Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Giáo án: Một số công thức tính xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.2 KB, 16 trang )

§2. Một số công thức tính
xác suất
2.1. Công thức cộng
2.1.1. Công thức thứ nhất
Nếu A và B xung khắc thì
P(AU B) = P(A) + P(B)


VD:
Lô hàng có 20 sản phẩm,
trong đó có 5 phế phẩm.
Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm.
Tính xác suất để có ít nhất 1
sản phẩm tốt.


Giải
Gọi Ai : “lấy được i sp tốt”,
i=1; 2  A = A1UA 2 .
A: “lấy được ít nhất 1sp toát.
P(A) = P(A1UA 2 )
= P(A1 ) + P(A 2 )
1 1
2
C5C15 C15
= 2 + 2
C20
C20


2.1.2. Công thức thứ hai


Với 2 biến cố A, B bất kỳ
thì
P(AUB) = P(A) + P(B)

 P(A B).


VD:
Trong 20 bóng đèn có 5
bóng bị vỡ, 3 bóng bị cháy,
2 bóng vừa bị vỡ vừa bị
cháy. Lấy ngẫu nhiên 1
bóng. Tính xác suất bóng
đèn bị hỏng.


Gọi A “ bóng đèn bị vỡ”.
B: “ bóng đèn bị cháy”.
C: “ bóng đèn bị hỏng”.
P(C) = P(A) + P(B) - P(AB)
5
3 2
3
  

20 20 20 10


2.2. Công thức nhân
2.2.1. Xác suất có điều kiện

Trong một phép thử, xét 2 biến
cố bất kỳ A, B với P(B) > 0.


Xác suất có điều kiện của A với
điều kiện B đã xảy ra được ký
hiệu và định nghóa
P(AB)
P(A / B) =
P(B)


2.2.2. Công thức nhân
a/ A và B là 2 biến cố độc lập nếu B có
xảy ra hay không cũng không ảnh
hưởng đến khả năng xảy ra A. Ta có
P(AB) = P(A).P(B)


VD: Có 2 hộp bi, trong đó hộp I có 3
viên xanh và 7 viên đỏ; hộp II có 5
viên xanh và 7 đỏ. Chọn ngẫu nhiên 1
viên ở lô I và 1 viên ở lô II. Tính xác
suất để cả 2 viên đều xanh.


Gọi Ai: “chọn 1 viên xanh ở hộp thứ i”
(i = 1; 2).
A: “chọn được 2 viên màu xanh”.
Ta có

P(A) = P(A 1A 2)

3 5
1
= P(A 1)P(A 2) = . = .
10 12 8


b/ Với A, B không độc lập thì
P(AB) = P(B)P(A / B)

VD: Một tổ có 4 nam và 3 nữ.
Chọn liên tiếp 2 người. Tìm xác
suất để
a/ Cả 2 là nữ.
b/ Có 1 nam và 1 nữ.


Đặt
Ai: “ chọn được nữ ở lần thứ i”.
Bi:“chọn được nam ở lần thứ i”.
a/ Gọi A: “ chọn được 2 nữ”.
Ta có
A = A 1A 2 Þ P(A) = P(A 1A 2)
32 1
= P(A 1)P(A 2 / A 1) = . = .
7 6 7


b/ Gọi B:“chọn được một nam

và một nữ”. Ta có
P(B) = P(A 1B2 U A 2B1)
xk P(A 1B2) + P(A 2B1)
= P(A 1)P(B2 / A 1)
+P(B1)P(A 2 / B1)
3 4 4 3 4
= . + . = .
7 6 7 6 7


VD:
Xác suất để một SV thi hết môn đạt lần
1 là 0,6 và lần 2 là 0,8. Tìm xác suất để
SV đó thi đạt môn học, biết rằng mỗi
SV chỉ được phép thi tối đa 2 lần.


Gọi Ai: “SV đó thi đạt lần thứ i”, i=1; 2.
A: “SV đó thi đạt môn học”.
Þ P(A) = P(A 1 È A 1A 2)
xk P(A 1) + P(A 1A 2)

ñl P(A 1) + P(A 1)P(A 2)
= 0,6 + 0, 4.0,8 = 0,92.



×