h p hay nh ng ph n ng
tương h , theo đó con ngư i đư c g n nhau và ph i h p ch t ch v i nhau hơn,
đư c bi u hi n qua các ho t đ ng th c ti n hàng ngày và c ng c thêm s đoàn k t
trong c ng đ ng. Ki u liên k t cao nh t là các quan h mang tính h i nh p, có m c
đ h p tác tích c c gi a các cá nhân trong các đồn th hay h i, t , nhóm mà các cá
nhân đó tham gia. Như v y,

góc đ cá nhân, khi m t ngư i tham gia nhi u các

h i, đồn th thì ngư i đó có m i quan h r ng.
(e) Các cơ c u xã h i
C ng đ ng coi như m t cơ c u xã h i,

đây c ng đ ng là m t đồn th có

nh ng giá tr , chu n m c, các khuôn m u, v i các tương quan xã h i và vai trò
đư c t ch c thành cơ c u. Quá trình th ch hóa các giá tr chu n m c trong các t
ch c xã h i tương đương là bư c quan tr ng đ các liên k t xã h i trong c ng đ ng
đư c b n v ng và có giá tr v i t t c m i ngư i, t o nên s c m nh c a c c ng
đ ng.
(g) Y u t kinh t .
Y u t kinh t

đây ch y u nói v các ho t đ ng kinh t hay ngh nghi p,


nó khơng ch t o ra cho c ng đ ng m t s đ m b o v v t ch t đ h cùng nhau t n
t i mà cịn có nhi u ý nghĩa khác nhau.
Nh ng đ c đi m và y u t c u thành c ng đ ng cho th y phát tri n c ng
đ ng là m t quá trình bi n đ i liên t c và r t linh ho t, n u bi t phát huy các đ c
đi m c a c ng đ ng thì s t o cho c ng đ ng cơ h i phát huy hi u qu các tài s n

12


sinh k (v n xã h i, v n con ngư i, v n tài chính, v n t nhiên và v n v t ch t) đ
phát tri n b n v ng.

1.1.2.2 Đ c đi m c ng đ ng các dân t c ít ngư i
C ng đ ng các dân t c ít ngư i ngồi nh ng tính ch t chung c a c ng đ ng
cịn có m t vài đ c đi m n i b t sau:
(a) B n s c văn hóa riêng như ngơn ng , phong t c t p quán và các nghi l .
Tín ngư ng truy n th ng c a đ ng bào dân t c ít ngư i ch y u đư c xây
d ng trên cơ s c a ch nghĩa v n v t h u linh. Ngày nay, cùng v i s phát tri n
c a xã h i, nhi u tơn giáo tín ngư ng khác nhau đã và đang du nh p vào c ng đ ng
các dân t c ít ngư i, c ng đ ng đã có s phân hóa v i nhi u t ch c tôn giáo đư c
thành l p. Dù v y nhi u nét trong h giá tr chu n m c truy n th ng v n còn đư c
c ng đ ng gìn gi , m t s các đ nh ch xã h i quy đ nh nh n th c và hành vi c a
các thành viên trong c ng đ ng (b t thành văn) trong lu t t c hay ki n th c b n đ a
v n đư c các thành viên c a c ng đ ng tuân theo.
(b) Nơi cư trú
C ng đ ng các dân t c ít ngư i thư ng sinh s ng
r ng, đ c bi t đ i v i các c ng đ ng dân t c

nông thôn vùng cao, g n


Tây Nguyên phân b thư ng tuân

theo quy lu t c n giang. Nơi cư trú c a các c ng đ ng vì v y thư ng g n li n v i
b n nư c, sông su i, đ a danh c a buôn làng thư ng g n v i tên sông su i.
(c) Tính c ng đ ng cao: Tính đồn k t xã h i hay tính c k t trong c ng
đ ng các dân t c ít ngư i còn r t cao, th hi n

s giúp đ chia s c trong s n xu t

và trong sinh ho t c ng đ ng như cư i h i, ma chay.
(d) Sinh k ph thu c thiên nhiên
Theo các tác gi Võ Quý (2002), Nguy n Bá Th (2000), C ng đ ng vùng
đ m có sinh k g n li n và h u như ph thu c hoàn toàn vào tài nguyên thiên nhiên
(TNTN), h thư ng là nh ng ngư i dân nghèo đ a phương [55], [68]. Các phương
th c sinh k truy n th ng là săn b n, hái lư m, đánh b t th y s n, chăn th gia súc
và du canh. Các k thu t canh tác qu ng canh c truy n ph bi n c trong tr ng tr t
cũng như chăn nuôi. Ý th c c a c ng đ ng v vai trò c a r ng, nh t là r ng đ u

13


ngu n, b i v y thư ng r t cao. K thu t ki m soát l a trong khi đ t r y cũng là m t
m ng tri th c đ a phương đáng chú ý

nhi u t c ngư i. Lu t t c có các quy đ nh

nghiêm ng t trong khai thác r ng, trong vi c b o v r ng đ u ngu n, b o v các
ngu n nư c, đ ng th i có nh ng quy đ nh x ph t v i nh ng trư ng h p phá r ng
đ u ngu n hay gây cháy r ng.


1.1.2.3 Đ c đi m v c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m VQG
C ng đ ng cư dân vùng đ m có l i ích chung trong vi c qu n lý và s d ng
tài nguyên thiên nhiên, nhưng cũng có nh ng nét riêng v văn hóa, tín ngư ng,
ngh nghi p hay m c đ ph thu c vào tài nguyên thiên nhiên.
(a) Nơi cư trú và l ch s sinh s ng t i vùng đ m lâu đ i.
Ngoài đ c đi m chung v nơi cư trú như c a các dân t c ít ngư i nêu trên,
c ng đ ng dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m VQG cịn có thêm đ c đi m là nơi cư
trú có q trình l ch s lâu dài g n v i vùng đ m VQG. Các c ng đ ng dân cư vùng
đ m nhi u khi không thu n nh t v m t dân t c. H có th bao g m ngư i dân b n
đ a đã sinh s ng lâu đ i

đây, có nhi u hi u bi t và kinh nghi m đ i v i TNTN và

cịn có th là dân di cư t do t nơi khác đ n hay di cư theo các chương trình c a
chính ph .
(b) Sinh k truy n th ng ch y u là khai thác các s n ph m r ng
Sinh k c a c ng đ ng vùng đ m ph thu c cao vào TNTN. Hình th c s n
xu t ph bi n là chăn th t nhiên đ i gia súc ngoài r ng, tr ng tr t ch chi m vai
trò th y u. Thu nh p ch y u t khai thác các s n ph m c a r ng ho c đánh b t
th y s n.
(c) Mâu thu n trong quan h gi a b o t n và phát tri n
Sau khi thành l p các vư n qu c gia, các ngu n sinh k truy n th ng b gi i
h n, xu t hi n thêm các ngu n thu nh p khác như d ch v du l ch sinh thái, các
ngành ngh ph phi nông nghi p và các kho n thu nh p khác. Các tác gi Lê Quý
An (2002), Nguy n Ng c H i (2002), Hoàng Hoa Qu (2002) đ u th ng nh t: c ng
đ ng có th tác đ ng tích c c l n tiêu c c đ n vư n qu c gia hay các khu b o t n
[2], [35], [53].

14



(d) Tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa c v m t văn hóa l n sinh k
Lâm s n đ i v i các c ng đ ng dân cư vùng đ m VQG khơng ch có ý nghĩa
v m t t o thu nh p mà còn là ngu n dư c li u ph c v đ i s ng vô cùng quý giá
[42], [57]. Theo Thu Nhung Mlô Zuôn Du (1998), Linh Nga Niêkdăm (2003), tài
nguyên thiên nhiên cịn đóng vai trị quan tr ng đ i v i c ng đ ng v m t tinh th n:
r ng cây, b n nư c đ u g n li n v i y u t tâm linh c a c ng đ ng dân t c ít ngư i
vùng đ m vư n qu c gia [44], [47]. B n nư c mang m t ý nghĩa r t sâu s c đ i v i
các dân t c ít ngư i Tây Nguyên, hàng năm các c ng đ ng v n gi t c l cúng b n
nư c. Đây không ch là nơi l y nư c và sinh ho t mà còn là nơi g p g giao lưu c a
c ng đ ng khi chi u v , sau m i ngày làm vi c. Ngày nay,

nhi u nơi ngư i dân

v n còn gi t p quán s d ng nư c sông su i đ u ng, nư c gi ng ch đ s d ng
cho các sinh ho t khác [72].

1.1.3 Phát tri n b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch
Phát tri n b n v ng c ng đ ng các dân t c ít ngư i t i ch vùng đ m vư n
qu c gia g n li n v i khái ni m phát tri n b n v ng, phát tri n b n v ng vùng đ m
và phát tri n b n v ng c ng đ ng dân t c ít ngư i.

1.1.3.1 Khái ni m v phát tri n và phát tri n b n v ng
Có nhi u quan ni m khác nhau v phát tri n, theo Chương trình Phát tri n
c a Liên hi p qu c (UNDP) “Phát tri n là s m r ng ph m vi l a ch n c a con
ngư i đ đ t đ n m t cu c s ng trư ng th , kh e m nh, có ý nghĩa và x ng đáng
v i con ngư i” [71]. Ngân hàng Th gi i đưa ra khái ni m phát tri n v i ý nghĩa
r ng hơn, bao g m c nh ng thu c tính quan tr ng, có liên quan đ n h th ng giá tr
c a con ngư i, đó là “S bình đ ng hơn v cơ h i, s t do v chính tr và các
quy n t do công dân đ c ng c ni m tin trong cu c s ng c a con ngư i, trong m i

quan h v i Nhà nư c, v i c ng đ ng…”[97], [110]. Quan đi m này hư ng đ n
vi c hình thành m t quan ni m m i v phát tri n đó là phát tri n con ngư i. Phát
tri n con ngư i là quá trình m r ng cơ h i l a ch n đ con ngư i có th nâng cao
ch t lư ng cu c s ng c a chính mình m t cách b n v ng.

15


×