Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học xêmina và dạy học theo nhóm trong dạy học công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.42 KB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT3 CẨM THUỶ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHỐI HỢP 2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
“XÊMINA” VÀ “ DẠY HỌC THEO NHÓM” TRONG DẠY
HỌC CÔNG NGHỆ 10

Người thực hiện
: Bùi Thị Hằng
Chức vụ
: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Cơng nghệ 10.

THANH HỐ NĂM 2018

MỤC LỤC
1


Trang
Phần 1: Mở đầu . ……………………………………………………………… 3
1.1.Lý do chọn đề tài……………………………………………………………3
1.2.Mục đích ngiên cứu………………………………………………………….4
1.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 4
1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………4
Phần 2: Nội dung sáng kiến khinh nghiệm………………………………………5
2.1.Cơ sở lí luận………………………………………………………………….5
a. khái qt về hình thức tổ chức dạy học……………………………………….5
b.Hình thức dạy học theo nhóm…………………………………………………5


c. Hình thức tổ chức dạy học xêmina……………………………………………6
d. Các bước tổ chức thực hiện…………………………………………………...7
2.2.Thực trạng dạy học công nghệ 10 ở trường THPT…………………………..7
2.3. Sử dụng phối hợp 2 hình thức dạy học “xêmina” và “ dạy học theo nhóm
trong bài “ Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh
vật và môi trường” ………………………………………………………………8
a. Giáo án soạn theo hình thức tổ chức dạy học lớp-bài…………………………8
b. Giáo án soạn theo hình thức tổ chức dạy học xêmina kết hợp với hình thức
dạy học theo nhóm……………………………………………………………..15
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm………………………………………27
3. Kết luận……………………………………………………………………...30
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………...31

1. MỞ ĐẦU:
2


1.1) Lý do chọn đề tài:
Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thay sách giáo khoa
bậc trung học phổ thông đến khối lớp 12 ở tất cả các mơn học. Trong đó, nội
dung chương trình mơn cơng nghệ nông nghiệp được sử dụng đào tạo cho học
sinh khối 10, và chương trình của sách giáo khoa được biên soạn với tinh thần
đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực, nhằm phát huy tính chủ
động, sáng tạo của học sinh khi lĩnh hội tri thức.
Môn cơng nghệ nói chung và cơng nghệ 10 nói riêng là một môn khoa học
ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật tự nhiên và các nguyên lý
khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Nội
dung trong sách giáo khoa (SGK) Công nghệ 10 là những kiến thức cơ bản về
nông, lâm, ngư nghiệp và tạo lập doanh nghiệp. Trong khi đó, trường THPT3
Cẩm Thủy là một trường ở khu vực miền núi nên học sinh chủ yếu là con của

những gia đình làm nghề sản xuất nơng nghiệp, vì vậy học sinh dễ liên hệ kiến
thức bài học với thực tiễn sản xuất. Do đó nếu người dạy khơng có hình thức tổ
chức dạy học phù hợp theo hướng cho học sinh (HS) tìm tịi khám phá, từ đó tìm
ra tri thức và tiếp nhận tri thức một cách chủ động mà cứ sử dụng các hình thức
tổ chức dạy học truyền thống sẽ gây nhàm chán cho học sinh.
Qua 7 năm liên tục dạy chương trình cơng nghệ 10 tại trường THPT3 Cẩm
Thuỷ tôi cũng thấy rõ được thực tế đó, và đặc biệt hơn là đối với một mơn đặc
thù như mơn cơng nghệ thì càng phải tìm ra những hình thức tổ chức dạy học
mới để lôi cuốn học sinh và làm cho học sinh yêu thích mơn học. Vì: Mơn cơng
nghệ là mơn khơng có trong nội dung thi tốt nghiệp cũng như thi đại học, dẫn
đến tâm lý buông lõng ở học sinh khi học môn học này.
Xác định được nhiệm vụ trên, tôi đã tìm hiểu một số hình thức tổ chức
dạy học làm các em hứng thú và u thích mơn học hơn. Trong số những hình
thức tơi đã thực hiện, trong đề tài này tơi xin được trình bày việc:
Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “ xêmina” và “ hình thức
dạy học theo nhóm” trong dạy học cơng nghệ 10.

1.2) Mục đích nghiên cứu:

3


Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “xêmina” và “ hình thức dạy
học theo nhóm” khi giảng dạy cơng nghệ 10 nhằm:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giúp học sinh liên hệ nội dung học tập với thực tiễn sản xuất tại địa
phương.
- Tạo cho học sinh hứng thú học tập. Từ đó, làm cho học sinh khơng cịn suy
nghĩ xem nhẹ việc học những môn phụ.
1.3) Đối tượng nghiên cứu:

Các hình thức tổ chức dạy học: xêmina và hình thức dạy học theo nhóm.
1.4) Phương pháp nghiên cứu:
a. Nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu tài liệu và các cơng trình nghiên cứu đổi mới PPDH theo
hướng tích cực, chủ động, sáng tạo ( Phần các hình thức tổ chức dạy học)
của các tác giả GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ và PGS.TS.Hà Thị Đức. và một
số tài liệu khác về giáo dục học, nghề bảo vệ thực vật, …
- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chương trình Cơng nghệ 10 (Phần
Nông, Lâm, Ngư nghiệp).
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp, biện pháp thiết kế và sử
dụng hình thức tổ chức dạy học Xêmina và hình thức dạy học theo nhóm khi
thực hiện nội dung bài “ Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật
đến quần thể sinh vật và môi trường-Công nghệ 10” theo hướng phát huy
tính tích cực học tập của học sinh.
- Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến
làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
b. Thực nghiệm sư phạm:
Sử dụng phương pháp đối chứng , phiếu thăm dò.
- Sử dụng 2 hình thức tổ chức dạy học khác nhau áp dụng cho 2 lớp có lực
học đồng đều nhau:
Lớp 1 : Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “ Xêmina” và “ hình
thức dạy học theo nhóm” .( lớp thực nghiệm).
Lớp 2 : Sử dụng hình thức tổ chức dạy học “ lớp – bài”.( lớp đối chứng)
-Giáo viên nhận xét
-Phát phiếu thăm dò cho lớp 2 để lựa chọn hình thức tổ chức dạy học ưu
việt nhất, gây đựơc hứng thú cho học sinh nhiều nhất.

4



* Phạm vi áp dụng : Đề tài này đã áp dụng có hiệu quả cho đối tượng là học
sinh khối 10 tại trường THPT3 Cẩm Thuỷ– Thanh Hoá.
* Giới hạn đề tài: Trong đề tài này tơi chỉ trình bày sự phối hợp 2 hình thức
tổ chức dạy học xêmina và hình thức dạy học theo nhóm ở nội dung bài 19:
“ Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và
môi trường”
* Sử lý số liệu:
- Phân tích định tính: phân tích và khái quát những kiến thức của học sinh thơng
qua các bài kiểm tra,qua các kì thi.
- Phân tích định lượng: so sánh bảng điểm giữa 2 lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng từ đó rút ra kết luận.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
a. Khái quát về hình thức tổ chức dạy học:
Hình thức tổ chức dạy học là cách tổ chức sắp xếp và tiến hành quá trình dạy
học. Hình thức tổ chức dạy học cịn được coi là cách sắp xếp tổ chức các biện
pháp sư phạm thích hợp, nó thay đổi tùy thuộc:
- Mục đích, nhiệm vụ dạy học,
- Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh ,
- Quan hệ giữa học sinh với nhau,
- Theo số lượng người học,
- Theo không gian diễn ra quá trình dạy học,
- Theo cơ sở vật chất,
- Thiết bị kĩ thuật phục vụ cho quá trình dạy học.
Trong hình thức tổ chức dạy học, yếu tố tổ chức là cực kì quan trọng, bởi nó
phản ánh trình tự sắp xếp tương hỗ và sự liên hệ qua lại giữa các yếu tố tồn tại
trong một bài học hay q trình dạy học nói chung. Như vậy, trong q trình dạy
học nếu sử dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợp thì sẽ tạo được mối liên hệ
chặt chẽ giữa các yếu tố trong quá trình dạy học, giúp nâng cao hiệu quả của
nhiệm vụ dạy học, giúp học sinh có hứng thú hơn trong việc lĩnh hội tri thức.

b. Hình thức dạy học theo nhóm:
Dạy học theo nhóm là hình thức dạy học có sự kết hợp giữa tập thể và cá
nhân.
Đặc trưng của dạy học theo nhóm là mỗi lớp phân chia thành các nhóm nhỏ,
tùy theo yêu cầu, nội dung hoch tập, điều kiện, phương tiện và tính chất của vấn
đề học tập mà số lượng thành viên trong nhóm có thể thay đổi.
* Ưu điểm:
- Tạo mơi trường học tập trong đó có sự hợp tác, trao đổi giúp đỡ giữa các
thành viên trong nhóm với nhau.

5


- Hình thành khơng khí tích cực học tập trong nhóm: Khuyến khích, động
viên các thành viên trong nhóm ln có ý thức sưu tầm tài liệu, tích cực tư duy
sáng tạo để chuẩn bị phát biểu, tranh luận, bồi dưỡng khả năng trình bày bằng
ngơn ngữ nói.
- Hình thành và phát triển thói quen tự giác, tích cực, độc lập và ý thức trách
nhiệm đối với tập thể.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng: Tự học, tự nghiên cứu, ...
* Hạn chế:
- Nếu tổ chức không tốt:
+) Dễ là mất thời gian mà hiệu quả lại thấp.
+) Dễ tạo nên sự ỉ lại vào bạn bè.
c. Hình thức tổ chức dạy học “ Xêmina”:
Đây là hình thức tổ chức dạy học đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị ý kiến về
những vấn đề nhất định có liên quan đến nội dung học tập, để báo cáo rồi thảo
luận, tranh luận trước tập thể.
Hình thức “ Xêmina” thường có phạm vi và mức độ vấn đề nêu ra rộng và
sâu, đồng thời khi tiến hành bắt buộc phải có giáo viên điều khiển.

Thực tế giảng dạy mơn Công nghệ 10 ở trường THPT cho thấy phần lớn do
các giáo viên ở các bộ môn khác đảm nhận nên sự “đầu tư” giảng dạy chưa cao.
Việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học truyền thống càng làm cho học sinh
có cách nhìn tiêu cực về mơn học này, và nhiều học sinh ngày càng “ngán” môn
Công nghệ. Để tránh hiện tượng nhàm chán cho học sinh việc mạnh dạn sử dụng
hình thức xêmina vào dạy học Công nghệ 10 là rất cần thiết, đặc biệt trong
những năm gần đây với chương trình thay sách, xêmina là hình thức tổ chức dạy
học đáp ứng được mục tiêu lấy học sinh làm chủ trong quá trình dạy học.
* Ưu điểm :
- Kích thích nhu cầu nhận thức, hứng thú tìm tịi, trí thơng minh, sáng tạo
của học sinh.
- Là điều kiện tốt để hình thành ở các em những phẩm chất như: tính kế
hoạch, trung thực, khiêm tốn.
- Lớp học sinh động, người học tiếp thu kiến thức thơng qua những hoạt
động tìm hiểu tài liệu, báo cáo, thảo luận, tranh luận.
- Thơng qua hình thức tổ chức này, giáo viên có thể kiểm tra học sinh về
nhiều mặt: Tình độ tiếp thu, mặt mạnh và mặt yếu của học sinh trong sự chuẩn
bị.
* Hạn chế :
- Chỉ thực hiện có hiệu quả ở những lớp có tỉ lệ học sinh khá, giỏi nhiều và số
lượng học sinh của lớp học không được quá đông.
Qua những ưu điểm và hạn chế của 2 hình thức trên, tơi đã mạnh dạn sử dụng
kết hợp 2 hình thức tổ chức dạy học này nhằm phát huy những ưu điểm của
chúng trong quá trình dạy học.
6


d. Các bước tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuẩn bị
+) Về phía giáo viên:

Cơng bố cho học sinh biết trước khi thực hiện tiết học khoảng 1 tuần về tên
đề tài xêmina, mục đích yêu cầu chung, đồng thời chia lớp thành nhóm nhỏ và
giao đề tài cho từng nhóm.
Giới thiệu các tài liệu cần phải đọc, các cơng việc cụ thể trong q trình
chuẩn bị.
Cơng bố kế hoạch và thời gian tiến hành xêmina.
+) Về phía học sinh:
Trước buổi xêmina, mỗi nhóm học sinh đều phải có bản đề cương phát biểu
ý kiến.
Các nhóm học sinh phải tự xây dựng kế hoạch và phân chia nhiệm vụ cho
từng thành viên về những vấn đề tiêu biểu như: Những công việc cần thực hiện,
những tài liệu cần phải đọc, thời gian hoàn thành....
- Bước 2: Tiến hành xêmina
+) Bắt đầu buổi trao đổi, giáo viên kiểm tra tình hình chuẩn bị của từng
nhóm, sau đó nhắc lại ngắn gọn một số mục đích, yêu cầu của buổi xêmina dưới
dạng nêu vấn đề nhằm tạo tâm thế và định hướng cho học sinh.
+) Công bố tiến hành buổi xêmina, danh sách và thứ tự đại diện học sinh của
các nhóm sẽ lần lượt báo cáo, các nhóm cịn lại đặt câu hỏi cho nhóm bạn để đào
sâu kiến thức.
+) Giáo viên điều khiển về mặt thời gian, hướng nội dung vào trọng tâm cần
thảo luận.
+) Học sinh tham gia trao đổi và tranh luận.
- Bước 3: Tổng kết ý kiến đã phát biểu, định hướng cho những ý kiến chưa
thống nhất.
Giáo viên nêu lên một cách xúc tích và có hệ thống những ý kiến thống nhất
và những ý kiến bất đồng. Tham gia ý kiến về những vấn đề chưa thống nhất và
bổ sung thêm những ý kiến cần thiết.
Đánh giá các báo cáo và những ý kiến phát biểu.
Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc chung của tập thể và riêng của các cá
nhân.

Tổng kết và nêu lên một số vấn đề cho học sinh về nhà tiếp tục suy nghĩ.
2.2. Thực trạng dạy học công nghệ 10 ở trường THPT:
Mơn cơng nghệ nói chung và cơng nghệ 10 nói riêng là mơn học có nội dung
ln gắn liền với thực tiễn sản xuất, đặc biệt là học sinh trường THPT 3 Cẩm
Thủy đa số là con em của gia đình làm nơng nghiệp, nên khi học nội dung công
nghệ 10 học sinh dễ liên hệ với thực tế.
Cùng với thuận lợi đó, mơn cơng nghệ lại là mơn khơng có trong chương
trình thi tốt nghiệp cũng như thi đại học, vì thế học sinh thường có suy nghĩ
buông lõng và xem môn công nghệ là môn phụ. Mặt khác, tại nhiều trường
THPT môn công nghệ 10 vẫn do giáo viên dạy sinh học kiêm nhiệm vì thiếu
7


giáo viên chuyên về KTNN, dẫn đến việc đầu tư cho môn công nghệ chưa được
quan tâm như các môn học chính.
Là giáo viên dạy cơng nghệ 10 liên tục trong 7 năm tại trường THPT3 Cẩm
Thủy, tôi nhận thấy rõ những thuận lợi cũng như khó khăn khi dạy học mơn
cơng nghệ. Từ thực trạng đó, tơi mạnh dạn “ sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ
chức dạy học xêmina và hình thức dạy học theo nhóm trong dạy học mơn cơng
nghệ 10” , nhằm xóa bỏ sự nhàm chán của học sinh đối với môn công nghệ 10.
2.3. Sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học “ Xêmina” và “dạy học
theo nhóm” trong bài 19: “ Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực
vật đến quần thể sinh vật và môi trường”:
a. Giáo án soạn theo hình thức tổ chức dạy học lớp-bài:
Tiết 21:
ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THC
VT N QUN TH SINH VT V MễI TRNG
Ngày soạn: 3/1/2018
Ngày dạy: 10/1/2018
Lớp dạy: lớp đối chứng

I.Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
Sau khi học xong bài này, HS cn:
- Nêu đợc ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ
thực vật đến quần thể sinh vật và môi trờng.
- Trỡnh by c nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng xấu của
thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi
trường.
- Rút ra được các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của
thuốc hóa học bảo vệ thực vt.
2.Kỹ năng:
a. Kỹ năng nhận thức:
Rốn luyn cỏc k nng: quan sỏt, phõn tớch tng hp,
b. Kỹ năng sống:
- Có ý thức bảo vệ môi trờng khi sử dụng thuốc hoá
học bảo vệ thực vật.
II. Phong pháp và phơng tiện dạy- học:
1.Phơng pháp dạy - học:
Hỏi - đáp tìm tòi bộ phận
2 Phơng tiện dạy học:
Mỏy chiu v các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy - học:
1.ổn định lớp học:
8


KiƠm tra sÜ sè líp häc
2. KiĨm trabµi cị:
Trình bày ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học trong phũng tr tng
hp dch hi cõy trng?

3.Trọng tâm:
- ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến
quần thể sinh vật và môi trờng.
- Bin phỏp hn ch những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực
vật đến quần thể sinh vật và mơi trường.
4.Bµi míi:
Hoạt ng 1: Tìm hiểu ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ
thực vật đến quần thể sinh vật v môi trường:
- Mục tiêu : Nêu được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến
quần thể sinh vật và mơi trường.
- Thời gian:25 phút.
- Hình thức tin hnh: h thng cõu hi.
Hoạt động của GV và
Nội dung
HS
I. ảnh hởng xấu của thuốc hoá học
bảo vệ thực vật đến quần thể
sinh vật:
GV: Thuốc hoá học bảo vệ
TV có mặt tích cực. Tuy
nhiên việc sử dụng chúng
cũng có những mặt hạn
chế nhất định.
GV: Nói: Thuốc hoá học
bảo vệ thc vt có ảnh hởng xấu đến quần thể
sinh vật. Em hãy xem đoạn
phim sau và cho biết những ảnh
hưởng xấu của thuốc hóa học
bảo vệ thực vật đến quần thể
( Đoạn phim về việc sử dụng thuốc hóa học

sinh vt v nguyên nhân
bo v thc vt 5 phỳt)
của các ảnh hởng xấu
trên?
GV: cho hc sinh xem mt on
phim về việc sử dụng thuốc hóa
học bảo vệ thực vật.

9


HS: Quan sát để tiếp nhận thông
tin và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- T¸c động đến mô, tế bào của
GV: Nhn xột cõu tr li ca hc cây trồng gây ra hiệu ứng cháy,
sinh v chiu cỏc hỡnh nh
táp lá, thân làm ảnh hởng đến
minh chng cho nhng nh
sinh trởng, phát triển của cây
hng ca thuc húa hc.
dẫn đến giảm năng suất và chất
lợng nông sản.
Rung lỳa b chỏy, tỏp lỏ
- Có tác động xấu đến quần thể
sinh vt có ích; làm phá vỡ thế cân
bằng đà ổn định của quần thể
sinh vt.
Sinh vt cú ớch
- Làm xuất hiện các quần thể

dịch hại kh¸ng thc.
Xuất hiện dịng sâu bệnh kháng thuốc

GV: Tại sao sử dụng thuốc hóa
học bảo vệ thực vật khơng đúng II. ảnh hởng xấu của thuốc hoá
cỏch li phỏ v th cõn bng sinh học bảo vệ thực vật đến m«i trthái?
êng:
HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Sử dụng thuốc hóa học bảo
10


vệ thực vật như thế nào sẽ làm
xuất hiện các quần thể sâu bệnh
kháng thuốc.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Thuốc hóa học bảo vệ thực
vật ảnh hưởng đến hầu hết các
quần thể sinh vật trên đồng
ruộng. Vậy, nó có ảnh hưởng
như thế nào đến mơi trường
chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.

GV: Em hãy cho biết có mấy
loại mơi trường? hãy kể tên các
loại môi trường?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Khi sử dụng thuốc hóa học
bảo vệ thực vật, các loại môi

trường trên chịu ảnh hưởng như
thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Chiếu một số hình ảnh về
tác động xấu của thuốc hóa học
đến mơi trường.
HS: quan sát.

- Gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước,
khơng khí và nơng sản.

Ơ nhiễm mơi trường đất, khơng khí và
nơng sản do sử dụng thuốc hóa học
Mơi trường nước bị ơ nhiễm do thuốc hó
học
- Một lợng lớn thuốc hoá học đợc
tích luỹ trong lơng thực, thực
phẩm, gây tác động xấu đến
sức khoẻ của con ngời và nhiều
loài vật nuôi.
- Từ trong đất, trong nớc, thuốc
hoá học bảo vệ thc vt đi vào cơ
thể ng vt thuỷ sinh, vào nông
sản, thực phẩm, cuối cùng vào cơ
thể con ngời gây ra một số bệnh
hiểm nghèo.

ng truyn thuốc hóa học vào mơi
trường và con người


11


Trẻ phát triển khơng bình thường do chịu
ảnh hưởng của thuốc hóa học

12


GV: Nguyên nhân của việc sử
dụng thuốc hóa học bảo vệ thực
vật dẫn đến ô nhiễm các loại môi
trường?
HS: trả li cõu hi.
GV: Thuốc hoá học có ảnh
hởng xấu đến quần thể
sinh vật và môi trờng nh
vậy có nên sử dụng chúng
không? Vì sao?
HS: trả lời câu hỏi.
Hot ng 2: Tìm hiểu biện pháp hạn chế những nh hởng xấu
của thuốc hoá học bảo vệ thực vật :
- Mc tiờu: Học sinh rút ra được các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng
xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.
- Thời gian:10 phút.
- Hình thức tiến hành: hệ thống câu hỏi.
Ho¹t động của GV và HS

Nội dung
III. Biện pháp hạn chế những

ảnh hởng xấu của thuốc hoá học
GV:Trong trng hp phi sử dụng b¶o vƯ thực vật:
thuốc hóa học bảo vệ thc vt, theo
cỏc em làm thế nào để hạn
chế đến møc thÊp nhÊt
¶nh hëng xÊu cđa thc b¶o
vƯ thực vật ®Õn quần thể sinh
vật và m«i trêng?
- ChØ dïng thuèc hoá học bảo
HS: Nghiờn cu ti liu v trả
vệ khi dịch hại tới ngỡng gây
lời.
hại.
- Sử dụng loại thuốc có tính
chọn lọc cao; phân huỷ nhanh
trong môi trờng.
GV: Th no là thuốc có tính chọn
lọc cao?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Nêu các quy định về an toàn
lao động và vệ sinh mơi trường khi

- Sư dơng ®óng thc, ®óng
13


dùng thuốc hóa học bảo vệ thực
vật?
HS: Trả lời câu hi.


thời gian, đúng nồng độ và
liều lợng.
Hỡnh nh s dng thuc húa hc ỳng
cỏch
- Trong quá trình bảo quản, sử
dụng thuốc hoá học bảo vệ thc
vt cần tuân thủ quy định về
an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng.

Nhng iu nên và khơng nên khi dùng
thuốc hóa học bảo vệ thực vật

Trang bị đồ bảo hộ khi sử dụng thuốc
hóa học bảo vệ thực vật

Thuốc trừ sâu sinh học diệt trừ sâu đục

14


thân

GV: Giới thiệu về một số loại
thuốc trừ sâu sinh học để hạn chế
việc sử dụng thuốc hóa học.
HS: Tiếp thu để mở rộng thêm kiến
thức.
IV. Cñng cè:
GV: Khi thấy bố mẹ của em đi phun thuốc trừ sâu cho lúa trong khi lúa vẫn

chưa bị nhiễm bệnh, khi hỏi thì bố mẹ bảo là phun thuốc để phịng bệnh
cho lúa. Trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?
HS: Dựa vào kiến thức đã được học để giải quyết vấn .
V. Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Cần có hình thức tổ chức dạy học mới để làm tăng sự chủ động, sáng tạo
của học sinh.
b. Giáo án soạn theo hình thức tổ chức dạy học xêmina kết hợp với hình
thức dạy học theo nhóm:
Tiết 21:
ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HĨA HỌC BẢO VỆ THỰC
VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MễI TRNG
Ngày soạn: 13/1/2018
Ngy dy: 20/1/2018
Lp dy: Lp thc nghim.
I.Mục tiªu:
15


1. KiÕn thøc:
Sau khi häc xong bµi nµy, HS cần:
- Nêu đợc ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ
thực vật đến quần thể sinh vật và môi trờng.
- Trình bày được nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng xấu của
thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi
trường.
- Rút ra được các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của
thuốc hóa học bo v thc vt.
2.Kỹ năng:

a. Kỹ năng nhận thức:
Rốn luyn các kĩ năng: Làm việc nhóm, tự học, thuyết trình, gii
quyt vn ,
b. Kỹ năng sống:
- Có ý thức bảo vệ môi trờng sng cng nh bo v cỏc
qun th sinh vt xung quanh.
II. Phng pháp và phơng tiện dạy- học:
1.Phơng pháp dạy - học:
- Hi-ỏp tỡm tũi phát hiện và dạy học hợp tác.
Trong đó, có sử dụng phối hợp 2 hình thức tổ chức dạy học : Xêmina
và hình thức dạy học theo nhóm.
2 Ph¬ng tiƯn d¹y - häc:
Máy chiếu, sách giáo khoa và một số ti liu hc tp khỏc.
III. Hoạt động dạy - học:
1.ổn ®Þnh líp häc:
KiƠm tra sÜ sè líp häc
2. KiĨm tra bµi cị:
Trình bày ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học trong phịng trừ
tổng hợp dịch hại cây trồng?
3.Träng tâm:
- ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến
quần thể sinh vật và môi trờng.
- Bin pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực
vật đến quần thể sinh vật và môi trường.
A. Hoạt động 1: Khởi động
( Hoạt động khởi động được thực hiện lồng ghép vào phần cuối nội dung bài 17“
phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng”. Vì trong bài 17 có phân tích về ưu
nhược điểm của biện pháp hóa học trong phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
Nên có thể ghép phần vận dụng, tìm tịi, mở rộng của bài 17 cùng với phần khởi
động của bài 19. Như vậy, phần khởi động sẽ được thực hiện vào cuối tiết học

bài 17).
GV: Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi.
16


- Em hãy lấy ví dụ về một số loại thuốc hóa học được sử dụng trong phịng
trừ sâu bệnh?
- Thực trạng của việc sử dụng thuốc hóa học tại địa phương?
HS: Liên hệ kiến thức vừa tìm hiểu trong bài 17 cùng với kiến thức thực tiễn sản
xuất để trả lời câu hỏi. Và một số học sinh đại diện học sinh trình bày câu trả
lời, thảo luận.
GV: Đánh giá và kết luận.
- Thực trạng: Nông dân sử dụng thuốc hóa học một cách bừa bãi ( về nồng
độ, liều lượng, loại thuốc,...) và khi sử dụng xong thì vứt bao bì khơng đúng
nơi quy định. Từ đó, gây ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật trên đồng
ruộng và mơi trường.
- Những ảnh hưởng xấu đó chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài 19.
GV: Chia lớp thành 2 nhóm, với số lượng và chất lượng học sinh được phân
chia đều. Sau đó, cử ra nhóm trưởng cho mỗi nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.
- Nhóm 1: Làm báo cáo để trình bày ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật đến quần thể sinh vật theo các tiêu chí:
+ Những ảnh hưởng xấu.
+ Nguyên nhân.
+ Biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng xấu.
- Nhóm 2: Làm báo cáo để trình bày ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo
vệ thực vật đến mơi trường theo các tiêu chí:
+ Những ảnh hưởng xấu.
+ Nguyên nhân.
+ Biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng xấu đó.

- Đồng thời cả 2 nhóm cùng chuẩn bị câu hỏi dành cho nhóm bạn ( câu hỏi
phải nằm trong giới hạn của nội dung bài học) để thảo luận trong tiết học ở bài
19.
( Sau khi giao nhiệm vụ cho từng nhóm, giáo viên giới thiệu các tài liệu cần
tìm hiểu và cách tìm tài liệu từ các nguồn khác nhau. Đồng thời hướng cho học
sinh cách phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm để cùng thực hiện
nhiệm vụ.)
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi.
* Tìm hiểu ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật
đến quần thể sinh vật v môi trường:
- Mục tiêu :
+ Nêu được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể
sinh vật.
+ Trình bày được nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng xấu đó.
+ Rút ra những biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học
bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật.
17


- Thời gian:15 phút.
- Đặt vấn đề: Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ của 2 nhóm và yêu cầu nhóm 1 thc
hin trc.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. ảnh hởng xấu của thuốc hoá
học bảo vệ thực vật đến
quần thĨ sinh vËt:
GV: Gọi đại diện của nhóm 1 lên trình
bày nội dung.( học sinh sử dụng máy
chiếu để trình bày nếu có các hình ảnh

cần thiết)
HS: Nhóm 1 trình bày, nhóm 2 tiếp
thu các nội dung do nhóm 1 trình bày
và sắp xếp các câu hỏi để thảo luận,
tranh luận.
Ảnh
Nguyên
Biện pháp
GV: Theo dõi hoạt động của học sinh
hưởng
nhân
và hướng hoạt động của học sinh vào
- Sử dụng
- Làm
- Dùng
trọng tâm của nội dung đang tìm hiểu.
cháy, táp
thuốc với đúng thời
gian, đúng
lá, thân
nồng độ,
làm giảm liều lượng nồng độ,
đúng liều
năng suất, cao và
chất lượng dùng liên lượng.
của cây
tục trong
trồng.
thời gian
dài.

- Tác động
xấu đến
quần thể
sinh vật có
ích, phá
vỡ thế cân
bằng sinh
thái.

- Sử dụng
thuốc có
phổ độc
rộng.

- Sử dụng
các loại
thuốc có
tính chọn
lọc cao,
phân hủy
nhanh
trong môi
trường.

- Làm xuất
hiện các
quần thể
sâu bệnh
kháng
thuốc.


- Sử dụng
liên tục 1
loại thuốc,
hoặc dùng
các loại
thuốc có

- Sử dụng
đúng thuốc,
đúng thời
gian.

18


tính năng
gần như
nhau.

HS: Sau khi nhóm 1 trình bày xong,
nhóm 2 lần lượt đưa ra các câu hỏi để
đào sâu kiến thức về nội dung vừa
trình bày. Cùng với đó, các thành viên
nhóm 1 hỗ trợ nhau để giải thích và
bảo vệ những kiến thức nhóm mình đã
trình bày.( Câu hỏi phải nằm trong
phạm vi quy định)
GV: Nếu có những phần học sinh chưa
tìm hiểu kĩ giáo viên có thể đưa thêm

các câu hỏi bổ sung để giúp học sinh
hiểu sau hơn về kiến thức đang tìm
hiểu. Ví dụ như:
+ Thuốc có tính chọn lọc cao là loại
thuốc như thế nào?
+ Thế nào là thuốc có phổ độc rộng?
+ Tại sao khi dùng liên tục 1 loại
thuốc lại làm xuất hiện quần thể sâu
bệnh kháng thuốc?
...............
HS: Trả lời câu hỏi. Nếu học sinh
nhóm 1 khơng có câu trả lời thì có thể
khuyến khích những câu trả lời từ
nhóm 2 bằng hình thức ghi điểm.
GV: Nhận xét và chốt kiến thức phần
I. Đồng thời cho học sinh quan sát một
số hình ảnh về tác động xấu của thuốc
hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể
sinh vật.( nếu học sinh chưa thể hiện
được các hình ảnh đó)
Một số loại thuốc hóa học bảo vệ
thực vật thường dùng

19


Hiện tượng lạm dụng thuốc hóa học
bảo vệ thực vật
Ruộng lúa bị cháy, táp lá do dùng
thuốc hóa học khơng đúng cách


Sinh vật có ích
Phát sinh dịng sâu bệnh kháng thuc

* Tìm hiểu những nh hởng xấu của thuốc hoá häc b¶o vƯ
thùc vËt đến mơi trường:
- Mục tiêu :
+ Nêu được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến mơi
trường.
+ Trình bày được ngun nhân dẫn đến những ảnh hưởng xấu đó.
+ Rút ra những biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học
bảo vệ thực vật đến mơi trường.
- Thời gian:15 phút.
- Đặt vấn đề: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến tất cả những quần
thể sinh vật trên đồng ruộng, vậy đối với mơi trường nó ảnh hng nh th
no? Mi nhúm 2 trỡnh by tip.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. ảnh hởng xấu của thuốc
hoá học bảo vệ thực vật đến
mụi trng:
GV: Gi i din của nhóm 2 lên trình
bày nội dung.( học sinh sử dụng máy
20


chiếu để trình bày nếu có các hình ảnh
cần thiết)
HS: Nhóm 2 trình bày, nhóm 1 tiếp
thu các nội dung do nhóm 2 trình bày

và sắp xếp các câu hỏi để thảo luận,
tranh luận.
GV: Theo dõi hoạt động của học sinh
và hướng hoạt động của học sinh vào
trọng tâm của nội dung đang tìm hiểu.

Ảnh
hưởng
- Gây ơ
nhiễm mơi
trường đất,
nước,
khơng khí,
nơng sản.

Nguyên
nhân
- Dùng
thuốc với
nồng độ,
liều lượng
quá cao.
Sau khi
dùng thì
vứt bao bì
bừa bãi.

- Gây
bệnh cho
vật nuôi

và cho con
người.

- Thời
gian cách
li ngắn,
con người
và vật
ni ăn
phải nơng
sản có tích
lũy lượng
chất hóa
học. hoặc
khi sử
dụng
thuốc
khơng có
biện pháp
bảo hộ lao
động phù
hợp.

Biện pháp
- Sử dụng
đúng thời
gian, đúng
nồng độ,
đúng liều
lượng.


- Sử dụng
các loại
thuốc phân
hủy nhanh
trong môi
trường.
Khi sử
dụng thuốc
cần tuân
thủ các quy
định về an
tồn lao
động và vệ
sinh mơi
trường.

21


HS: Sau khi nhóm 2 trình bày xong,
nhóm 1 lần lượt đưa ra các câu hỏi để
đào sâu kiến thức về nội dung vừa
trình bày. Cùng với đó, các thành viên
nhóm 2 hỗ trợ nhau để giải thích và
bảo vệ những kiến thức nhóm mình đã
trình bày.( Câu hỏi phải nằm trong
phạm vi quy định)
GV: Nếu có những phần học sinh chưa
tìm hiểu kĩ giáo viên có thể đưa thêm

các câu hỏi bổ sung để giúp học sinh
hiểu sâu hơn về kiến thức đang tìm
hiểu. Ví dụ như:
+ Khi cây trồng chưa bị bệnh chúng ta
có nên phun thuốc để phịng bệnh hay
khơng ?
...............
HS: Trả lời câu hỏi. Nếu học sinh
nhóm 2 khơng có câu trả lời thì có thể
khuyến khích những câu trả lời từ
nhóm 1 bằng hình thức ghi điểm.
GV: Nhận xét và chốt kiến thức phần
II. Đồng thời cho học sinh quan sát
một số hình ảnh về tác động xấu của
thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến mơi
trường.

Hiện tượng vứt bao bì thuốc trừ sâu
bừa bãi sau khi sử dụng

Thuốc hóa học ảnh hưởng đến mơi
trường đất, khơng khí, nơng sản

22


Thuốc hóa học làm ơ nhiễm nguồn
nước dẫn đến các sinh vật trong nước
bị chết hàng loạt


Đường truyền thuốc hóa học vào mơi
trường và con người

Hình ảnh trẻ phát triển khơng bình
thường do nhiễm thuốc hóa học bảo
vệ thực vật
* T×m hiĨu những biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa
học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường:
- Mục tiêu :
+ Nêu được biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo
vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.
- Thời gian: 5 phút.
- Đặt vấn đề: Trong phần trình bày của 2 nhóm đã nêu ra được các biện pháp
hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần
thể sinh vật và môi trường. Nên trong hoạt động này chỉ yêu cầu học sinh
tổng hợp lại các biện pháp ó cú 2 phn trờn.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
III. Biện pháp hạn chế những ảnh

23


hởng xấu của thuốc hoá học bảo
vệ TV:
GV: Trong 2 phần trên chúng ta
đã nhắc đến các biện pháp hạn chế
ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học
bảo vệ thực vật. Mời một bạn học
sinh hãy nhắc lại những biện pháp

đó?
HS: Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu
ở 2 phần trước để tổng hợp lại các
biện pháp.
GV: Tổng hợp lại kiến thc bng
mỏy chiu.

- Chỉ dùng thuốc hoá học bảo vệ
khi dịch hại tới ngỡng gây hại.
- Sử dụng loại thuốc có tính
chọn lọc cao; phân huỷ nhanh
trong môi trờng.
- Sử dụng đúng thuốc, đúng
thời gian, đúng nồng độ và liều
lợng.
Hỡnh ảnh về việc sử dụng thuốc hóa học
bảo vệ thực vt ỳng cỏch
- Trong quá trình bảo quản, sử
dụng thuốc hoá học bảo vệ thc
vt cần tuân thủ quy định về
an toàn lao động và vệ sinh môi
trờng.

GV: Theo em các quy định về an
toàn lao động và vệ sinh mơi
trường có những quy định gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Giải thích về các quy định
khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ
thực vật.

24


Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ khi phun
thuốc

C. Hoạt động 3 : Luyện tập, vận dụng :
GV: Đưa ra tình huống để học sinh giải quyết dựa vào kiến thức đã học .
+ Khi thấy bố mẹ của em đi phun thuốc trừ sâu cho lúa, trong khi lúa vẫn
chưa bị nhiễm bệnh, khi hỏi thì bố mẹ bảo là phun thuốc để phịng bệnh cho
lúa. Trongtrường hợp đó, em sẽ làm gì?
HS: Dựa vào kiến thức đã được học để giải quyết tình huống.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kế luận. Nếu cịn thời gian GV
có thể đưa thêm các tình huống thực tế khác ( nhằm giới thiệu cho học sinh biết
về một số loại thuốc trừ sâu sinh học) như:

25


×