Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Nhom 12co banNhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.17 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SAPHIA. RUBI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. I.. NHÔM Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học IV. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên V. Sản xuất nhôm. B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM I. Nhôm oxit II. Nhôm hiđroxit III. Nhôm sunfat IV. Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM. NỘI DUNG. A. NHÔM I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM. I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử Bảng tuần hoàn các NTHH. 1. Vị trí: - Ô số 13 27 - Nhóm IIIA Al 13 - Chu kì 3 2. Cấu hình electron nguyên tử 13. Al: [Ne] 3s23p1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM. I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí. • • •. Màu trắng bạc; mềm; dễ kéo sợi; dễ dát mỏng Nhẹ (D= 2,7 g/cm3) ; t0nc: 6600 C Dẫn điện và nhiệt tốt.. Quan sát và cho biết các tính chất vật lí của Al?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học * Nhận xét: - Al có tính khử mạnh: Al  Al3+ + 3 e - Trong các hợp chất: Al có số oxi hóa +3 - Tính khử của Al < Mg < Na.. Dựa vào cấu tạo nguyên tử Al ([Ne]3s23p1). Dự đoán tính chất hóa học của Al? So sánh với Mg và Na?. Tác dụng với phi kim T/d với axit T/d với oxit kim loại T/d với nước T/d với dd kiềm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM I. Vị trí trong BTH, cấu hình. a. Tác dụng với halogen TN: Al + dd Br2 0. electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học * Al có tính khử mạnh:. 0. 2Al + 3 Br2  b. Tác dụng với oxi 4. 1. Tác dụng với phi kim. 0. 0. t0. +3 -1. 2 AlBr3 TN: Al + oxi kk +3 -2. Al + 3 O2  2Al2O3.. Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit Al2O3 bảo vệ .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM I. Vị trí trong BTH, cấu hình. a. Với axit thường: HCl, H2SO4 (l) 0. electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học * Al có tính khử mạnh: 1. Tác dụng với phi kim. 2.. Tác dụng với axit. +1. +3. 0. 2Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2 b. Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh: H2SO4 đặc, HNO3 • Sơ đồ phản ứng: 0. +5. +3. +2. Al+HNO3(l) Al(NO3)3.+NO + H2O 0. +5. t0. +3. +4. Al+HNO 3(đ)Al(NO3)3.+NO2 +H2O +6 0 +3 +4 0. t. Al+H2SO4 (đ) Al2(SO4)3.+SO2+H2O • Chú ý: - Al không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí. TN : Phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit 0 hỗn +3 hợp bộtt0Al +3 và oxit Fe2O03 có - Trộn Al làm + Fe 2O3  Al2O3 + 2 Fe. dải2 Mg mồi.. - Đốt dải Mg để làm mồi cho phản ứng. III. Tính chất hóa học * Al có tính khử mạnh: 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với oxit kim loại:. HÀN ĐƯỜNG RAY.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM I. Vị trí trong BTH, cấu hình. - Phá bỏ lớp Al2O3 trên bề mặt nhôm:. electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học * Al có tính khử mạnh: 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với oxit kim loại 4. Tác dụng với nước. 2 Al + 6 H2O  2 Al(OH)3↓ + 3 H2  Al(OH)3 không tan  phản ứng hóa học dừng lại  Al bền trong nước do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM I. Vị trí trong BTH, cấu hình - Trước hết Al tác dụng với nước: electron nguyên tử 2Al + Lấy 6H2O  ống 2Al(OH) 3H 3 + 2 vào nghiệm ml2↑dd (1) II. Tính chất vật lí - SauNaOH đó Al(OH) bởinghiệm NaOH: đặc. Cho vàotan ống 3 bị hòa một đoạn dây Al . III. Tính chất hóa học Al(OH)3 + NaOH  NaAlO 2 + 2H2O (2) Quan sát hiện tượng và nhận xét * Al có tính khử mạnh: 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với oxit kim loại 4. Tác dụng với nước 5. Tác dụng với dd kiềm TN. - Cộng (1) và (2) ta được: 2Al + 2NaOH +2H2O2NaAlO2+3H2↑(3).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. I. II. III. 1. 2. 3. 4. 5.. NHÔM Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử Tính chất vật lí Tính chất hóa học Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit Tác dụng với oxit kim loại Tác dụng với nước Tác dụng với dd kiềm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM. Bài tập 1: Nhôm không tác dụng với: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4. CỦNG CỐ. C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc nguội.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM. CỦNG CỐ. Bài tập 2: Có 4 mẫu bột kim loại là: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM. CỦNG CỐ. Bài tập 3: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Al có tính khử mạnh hơn Fe? A. Al + HCl  B. Al + Fe2O3  C. Al + HNO3  D. Al + H2SO4 đặc, nóng .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng: Al+ 4HNO3Al(NO3)3+NO+ 2H2O. CỦNG CỐ. Số phân tử HNO3 bị nhôm khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là: A. 1 và 3. B. 3 và 2. C. 4 và 3. D. 3 và 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 45: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. NHÔM. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học * Al có tính khử mạnh: 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với oxit kim loại 4. Tác dụng với nước 5. Tác dụng với dd kiềm. - Học bài, viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của nhôm - Nghiên cứu phần còn lại của bài: + Ứng dụng và TTTN của nhôm + Sản xuất nhôm + Một số hợp chất quan trọng của Al - BTVN: 5, 7, 8 (SGK-129).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×