Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) phát triển năng lực tư duy thuận nghịch cho học sinh trong dạy phương trình và bất phương trình ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.96 KB, 24 trang )

:
 Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng ở cả
hai lần kiểm tra.
 Số HS có điểm dưới 5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn và số HS có điểm khá,
giỏi từ 7 điểm trở lên ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho
thấy: mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của
các quan điểm đã được khẳng định. Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần
phát triển tư duy cho học sinh, đặc biệt là tư duy thuận nghịch trong dạy học
phương trình và bất phương trình đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng
cao hiệu quả dạy học môn Tốn ở trường trung học phổ thơng.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Qua việc nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này và áp dụng nó
vào dạy học cho học sinh ở trường THPT Thạch Thành 2, tôi rút ra một số kinh
nghiêm trong dạy học mơn Tốn.
- Dạy học mơn Tốn cần đề cao phát triển tư duy cho học sinh.
- Với thực trạng học sinh trường THPT Thạch Thành 2 còn yếu về tư duy
đặc biệt là tư duy mơn Tốn thì việc phát triển về TDTN giúp cho HS đỡ sai lầm
hơn trong giải Toán và tạo được hứng thú học mơn Tốn.
SKKN nếu mở rộng thêm các bài tốn khó hơn để bồi dưỡng cho HS giỏi
thì kết quả đạt được sẽ rất khả quan.
Nếu đề tài được chấp nhận và có ích cho các giáo viên trong việc
bồi dưỡng tư duy giải toán cho học sinh, đặc biệt là tư duy thuận nghịch, rèn
luyện cho học sinh tính sáng tạo, linh hoạt, sự chặt chẽ trong giải tốn thì hi
vọng trong thời gian tới chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng, phát triển đề tài này trong
tất cả các nội dung kiến thức của chương trình tốn học ( đại số, giải tích và hình
học ) từ lớp 10 đến lớp 12 của trường trung học phổ thông.
3.2 Kiến nghị

20




Đề nghị các cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ hơn nữa về trang thiết bị
hỗ trợ dạy và học .Tạo điều kiện để giáo viên có thể nghiên cứu sâu hơn nữa để
bồi dưỡng và phát triển tư duy cho HS thơng qua dạy học mơn Tốn.
Nhà trường cần tăng cường các buổi ngoại khóa về mơn Tốn để qua đó
học sinh vừa học lại vừa chơi để HS được nâng cao hơn nữa về tư duy mơn
Tốn và áp dụng tư duy thuận nghịch vào cuộc sống.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng SKKN còn nhiều thiếu sót , mong được sự
góp ý của đồng nghiệp và BGH. Tôi xin chân thành cảm ơn.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày.... tháng ... năm...
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Giáo viên

Đinh Thị Hương Giang

21


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Đinh Thị Hương Giang

Chức vụ và đơn vị công tác:Giáo viên trường THPT Thạch Thành 2
Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)
Tỉnh

TT

Tên đề tài SKKN

1.

Một số sai lầm khi ứng dụng

2.

đạo hàm để giải Toán.
Định hướng cho học sinh giải Tỉnh

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)
C

2011-2012


C

2012-2013

Năm học
đánh giá
xếp loại

hệ phương trình khơng mẫu
mực.
3.
4.
5.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản, NXB Trẻ,
TP. Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Thị Mỹ Hằng – Phạm Xuân Chung – Trương Thị Dung ( 2016 ),
Rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh trong dạy học mơn tốn ở trường
trung học phổ thông, NXB ĐHSP.
3. Nguyễn Thái Hoè (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Toán, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học
mơn tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Thái Thị Hồng Lam (2014), Bồi dưỡng năng lực tư duy thuận nghịch cho
học sinh trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ Khoa
học giáo dục.

6. Đào Tam (chủ biên), Những phương pháp dạy học không truyền thống.

23



×