Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 51 trang )

4
Địa chỉ

: 341 đường Trần Huy Liệu- phường Văn Miếu- TP Nam Định.

Điện thoại: 02283847537.
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I . ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Mơn Giáo dục cơng dân (GDCD) giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học
sinh hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các
bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, mơn GDCD góp phần bồi dưỡng
cho học sinh những phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung
thực và chăm chỉ. Mơn học này cịn bồi dưỡng cho học sinh những năng lực đặc
thù là: Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân và năng lực tìm
hiểu tham gia các vấn đề kinh tế xã hội. Từ đó giúp học sinh có niềm tin, nhận
thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ
năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm của
công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học nên năm 2017 Bộ GD-ĐT đã lựa
chọn môn GDCD vào tổ hợp môn thi khoa học xã hội trong kỳ thi trung học phổ
thông (THPT) quốc gia. Việc này thực sự là niềm vui của các thầy cô giáo dạy bộ
môn GDCD, bởi nó góp phần to lớn trong việc nâng tầm vị thế môn học trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Đồng thời vị thế thầy cô giáo dạy bộ mơn GDCD cũng
được xã hội nhìn nhận một cách tích cực hơn. Vậy làm thế nào để dạy và học tốt
môn GDCD, đáp ứng tốt nhất cho các em chuẩn bị đầy đủ kiến thức và kĩ năng
tham gia kì thi tốt nghiệp THPT?
Là giáo viên dạy bộ môn Giáo dục công dân trong trường THPT, chúng tôi
luôn suy nghĩ, trăn trở trước các bài dạy của mình, làm thế nào để học sinh có thể
tiếp thu, lĩnh hội được kiến thức cơ bản cũng như mở rộng. Từ những u cầu thực
tiễn trên thì mục tiêu của mơn GDCD hiện nay khơng chỉ tập trung vào việc hình
thành và rèn luyện cho học sinh các phẩm chất và năng lực cần thiết, mà còn phải


trang bị cho các em kĩ năng làm bài trắc nghiệm để có kết quả tốt nhất trong kỳ thi
tốt nghiệp THPT. Với đề tài: “Một số giải pháp ôn tập môn giáo dục công dân


5
lớp 12 nhằm nâng cao hiệu quả trong kì thi tốt nghiệp THPT” nhằm một phần
thực hiện theo các mục tiêu trên.
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực trạng dạy học và ôn tập
môn học Giáo dục công dân trong thời gian qua, chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra một
số giải pháp ôn tập trắc nghiệm môn GDCD, nhằm nâng cao chất lượng cho học
sinh trong các bài kiểm tra cũng như đáp ứng kì thi tốt nghiệp phổ thơng, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số giải pháp ôn tập môn GDCD lớp 12
nhằm nâng cao hiệu quả kì thi tốt nghiệp THPT. Đề tài được thực hiện trong năm
học 2019 – 2020, đồng thời có thể áp dụng trong những năm học tiếp theo.
Phương pháp nghiên cứu :
Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, phân tích, so sánh.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp khai thác, sử dụng dữ liệu điều tra: thực hiện phát phiếu điều
tra 2 lớp là lớp 12D và 12G, thực hiện phỏng vấn trực tiếp nhiều học sinh để đưa
ra số liệu chính xác về thực trạng việc học tập mơn Giáo dục công dân.
Phương pháp quan sát: tiến hành trực tiếp quan sát thái độ, mức độ tiếp nhận
kiến thức pháp luật của các học sinh trong giờ Giáo dục công dân trên lớp học.


6
II . MƠ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến


Trước đây, theo phương pháp dạy học truyền thống, hoạt động “dạy” là trung
tâm, dạy học hướng đến nội dung, giáo viên giữ vai trò là người truyền thụ kiến thức,
học trò là người thụ động tiếp thu kiến thức theo sự giảng giải của giáo viên. Tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh bị hạn chế rất nhiều.
Dạy học môn GDCD những năm trước thường thiên về giải thích cho học sinh
hiểu khái niệm, các giá trị và chuẩn mực đạo đức, các quy luật kinh tế, pháp luật, sau
đó buộc các em phải chấp nhận. Cụ thể là: đối với các bài học thuộc thì giáo viên yêu
cầu học sinh trình bày khái niệm đã có sẵn trong sách giáo khoa, sau đó giáo viên lấy
ví dụ minh họa rồi học sinh có thể dựa vào đó lấy thêm ví dụ. Trên cở sở tìm hiểu đó,
học sinh áp dụng vào làm bài tập liên quan. Tuy nhiên, bài học chỉ dừng lại ở mức hiểu
những qui định trong một phạm vi nhất định chứ khơng có nhiều liên hệ thực tế, các
em chưa phát huy được các phẩm chất, năng lực, kĩ năng làm bài của mình nên kết quả
kiểm tra đánh giá còn chưa cao.
Trong các tiết dạy GDCD ở trường THPT những năm qua chủ yếu theo phương
pháp tự luận nên đa phần giáo viên chỉ dạy cho học sinh những kiến thức trọng tâm và
có mở rộng nâng cao nhưng ít, nặng tính lí thuyết ở tất cả bài dạy, kiến thức liên hệ
thực tế còn chung chung, mang tính hình thức, sơ sài. Phần bài tập chủ yếu là nhận
biết, chưa tập trung phát triển năng lực của học sinh.
Bên cạnh những thực trạng trên, việc đổi mới phương pháp dạy học GDCD diễn
ra vẫn còn chậm, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục và sự say mê học GDCD của
học sinh. Vì vậy, để học sinh u và thích mơn GDCD nói chung và có kĩ năng ơn tập
trắc nghiệm mơn GDCD lớp 12 nói riêng nhằm đáp ứng kì thi tốt nghiệp THPT, cả cơ
và trị phải có những suy nghĩ, giải pháp đúng đắn để thực hiện thành công kế hoạch
đề ra.
Mặc dù cũng đã được làm quen với hình thức thi trắc nghiệm thơng qua các kì thi
học kì, hay các bài kiểm tra ở trường, tuy nhiên trước sự thay đổi của một kì thi quan
trọng là thi tốt nghiệp trung học phổ thơng năm 2020 có rất nhiều thay đổi ở tất cả các


7

bộ môn, đặc biệt là môn GDCD trong bài thi sử dụng 100% là trắc nghiệm. Hình thức
thi thay đổi bắt buộc cách học cũng như cách giải phải thay đổi theo cho phù hợp nhất
. Thi trắc nghiệm có thể dễ ăn điểm ở một mức độ nào đó và hạn chế cho thí sinh ít bị
điểm liệt, nhưng điểm cao đến mức độ nào còn phụ thuộc rất lớn vào sự chú ý học tập
và kỹ năng làm bài của học sinh. Tính ưu việt của bài thi trắc nghiệm là sự khách
quan, có thể đo lường và kiểm định chất lượng giáo dục bằng con số cụ thể, khơng dựa
vào cảm tính mơ hồ. Thơng qua bài thi trắc nghiệm, các giáo viên có thể phân tích,
đánh giá chất lượng bài thi, câu hỏi và kết quả.
1.1 Thuận lợi
* Về nội dung chương trình
Chương trình Giáo dục cơng dân cấp Trung học phổ thơng đảm bảo tính đồng
tâm, liên thơng với chương trình Đạo đức ở cấp tiểu học và chương trình Giáo dục
cơng dân cấp trung học cơ sở; đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp học, phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi và khả năng nhận thức của học sinh Trung học phổ thơng. Đồng
thời có sự điều chỉnh, bổ sung một số điểm mới về các văn bản quy phạm pháp luật sát
với yêu cầu dạy học hiện nay.
Chương trình Giáo dục công dân cấp Trung học phổ thông đảm bảo cân đối, hài
hoà giữa yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ năng, hành vi và phát triển
thái độ tích cực cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản về các giá trị đạo đức,
pháp luật, lối sống mà cịn hình thành và phát triển ở học sinh những tình cảm, niềm
tin, những hành vi và thói quen phù hợp với những giá trị đã học; giúp học sinh có sự
thống nhất cao giữa ý thức và hành vi.
Nội dung mơn GDCD cấp THPT gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của
HS, gắn liền với các sự kiện trong đời sống đạo đức, chính trị, kinh tế - xã hội, pháp
luật của địa phương, của đất nước. Ngồi ra, cịn có phần “mở” để dạy các vấn đề cần
quan tâm của địa phương.
Chương trình GDCD lớp 12 được cấu trúc theo hai mạch nội dung của phần
"Cơng dân với pháp luật" đó là:
Thứ nhất: bản chất và vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của công dân,
đất nước và nhân loại.



8
Thứ hai: quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
* Công tác quản lý:
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định, Nhà trường, Ban giám hiệu quan tâm,
chỉ đạo sát sao đến cơng tác giáo dục nói chung, đến việc dạy và học mơn GDCD nói
riêng, từ đó tổ chức có hiệu quả việc học tập, ôn luyện cho học sinh nhà trường đáp
ứng kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng. Điều này tạo nên dư luận xã hội tích cực,
được toàn xã hội quan tâm và ủng hộ.
* Về đội ngũ giáo viên :
Hiện nay đội ngũ giáo viên (GV) mơn Giáo dục cơng dân trong tồn tỉnh đã
được đào tạo đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Về cơ bản đội ngũ này có thể đáp ứng
được yêu cầu dạy và học Giáo dục công dân tại các trường Trung học phổ thơng.
Giáo viên có tinh thần học tập, tự học, tự nghiên cứu và tham gia đầy đủ các
khóa tập huấn về chun mơn, nghiệp vụ được trang bị những kiến thức mới về
chương trình, Sách giáo khoa mơn học. Bản thân tơi đã tham gia những khóa tập huấn
của Bộ về chương trình giáo dục phổ thơng mới, và đã được trường Đại học sư phạm
Hà Nội cấp chứng nhận.
* Học tập của học sinh:
Nhìn chung, học sinh đã có ý thức học tập bộ mơn, nhiều em đạt kết quả học tập
cao, số lượng học sinh đăng ký thi môn Tổ hợp Khoa học xã hội trong đó có mơn Giáo
dục cơng dân có xu hướng ngày càng tăng (với trường THPT Ngơ Qyền thì có khoảng
70% học sinh khối 12 chọn tổ hợp Khoa học xã hội để thi tốt ngiệp THPT). Những
kiến thức pháp luật được cập nhật thường xuyên nên học sinh được tiếp cận nhanh
chóng. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy môn Giáo dục công dân. Điều
này đã nâng cao vai trị và vị thế của bộ mơn trong nhà trường phổ thông. Đồng thời
tạo động lực để các em u thích mơn học hơn trước đây.
Như vậy, việc dạy và học GDCD đã thu hút được sự quan tâm chú ý của tồn xã
hội. Họ ln coi đó là mơn rèn luyện các phẩm chất, ý thức đạo đức, nhân cách của

học sinh. Đặc biệt từ năm 2017 đến nay, khi mà Bộ Giáo dục quyết định đưa môn
GDCD vào tổ hợp các môn xã hội để thi tốt nghiệp THPT Quốc gia và cũng đã có
những trường ĐH lấy môn GDCD là môn xét tuyển điểm đầu vào, thì mơn học này


9
càng được sự quan tâm nhiều hơn. Trước sự quan tâm đó, chúng tơi - những giáo viên
dạy mơn GDCD trong trường THPT đã có nhiều trăn trở là làm thế nào để bộ mơn
GDCD ngày càng có nhiều học sinh thích và u q học bộ mơn này hơn. Sử dụng
một số giải pháp ôn tập trong dạy học GDCD sẽ làm cho q trình học tập có ý nghĩa,
học sinh có thể xác định rõ mục tiêu, phân biệt kiến thức trọng tâm và cái ít quan trọng
hơn, sử dụng kiến thức trong tình huống, lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học,
tránh những kiến thức, kỹ năng trùng lặp và các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm
sống của học sinh. Với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh khơng phải học thuộc lịng
q nhiều, chỉ cần đọc sách, hiểu bài và biết kết nối các vấn đề, suy luận để lựa chọn
đáp án đúng nhất là có thể hồn thiện bài thi. Điều này không ảnh hưởng đến việc dạy
và học trong nhà trường, vì các em có thể tự học, tự ơn bằng việc đọc sách giáo khoa,
khơng phải học thuộc lịng. Thậm chí, cách này cịn tạo nên hứng thú trong việc học
tập chứ không làm xáo trộn việc dạy và học ở trường. Nhiều năm dạy ở bậc phổ thông,
tôi luôn yêu cầu các em đọc sách và tự khai thác, xử lý sách giáo khoa để chinh phục
và tìm tịi tri thức, tự hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy... Từ đây, các em biết
vận dụng kiến thức để làm bài thi, dù đó là tự luận hay trắc nghiệm.
1.2. Khó khăn
* Về nội dung chương trình:
Ở chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 có nhiều nội dung quan trọng như:
bản chất của pháp luật; quyền bầu cử, ứng cử; quyền tự do kinh doanh; tự do ngơn
luận; quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo; quyền khiếu nại, tố cáo của công
dân... Sách giáo khoa còn nặng kiến thức hàn lâm, chưa làm rõ tính thực tiễn gây khó
hiểu cho học sinh, có nhiều kiến thức liên quan đến pháp luật khó địi hỏi học sinh phải
nghiên cứu các bộ luật thật kĩ mới đưa ra được câu trả lời đúng.

Môn Giáo dục công dân là mơn học tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cần
thiết cho công dân như: giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trường, giáo dục luật an
tồn giao thơng, giáo dục giới tính - sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục phòng
tránh HIV/AIDS, phòng chống tham nhũng... Vì vậy, địi hỏi thầy cơ giáo lên lớp phải
có kiến thức rộng ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt cần có kiến thức xã hội, có nghệ thuật dạy
học - giáo dục và có tâm hồn trong sáng.


10
Hệ thống các văn bản pháp luật thường xuyên sửa đổi, bổ sung nên việc cập
nhật và giảng dạy gặp nhiều khó khăn.
* Về đội ngũ giáo viên
Hiện nay, do đặc thù bộ môn mà giáo viên dạy Giáo dục cơng dân thường được
bố trí kiêm nhiệm nhiều cơng việc như cơng tác đồn, tư vấn tâm lí, giáo dục đạo đức,
hướng nghiệp… Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đối với giáo viên Giáo dục
công dân chưa được quan tâm đúng mức nên cịn gây khó khăn cho việc nâng cao chất
lượng, hiệu quả dạy học bộ môn.
Nhiều nơi, do thiếu giáo viên đứng lớp nên nhiều thầy cô phải dạy nhiều tiết,
dạy nhiều lớp, chấm bài nhiều nên ít dành thời gian cho đổi mới phương pháp dạy học
(PPDH).
Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, rèn
luyện kĩ năng ôn tập trắc nghiệm cho học sinh. Tuy nhiên, số giờ thực sự đổi mới
phương pháp dạy học, rèn luyện kĩ năng ôn tập trắc nghiệm cho học sinh chưa nhiều,
hiện tượng lệ thuộc vào sách giáo khoa, sách giáo viên, dạy chay còn phổ biến. Việc
rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ và hành vi của học sinh chưa đạt được u cầu của
chuẩn chương trình mơn học, đặc biệt còn dạy học thiên về nội dung, chưa hướng sâu
đến việc phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
* Về học sinh:
Nhận thức của học sinh đối với bộ mơn nói chung và nhận thức về kĩ năng làm
bài trắc nghiệm môn Giáo dục công dân của các em còn rất hạn chế. Học sinh cho

rằng: học Giáo dục công dân với những định nghĩa, nếu học thuộc lịng thì lúc ấy nhớ
nhưng sau đó thì sẽ qn, chẳng nhớ gì hết, rồi cịn phải đọc Hiến pháp, Bộ luật, luật...
nó thực sự là quá nặng nề. Học sinh thường có tư tưởng học chỉ để đối phó với giáo
viên và nếu có học thì chỉ là học vẹt, học thuộc lịng nhưng khơng hiểu được nội dung
bài học muốn truyền tải đến.
Môn Giáo dục công dân trong một tuần chỉ có một tiết học và nhiều em học sinh
xem môn GDCD là môn phụ, môn điều kiện để đỗ tốt nghiệp, môn học thuộc nhiều
nên còn sao nhãng trong việc học tập, một số em thì có tâm lí chủ quan nên chưa xác
định rõ trọng tâm, học tập qua loa, chưa nắm vững kiến thức cơ bản, chưa có kinh


11
nghiệm nhiều, chưa hình thành kĩ năng trong ơn thi theo hướng trắc nghiệm khách
quan. Lượng kiến thức trong một bài dạy nhiều, có phần kiến thức cịn mang tính hàn
lâm, trừu tượng … song thời gian cho mỗi tiết học thì ít, học sinh ít hứng thú với các
mơn xã hội.

2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến.
Việc sử dụng một số giải pháp trong ôn tập trắc nghiệm mơn GDCD lớp 12 để
đáp ứng kì thi tốt nghiệpTHPT đã được nhiều giáo viên sử dụng và hướng dẫn học
sinh. Nhưng sử dụng giải pháp như thế nào cho hiệu quả với đối tượng học sinh của
trường mình, để góp phần tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao chất lượng giảng dạy
thì khơng phải giáo viên nào cũng đã thực hiện thành cơng .
Để góp phần nâng cao hiệu quả ôn tập môn GDCD lớp 12, tôi đã sử dụng một
số giải pháp cơ bản trong quá trình dạy học của mình và bước đầu đã thu được các kết
quả nhất định như: tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến
thức, hào hứng trong quá trình tham gia xây dựng bài, tạo khơng khí thoải mái, các em
tiếp nhận kiến thức một cách chủ động, không bị gượng ép hay căng thẳng trong khi
học. Từ đó các em ln đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, kì thi của trường hay khảo
sát chất lượng của sở.

Điểm mới của kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Do nguyên nhân khách quan là dịch bệnh COVID 19 bùng phát, học sinh nghỉ
học kéo dài nên bộ GD đã chuyển kì thi THPT Quốc gia sang phương án tổ chức kì
thi tốt nghiệp trung học phổ thơng nhằm mục đích xét tốt nghiệp phổ thơng cho các
em học sinh. Bên cạnh đó, các trường Đại học cũng có thể lấy kết quả này cùng với
học bạ để xét điểm đầu vào cho học sinh. Năm 2020, phương án thi mà Bộ GD&ĐT
đã cơng bố ngồi mơn Ngữ văn thi tự luận thì tất cả các mơn cịn lại đều thi theo hình
thức trắc nghiệm. Như vậy, mơn Tốn, mơn Ngoại ngữ và bài thi Khoa học xã hội,
Khoa học tự nhiên sẽ thi bài thi trắc nghiệm. Điều này được xem là thay đổi lớn nhất
và cũng gây lo lắng nhiều nhất cho thí sinh, đặc biệt đối với mơn GDCD khi mà xưa
nay các em học sinh cũng không quan tâm nhiều, thời gian dành ơn tập cho bộ mơn
cịn rất hạn chế. Năm nay môn GDCD cùng các môn Lịch sử, Địa lí vẫn được đưa vào


12
kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông dưới dạng bài thi tổ hợp, với tên gọi bài thi
khoa học xã hội qua hình thức trắc nghiệm. Mỗi bài thi làm trong 50 phút với 40 câu
hỏi theo các mức độ nhận thức khác nhau. Trong mỗi phịng thi có 24 học sinh với 24
mã đề khác nhau và các bài thi sẽ được chấm bằng các phần mềm chuyên dụng.
Nội dung kiến thức trọng tâm
Trong đề thi tốt nghiệp THPT năm nay, nội dung thi trắc nghiệm của bộ môn
GDCD được chia ra làm các cấp độ khác nhau :
+ Mức độ nhận biết
+ Mức độ thông hiểu

: 50% - 20 câu
: 25% - 10 câu

+ Mức độ Vận dụng thấp : 15% - 6 câu
+ Mức độ vận dụng cao : 10% - 4 câu

Trong đó kiến thức lớp 12 chiếm 90% (36 câu), với 9 bài tương ứng với 9
chuyên đề (bài 10 giảm tải). Còn lại là chương trình 11 chiếm 10 % (4 câu) chủ yếu là
các quy luật kinh tế cơ bản như cạnh tranh, cung – cầu, hàng hóa, tiền tệ, thị trường,
quy luật giá trị, quá trình sản xuất. Tất cả các bài học đều có sự liên hệ xâu chuỗi với
nhau tránh học tủ, học vẹt, đòi hỏi học sinh phải học hiểu vấn đề.
Từ những yêu cầu thực tiễn như trên, chúng tôi đã đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT như sau:
2.1 Giải pháp sử dụng sơ đồ hóa trong dạy học, kiểm tra, ôn tập cho học sinh.
Cách sử dụng phương pháp sơ đồ:
- Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như các
thao tác, phương pháp dạy. Lúc này sơ đồ chính là mục đích - phương tiện truyền đạt
của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh.
- Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của
sơ đồ, mối quan hệ tác động qua lại hoặc sự liên kết các đơn vị kiến thức trên sơ đồ.
- Giáo viên xây dựng sơ đồ dựa trên cơ sở nội dung bài học có trong SGK, sau
đó tổ chức học sinh trên lớp phân tích nội dung sơ đồ để tìm ra kiến thức cần nắm hoặc
trên cơ sở một số sơ đồ trống, giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm kiếm kiến thức lấp
đầy. Sau đó giáo viên giao bài tập cho học sinh về nhà ôn tập lại kiến thức bằng cách
sử dụng sơ đồ tư duy mindmap để hệ thống hóa lại kiến thức.


13
2.1.1. Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học sinh vào đầu
giờ học
* Để kiểm tra kiến thức “Bài 1: Pháp luật và đời sống: Phần các đặc trưng
của pháp luật, giáo viên sử dụng sơ đồ và kèm theo câu hỏi: Hãy điền vào sơ đồ sau,
nội dung các đặc trưng của pháp luật?
Sơ đồ:

Các đặc trưng của pháp luật


Tính quyền lực bắt
buộc chung
....................
....................
...................
....................
...............

Tính quyền quy
phạm phổ biến
....................
....................
...................
....................
....................

Tính quyền chặt chẽ
về mặt hình thức
....................
....................
...................
....................
....................

* Để kiểm tra kiến thức bài 2: “Thực hiện pháp luật” Phần Các hình thức thực
hiện pháp luật. Giáo viên có thể sử dụng sơ đồ và kèm theo câu hỏi: Nêu chủ thể, nội
dung, ví dụ cho các hình thức thực hiện pháp luật?

Các hình

thức
thực
hiện
pháp

Sử dụng pháp luật:
......................................................................
......................................................................
....
Thi hành pháp luật:
......................................................................
......................................................................
....


14

Tuân thủ pháp luật:
........................................................................
....
2.1.2 Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh, dùng
vào lúc mở đầu bài học:
- Để cho học sinh nắm bắt và hiểu được cấu trúc nội dung của bài 4, : Quyền
bình đẳng của cơng dân. Giáo viên có thể sử dụng sơ đồ:
Sơ đồ:

Quyền bình đẳng của cơng dân

Quyền bình đẳng
của cơng dân

trong hơn nhân và
gia đình

Quyền bình
đẳng của cơng
dân trong lao
động

Quyền bình đẳng
của cơng dân
trong kinh doanh

- Để cho học sinh nắm bắt và hiểu được cấu trúc nội dung của bài 7: Công dân với các
quyền dân chủ. Giáo viên có thể sử dụng sơ đồ:

Sơ đồ:

Cơng dân với các quyền dân chủ


15

2.1.3 Sử dụng sơ đồ trong việc giảng bài mới
* Trên cơ sở sơ đồ: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại vi phạm
pháp luật trong bài 2: Thực hiện pháp luật
Sơ đồ:

Các loại vi phạm pháp luật

Vi phạm hình


Vi phạm hành chính

sự

Vi phạm dân

Vi phạm kỷ

sự

luật

……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………

………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
………………
……………
……………
……………
………………
……………
*
Trong
nội
dung

bài
1:
Pháp
luật

đời
sống
để
khai
thác nội dung mục 2:
……………
…………

Bản chất của pháp luật Giáo viên có thể sử dụng sơ đồ sau:
Sơ đồ
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

Bản chất giai cấp
của pháp luật

Bản chất xã hôi của pháp
luật


16

2.1.4 Sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa tồn bộ kiến thức học sinh cần ghi nhớ.
* Để hệ thống hóa nội dung bài 2: Thực hiện pháp luật, giáo viên có thể sử dụng
sơ đồ sau:
Sơ đồ



17


18
* Bài 4: Quyền bình đẳng của cơng dân trong một số lĩnh vực của đời sống
xã hội, sau khi hướng dẫn học sinh nắm nội dung của các quyền. Để hệ thống lại nội
dung bài học, giáo viên có thể sử dụng sơ đồ sau:
Sơ đồ

Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực
của đời sống xã hội

Bình đẳng trong hơn
nhân và gia đình

Bình đẳng trong lao
động

Bình đẳng trong
kinh doanh

Thế
nào

bình
đẳng
trong
hơn

nhân

gia
đình

Thế
nào là
bình
đẳng
trong
lao
động

Thế
nào là
bình
đẳng
trong
kinh
doanh

Nội
dung
đẳng
trong
hơn
nhân


Trách

nhiệm
của
nhà
nước
trong
hơn
nhân

Nội
dung
đẳng
trong
lao
động

Trách
nhiệm
của
nhà
nước
trong
lao
động

Nội
dung
đẳng
trong
kinh
doanh


Trách
nhiệm
của
nhà
nước
trong
kinh
doan
h

2.1.5. Sử dụng sơ đồ để ra bài tập về nhà hay kiểm tra kiến thức của học
sinh
- Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yêu cầu học sinh tìm các
kiến thức điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh.
- Sau khi học xong Bài 8 “Pháp luật với sự phát triển của công dân” giáo viên
sử dụng sơ đồ sau:


19
Sơ đồ

Pháp luật với sự phát triển của công dân

Quyền học tập

Quyền sáng tạo

Quyền phát
triển


Khái niệm Nội dung
Khái niệm
Nội
................. …………
.................
dung
................. …………
................. ………
................. ………….
................. ……..
…………
...........
..............
………….
………… ..............
Trách nhiệm
của nhà nước và công dân
.
.
.
………...
..............
.............................................................................
.........
…………………………………………………
………
………………………..
+ Sau khi học xong bài 2, giáo viên yêu cầu học sinh hồn thiện sơ đồ về………
Khái niệm,

……..
các hình thức thực hiện pháp luật
Sơ đồ

Khái niệm
…………
…………..

Khái
niệm,
các hình
thức
thực
hiện
pháp
luật

Nội dung
…………
…………


Khái niệmthực
hiện pháp luật:
….…...................
...............................
...Các hình thức
thực hiện pháp
luật:
.............................

...............................
Các giai đoạnthực
...
hiện pháp luật
....................
.................................
.

Sử dụng pháp luật
.................................
..................................
Thi hành pháp luật
............................
..................................
Tuân thủ pháp luật
............……..............
………………..
Áp dụng pháp luật
............……...................
.
………………..

Như vậy việc sử dụng sơ đồ hóa trong việc dạy học, kiểm tra hay giao bài tập về
nhà cho học sinh sẽ đem lại hiệu quả rất tích cực, giúp học sinh có thể ghi nhớ, khắc


20
sâu kiến thức và làm các bài tập tốt hơn. Từ đó cũng giúp các em vận dụng những kiến
thức pháp luật các em được học vào thực tiễn cuộc sống của mình.
2.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi điền khuyết để ôn tập.

Do nội dung thi tốt nghiệp THPT năm nay kiến thức chủ yếu nằm trong chương
trình lớp 12, nên cứ sau khi dạy xong một bài hay một chun đề pháp luật thì chúng
tơi thường soạn một hệ thống câu hỏi điền khuyết theo chuyên đề để cho học sinh làm.
Câu hỏi điền khuyết đòi hỏi phải ngắn gọn, tường minh, từ mà học sinh điền phải là
những từ chìa khóa, ngắn gọn, dễ nhớ, cốt lõi trong nội dung chuyên đề, từ đó giúp học
sinh khắc sâu kiến thức, hiểu và nhớ bài rất lâu. Khi học sinh làm tốt dạng bài tập điền
khuyết thì chúng ta chuyển sang cho các em ôn tập dạng trắc nghiệm 4 đáp án là rất
hiệu quả.
Ví dụ1: Dạng bài điền khuyết để cho học sinh ôn chuyên đề 1: Pháp luật và đời
sống.
Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do…………………..ban hành và được đảm
bảo thực hiện bằng quyền lực của…………………. là khái niệm ……………………
Câu 2: Các quy tắc xử sự chung của pháp luật bao gồm những việc ………….làm,
…………. làm, ……………….. .. làm. Đây chính là nội dung của pháp luật.
Câu 3: Pháp luật có ………đặc trưng là
1. Tính…………………………………………..
2. Tính…………………………………………..
3. Tính…………………………………………..
Câu 4: Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả
mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung của đặc
trưng………………………………………………………….
Câu 5: Giá trị cơng bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc
trưng……………………………………………………….
Câu 6: Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành một quy phạm…………
Câu 7: Đặc trưng là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác


21
là……………………………………………….
Câu 8: Pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh

của quyền lực nhà nước thể hiện đặc trưng………………………………………
Câu 9: Đặc trưng nào để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức……..
Câu 10: Phương thức tác động của pháp luật bằng………………………………..
Câu 11: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành phải phù hợp và không
được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là thể hiện đặc
trưng..............................................................................
Câu 12: PL là quy định bắt buộc với mọi cá nhân tổ chức, ai cũng phải xử sự theo
pháp luật là đặc trưng…………………………………………………….
Câu 13: Văn bản PL đòi hỏi phải diễn đạt một cách chính xác, một nghĩa để người dân
bình thường đọc cũng hiểu đúng và thực hiện chính xác các quy định của PL là đặc
trưng………………………………………………….
Câu 14: Đặc trưng tạo nên sự thống nhất trong hệ thống PL là……………………
Câu 15: Người không chấp hành luật giao thông đường bộ sẽ bị xử lý hành chính là
thể hiện đặc trưng ……………………………………………………………của PL
Câu 16: PL hơn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “ Cha mẹ
không được phân biệt đối xử giữa các con” (Đ34) phù hợp với Hiến Pháp 1992 quy
định nguyên tắc “ Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các
con”. Em sử dụng đặc trưng nào để giải thích?.........................................
Câu 17: PL mang bản chất giai cấp vì PL do Nhà nước ban hành và phù hợp với ý chí
của giai cấp ……………………………………..
Câu 18: PL Việt Nam mang bản chất của giai cấp………………………….
Câu 19: PL mang bản chất xã hội vì PL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống
………………………………………………………………
Câu 20: Điểm giống nhau giữa PL và đạo đức là đều hướng con người tới những giá
trị cơ bản là công bằng, bình đẳng, …………………………………


22
Câu 21: Phương tiện hữu hiệu nhất để quản lý xã hội trong vòng trật tự và ổn định
là……………………………………….

Câu 22: Quản lý xã hội bằng ………………………là phương pháp quản lý dân chủ và
hiệu quả nhất.
Câu 23: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
các……………………………………………………………………….
Câu 24: Khi đạo đức trở thành nội dung của quy phạm PL thì lúc đó các giá trị đạo
đức được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng…………………………
Câu 25: Trong lịch sử PL Việt Nam đã có ………….bản Hiến pháp. Hiến pháp đầu tiên
ban hành năm …………………… Hiến pháp hiện hành là năm ……………..
Ví dụ 2: Ơn chun đề 2- Lớp 12: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Dạng câu hỏi điền
khuyết)
Câu 1: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của PL đi vào cuộc
sống và trở thành hành vi………………… là khái niệm …………………….
Câu2: Thực hiện pháp luật gồm………. hình thức là…………………………….
Câu 3: Các cá nhân , tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì
pháp luật cho phép làm là……………………………………………….
Câu 4: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ của mình, làm những gì
pháp luật quy định phải làm là………………………………………….
Câu 5: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm
là………………………………………
Câu 6: Các cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào PL để ra các quyết
định làm phát sinh hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức
là………………………………………….
Câu 7: Hình thức thực hiện pháp luật nào mà cơng dân có thể lựa chọn làm hoặc
khơng làm……………………………………………………….
Câu 8: Hình thức thực hiện pháp luật có chủ thể khác với các hình thức cịn


23
lại………………………………………………..
Câu 9: Vi phạm pháp luật có …….. ……


dấu hiệu cơ bản

Câu 10: Nguyên tắc xử lí người chưa thành niên phạm tội lấy …………là chủ yếu.
Câu 11: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
- Hành vi đó có thể ở dạng hành động là làm những việc…………………………
Câu 12: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
- Hành vi đó có thể ở dạng khơng hành động là khơng làm những
việc…………………………
Câu 13: Người có năng lực trách nhiệm pháp lý được hiểu là.............................
Câu 14: Người vi phạm pháp luật phải có lỗi . có hai loại lỗi là……………….
Câu 15: Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi
từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là…………………
Câu 16: Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý nhằm ba mục đích là ……………
Câu 17: Căn cứ vào đâu để chia ra các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp
lí…………………………………………………………………………………….
Câu 18: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí được chia làm……….loại khác
nhau.
Câu 19: Hành vi VPPL có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm
phạm các quy tắc quản lý nhà nước được gọi là vi phạm............................
Câu 20: Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại bộ luật
hình sự được gọi là vi phạm.....................................
Câu 21: Hành vi VPPL , xâm phạm tới quan hệ tài sản(quan hệ sở hữu, hợp đồng, vay
mượn…) và quan hệ nhân thân(quyền bí mật đời tư, xác định lại danh tính…) được gọi
là vi phạm..........................................
Câu 22: Hành vi VPPL xâm phạm các quan hệ lao động , công vụ nhà nước được gọi
là vi phạm........................
Câu 23: PL hành chính và PL hình sự nước ta đều quy định người từ đủ…………tuổi
trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình
Câu 24: PL hình sự nước ta quy định người từ đủ…………………tuổi phải chịu trách



24
nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng.
Câu 25: PL hành chính nước ta quy định người từ đủ…………………tuổi bị xử phạt
hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.
Câu 26: Cá nhân tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt là
cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ nghề hoặc tịch thu
tang vật, buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu, là hình thức xử phạt vi
phạm………………
Câu 27: Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức
xử phạt là khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi
việc… là hình thức xử phạt vi phạm…………………………………………….
3.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi ôn tập trắc nghiệm theo 4 mức độ nhận thức.
3.3.1. Dấu hiệu nhận biết các mức độ nhận thức trong đề thi.
Trong đề thi tốt nghiệp trung học phổ thơng năm nay, ở đề thi các mơn nói
chung và mơn GDCD nói riêng đều có các mức độ nhận thức khác nhau. Việc nhận
biết các mức độ nhận thức trong đề thi rất quan trọng để giúp các em có thể xác định
được đơn vị, phạm vi kiến thức chuẩn, từ đó các em có thể làm bài chính xác. Vậy làm
thế nào mà các em có thể nhận biết được các mức độ đó trong đề thi thì tơi đã hướng
dẫn các em cần chú ý các dấu hiệu nhận biết ở các cấp độ như sau:
Thứ 1: Mức độ nhận biết
Là nhớ lại các dữ liệu, thơng tin đã có trước đây, có nghĩa là có thể nhận biết
thông tin, tái hiện, ghi nhớ lại các kiến thức cơ bản đã có sẵn trong sách giáo khoa...
đây là mức độ dễ nhất. Các em có thể chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra
hoặc dựa trên thơng tin có tính đặc thù của một khái niệm, sự vật hiện tượng.
Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể được xác định là: trình
bày được, nêu được, liệt kê được, xác định được,...
Ví dụ : Câu hỏi nhận biết.

Câu 1. Hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan, trường học,
doanh nghiệp là vi phạm


25
B. hình sự.

A. hành chính.

C. dân sự .

D. kỷ luật.

Câu 2. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do cá nhân
hoặc tổ chức thực hiện là vi phạm
A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự.

D. kỷ luật.

Câu 3. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là vi phạm
A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự.


D. kỷ luật.

Câu 4. Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm quy định tại Bộ luật
Hình sự là vi phạm
A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự.

D. kỷ luật.

Thứ 2: Mức độ thơng hiểu
Là khả năng hiểu được, giải thích và chứng minh được các quy định của PL
trong cuộc sống.... Mức độ này đòi hỏi cao hơn nhận biết, các em phải có khả năng
diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình, sử dụng được kiến thức và kĩ
năng trong tình huống quen thuộc.
Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu có thể được xác định là: phân
tích được, giải thích được, chứng minh được, mơ tả được, ...
Ví dụ : Câu hỏi mức độ thông hiểu
Câu 1. Người tham gia giao thông bằng xe gắn máy mà khơng đội mũ bảo hiểm thì
thuộc hình thức vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Kỉ luật.

B. Dân sự.

C. Hành chính.

D. Hình sự.


Câu 2. Cá nhân công dân đã bị phạt tiền về việc trốn tránh nghĩa vụ qn sự mà cịn
tái phạm thì sẽ bị xử phạt bằng hình thức nào dưới đây?
A. Phạt hành chính.

B. Phạt tù.

C. Phạt tiền.

D. Cảnh cáo.

Câu 3. Người nào tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp người đang ở tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì
A. vi phạm hành chính.

B. vi phạm hình sự.

C. vi phạm dân sự.

D. vi phạm kỉ luật.


26
Thứ ba: Mức độ vận dụng
Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận
dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra. Mức độ yêu cầu cao
hơn thơng hiểu, địi hỏi các em phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương
pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó trong thực tiễn cuộc
sống.
Các động từ tương ứng với cấp độ vận dụng có thể được xác định là: Đánh giá
được, so sánh được, ...

Ví dụ về câu hỏi vận dụng
Câu 1. Ơng A xây nhà cố tình lấn ra vỉa hè. Ơng A phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự .

D. kỷ luật.

Câu 2. Ơng B bn ma túy với khối lượng lớn. Ơng B phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự.

D. kỷ luật.

Câu 3. H đã lừa bán trẻ em qua biên giới. Trong trường hợp này, H đã vi phạm
A. kỉ luật.

B. dân sự.

C. hành chính.

D. hình sự.

Thứ tư: Mức độ vận dụng cao
Các em có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản, các kĩ năng, kiến thức để

giải quyết một vấn đề mới chưa được học hay chưa trải nghiệm trước đây (sáng
tạo).
Học sinh phải vận dụng hoặc liên hệ nhiều đơn vị kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.
Các động từ thường sử dụng ở cấp độ này là: vận dụng được, tổng hợp, đánh
giá, nêu ý kiến cá nhân, so sánh...
Các hoạt động tương ứng ở vận dụng sáng tạo là: phân biệt, so sánh, chia nhỏ
các thành phần, thiết kế, rút ra kết luận, tạo ra sản phẩm mới.
Ví dụ về câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: (VDC) Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C cùng anh A đã
dùng hung khí đánh chị S bị đa chấn thương. Nhận được tin báo, trưởng công an
phường là ông Q triệu tập anh A và anh C về trụ sở công an phường để lấy lời khai.


27
Một ngày sau, bố anh A là ông V phát hiện con mình bị ơng Q giam và bỏ đói tại trụ
sở công an phường nên đã yêu cầu ông Q phải thả anh A. Những ai sau đây không vi
phạm pháp luật hình sự?
A. Ơng V và ơng Q.

B. Chị S, ông V và ông Q.

C. Anh C, anh A và ông Q.

D. Chị S và ông V.

Câu 2: (VDC) Tại cuộc họp tổ dân phố X, vì bà P tố cáo việc ông S nhập khẩu trái
phép tôm càng đỏ nên ông S đã đánh bà P bị ngất xỉu. Thấy vậy, chủ tọa là ông C đã
tạm dừng cuộc họp và đề nghị anh B, là y tá đồng thời là người duy nhất có xe ơ tơ,
đưa bà P đi cấp cứu. Nhưng do có mâu thuẫn cá nhân từ trước, anh B đã từ chối đề

nghị của ông C, buộc ông phải gọi xe cứu thương đưa bà P đến bệnh viện. Những ai
sau đây đã sử dụng pháp luật?
A. Bà P và ông C.

B. Bà P và ơng C.

C. Ơng S, ơng C và bà P.

D. Ông S và anh B.

Câu 3 (VDC): Qua giới thiệu của anh A, bà C vay được 1 triệu đồng của ông B. Quá
hạn trả nợ nhưng bà C chưa thanh tốn mà cịn tránh mặt anh A và ơng B. Vì vậy, ơng
B mua hàng của chị D, con gái bà C, nhưng không trả 1 triệu đồng để trừ vào khoán nợ
mà bà C đã vay. Bức xúc do khơng địi được tiền, chị D ném chất thải vào nhà ông B.
Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự?
A. Ông B và chị D.

B. Bà C và ông B.

C. Bà C, chị D và ông B.

D. Bà C anh A và chị D.

3.3.2. Sử dụng hệ thống câu hỏi ôn tập trắc nghiệm theo 4 mức độ nhận thức vào
một chuyên đề cụ thể.
Khi học sinh đã hiểu và phân biệt được các mức độ nhận thức trong câu hỏi trắc
nghiệm sẽ giúp các em có thể chủ động học tập, chiếm lĩnh kiến thức để đạt được mục
tiêu đề ra. Ví dụ như các em muốn đạt kết quả thi điểm 9, điểm 10 thì tất yếu học sinh
khơng chỉ học tốt những kiến thức cơ bản, mà học sinh còn phải biết vận dụng linh
hoạt những kiến thức đã học vào tình huống để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Tôi



28
đã áp dụng hệ thống câu hỏi ôn tập trắc nghiệm theo 4 mức độ nhận thức vào một
chuyên đề cụ thể là: “thực hiện pháp luật”
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Câu 1(NB): Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì
pháp luật cho phép làm là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật

Câu 2 (NB): Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm
những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật

Câu 3 (NB): Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình
thức thực hiện pháp luật nào sau đây?
A. Thực hiện pháp luật.


B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 4 (NB): Hành vi xâm phạm các quy tắc lao động trong các cơ quan, trường học,
doanh nghiệp là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.

B. Hình sự.

C. Dân sự .

D. Kỷ luật.

Câu 5 (NB): Hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do cá nhân
hoặc tổ chức thực hiện là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.

B. Hình sự.

C. Dân sự.

D. Kỷ luật.

Câu 6 (NB): Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm pháp
luật nào dưới đây?
A. Hành chính.


B. Hình sự.

C. Dân sự.

D. Kỷ luật.

Câu 7 (NB): Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định tại bộ luật hình sự
hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.

B. Hình sự.

C. Dân sự.

D. Kỷ luật.

Câu 8 (NB): Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ kinh tế và quan hệ tình cảm.
B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.


×