Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BOI DUONG HOC SINH GIOI LOP 9HOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.41 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT VÀI DẠNG BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN, NÂNG CAO VÀ PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIỚI THIỆU Kính thưa quý thầy cô giáo! Cùng toàn thể các em học sinh thân mến! Lịch sử của dân tộc ta là lịch sử của một quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước bền bỉ, kiên cường, bất khuất của cha anh hơn 4000 năm. Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Dân ta phải biết Sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Năm tháng rồi sẽ qua đi, truyền thống đấu tranh dựng Nước và bảo vệ Tổ Quốc anh hùng của nhân dân ta mãi mãi được ghi vào Lịch sử dân tộc ta; những sự kiện sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa yêu nước- anh hùng cách mạng và trí tuệ con người Việt Nam. Và ghi vào Lịch sử nhân loại, một trong những chiến công vĩ đại. Lịch sử Việt Nam chúng ta, trong số những anh hùng cứu quốc; thì Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,...là những nhân vật lỗi lạc nhất. Các nhân vật này, trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc đã làm nên những sự nghiệp phi thường, làm rạng rỡ đất nước cho đến muôn đời. Dạy học Lịch sử và dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường trung học cơ sở là xuất phát từ nội dung, chức năng, đặc trưng bộ môn; từ đặc điểm của quá trình nhận thức quá khứ, tận dụng mọi phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tốt quá trình nhận thức của học sinh một cách tích cực, tự lực, tự giác. Tăng cường tính hình ảnh, hình tượng, khả năng gây cảm xúc của thông tin về sự kiện, nhân vật Lịch sử cũng như tiến trình phát triển đi lên của Lịch sử dân tộc và Lịch sử thế giới. Cần coi trọng việc sử dụng các phương tiện trực quan (tranh ảnh, bản đồ, sa bàn, mô hình vật thật, công nghệ thông tin, phim tài liệu). tổ chức cho học sinh làm việc nhiều hơn với sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, tăng cường cập nhật thông tin có tính thời sự trong nước, khu vực và thế giới. Trong quá trình đó, học sinh được bày tỏ ý kiến của mình về các sự kiện tiêu biểu, thảo luận nhóm cùng rút ra bài học Lịch sử. Người làm công tác bồi dưỡng phải tăng cường đọc tài liệu, nắm rõ tin tức thời sự để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, đồng thời phải thông thạo nghiệp vụ về đổi mới phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm”; phương pháp “thầy- trò cùng làm việc” sẽ phát huy tính chủ động, tích cực học tập, gây hứng thú; trên cơ sở đó hoàn thành kiến thức cơ bản, nâng cao kiến thức Lịch sử cho học sinh; hiểu được quy luật phát triển chung của lịch sử thế giới đã trải qua năm hình thái kinh tế-xã hội: chế độ cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, và chế độ công sản chủ nghĩa là một xu thế tất yếu. Chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi từ nội dung sách giáo khoa lớp 6, 7, 8 và 9: cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Và khoa học Lịch sử cũng như các bộ môn khoa học khác; người dạy giúp học sinh hiểu rõ, nhớ sự kiện, nội dung bài học thông qua việc luyện tập các kiểu loại bài tập khác nhau. Trong phạm vi chuyên đề này, tôi xin phép được nêu lên vài dạng bài tập, cũng như một vài phương pháp cơ bản nhất để giúp học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi cấp Huyện và cấp Tỉnh. Phần lớn các câu hỏi trong chuyên đề này, học sinh có thể tìm được lời giải ngay trong sách giáo khoa. Trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử mấy năm học vừa qua,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tôi và các em học sinh đã cố gắng rất nhiều để thầy -trò cùng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và có được những thành quả nhất định, học sinh thêm yêu mến bộ môn Lịch sử nhiều hơn. Tôi không dám nói nói rằng sáng kiến này là không có thiếu sót nào. Chỉ biết rằng bản thân mình cần phải cố gắng thật nhiều hơn nữa trong những năm tiếp theo; xin được trình bày sáng kiến: MỘT VÀI DẠNG BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN, NÂNG CAO VÀ PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. mong nhận được thật nhiều ý kiến phê bình xây dựng của quý thầy cô giáo và các em học sinh. Phần 1: Các dạng bài tập sau: 1) Dạng bài tập giúp học sinh củng cố và nhớ chính xác các sự kiện lịch sử. Thời gian Sự kiện ... ... ... ... a. (lớp 6) b. (lớp 7) c. (lớp 8) d. (lớp 9) 2) Viết các sự kiện lịch sử vào ô trống sau: a. Ngày ........(1) nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập, thành lập nước cộng hoà in-đô-nê-xia. Ngày............(2) nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày........(3) nhân dân Lào tuyên bố Lào là vương quốc độc lập có chủ quyền. b. Ngày.........(1) Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập tại ........(2), với sự tham gia của năm nước là..........(3). 3) Viết lại cho đúng các sự kiện lịch sử chưa đúng sau: a. Tới nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế lớn thứ hai thế giới(sau Mỹ). Đến năm 1999, số thành viên của EU là 28 nước và đến năm 2004 là 32 nước. b. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành chính sách văn hoá -giáo dục tích cực; khuyến khích mở nhiều trường dạy học ở nông thôn để nâng cao dân trí cho người dân Việt Nam. 4) Dạng bài tập giúp học sinh không lẫn lộn giữa các sự kiện lịch sử: a. Ghi đúng các địa danh gắn liền với sự kiện lịch sử: Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã họp tại.............(1). Do...............(2) chủ trì. b. Bài tập so sánh. So sánh hai xu hướng cứu nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. 5) Dạng bài tập giúp học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản. a. Trình bày ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại ngày 7-11-1917?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Hãy chứng minh: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX? 6) Các dạng đề thi Đề 1 Thời gian: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm: Câu 1(5 điểm): Trình bày thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Các giai cấp Thái độ chính trị và khả năng cách mạng Địa chủ- phong kiến Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân Câu 2(4 điểm): Kẻ bảng và điền nội dung đúng với sự kiện và người lãnh đạo: TT Niên đại Sự kiện người lãnh đạo 1 1858-1884 2 1885-1896 3 1886-1887 4 1883-1892 5 1885-1895 6 1884-1913 7 1905-1909 8 1908 Phần II. Tự luận: Câu 1(6 điểm): Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? Câu 2(5 điểm): Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay có ý nghĩa và tác động gì đến cuộc sống loài người? .............................................................................................................. ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm: Câu 1(5 điểm): Trình bày thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Các Thái độ chính trị và khả năng cách mạng giai cấp Địa -Đại địa chủ: đối tượng cách mạng chủ-Tiểu, trung địa chủ: lực lượng cách mạng. phong.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> kiến Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. -Mại bản(gắn với đế quốc): đối tượng cách mạng. -Dân tộc: lực lượng cách mạng, đấu tranh không kiên quyết, ...dễ dàng thỏa hiệp với đế quốc. Lực lượng quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc. Động lực chủ yếu cách mạng giải phóng dân tộc. Cách mạng triệt để, sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập, thống nhất trong cả nước; vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.. Câu 2(4 điểm): Kẻ bảng và điền nội dung đúng với sự kiện và người lãnh đạo: TT Niên đại Sự kiện người lãnh đạo 1 1858-1884 Kháng chiến chống thực dân Nhà Nguyễn Pháp 2 1885-1896 Phong trào Cần Vương Các văn thân, sĩ phu, Tôn Thất Thuyết. 3 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình Phạm Bành và Đinh Công Tráng. 4 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật 5 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng 6 1884-1913 Phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám 7 1905-1909 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu 8 1908 Cuộc vận đông duy tân và Phan Châu Trinh phong trào chống thuế ở Trung kì Phần II. Tự luận: Câu 1(6 điểm): Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? *Quá trình thành lập: -Ngày 25-3-1957, khối “thị trường chung châu Âu” được thành lập với sự tham gia của 6 nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm –bua. -Năm 1973, EEC phát triển thành 9 nước(thêm Anh, Ailen, Đan Mạch). -Năm 1981, EEC phát triển thành 10 nước(thêm Hy lạp). -Năm 1986, EEC phát triển thành 12 nước(thêm Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha). -ngày 1-1-1993, EEC được gọi là Liên minh châu Âu(EU). -Năm 1995, số thành viên của tổ chức này là 15 nước(thêm Áo. Phần Lan, Thụy Điển). -Năm 2004, số thành viên của EU là 25 nước(thêm 10 nước Đông Âu). Ngày 1-1-2007, số thành viên của EU là 27 nước(thêm Bungari, Rumani). *Mục tiêu kinh tế và chính trị: -Sau hơn 40 năm tồn tại, EU đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung. Tổng sản phẩm xã hội vượt quá 5,5 nghìn tỷ USD, vượt qua nước Mĩ. EU chiếm 1/3 tổng sản lượng công nghiệp trong thế giới tư bản, gần 50% giá trị xuất khẩu, hơn 50% nguồn dự trữ chất lỏng. Hiện nay EU là một tổ chức hợp tác kinh tế lớn nhất và chặt chẽ nhất thế giới, điều này cho.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phép EU và các nước thành viên có khả năng phát triển nhanh chóng về kinh tế, thực hiện có hiệu quả cuộc cạnh tranh về kinh tế với Mĩ và Nhật Bản. -EU còn thống nhất với nhau về chính sách đối nội, đối ngoại, đặc biệt là mục tiêu chống chủ nghĩa xã hội và chống phong trào công nhân ở châu Âu. -Vào tháng 12-1991, tại Maxtơ-rích(Hà Lan), hiệp ước về thống nhất châu Âu được kí kết giữa các nước thành viên, khẳng định đến năm 2000 EU sẽ trở thành liên bang thống nhất, sử dụng đồng tiền chung, có chính sách đối ngoại và an ninh chung. Hiệp ước Maxtơ-rích đánh dấu một bước quan trọng của EU trong xu thế liên kết về chính trị để tiến tới xây dựng một châu Âu không biên giới. -Tuy nhiên con đường dẫn tới một châu Âu thống nhất còn là một quá trình lâu dài với hàng loạt những khó khăn cần phải giải quyết. Câu 2(5 điểm): Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay có ý nghĩa và tác động gì đến cuộc sống loài người? -Cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người. -Cho phép loài người có những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới. Đưa tới những thay đổi to lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao. -Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật cũng đã mang lại những hậu quả tiêu cực(chủ yếu do con người tạo nên). Đó là việc chế tạo các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. Nạn ô nhiễm môi trường(ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ,...và những “bãi rác” trong vũ trụ), việc nhiễm phóng xạ nguyên tử, những tai nạn lao động và tai nạn giao thông, dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người. Đề 2 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề). I/ Trắc nghiệm: (8 điểm) Câu 1/ (3 điểm) So sánh hai xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX theo bảng sau: Các nội dung chủ yếu Xu hướng cứu nước cuối Xu hướng cứu nước thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Mục đích Thành phần lãnh đạo Phương thức hoạt động Tổ chức Lực lượng tham gia Câu 2/ (5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lập bảng thống kê về những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào “ Cần Vương” theo mẫu: Tên cuộc khởi Ba Đình Bãi Sậy Hương Khê nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn hoạt động Thành phần tham gia Thời gian hoạt động Kết quả II/ Tự luận: (12 điểm) Câu 1/ (6 điểm) Cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý? Câu 2/ (6 điểm) Hãy nêu xu thế phát triển chính của thế giới ngày nay? Tại sao nói: “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? ..................Hết...................... ĐÁN ÁN (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề). I/ Trắc nghiệm: (8 điểm) Câu 1/ (3 điểm) So sánh hai xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX theo bảng: Các nội dung chủ Xu hướng cứu nước cuối Xu hướng cứu nước đầu thế yếu thế kỉ XIX kỉ XX Mục đích(1điểm) Đánh Pháp, giành độc lập Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế dân tộc, cải cách xã hội, xây độ phong kiến. dựng chế độ quân chủ lập hiến và dân chủ cộng hoà(tư sản) Thành phần lãnh Văn thân, sĩ phu, phong Tầng lớp nho học trẻ đang đạo(0.5 điểm) kiến yêu nước. trên con đường tư sản hoá. Phương thức hoạt Vũ trang Vũ trang, tuyên truyền giáo động(0.5 điểm) dục, vận động cải cách xã hội kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài. Tổ chức(0.5 điểm) Lực. lượng. Theo lề lối phong kiến.. tham Đông nhưng hạn chế.. Biến đấu tranh giai cấp thàng tổ chức chính trị sơ khai. Nhiều tầng lớp, giai cấp,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> gia(0.5 điểm). thành phần xã hội.. Câu 2/ (5 điểm) Lập bảng thống kê về những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào “ Cần Vương” theo mẫu: Tên cuộc khởi Ba Đình Bãi Sậy Hương Khê nghĩa Thời gian(0.75 1886-1887 1883-1892 1885-1895 điểm) Người lãnh Phạm Bành, Đinh Nguyễn Thiện Phan Đình Phùng, đạo(0.5 điểm) Công Tráng,.. Thuật, Cao Thắng, Địa bàn hoạt Mậu Thịnh, Thuộc huyện Văn Thanh Hoá, Nghệ động(0.75 điểm) Thượng Thọ, Mĩ Lâm, Văn Giang, An, Hà Tĩnh, Khê thuộc thanh Khoái Châu, Yên Quảng Bình,... Hoá. Mĩ,... Thành phần Người Kinh, Quần chúng nhân Lực lượng nghĩa tham gia(0.75 mường, Thái,... dân hưởng ứng quân trên một điểm) chiếu “ Cần vùng rộng lớn. Vương”. Thời gian hoạt Từ tháng 12-1886 Từ 1885- 1889, Từ 1885- 1889 động (1.25 đến 1-1887 quân quân pháp do tay chuẩn bị quân điểm) Pháp tổ chức tấn sai dẫn đường mở ngũ, sắm sửa vũ công quy mô lớn cuộc tấn công quy khí, lương thực. vào căn cứ; nghĩa mô vào căn cứ; Từ 1888-1895 quân đã anh dũng cuộc khởi nghĩa bị dựa vào địa hình chống trả trong cô lập. hiểm trở để chiến suốt 34 ngày đêm đấu đẩy lùi nhiều đẩy lùi nhiều đợt cuộc tấn công tấn công của địch. của địch. Kết quả(1 điểm) Thực dân Pháp Năm 1889 Nguyễn Pháp tập trung lực xoá tên 3 làng trên thiện Thuật sang lượng đốt cháy bản đồ hành Trung Quốc, cuộc căn cứ Ngàn chính; nghĩa quân khởi nghĩa hoạt Trươi; năm 1895 rút lên Mã Cao, động thêm một Phan Đình Phùng hoạt động thêm thời gian rồi tan hi sinh, cuộc khởi một thời gian rồi rã. nghĩa hoạt động tan rã. một thời gian rồi tan rã. II/ Tự luận: (12 điểm) Câu 1/ (6 điểm) Cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Trước hết, trong lĩnh vực khoa học cơ bản, con người đã đạt được những phát minh to lớn đánh dấu những bước nhảy vọt trong Toán, Lý, Hoá, Sinh,...(1 điểm) -Hai là những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa quan trọng bậc nhất là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động.,(1 điểm) -Ba là tìm ra được những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú và vô tận như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ triều,...,(1 điểm) -Bốn là sáng chế ra vật liệu mới (Pô-li-me, Ti-tan,...),...(1 điểm) -Năm là cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã khắc phục nạn thiếu lương thực đói ăn kéo dài từ bao đời nay.,...(1 điểm) -Sáu là những tiến bộ thần kì trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc..,(1 điểm) Câu 2/ (6 điểm) Hãy nêu xu thế phát triển chính của thế giới ngày nay? Tại sao nói: “Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? Xu thế chính: -Sự hình thành một trật tự thế giới mới theo hướng đa cực, nhiều trung tâm.(1 điểm) -Quan hệ giữa các nước lớn dần chuyển sang xu thế hoà hoãn, thoả hiệp.(1 điểm) -Do tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.(1 điểm) -Tuy nhiên hoà bình bình, ổn định hợp tác phát triển là xu thế chung của thế giới ngày nay, nhưng ở nhiều khu vực vẫn nổ ra nội chiến và xung đột kéo dài do những mâu thuẫn về dân tộc, tôn giáo, sắc tộc hoặc tranh chấp lãnh thổ. Mặt khác nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố và li khai cũng đang đe doạ tình hình an ninh nhiều nước.(1 điểm) “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc: -Vì từ sau “ chiến tranh lạnh”, bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Bên cạnh đó, các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học-kĩ thuật của thế giới và khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.(0.75điểm) -Đây cũng là thách thức vì phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế; sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới; việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay bên ngoài; việc gìn giữ, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại... Nếu nắm bắt được thời cơ thì kinh tế- xã hội của đất nước phát triển, nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt được thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp, nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.(1.25 điểm) Đề 3 Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian giao đề). A/ LÞch sö ViÖt Nam(13 ®iÓm). Câu 1(2 điểm). điền những sự kiện chính về hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài trong nh÷ng n¨m 1919- 1925 theo c¸c niªn biÓu sau. Thêi gian 1919 7-1920 12-1920 1921 6-1923 1924 cuèi 1924 6-1925. Hoạt động chính. Câu 2(5 điểm). Cùng với sự phát triển đô thị ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện? Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc nh thế nào? vì sao họ lại có thái độ ấy? Câu 3(6điểm).Vai trò của Nguyễn ái Quốc đối với việc chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho viÖc thµnh lËp chÝnh §¶ng cña giai cÊp v« s¶n ë ViÖt Nam? B/ LÞch sö thÕ giíi(7 ®iÓm). Câu 1(4 điểm). Những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật? Câu 2(3 điểm). Hoàn cảnh ra đời, tổ chức hoạt động và quá trình phát triển của Liên minh châu ¢u(viÕt t¾t theo tiÕng anh lµ EU)? C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm.. đáp án A/ LÞch sö ViÖt Nam(13 ®iÓm). Câu 1(2 điểm). điền đúng mỗi ý(0,25 điểm). Thêi gian 1919 7-1920 12-1920 1921 6-1923 1924 cuèi1924. Hoạt động chính §a b¶n yªu s¸ch lªn héi nghÞ vÐc-xai Đọc sơ thảo luận cơng Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Tham gia s¸ng lËp §¶ng céng s¶n Ph¸p. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa. §i Liªn X«, dù héi nghÞ Quèc tÕ n«ng d©n. Dự đại hội V Quốc tế cộng sản. VÒ Qu¶ng Ch©u(Trung Quèc)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 6-1925. Thµnh lËp Héi ViÖt Nam C¸ch m¹ng Thanh niªn.. Câu 2(5 điểm). Học sinh nêu đợc các ý sau: - §Õ quèc Ph¸p ®Èy m¹nh khai th¸c bãc lét. + Cớp đoạt ruộng đất; chiếm đoạt, khai thác hầm mỏ; chú trọng khai thác công nghiệp nhẹ; t¨ng thuÕ(1đ). - Học sinh phân tích đợc các giai cấp, tầng lớp mới và thái độ chính trị: - Giai cấp phong kiến: chiếm từ 3 đến 5% số dân, nhng chiếm khoảng 50% ruộng đất; đợc thực dân Pháp dung dỡng để làm tay sai; có thái độ phản động, cấu kết với thực dân(0,5đ). -Giai cÊp n«ng d©n: chiÕm trªn 90% d©n sè, bÞ bÇn cïng, tha hãa, lu manh ho¸ trªn qui m« lín. §©y lµ lùc lîng c¸ch m¹ng ViÖt Nam(0,5đ). - Giai cấp t sản: + gồm t sản mại bản gắn liền quyền lợi với đế quốc nên cấu kết với phong kiến.+ T sản dân tộc có khuynh hớng kinh doanh độc lập, có tinh thần yêu nớc chống đế quốc phong kiến nhng không kiên quyết, dễ thỏa hiệp khi đế quốc mạnh(0,75đ). - Tầng lớp tiểu t sản: Phát triển nhanh sau chiến tranh, bị t sản Pháp chèn ép; đời sống bấp bªnh; bé phËn trÝ thøc häc sinh, sinh viªn cã tinh thÇn h¨ng h¸i c¸ch m¹ng, ®©y lµ lùc lîng quan träng trong cuéc c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ(0,25đ). - Giai cấp công nhân: bị 3 tầng lớp áp bức bóc lột(đế quốc Pháp, phong kiến, t sản), có quan hệ gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nớc dân tộc; đặc biệt tiếp thu ảnh hởng cách mạng tháng Mời Nga, chủ nghĩa Mác-Lênin do đó sớm trở thành lực lợng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nớc, nhanh chóng vơn lên lãnh đạo cách mạng nớc ta(1đ). - Xã hội có 2 mâu thuẫn cơ bản: giữa nông dân với địa chủ phong kiến; giữa toàn thể dân tộc ViÖt Nam víi thùc d©n Ph¸p(c¬ b¶n)(0,5đ). - Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: đánh đuổi đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc(cơ bản); đánh đổ địa chủ phong kiến, thực hiện ngời cày có ruộng(0,5đ). Câu 3(6 điểm).Vai trò của Nguyễn ái Quốc đối với việc chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho viÖc thµnh lËp chÝnh §¶ng cña giai cÊp v« s¶n ë ViÖt Nam: - Sau khi bắt gặp chủ nghĩa Mác- Lênin, tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn, Nguyễn ái Quốc tích cực hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về trong nớc, chẩn bị chính trị, t tởng, và tổ chøc cho viÖc thµnh lËp chÝnh §¶ng cña giai cÊp v« s¶n ë ViÖt Nam(1đ). - Năm 1921, đợc sự giúp đỡ của Đảng cộng sản Pháp, Nguyễn ái Quốc và một số ngời yêu nớc của các thuộc địa Pháp thành lập “ Hội liên hiềp các dân tộc thuộc địa”(ở Pa ri) để đoàn kết các lực lợng cách mạng, chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức đó đem chủ nghĩa Mác Lênin đến với các dân tộc thuộc địa(1đ). - Năm 1920, Hội ra tờ báo “ngời cùng khổ” vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc và đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng. Nguyễn ái Quốc còn viết bài cho các báo “ nhân đạo”, “đời sống công nhân”và cuốn nổi tiếng “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Mặc dù bị nhà cầm quyền Pháp ngăn cấm, các sách báo trên đợc bí mật chuyển về Việt Nam(1đ). - Nhờ đọc những sách báo tiến bộ đó, nhân dân ta- trớc hết là trí thức tiểu t sản, những ngời yêu nớc tiến bộ hiểu rõ hơn bản chất của chủ nghĩa đế quốc và đế quốc Pháp nói riêng, hiểu đợc cách mạng tháng Mời Nga và hớng về chủ nghĩa Mác-Lênin(0,5đ). - Tháng 6-1924, Nguyễn ái Quốc sang Liên Xô dự đại hội Quốc tế nông dân, đợc bầu vào Ban chấp hành. Sau đó Ngời còn ở Liên Xô làm việc ở Quốc tế cộng sản, viết nhiều bài cho báo sự thực và tạp chí th tín quốc tế. Năm 1924, dự đại hội V Quốc tế cộng sản, trình bày vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nớc thuộc địa.Tháng 12- 1924, Ngời về Quảng Ch©u(Trung Quèc) trùc tiÕp chuÈn bÞ vÒ chÝnh trÞ, t tëng vµ tæ chøc cho viÖc thµnh lËp chÝnh §¶ng v« s¶n ë ViÖt Nam(0,5đ)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 6-1925 Ngời thành lập Hội VNCMTN. Một đội ngũ cách mạng do Ngời đào tạo đã trởng thành đa về trong nớc hoạt động. Những điều kiện để thành lập chính Đảng Mác-xít ở Việt Nam đã dần dần hình thành(1đ). B/ LÞch sö thÕ giíi(7 ®iÓm). Câu 1(4 điểm). Những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật: * Thµnh tùu(3đ): - Lĩnh vực khoa học cơ bản có bớc phát triển nhảy vọt đã ứng dụng vào kĩ thuật(0,5đ). - Phát minh lớn về những công cụ sản xuất mới(ra đời máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động) (0,5đ). - T×m ra nguån n¨ng lîng míi(0,5đ). - T×m ra nh÷ng vËt liÖu ,míi(0,5đ). - Cuéc “c¸ch m¹ng xanh” trong n«ng nghiÖp(0,5đ). - Chinh phôc vò trô(0,5đ). * í nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật(1đ): - Những thành tựu kì diệu làm thay đổi to lớn trong đời sống con ngời(0,5đ). - Nh÷ng hËu qu¶ tiªu cùc(vò khÝ hñy diÖt, « nhiÔm m«i trêng, tÖ n¹n x· héi, dÞch bệnh,...) (0,5đ) Câu 2(3 điểm). Hoàn cảnh ra đời, tổ chức hoạt động và quá trình phát triển của Liên minh châu ¢u(EU): Học sinh nêu đợc các ý sau: - Tháng 3-1957: cộng đồng kinh tế châu Âu thành lập(1đ). - Tháng 7- 1965: cộng đồng châu Âu(EC).(1đ) - Tíi nay, Liªn minh ch©u ¢u lµ mét liªn minh kinh tÕ- chÝnh trÞ lín nhÊt thÕ giíi, lµ mét trong ba trung tâm kinh tế thế giới. Năm 1999: EU có 15 nớc; đến năm 2004 là 25 nớc.(1đ) Phần 2 Phương pháp dạy -học 1) Tuyển chọn đội ngũ học sinh. Đối với bộ môn Lịch sử, cách học các sự kiện phải được tiến hành thường xuyên; có thể học mọi lúc, mọi nơi- chủ yếu là học bài. Vì vậy những học sinh tham gia bồi dưỡng môn Sử phải là những em yêu thích bộ môn một cách tự nguyện. 2) Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu. Giáo viên cần định hướng cho học sinh đọc những nội dung cơ bản trong sách giáo khoa. Khi đã hoàn thành những nội dung cơ bản trong sách giáo khoa thì mở rộng ra các tài liệu liên quan khác, đặc biệt chú ý đến những nội dung có tính thời sự; 3) Hệ thống kiến thức chương trình hoc. Cần chia các thời kỳ lịch sử theo chương; theo các giai đoạn phát triển của lịch sử; theo các mốc thời gian, chẳng hạn: phần lịch sử lớp 8 chúng ta có thể hệ thống kiến thức như sau: (1566): CMTS Hà Lan Mở đầu thời kỳ LSTG Cận đại. Công xã Pa-ri (1871). CMT Mười Nga (1917) kết thúc LSTG Cận đại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (1) CNTB tự do cạnh tranh. (2) CNTB độc quyền(chủ nghĩa đế quốc). Như vậy, học sinh sẽ khái quát được: CNĐQ là thời kỳ thứ hai, sau thời kỳ tự do cạnh tranh của CNTB; là giai đoạn phát triển cao nhất và tột cùng của CNTB. Hoặc lớp 9 thì có thể khái quát về lịch sử thế giớ như sau: Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc- giải phóng giai cấp chủ yếu ở khu vực châu Á, Phi, Mỹ La Tinh; CNĐQ phát triển không đều và đó là một quy luật tất yếu, thăng trầm qua hai cuộc chiến tranh thế giới. Các nước tư bản trẻ như Đức, Ý, Nhật Bản tìm cách gây chiến tranh xâm lược để thoát ra khỏi cuộc khúng hoảng kinh tế(1929-1933); nhưng cả Đức, Ý, Nhật, Anh, Pháp, Mỹ đều mâu thuẫn với Liên Xô. Và tiếp sau đó là “chiến tranh lạnh” kéo dài từ sau 1945 đến tháng 12-1989. Trong đó cần chú ý đến sự phát triển của phong trào công nhân, chủ nghĩa Mác qua các giai đoạn lịch sử. Phần lịch sử Việt Nam sau năm 1954 xác định: nhiệm vụ cách mạng miền Bắc là xây dựng CNXH, miền Nam là đấu tranh giải phóng dân tộc; miền Bắc là hậu phương lớn, miền Nam là tiền tuyến lớn; đó cũng là nhiệm vụ chung của cả nước. 4) Tăng cường thời gian ôn tập để trao đổi giữa các em học sinh với giáo viên.(khoảng 3 đến 4 tiết/tuần); trong đó chú trọng việc học sinh tự giác học ở nhà. 5) Rèn luyện kỹ năng viết bài thi ngay sau khi học xong từng phần lý thuyết..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×