Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 22 GDKNS ATGTCKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 22 ( Từ ngày 10 /9 đến 14/9 năm 2012 ). Thứ / ngày. Môn dạy. Thứ hai 10/9/2012. Chào cờ Toán Hát nhạc Tập đọc Kể chuyện. Thứ ba 11/9/2012. Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Rhsy. Thứ tư 12/9/2012. Thứ năm 13/9/2012. Thứ sáu 14/9/2012. Tên bài dạy. HS khá giỏi. Luyện tập Ôn tập bài hát : Cùng múa hát dưới trăng Nhà bác học và bà cụ Nhà bác học và bà cụ Cái cầu Nghe – viết : Ê- đi – xơn Hình tròn , tâm , đường kính ,bán kính. BT3 CV5842. BT4. LTVC Mỹ thuật Tập viết Toán Đạo đức. Từ ngữ về sáng tạo Ôn chữ hoa P Vẽ trang trí hình tròn (BỎ) Giáo viên thay thế bài khác Tôn trọng khách nước ngoài ( Bỏ cả bài )+ ATGT. CV5842 CV5842. Chính tả Thủ công TN & XH Toán Rhsy. Nghe – viết : Một mái nhà chung Đan nong mốt ( tiết 2) Rễ cây Nhân số có bớ chữ số cho số có một chữ số. BT3. TLV Toán TN & XH Thể dục SHL. Nói ,viết về người lao động trí óc Luyện tập Rễ cây ( tiếp theo ). BT3. Duyệt của Ban Giám Hiệu An Minh Bắc , ngày 19 tháng 08 năm 2012 Giáo viên chủ nhiệm. Nguyễn Thị Dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 201 2 TIẾT 1. TOÁN. LUYỆN TẬP. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng . -Biết xem lịch ( tờ lịch tháng ,lịch năm) -Các bài tập cần làm: Dạng bài 1,2 . Không nêu tháng một là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp. -GDHS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế hàng ngày. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Tờ lịch năm 2012 - Lịch tháng 1,2,3 năm 2013. III..CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: GV treo tờ lich. Năm 2012 gọi từng HS trả lời: + Tháng một có bao nhiêu ngày ? -Nhắc lại đề bài. +Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày ? +Những tháng nào có 31 ngày ? +Tháng Hai có bao nhiêu ngày ? - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: *a.Giới thiệu bài . *Hoạt động1 : Hướng dẫn HS luyện tập thực hành Bài tập 1/109: Gọi hs đọc y/c BT. - Bài tập 1/109: 1HS đọc y/c BT. -GV treo tờ lịch tháng 1,tháng 2,tháng 3 năm 2012. -HS quan sát và trả lời theo nội dung câu hỏi -Y/CHS xem lịch và trả lời câu hỏi của bài tập 1. trong sgk. -GV nhận xét . -HSY trả lời theo gợi ý của gv. Bài 2 /109: -Cả lớp theo dõi và nhận xét . -Gọi HS đọc Y/C của bài tập. - Bài 2 /109:1HS đọc yêu cầu BT -GV tiến hành như BT 1. -HS quan sát và trả lời theo sự quan sát của mình, -Nhận xét. -Cả lớp theo dõi và nhận xét . Bài 3/109: - Bài 3 /109:-1HS đọc y/c BT. -Gọi hs đọc y/c của BT. -HS kể cho nhau nghe -Y/C HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31,30 -Vài hs kể trước lớp. ngày trong năm. -Thực hành theo hd của gv. -Nhận xét và hd hs cách đếm số ngày của các tháng bằng tay. - Bài 4 /109:1HS đọc y/c BT. Bài 4/109: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời -HS dựng bút chì khoanh kết quả trong sgk. đúng. -HS nêu kết quả bài của mình. -Gọi HS đọc Y/C của bài tập. -Cả lớp theo dõi và nhận xét -Y/C HS tự khoanh sau đó tiến hành sửa bài . -HSKG giải thích. -Y/c vài hs nêu kết quả. -Vài hs trả lời theo y/c của gv. -Y/c hs giải thích vì sao khoanh vào ngày thứ tư? -Nhận xét chốt ý đúng . -HSKG trả lời. 3.Củng cố, dặn dò: -Hỏi: Ngày 20/11 năm nay là thứ mấy? ngày 8/3 năm nay là thứ mấy? Nếu tháng 2 năm đó có 29 ngày , thì năm đó người -Thực hiện y/c của gv. ta gọi là năm gì? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Hình tròn ,tâm, đường kính, bán kính. *Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HÁT NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON TIẾT 2. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết hợp vận động phụ hoạ bài hát. -Biết khuông nhạc, khoá Son và các nốt trên khuông. - Nội dung giảm tải :không dạy hoạt động 2 . Tập biểu diễn kết hợp động tác. - Học sinh khá giỏi : hát tốt bài hát II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe. - Đàn và hát thuần thục bài Cùng múa hát dưới trăng. - Tranh ảnh minh hoạ. Chuẩn bị một vài động tác múa minh hoạ cho bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định tổ chức: Quản ca bắt hát tập thể. Nhắc nhở HS tư thế HS ghi bài ngồi học hát HS nghe bài hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng ( 2 HS thực hiện em)? Bài hát nhạc và lời do ai sáng tác? Nội dung bài hát? HS trình bày 3. Bài mới:*Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng - Nghe bài hát: GV mở băng nhạc hoặc tự trình bày bài hát. HS hát và vận động - Ôn tập: Cả lớp trình bày bài hát hai lần - Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, một dãy hát câu 1 –3, dãy kia hát câu 2 – 4, câu 5 cả hai dãy cùng hát. HS trình bày -Hát kết hợp vận động: GV hướng dẫn HS hát và bước chân theo nhịp 3. GV hướng dẫn học HS hát và múa theo động tác đã chuẩn bị. GV chỉ định một nhóm 4-5 em lên trình bày. *Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son. HS ghi nội dung -Giới thiệu về khuông nhạc.Để viết được bản nhạc hoặc bài hát, HS theo dõi ngoài việc sử dụng nốt nhạc, chúng ta phải biết kẻ khuông nhạc. GV kẽ mẫu một khuông nhạc trên bảng, sau đó hướng dẫn các em HS tập kẻ khuông nhạc tập kẽ khuông, kẽ 5 dòng từ trên xuống dưới. Tập đọc tên các dòng và khe. HS tập đọc tên -Giới thiệu về khoá Son: Khoá là ký hiệu để chúng ta biết vị trí nốt nhạc trên khuông. Trong HS theo dõi âm nhạc có một vài loại khoá khác nhau nhưng khoá Son là thông dụng nhất. GV viết khoá Son lên bảng và hướng dẫn HS tập viết tên khuông HS tập viết khoá Son nhạc trong vở. HS nhận biết tên nốt nhạc -Nhận biết tên các nốt trong khuông: GV viết các nốt Đô-Rê- Mi – Pha – Son – La - Xi lên khuông nhạc, bên dưới đề tên từng nốt. GV chỉ vào từng nốt để HS tập đọc tên, sau đó xoá tên nốt để HS tự nhớ vị trí các nốt. 3.Củng cố-Dặn dò: GV điều khiển cuộc thi giữa các tổ: Một HS HS tham gia cuộc thi đứng dưới nói tên một nốt bất kì, một HS khác chỉ vào vị trí nốt đó trên khuông(mỗi lần 5 nốt). Em nào thua cuộc sẽ về chỗ để HS khác thực hiện. *Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 3+4. TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN : BÀI : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ .. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1.Tập đọc : -Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành mạch và đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật -Hiểu nội dung câu chuyện , từ đó hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho mọi người .( trả lời được các câu hỏi trong sgk). 2.Kể chuyện: -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai -Giáo dục hs ý thức lao động miệt mài để đem khoa học phục vụ con người . II.PUHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc(đoạn 2). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : - hs đọc bài Bàn tay cô giáo trả lời câu hỏi SGK - hs đọc thuộc khổ thơ mình thích . -Nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Nhà bác học và bà cụ. *Hoạt động 1 : HDHS luyện đọc. Mục tiêu:HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn trong bài, hiểu nghĩa các từ. + GV đọc mẫu và hd chung cách đọc. +GV h dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . -Đọc từng câu , luyện đọc các từ khó -Đọc từng đoạn trước lớp +Giải nghĩa từ ( sgk). -HDHS luyện đọc đoạn. -Đọc từng đoạn trong nhóm . *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung câu chuyện . -GV y/c HS đọc từng đoạn , nêu câu hỏi, tổ chức HS thảo luận trong nhóm để trả lời . -Nhận xét , chốt ý đúng. -Thảo luận lớp để nêu nội dung, ý nghĩa truyện: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Liên hệ gdhs: -Rút ra nội dung chính (nh sgv). *Hoạt động 3: HD HS luyện đọc lại : Mục tiêu: HS luyện đọc diễn cảm cả bài. (theo kiểu phân vai) -GV đọc mẫu bài, hs theo dõi. -Tổ chức các nhóm thi phân vai. -GV bình chọn nhóm đọc hay nhất và cá nhân thể hiện đúng giọng nhất.. Hoạt động của học sinh -Nhắc lại đề bài.. -Lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu và luyện đọc từ khó -HS nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài. HS giải nghĩa các từ. -HS luyện đọc đoạn 2. -HS tập đọc trong nhóm.. -HS đọc thầm từng đoạn , trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi . -Nx , bổ sung. -HS yếu nhắc lại câu trả lời -Cả lớp trao đổi để rút ra nội dung chính của câu chuyện. -HSY nhắc lại nội dung câu chuyện.. -Nghe gv đọc. -Chia HS thành các nhóm, các nhóm tự tập luyện, rồi thi đọc. -Nhận xét , bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 4 : KỂ CHUYỆN -Mục tiêu : HS kể lại câu chuyện theo vai. -GV phổ biến nhiệm vụ : không nhìn sách ( trừ người dẫn chuyện) ,tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. -Hd hs tự hình thành nhóm , phân vai . -Từng tốùp 3 hs thi dựng lại câu chuyện theo vai .. Hoạt động của học sinh -Cả lớp chú ý theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. -Từng nhóm phân vai tập kể . -HS thi kể trước lớp. -HSY đọc truyện theo vai. -Nhận xét , bình chọn.. -Nhận xét , bình chọn nhóm kể tốt nhất và ghi điểm . -1HSKG nêu bài học cho bản thân. 3.Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS rút ra bài trong học tập cũng như lao động. -Nhận xét tiết học . -Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe . -Chuẩn bị bài sau : Cái cầu. -HS lắng nghe.. *Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 201 2 TẬP ĐỌC: BÀI : CÁI CẦU. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc rõ ràng trôi chảy và đọc đúng các từ khó trong bài. -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ -Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk) -Giáo dục HS biết yêu quý, tư hào về cha mẹ. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Bảng phụ chép sẵn bài thơ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : -3 hs phân vai và kể lại câu chuyện “ Nhà bác học và bà cụ” .Trả lời câu hỏi về nội dung của bài . -2hs đọc đoạn 1. -Nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a giới thiệu bài Luyện đọc . Mục tiêu : HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn, hiểu nghĩa các từ trong bài. +GV đọc mẫu . HD chung cách đọc. -Cho hs qs tranh và nêu nội dung tranh. +GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . -Đọc từng dòng thơ ,luyện đọc các từ khó -Theo dõi hd sửa sai. -Đọc từng khổ thơ . -Giải nghĩa từ(sgk) và các từ: Hàm Rồng. -Cho hs xem tranh vẽ Cầu Hàm rồng. -HD luyện đọc. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm.. Hoạt động của học sinh -Nhắc lại đề bài.. -Lắng nghe hd của gv -QS tranh và nêu nội dung tranh. -HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 2dòng thơ cho đến hết bài và kết hợp luyện đọc từ khó. -HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ. Giải nghĩa từ. -HS qs tranh. -HS luyện cách đọc ngắt nghỉ theo theo hd của gv. -HS từng cặp trong nhóm tập đọc với nhau . -Vài hs đọc cả bài . Cả lớp đọc ĐT cả bài. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi . HS Y nhắc lại câu trả lời -Trao đổi và nêu nội dung bài thơ. -HS nhắc lại nội dung bài.. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : -GV y/c HS đọc từng khổ thơ, nêu câu hỏi trong sgk, gọi HS trả lời . -Nhận xét , chốt ý đúng. -Thảo luận lớp nêu nội dung bài thơ: Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha ntn ? -Nhận xét , chốt ý đúng , rút ra nội dung bài. -Liên hệ gdhs…. -HS học thuộc lòng bài thơ theo y/c của gv.. *Hoạt động 4 : HDHS học thuộc lòng bài thơ . -HSY chỉ cần thuộc1,2 khổ thơ mình thích. Mục tiêu : Hs học thuộc lòng bài thơ tại lớp. -Thi HTL khổ thơ, bài thơ (cá nhân, nhóm). - GV hd hs học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài . -Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ. -Thực hiện y/c của gv. GV nhận xét , tuyên dương , ghi điểm. 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Y/c hs đọc thuộc bài ở nhà. -Chuẩn bị bài sau: Nhà ảo thuật. *Rút kinh nghiệm :. .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) BÀI VIẾT:Ê-ĐI-XƠN . I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : -Nghe-viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. -Làm đúng bài tập (2) a,b ,hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn. -Giáo dục HStính cẩn thận khi viết bài. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Bảng lớp viết sẵn BT2b . Bảng phụ viết bài CT. -HS: Vở BT , vở, vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -1 hs viết bảng lớp, hs lớp viết bảng con các từ: nỗi -Nhắc lại đề bài. niềm , mệt mỏi, suy nghĩ , nghỉ hè. -Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : HDHS nghe viết CT : Mục tiêu : HS nghe viết chính xác , trình bày đúng -Theo dõi gv đọc. bài viết. -HSK-G đọc lại bài viết. a.Hd hs chuẩn bị : -HS trả lời . -GV đọc 1 lần bài viết . -HS đọc nhẩm lại bài rồi viết ra nháp các từ -Gọi hs đọc lại bài viết. thường viết sai. 1 hs lên bảngviết. +Hd hs nắm nội dung bài chính tả . -Vài hs đọc các từ viết được. +Hd hs viết các từ khó : -HSY đọc lại các từ khó. -Nhận xét và chốt lại các từ sai phổ biến. -Gọi hs đọc lại các từ khó. -Nghe , qs bài viết . b.Đọc cho HS viết bài : -Đọc lần 2 và hd hs nhận xét CT. -HS trả lời,nhận xét +Hỏi: Bài viết có mấy câu? Nêu cách viết tên riêng trong bài? Vì sao chữ Nhà được viết hoa? -NX, chốt ý đúng. -HS viết bài. -Đọc cho hs viết bài(theo dõi ,giúp đỡ HSY). -Đọc cho hs soát lại bài. -HS kiểm tra lại bài viết. c.Chấm chữa bài: -Y/c hs kiểm tra lỗi. -HS đổi vở, KT số lỗi . -GV chấm 5-7 bài . Nhận xét bài viết của HS. *Hoạt động 2: Hd hs làm bài tập chính tả Mục tiêu : Hiểu và làm đúng các bài tập chính tả. Bài 2 b/34 : Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên những chữ in đậm? Giải câu đố. Bài 2 b/34 : -1HS nêu y/c BT. -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. -Nghe hd của gv. -HD y/c trọng tâm. -Cả lớp làm nháp . 2 hs làm bảng lớp rồi trình -GV cho hai hs lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống bày bài làm . Cả lớp nhận xét , sửa sai . . -GV kiểm tra bảng con nhận xét, chốt ý đúng . -HSY đọc lại bài đã hoàn chỉnh. -Gọi hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh. 3.Củng cố - dặn dò : -HSK-G nêu. -Y/c hs nêu qui tắt viết hoa tên riêng nước ngoài. -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau : Nghe -viết : Một nhà thông thái . -HS lắng nghe. *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .........…………………………………………………………………………………………………………...........................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TOÁN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Có biểu tượng về hình tròn . Biết được tâm,đường kính ,bán kính của hình tròn. -Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Các bài tập cần làm bài : 1,2,3. -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GVvà HS: Compa ,phấn màu. -Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ. -Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV treo tờ lịch. Năm 2012 gọi từng HS trả lời:câu hỏi của nội dung tiết 106. -Nhắc lại đề bài. -Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. -HS quan sát và HS nêu tên hình *Giới thiệu hình tròn : -HS nêu tên hình -GV đưa ra một số hình và y/c HS gọi tên các hình . *Cách vẽ hình tròn bằng compa: -HS thực hành lấy hình tròn. -GV giới thiệu chiếc com pa dùng để vẽ hình tròn : -HS gọi tên hình *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 1/111: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi - Bài 1/111: QS và nghe . hình tròn: -HS đọc tên tâm của hình tròn. -Gọi hs đọc y/c BT. -HS trả lời theo sự quan sát của mình. -GV vẽ hình nh SGK lên bảng . -Gọi HS nêu tên hình ,đường kính ,bán kính , tâm của hình tròn , -Hỏi: Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O ? -Nhận xét , chốt ý đúng. Bài 2 /111: Vẽ hình tròn - Bài 2/111: HS K-G trả lời. -Gọi hs đọc y/c BT. -HS trả lời và trả lời. -HD y/c trọng tâm. -Y/C HS tự vẽ (theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng). -Y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình . - Bài 3/111: HSKG trả lời -Nhận xét và chốt lại cách làm bài. -HSY nhắc lại . Bài 3/111: -Gọi HS đọc y/c của bài -HS lắng nghe và theo dõi hd của gv. a)Y/c HS vẽ vào vở của mình. 1HS đọc y/c BT. GV theo dõi hd những em còn lúng túng. -Vài hs nêu theo y/c của gv (HSY nêu tên b)HS trả lời theo Y/C của bài tập: hình , tâm của hình tròn.) -Y/c hs giải thích vì sao Đ, S? -HSK-G trả lời. -GV nhân xét -Nhận xét . 3. Củng cố , dặn dò: -Nhận xét , bổ sung. -Hỏi: Trong 1 hình tròn có bao nhiêu đường kính? Bao -Vài hs trả lời theo y/c của gv. nhiêu bán kính? Độ dài bán kính ntn so với độ dài -Thực hiện y/c của gv. đường kính? VBT.Chuẩn bị bài sau: *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………........

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 10 tháng 09 năm 201 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY,DẤU CHẤM, DẤU HỎI . I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được một số từ ngữ về chủ đề Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). -Đặt được dấu phẩy vị chỗ thích hợp trong câu (BT2a,b,c). -Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài ( BT3). -HSK-G làm trọn BT 2. -Giáo dục hs yêu quý sự giàu đẹp của tiếng Việt . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: 1 phiếu khổ to ghi lời giải BT1 ( theo sgv trang 77 ). -Bảng phụ viết 3 câu văn BT2 và giấy A4 -2 băng giấy viết nội dung BT3 . -HS: VBT, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : - hs làm BT2,3 VBT/14 kiểm tra 1 số VBT. -Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : MRVT về sáng tạo: Mục tiêu : Hs biết thêm các từ về sáng tạo Bài tập 1/35 : Làm bài theo nhóm -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT1. -HD y/c trọng tâm và y/c hs làm bài. -GV phát giấy cho từng nhóm hs . -Cho hs đọc thầm các bài tập đọc để tìm từ , sau đó trình bày. -GV nhận xét, chữa bài +Liên hệ , gdhs…. *Hoạt động 2 : Luyện tập về dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi. Mục tiêu : HS điền được các dấu câu vào đúng vị trí trong câu ở các bài tập . Bài tập 2 a,b,c/ 35 :Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau? -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 -HD y/c trọng tâm và y/c hs làm bài cá nhân . -GV nhận xét chữa bài & chốt lại cách làm bài. Bài tập 3 /36: -Gọi hs đọc y/c BT. -HD y/c trọng tâm và y/c hs làm bài cá nhân. -Nhận xét , chốt ý đúng. -Gọi hs đọc lại bài làm đã hoàn chỉnh. 3.Củng cố –dặn dò. -Khi đọc gặp dấu phẩy , ta đọc ntn? Dấu chấm , dấu chấm hỏi được đặt ở đâu? -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau : Nhân hoá, Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi Như thế nào ?. Hoạt động của học sinh -Nhắc lại đề bài.. -2 HS đọc Y/c .Cả lớp theo dõi trong sgk -Nghe hd của gv. -Các nhóm đọc thầm, Đại diện các nhóm lên bảng dán nhanh bài làm rồi đọc kết quả. -Lớp nhận xét ,bổ sung và bình chọn nhóm làm bài tốt nhất . -Lắng nghe.. - Bài tập 2 a,b,c/ 35 :HS đọc yêu cầu của bài . -HS tự làm bài . 2 HS làm bài trên bảng . -HS đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh . - Bài tập 3 / 35 :1hs đọc y/c BT. -Nghe hd của gv và làm bài cá nhân,1 hs làm bài trên bảng và đọc lại bài làm. -HSY làm bài theo hd của gv. -NX, sửa sai cách đọc. -Vài hs trả lời theo y/c của gv. -Thực hiện y/c của gv.. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ................................................................................................................................................................ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA P I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Củng cố cách viết chữ hoa P (Ph) thông qua bài tập ứng dụng. -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P ( 1 dòng ), Ph, B ( 1 dòng ) -Viết tên riêng Phan Bội Châu ( 1 dòng ) bằng cỡ chữ nhỏ. -Viết câu ca dao ( 1 lần ) bằng cõ chữ nhỏ: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc. Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Gv: Mẫu chữ hoa P (Ph); Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. - Hs: Bc; vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.. *Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ................................................................................................................................................................ TOÁN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Rèn kỹ năng cho HS nhận biết được tâm,đường kính ,bán kính của hình tròn. -Dùng compa để vẽ thành thạo hình tròn có tâm và bán kính cho trước. -Các bài tập cần làm bài 1,2,3. -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GVvà HS: Compa ,phấn màu.Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ. -Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Hỏi: Trong 1 hình tròn có bao nhiêu đường kính? Bao nhiêu bán kính? Độ dài bán kính ntn so với độ dài đường kính? -Nhắc lại đề bài. - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. -HS thảo luận theo nội dung câu hỏi và trả lời: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Trong 1 hình tròn có bao nhiêu đường kính? -HS dùng compa để vẽ thành thạo hình tròn có + Bao nhiêu bán kính? tâm và bán kính cho trước. + Độ dài bán kính ntn so với độ dài đường kính? GV tổ chức cho HS dùng compa để vẽ thành thạo hình tròn có tâm và bán kính cho trước. ( GV giúp đỡ HSY) *Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành. Bài 1/22: Nêu tên bán kính, đường kính có trong - Bài 1/22: -1HS đọc y/c BT. mỗi hình tròn: -Vài hs nêu theo y/c của gv (HSY nêu tên hình , -Gọi hs đọc y/c BT. tâm của hình tròn.) -Gọi HS nêu tên hình ,đường kính ,bán kính , -Nhận xét . tâm của hình tròn , -1HS đọc y/c BT. -Nhận xét , chốt ý đúng. -HS thực hành vẽ. Bài 2 /23: Vẽ hình tròn - Bài 2/22: HSKG nêu từng bước vẽ. -Gọi hs đọc y/c BT. -HSY nhắc lại. -Y/C HS tự vẽ (theo dõi giúp đỡ những em còn -Nhận xét , bổ sung. lúng túng). -1HS đọc y/c BT. -Y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình . -HS tự vẽ vào vở. hs lên bảng vẽ. -Nhận xét và chốt lại cách làm bài. -Nhận xét cách vẽ. Bài 3/23: -Gọi HS đọc y/c của bài - Bài 3/22: HS trả lời a)Y/c HS vẽ vào vở của mình. -HSK-G giải thích. GV theo dõi hd những em còn lúng túng. -HSY nhắc lại. b)HS trả lời theo Y/C của bài tập: Nêu lần lượt từng câu và y/c hs trả lời. -Y/c hs giải thích vì sao Đ, S? -GV nhân xét -HS lắng nghe. 3. Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. *Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ĐẠO ĐỨC BÀI 10: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 2) KHÔNG DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG. BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường. -Trò: Ôn bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . *HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn. a.Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của đường an toàn,đặc -Cử nhóm trưởng. điểm của đường chưa đảm bảo an toàn. -Thảo luân. *Cách tiến hành: -Báo cáo KQ -Chia nhóm. -Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính? Con đường đó có an toàn không? Vì sao? -Cử nhóm trưởng. *KL: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường -HS thảo luận. thẳng ít khúc ngoặt, -Đại diện báo cáo kết quả, trình có vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín hiệu GT, có bày trên sơ đồ. biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng… -HS nêu. *HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn. -Phân tích đặc điểm an toàn và a-Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường an , kém an toàn chưa an toàn. và biết cách xử lý khi gặp trường hợp an toàn. b- Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Giao việc: - HS thảo luận phần luyện tập SGK. *KL:Nên chọn đường an toàn để đến trường. 3.Củng cố- dăn dò. Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 201 2 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) BÀI : MỘT NHÀ THÔNG THÁI . I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. -Làm đúng bài tập(2)bvà bài (3)b. -Giáo dục Hs tính cẩn thận khi viết bài. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Bút dạ và 4 tờ giấy khổ a3 cho hs làm bài BT3 .Bảng phụ viết bài CT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -1hs lên bảng , cả lớp viết bảng con các từ : chìm nổi, nỗi lòng, nghỉ ngơi. -Nhắc lại đề bài. -Nhận xét ,ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1:HDHS nghe viết CT : *.Hd hs chuẩn bị : -GV đọc 1 lần bài viết .Gọi hs đọc lại bài viết. -Theo dõi gv đọc bài. -Hd hs nắm nội dung bài chính tả . -2 HSK-G đọc bài viết. -Hỏi: Ông Trương Vĩnh Ký l người ntn? -Hd hs viết các từ khó -HS trả lời. -NX và chốt lại các từ thường viết sai. -HSnhẩm lại bài viết và viết ra nháp các từ -Gọi hs đọc lại các từ khó. thường viết sai. 1hs lên bảng viết . b.Đọc cho HS viết bài : -Vài hs đọc lại các từ viết được. -Đọc lần 2và y/c hs nhận xét CT. -NX, bổ sung. -Bài viết có mấy câu? Bài viết có dùng các loại dấu câu -HS đọc lại các từ khó. nào? Nêu qui tắt viết hoa tên riêng VN. -NX, chốt ý đúng. -HS lắng nghe. -Đọc cho hs viết bài( theo dõi , giúp đỡ HSY). -Đọc cho hs soát lại bài. -HS trả lời, nhận xét c.Chấm chữa bài: -HS viết bài. -Y/c hs kiểm tra lỗi. -Hs kiểm tra lại bài viết. -GVchấm 5-7 bài . Nhận xét bài viết của HS. -HS đổi vở, KT số lỗi. *Hoạt động 1: Hd hs làm bài tập chính tả -HS thống kê số lỗi. Bài tập 2b/38: Tìm từ chứa tiếng có vần ươt hay ươc? -1hs nêu y/c BT. -Gọi hs đọc yêu cầu bài . -Nghe hd của gv -HD y/c trọng tâm. -Cả lớp làm nháp . -Y/c hs làm bài. -4 hs thi làm nhanh trên bảng. Cả lớp nhận xét , -Cho HSl ên bảng thi làm bài nhanh. sửa sai . -GV nhận xét, chốt ý đúng. -Cả lớp làm bài vào vở . -Y/c hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh. -HSY đọc bài đã hoàn chỉnh. Bài tập 3b/38 : Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt -1hs nêu y/c BT. động.( chứa tiếng có vần ươt, ươc) -Nghe hd của gv. -Gọi hs đọc yêu cầu bài . -HS làm việc theo nhóm 4 -GV nhận xét, chốt ý đúng . -Đại diện các nhóm lên dán bài lên bảng và 3.Củng cố - dặn dò : trình bày bài làm . -Nhận xét tiết học .Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu -NX, bình chọn sót Y/c hs viết sai nhiều , về viết lại bài và làm các BT -HS lắng nghe. còn lại. -Thực hiện yêu cầu của GV.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên -Chuẩn bị bài : Nghe-viết:Nghe nhạc.. Hoạt động của học sinh. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... THỦ CÔNG ĐAN NONG MỐT (tiết2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đan được nong mốt , dồn được nan nhưng có thể chưa khít. -Dán được nẹp xung quanh tấm đan . -HS khéo tay: Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đân nong mốt để tạo thành hình đơn giản II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: -Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. -Tranh quy trình đan nong mốt. -Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. -Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt – SGV tr.234. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp. 3. Cũng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong đôi”.. Hoạt động của học sinh. - Một số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. - HS thực hành. - HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm.. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TỰ NHIÊN VẢ XÃ HỘI Tiết 43: RỄ CÂY. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ củ, rễ chùm hoặc rễ phụ. -Phân biệt được các loại rễ cây theo nhóm. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Các hình trong SGK tr 82, 83. -Gv và hs sưu tầm các loại rễ cọc,rễ chùm,rễ củ,rễ phụ.Giấy khổ A0 và băng keo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Thân cây. -Một trong những chức năng của thân cây là gì? - hs trả lời. -Kể tên một số thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật? -Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -Lắng nghe và nhắc lại đề bài. -Làm việc theo cặp:Quan sát các hình 1,2,3 tr 82 SGK và kể tên các cây có rễ cọc, rễ chùm? - Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm? -Quan sát và thảo luận theo cặp - Quan sát các hình 5,6,7 tr 83 và kể tên các cây có rễ cũ, rễ phụ? ( theo nội dung câu hỏi gv đã hd) - Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ cũ? - Làm việc cả lớp: - Hs trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét , chốt ý đúng. *Kết luận: SGV -Kể tên một số cây có rễ cũ,rế chùm, rễ cọc, rễ phụ. -hs trình bày. *Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. -Nhận xét, bổ sung thêm. +Mục tiêu: Biết phân biệt các loại rễ đã sưu tầm được theo từng -Hs lắng nghe. nhóm. -Hs tự kể(hsy kể tên một loại rễ -Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và băng dính.Nhóm tùy ý). trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc… -Trưng bày các loại rễ đã sưu tầm -Gv mời các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình được theo nhóm và ghi chú. trước lớp . -Gv nhận xét , bình chọn. -Một số mhóm lên trình bày. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”. -Nhận xét, bình chọn. -Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. -Gv phổ biến luật chơi. -Mỗi đội 3 em ,chơi tiếp sức. -Hs lắng nghe. -Khi có hiệu lệnh, mỗi đội viết nhanh tên từ một đến ba, bốn cây -Tham gia chơi theo nhóm. có các loại rễ: -Hs tham gia chơi a.rễ cọc ; b.rễ chùm ; c. rễ phụ ; d. rễ củ. -Gv nhận xét, bình chọn. -1 hs đọc lại kết luận . 3.Củng cố , dặn dò: -Thực hiện y/c của gv. -y/c hs đọc phần ghi nhớ SGK. -Nhận xét tiết học.Dặn dò hs học bài. -Chuẩn bị bài sau: Rễ cây (tt). *Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ . I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần). -Giải được các bài toán gắn với phép nhân. -Các bài tập cần làm: Bài1, bài 2(cột a) bài 3 và bài 4(cột a). -HSKG làm thêm các BT còn lại. -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -HS: vở , bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs lên bảng đặt tên hình , tâm ,bán kính, đường kính hình tròn cho trước. -Nhắc lại đề bài. Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . *Hoạt động 1: Hưóng dẫn HS cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. -HS thực hiện tính. a) Phép nhân 1034 x2 : -HS nêu các bước tính . -Dựa vào cách nhân số có 3 chữ số hãy đặt tính để thực -HS thực hiện tính và nêu các bước tính. hiện phép nhân 1034x2 -HSK-g nhận xét b)Phép nhân 2125 x3; -NX kết quả của 2 phép nhân này như thế nào ? *Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành . - Bài tập 1/113: HSY trả lời . Bài tập 1/113: Tính. -4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? nháp(hsy làm theo hd của gv). -GV yêu cầu -HS nhận xét , cả lớp theo dõi . -GV nhận xét cho điểm HS - Bài tập 2/113: HS trả lời . Bài 2a /113: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Vài hs nêu. -Y/C HS nêu cách thực hiện như bài 1 -4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bảng -Y/C HS nhận xét bài của bạn . con( hsy làm bài theo hd của gv). -GV nhận xét cho điểm HS HSK-G làm thêm câu b. Bài tập 3/113: -HS nhận xét , cả lớp theo dõi . -GV gọi HS đọc đề bài . - Bài tập 3/113: 1 HS đọc đề bài. -Y/C HS tự tóm tắt và làm bài . Giải -GV yêu cầu HS tự làm bài (theo dõi hd thêm cho các Số viên gạch xây 4 bức tường là : em yếu). 1015 x4 =4060 ( viên gạch ) -GV chữa bài , chấm điểm. Đáp số : 4060 viên gạch Bài tập 4a/113: Tính nhẩm. - Bài tập 4/113: 1HS đọc đề. -GV gọi 1 HS đọc đề bài . -HSY trả lời. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -1 HS làm nêu -GV HDHS làm bài mẫu -3HS nối tiếp nhau nêu miệng -GV yêu cầu -HSgiải thích -Y/c hs giải thích cách nhẩm nhanh. -HSK-G làm thêm câub. -GV yêu cầu -HS lắng nghe. 3. Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Về nhà làm lại bài 2,3 ( trang 104 ) và các BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………................. Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 201 2 TẬP LÀM VĂN BÀI: NÓI- VIẾT : VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK ( BT1) . -Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) (BT2) . -GDHS kính trọng và tự hào về những người lao động trí óc. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV:Tranh minh hoạ 4 ảnh ở tiết TLV (tuần 21) và các tranh ảnh sưu tầm được. Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc. -HS: vở, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra hs kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. -2 hs đọc lại đề bài. -Nêu mục tiêu của bài học. -Ghi đề bài. *Hoạt động 1: HDHS làm bài tập. Mục tiêu: HS hiểu và làm được các BT theo y/c. -Lắng nghe. Bài tập1/38: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. - Bài tập1/38: 1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm -Giảng từ: trí óc theo. -Gọi 1 hs đọc yc của bài và các gợi ý. -Vài hs kể. -Mời hs kể tên một số nghề lao động trí óc. -Mời 1 hs nói về người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý SGK. -Ví dụ: +Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em? -HSK-G nói về người lao động trí óc mà em +Công việc hàng ngày của người ấy là gì? biết theo gợi ý. +Người đó làm việc như thế nào? -Lớp theo dõi, nhận xét. +Công việc ấy quan trọng và cần thiết như thế nào -Tập kể theo cặp. với mọi người? -HS thi kể. +Em có thích làm công việc như người ấy không? -Nghe, nhận xét bạn kể. -Yêu cầu từng cặp hs tập kể. -HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. -Mời hs thi kể trước lớp. -GVvà cả lớp nhận xét, chấm điểm. Bài tập 2/38: Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (khoảng 7 câu). -Gọi hs đọc y/c BT. - Bài tập2/38: 1 hs đọc y/c BT. -GV hd yêu cầu trọng tâm của bài tập, nhắc hs viết -Nghe hd của gv. vô vở rõ ràng khoảng 7 câu những lời mình vừa kể . -Viết bài vào vở. -Cho hs viết vào vở(GV theo dõi giúp đỡ những em -HSY dựa vào gợi ý để viết bài. yếu). -HS đọc bài trước lớp. -Mời vài hs đọc bài viết trước lớp. -Lớp nghe và nhận xét về bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt. 3.Củng cố , dặn dò: -HS lắng nghe. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: *Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ 1 lần). -Các : Bài1, bài 2( cột 1,2,3) , bài 3và bài 4(cột 1,2). -HSK-G làm thêm các BT còn lại(nếu còn thời gian). -GDHS yêu thích học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ kẻ bảng BT 2,4. -HS: Vở , Vở nháp, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT 2,3/25 VBT - GV chấm VBT. - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . *Hoạt động 1 : Hưóng dẫn HS Luyện tập Bài tập 1/114: Viết thành phép nhân và ghi kết quả. -Gọi hs đọc y/c BT. -Hỏi: BT y/c làm gì? -Y/c hs làm bài -Nhận xét và chốt lại đáp án đúng Bài tập 2/114(cột 1,2,3) : SỐ? -Hỏi: BT y/c làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. -Nhận xét và chốt lại cách làm bài. -Muốn tìm SBC chưa biết ta làm ntn? -GV yêu cầu Bài tập3/114:-Gọi hs đọc đề. -HDHS phân tích đề , TT đề và xác định dạng toán. -Y/c hs trình bày cách giải. -Y/c hs làm bài. -Gọi hs đọc lại bài giải.. -Nhận xét , chấm bài và chốt lại cách làm bài. Bài tập 4/114(cột 1,2): Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu). -Y/c hs nhắc lại cách làm bài. -Y/c hs tự làm bài (theo dõi giúp đỡ những em yếu). -Nhận xét bài làm của hs và chốt lại cách làm bài.. Hoạt động của học sinh -HS nhắc đề bài. - Bài tập 1/114: 1HS đọc y/c BT -HSY trả lời. -hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm bảng con(HSY làm bài theo hd của gv). -Nhận xét . - Bài tập 2/114: HSY trả lời -hs làm bài trên bảng , hs lớp làm vở nháp. -HSY làm bài theo hd của gv. -Vài hs nhắc lại qui tắt. -HSK-G làm thêm cột 4. - Bài tập 3/114: hs đọc đề . -HS trả lời theo y/c của gv. -HSK-G trình bày cách giải. -1hs làm bài trên bảng -HS lớp làm bài trong vở(hsy làm bài theo hd của gv). -HSY đọc lại bài giải. Giải: Số lít dầu 2 thùng có là: 1025x2=2050(lít). Số lít dầu còn lại là: 2050-1350=700(lít). ĐS: 700lít dầu. - Bài tập 4/114: HSY trả lời -HSK-G nhắc lại cách làm. -hs lớp làm bài vào vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Củng cố, dặn dò: -HSY làm 1cột theo hd của gv. -Nhận xét tiết học. -Y/c hs làm bài ở nhà trong VBT. -Chuẩn bị bài sau: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ -HS lắng nghe. số. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………....... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 44: RỄ CÂY (TT). I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. -GDHS biết cách sử dụng rễ cây để chữa một số bệnh . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Các hình trong SGK tr 84, 85. -GV&HS chuẩn bị 1 số rễ cây dùng để ăn , làm thuốc… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Rễ cây. -Nêu đặc điểm của các loại rễ cọc,rễ chùm? - hs trả lời. -Nêu đặc điểm của các loại rễ củ, rễ phụ? -Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi. -Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây. -Nghe và nhắc lại đề bài. -Gv cho hs thảo luận nhóm đôi theo thí nghiệm đã làm ở nhà. -Cắt 1 cây rau sát gốc rồi trồng vào đất , sau 1 ngày, bạn thấy cây rau như thế nào, tại sao? -Thảo luận theo nhóm đôi. -Rễ cây mọc ở đâu? -Trả lời các câu hỏi của bạn đưa ra. -Nếu không có rễ ,cây có sống được không? Vì sao? -Đại diện nhóm trình bày. -Theo bạn, rễ có chức năng gì? -Nhóm khác bổ sung. -Yêu cầu các nhóm đôi luân phiên nhau hỏi đáp về nội dung các -Hs lắng nghe. câu hỏi vừa nêu. -HS nhắc lại kết luận -Gv nhận xét và chốt ý đúng. *Kết luận: SGV *Hoạt động 2: Làm việc với sgk. Kể ra được ích lợi của các loại cây. -Thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu 2 hs quay mặt vào nhau quan sát và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2,3,4,5 tr 85 và trả lời theo gợi ý: -Trả lời theo gợi ý. ?Người ta sử dụng rễ cây để làm gì ? ?Kể tên một số loại rễ phình to thành củ ? ?Củ sắn, củ khoai dùng dể làm gì ? ?Rễ nhân sâm, rễ tam thất dùng để làm gì ? -Kể tên một số rễ được dùng làm thuốc chữa bệnh ? -Nhận xét , chốt ý đúng. -Các nhóm trình bày. -Hỏi : Rễ cây dùng để làm gì? Nêu ví dụ. -Nhận xét , bổ sung. -Kết luận: Một số rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm -HSK-G trả lời. đường… -HSY nhắc lại kết luận. -Liên hệ: Rễ cây rất quan trọng đối với cây , các em chú ý trồng -Lắng nghe. cây phải thường xuyên tưới nước và bón phân cho cây xanh tốt. 3.Củng cố ,dặn dò: -hs trả lời theo y/c của gv. -Hỏi lại nội dung bài học.Gọi hs đọc mục: “Bóng đèn toả sáng”.. -2 hs đọc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Nhận xét tiết học.Dặn hs học bài.Chuẩn bị bài sau: Lá cây. -Thực hiện y/c của gv. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. TIẾT 4. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 22. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 22 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. CAC HOẠT ĐỘNG : 1. SINH HOẠT LỚP: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 22 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 23 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 22 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 23 - Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải. 2. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi. - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực. *****************&*****************.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×