Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

THU THUAT DAY MOT BAI NGHE HIEU MON TIENG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.61 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGD VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN MINH TRÍ. THỦ THUẬT DẠY MỘT BÀI NGHE HIỂU MÔN TIẾNG ANH. Tác giả: HAØ KIM NGOÏC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Lý do chọn đề tài 1/ Có lí luận:. A. PHẦN MỞ ÑẦU. TiÕng Anh lµ mét ng«n ng÷ rÊt quan träng vµ th«ng dông trªn toµn thế giới, nó đợc sử dụng trong mọi lĩnh vực khác nhau. Việc đa tiếng Anh vào giảng dạy ngay từ trờng Tiểu học là cần thiết và đúng đắn, tạo điều kiÖn cho häc sinh häc tËp vµ nghiªn cøu ë møc cao h¬n sau nµy. Nã gãp phÇn vµo sù nghiÖp gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ trë thµnh nh÷ng con ngêi ph¸t triển toàn diện vừa có năng lực phẩm chất vừa có trình độ tri thức khoa häc. Häc sinh häc TiÕng Anh cã c¬ héi t×m hiÓu, tiÕp cËn víi nh÷ng nÒn văn hoá phong phú, hấp dẫn và lâu đời của các nớc trên thế giới. Từ năm học 2002 - 2003 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã thay đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa, do vậy cũng phải có nhiều đổi mới trong ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y c¸c bé m«n nãi chung vµ bé m«n tiÕng Anh nãi riªng nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, s¸ng t¹o cña häc sinh, gi¸o viªn đóng vai trò tổ chức, hớng dẫn và điều chỉnh việc luyện tập của học sinh. ViÖc d¹y vµ häc tiÕng Anh trong trêng THCS tËp trung rÌn luyÖn 4 kü năng : Nghe - Nói - Đọc - Viết, trong đó hoạt động nghe - nói là mục đích chủ yếu của quá trình dạy và học ngoại ngữ, hoạt động nói thông qua nghe, có nghe được thì mới nói được. Vì vậy nghe đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thế thì làm thế nào để dạy một tiết nghe hiểu có hiệu quả? 2/ Có thực tiễn: Nhưng thực tế, qua nhiều năm giảng dạy ở trường THCS bản thân nhận thấy rằng trong việc học tiếng Anh, không phải học sinh nào cũng có thể lĩnh hội được kiến thức mà đặc biệt là kỹ năng nghe hiểu của học sinh, hầu như học sinh rất ngán ngại ở tiết học nghe và tiết học nói. Chính vì nghe không được nên không thể nói được. Quan trọng hơn nữa “nghe” là một kỹ năng mà học sinh rất khó tiếp thu. Vì thế để thực hiện được một tiết dạy nghe hiểu có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự hợp tác của học sinh, vì phương pháp học tập tích cực là hoạt động chủ yếu ở học sinh, người giáo viên đóng vai trò kiểm tra, giám sát.. II/ Mục đích và phương pháp nghiên cứu.. Để giúp học sinh khắc phục được những khó khăn trong việc nghe và nghe có hiệu quả, tôi đã cố gắng tìm tòi học hỏi, nghiên cứu các tài liệu viết về phương pháp dạy nghe hiểu. Cộng với những kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy. Tôi đã rút ra một số kinh nghiệm khá hay và phù hợp với phương pháp dạy nghe. Tôi hy vọng với kinh nghiệm nhỏ bé này sẽ là một tài liệu để các bạn đồng nghiệp tham khaûo. III/ Giới hạn của đề tài:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hiện nay tất cả các khối lớp ở THCS, đề kiểm tra đều có phần nghe. Vì vậy nên trong quá trình dạy trên lớp cho học sinh chúng ta cần nhắc nhở học sinh chú trọng đến tiết học nghe, và học sinh cũng cần dành nhiều thời gian cho việc nghe tiếng Anh. Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy “nghe” không chỉ giới hạn ở một khối lớp nào mà toàn bộ khối THCS đều phải học nghe vì vậy đối với phương pháp giảng dạy này có thể áp dụng cho tất cả các khối lớp để nhằm phát huy tính tích cực ở học sinh.. I/ Cơ sở lí luận. B. PHẦN NỘI DUNG. Học tiếng anh để giao tiếp với các nước khác trên thế giới là một địều hết sức cần thiết. Do vậy tiếng anh đang trở thành ngoại ngữ đứng hàng đđầu được dạy ở nước ta. Trước mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật. Ngày nay nhằm phục vụ chính sách mở cửa, đổi mới, hoà nhập với khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy ngoại ngữ là giao tiếp. Để học sinh giao tiếp tốt, thì học sinh phải nghe được những gì người khác nói, mà đặc biệt ở đây là nghe được người nước ngoài nói. Vì thế mà người giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực nhằm thúc đẩy việc tự học, tự rèn luyện của học sinh học. Vậy thì dạy như thế nào để cho học sinh có thể nghe được?. II/ Cơ sở thực tiển:. Thực tế nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ. Chúng ta không thể giao tiếp được nếu không nghe được. Để thành công khi đối thoại, ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói nhưng thực tế không phải học sinh nào cũng có thể nghe được. Theá thì taïi sao nghe laø moät vieäc khoù khaên? Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu thầy cô. Ngoài ra thầy cô có thể đọc chậm, dùng cử chỉ hay hành động để gợi ý những phần nghe khó. Do đó việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Nhưng khi nghe băng học sinh phải đối mặt với những khó khăn sau: - Không kiểm soát được điều sẽ nghe. - Lời nói trong băng quá nhanh. - Bài nghe có nhiều từ mới. - Troïng aâm baøi nghe khaùc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học sinh không nghe thường xuyên sẽ không nhận ra những từ maø caùc em bieát. Vậy làm thế nào để giúp các em mở rộng phạm vi nghe, để một tiết học nghe bớt căng thẳng và trở nên thú vị. Đó là điều mà nhiều giáo viên đang trăn trở?. III Thực trạng và mâu thuẫn: Trong những năm qua tôi đã từng bước cải thiện phương pháp giáo dục mới, nhưng do bản chất của học sinh vùng nông thôn, các em chưa nhận thấy được tầm quan trọng của việc học, mà đặc biệt là học ngoại ngữ. Vì vậy mà trong những năm qua kết quả học tập của các em chưa được như ý lắm, nhưng tôi hi vọng trong những năm tới đây với nhu cầu thiết yếu của Tiếng Anh, thì có lẽ với những kinh nghiệm nhỏ bé này cũng giúp quí đồng nghiệp có thể đạt được chất lượng giảng dạy theo ý muốn.. IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề.. Nghe là một trong những kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện giao tiếp. Giống như kỹ năng đọc, nghe cũng là một kỹ năng tiếp thu, nhưng nghe thường khó hơn đọc,vì ngôn bản tiếp thu qua nghe là lời nói. Khi ta nói các ý thường không được sắp xếp có trật tự như viết; ý hay lặp đi lặp lại, có nhiều từ thừa, từ đệm, không đúng ngữ pháp hơn nữa khi nghe người khác nói ta chỉ nghe có một lần còn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản. Do đó khi dạy kỹ năng nghe, ngoài những thủ thuật chung áp dụng cho các kỹ năng tiếp thụ. Giáo viên còn cần có nhũng thủ thuật đặc thù cho các hoạt động luyện nghe cuûa hoïc sinh . Để một tiết dạy nghe hiểu có chất lượng, giáo viên cần thực hiện caùc thuû thuaät cô baûn trong vieäc daïy nghe nhö sau:. 1 . Xaùc ñònh roõ cho hoïc sinh theá naøo laø nghe hieåu : Nghe là một kỹ năng ngôn ngữ liên quan đến các kỹ năng phụ khác. Khi chúng ta dạy cho các em nghe một ngoại ngữ, chúng ta phải daïy cho caùc em nghe theo nhieàu caùch khaùc nhau. Một soá kyõ naêng phuï liên quan đến nghe là : a. Ngữ âm: Khi nghe học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giữa các âm vị ví dụ, chúng ta nhận thấy được sự khác nhau giữa cặp từ sau: “run và sun”. Trong cặp từ này, sự khác nhau giữa từ chỉ có.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> một âm độc nhất đã hình thành một từ mới với nghĩa hoàn toàn khác nhau. b. Caáu truùc caâu: Nghe cũng liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu: ví dụ khi nghe cấu trúc: “Would you pick the phone up?” người nghe phải nhận ra rằng “pick” là một động từ của câu và “phone” là một danh từ . Ngoài ra người nghe phải nhận biết được trật tự của từ và ngữ điệu của câu, phải xác định được đó là loại câu gì: câu trần thuật, câu cảm thaùn, hay caâu hoûi…... 2. Khaû naêng suy luaän . Một kỹ năng khác của nghe là khả năng suy ra những thông tin không được chỉ ra trực tiếp: ví dụ khi nghe câu: “Yesterday, after getting up and having breakfast, Lan went to school.” hoïc sinh phaûi luận ra rằng “Lan went to school in the morning.” từ ngôn ngữ các em có thể hiểu được nhiều điều không được nói trực tiếp.. 3. Yeâu caàu .. Khi nghe các em cũng không cần thiết phải hiểu hết mọi từ mà các em nghe được, nhưng các em phải hiểu được ý chính của các thông tin mà các em vừa nghe, đây là vấn đề cơ bản nhất. Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe lướt hiểu ý chính.. 4. Caùc bieän phaùp khaéc phuïc khó khăn khi nghe : a. Giới thiệu : Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến bài nghe. Khai thác xem học sinh đã biết và chưa biết gì về nội dung sẽ nghe, gợi trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe.. b. Khả năng ñoán trươc. Cho học sinh đoán, nghĩ trước những điều sắp nghe trong một ngữ cảnh nhất định. Điều này gây sự chú ý của học sinh vào bài nghe và gây hứng thú của học sinh đối với bài học.. 5. Giải thích caáu trúc tư mơi.. Giải thích một số cấu trúc và từ mới cần thiết, tuy nhiên là không cần giới thiệu hết từ mới, nên để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh, nếu học sinh không hiểu nghĩa của từ sau khi nghe, giáo viên sẽ giải nghĩa bằng định nghĩa hoặc cho ví dụ.. 6. Sử dụng đồ dùng trực quan.. Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng trực quan, tranh, hình ảnh minh họa kèm theo sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nội dung sắp nghe, tranh ảnh là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của học sinh, nghe xác định tranh có liên quan, sắp xếp tranh theo thứ tự.. 7. Các bươc dạy nghe.. Tiến hành nghe theo ba giai đoạn: - Trước khi nghe. - Trong khi nghe. - Sau khi nghe. Chia quá trình nghe thành từng bước: - Nghe ý chính, trả lời câu hỏi hướng dẫn, so sánh dự đoán . - Nghe chi tiết, hoàn thành bài tập. - Nghe kiểm tra đáp án với tốc độ bình thường, không ngừng. * Nếu học sinh nghe không rõ thì ở mỗi từ, cấu trúc quan trọng, giáo viên cho băng tạm ngừng và cho các em nghe lại.. 8. Kiểm tra đánh giá: Khai thác sự khác nhau trong câu trả lời của các cặp, các nhóm và so sánh kết quả, thảo luận sau khi nghe.. 9. Đảm bảo chất lượng mẫu nghe: - Băng đài có chất lượng tốt: - Người đọc phải đọc với tốc độ trung bình, phát âm chuẩn xác.. V. Các giai đoạn của một bài nghe. 1. Pre – listening. a. Giới thiệu từ vựng mới.. Như trên tôi đã trình bày, không nhất thiết phải giới thiệu tất cả các từ mới trước khi nghe, các em có thể được phát triển kỹ năng nghe bằng cách thực hành đoán nghĩa của từ, chỉ có những từ khó học sinh không hiểu được nội dung của bài nghe mới cần được dạy trước. b. Chuaån bò cho hoïc sinh nghe , nghó veà ñieàu saép nghe ,. sắp xếp dự đoán, hoàn thành các dạng bài tập, trước khi nghe, các dạng bài tập đó là:. - True / False statements predictions : Giáo viên viết khoảng 5-10 câu lên bảng (nửa đúng, nửa sai), cho học sinh đoán trước khi nghe xem những câu này đúng hay sai - Open prediction: Giaùo vieân vieát 3-5 caâu leân baûng veà yù chính cuûa baøi nghe, hoïc sinh dự đoán xem điều sắp nghe là gì? Cho học xem một số tranh, học sinh đoán và viết dự đoán về ñieàu seõ nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoặc giáo viên đặt câu hỏi, học sinh đoán câu hỏi trả lời, khi nghe học sinh sẽ đánh dấu vào điều mình đoán đúng. Guess …………………………………………….. …………………………………………….. ……………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………. ……………………………………………. Listen ……………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………….. ……………………………………………. ……………………………………………. ……………………………………………. - Ordering: Cho học sinh một số tình huống hoặc tranh có đánh số a,b, c, d,e ……………… đảo lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm đoán thứ tự tranh hoặc câu có sẵn xuất hiện trong bài nghe . - Pre-Question. Giáo viên cho một vài câu hỏi có chứa ý chính của bài nghe để tập trung sự chú ý của học sinh trong khi nghe. Cho hoc sinh suy nghĩ về câu hỏi, đoán câu trả lời, nhưng học sinh không phải trả lời liền, sau khi nghe lần một, yêu cầu học sinh trả lời.. 2 . While-listening. Học sinh tập trung nghe chi tiết để hoàn thành yêu cầu nghe. Mở baêng nghe 2-3 laàn, yeâu caàu hoïc sinh nghe, laøm caùc daïng baøi taäp nghe hiểu theo yêu cầu sách giáo khoa hoặc giáo viên thiết kế như : - True/False statements - Selecting - Matching - Filling in the gap - Listen and draw - Answer the comprehension questions . - Deliberate mistakes.. 3. Post-listening.. Giáo viên chọn chủ đề liên quan đến bài nghe. Thiết kế các hoạt động sau khi nghe như: Thay đổi thông tin, nêu ý kiến cá nhân, nêu các vấn đề tương tự cho học sinh liên hệ bản thân. Hoạt động có thể laø:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. Recall the story: Cho học sinh kể lại bằng ngôn ngữ của mình, Giáo viên có thể giúp học sinh bằng những gợi ý nhỏ như tranh, caâu ñôn giaûn . b. Write it up: Yêu cầu học sinh viết lại những thông tin nghe được bằng ngôn ngữ của mình, sử dụng ngôn ngữ ở trong khung, tranh veõ. c. Roll-play: Học sinh đóng vai nhân vật trong bài nghe . d. Disscussion: Thảo luận vấn đề trong bài theo cặp –nhóm.  Trên đây là một số thủ thuật nghe hiểu để rèn luyện kỹ năng nghe cho hoïc sinh + Ở lớp 6,7 kỹ năng nghe được dạy phối hợp với các kỹ năng khác neân giaùo vieân phaûi thieát keá caùc baøi taäp nghe laø caàn thieát. + Ở lớp 8,9 kỹ năng nghe được dạy tách biệt, các bài tập nghe đều liên quan đến chủ đề bài học và sử dụng các dữ liệu đã học trong bài. Tuy nhiên việc thiết kế các hoạt động để làm nền tảng và củng cố cho học sinh nghe có hiệu quả. Nếu chúng ta thực hiện tốt các phöông phaùp, thuû thuaät daïy nghe thì seõ mang laïi keát quaû cao trong moät tieát daïy nghe.. 4. Giáo án minh họa:. Lesson Plan Grade 8 Unit 4: Our past-Lesson 3: Listening. A. Objectives: - By the end of the lesson, students will be able to: - understand the main idea of story by listening - retell it in their own words B. Language contents: - Vocabulary: (to) lay, (to) discover, (to) cut open, (to) decide, foolish (adj), greedy (adj), amazement - Skills: Listening, speaking C. Technique: - Kim’s game - Ordering statements - Pictures - Questions -ROR - Multiple choices - Prediction - Retell the story D. Teaching aids: - Chalks, books, boards, posters, pictures.. E. Procedures:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> T 7’. Ts’ activities - Giving instruction - Controlling the lesson - Introduce the title of the lesson. 8’. - Following steps of presenting vocabulary. 5’. -. 15’. Giving some nouns on the board. - Getting their prediction - Turning on the cassette player - Getting feedback - Giving a poster of statements - Running through - Controlling the class. - Give the questions on the board. Ss’ activities - Taking part in the game - Listening and copying down. Stages and contents I. Warmer: Kim’s game family collect clothes food comfortable egg sell gold cut  Introduce the title of the lesson by using a picture of “gold egg”. - Following their II. Pre-teach vocabulary: teacher - (to) lay-laid: đẻ trứng (explain) - (to) discóver: phát hiện (translate) - (to) cut open: mổ bụng (action) - (to) decíde: quyết định (translate) - fóolish (adj): ngu dốt (antonym) - gréedy (adj): Tham lam (antonym) - Amázement (n): sự kinh ngạc (translate) * Checking: R O R - Predicting what they III. Presentation: will hear in the story 1. Pre-listening: Prediction - a worker - a farmer - a friend - a wife - ducks - birds - chickens - fish - Listening and 2. While-listening: checking * Checking prediction: - Comparing - Keys: a farmer, a wife, chickens - Looking at the poster * Ordering statements - Listening and ordering a. All the chickens were dead the statements b. One day, he discovered a gold egg c. A farmer lived a comfortable life with his family d. The husband decided to cut open all the chickens and find more eggs e. There were no more eggs for the foolish farmer - Answer the questions - Keys: c-b-d-a-e * Questions: a. Who discovered the gold egg? b. What did the wife want? c. What did they do with the chickens? d. Did they find any gold eggs after cutting open the chickens?  keys.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Controlling the class. -. - Ask ss to retell the story. - Retell the story. - Giving the task at home. Listening and copying the task. 8’. 2’. Choosing the most suitable moral lesson. a. a farmer b. wanted more gold eggs c. cut open d. No, they didn’t 3. Post-listening * Choose the most suitable moral lesson. a. don’t kill chickens b. don’t be foolish and greedy c. Be happy with what you have d. It’s difficult to find gold * Retell the story  Suggested ideas: - A farmer and his wife had lots of chickens - One day, he discover a gold egg - His wife wanted more - He cut open all the chickens to find gold eggs - All the chickens were dead but he couldn’t find any more eggs - They were very unhappy IV/ Homework: - Prepare lesson 4 (Reading) - Rewrite the story in exercise book.. VI. Hiệu quả áp dụng:. Qua một thời gian áp dụng những phơng pháp và các hoạt động nêu trªn, t«i thÊy chÊt lîng häc tËp cña häc sinh n©ng lªn râ rÖt, häc sinh hứng thú học tập, các em học sinh yếu đã mạnh dạn hơn, kỹ năng nghe hiÓu cña c¸c em tèt h¬n, kü n¨ng lµm c¸c d¹ng bµi tËp nªu trªn nhanh h¬n. Nhiều học sinh đã phát huy đợc, tham gia vào các đội tuyển học sinh giái huyÖn, tØnh, thi vµo trêng chuyªn ngo¹i ng÷...... Trong năm qua nhờ áp dụng vào giảng dạy mà kÕt qu¶ kh¶o s¸t tríc vµ sau khi ¸p dông gi¶ng d¹y đạt nh sau: líp 8A1 8A4 6A1 6A2. sÜ sè 33 30 32 34. Tríc khi ¸p dông % đạt TB  28 84 12 40 14 43 12 35. Sau khi ¸p dông đạt TB  31 25 27 17. % 93 83 84 50. C. KẾT LUẬN I/ Ý nghĩa của đề tài đối vơi công tác giảng dạy:. Với những công việc mà tôi đã làm và kết quả đã đạt đợc thì việc rÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn kü n¨ng nghe hiÓu ngo¹i ng÷ ë trêng THCS lµ rÊt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cần thiết. Nếu áp dụng đợc các phơng pháp này thì sẽ nâng cao đợc chất lîng gi¶ng d¹y bé m«n ngo¹i ng÷, häc sinh sÏ høng thó häc tËp h¬n, tù tin trong giao tiÕp víi ngêi níc ngoµi nÕu cã ®iÒu kiÖn. Nãi tãm l¹i ngêi gi¸o viªn ph¶i vËn dông nhiÒu ph¬ng ph¸p, nhiÒu hoạt động cho tiết giảng, học sinh cũng phải tự tìm ra cho mình phơng pháp học nghe hữu hiệu nhất, nắm bắt nhanh, nhớ lâu để có thể sử dụng tiÕng Anh trong nhiÒu t×nh huèng, trong nh÷ng ng÷ c¶nh kh¸c nhau cña cuéc sèng. Nh vậy tôi khẳng định việc sử dụng các phơng pháp mới nh trên vào giảng dạy bài nghe hiểu là có hiệu quả rõ rệt, nên đợc triển khai và áp dụng rộng rãi, đặc biệt là các lớp ở trờng THCS. II/ Khả năng áp dụng: Dạy nghe hiểu theo phơng pháp mới này đã tạo cho học sinh hứng thó häc tËp, t¹o ®iÒu kiÖn, c¬ héi cho häc sinh tù gi¸c häc bµi, häc sinh học đạt kết quả cao. Tuy vậy để chuẩn bị cho một bài giảng giáo viên phải đầu t nhiều thời gian, công sức hoặc có thể cả tài chính để soạn bài. Bài giảng có thể thiếu thời gian bởi vì trong tiết dạy có nhiều hoạt động, kể cả ổn định lớp, qu¶n lý líp bao qu¸t líp trong lóc häc sinh thùc hµnh, ghi chÐp nh÷ng lçi của học sinh để chữa.... hơn nữa giáo viên cha đợc tập huấn cũng nh thực hµnh nhiÒu do vËy viÖc ¸p dông c¸c ph¬ng ph¸p naú cßn lóng tóng, cha thuần thục, khả năng tiếp thu của học sinh không đồng đều. Nếu giáo viên không xác định đợc từ nào cần dạy, cần giới thiệu kü mµ d¹y, giíi thiÖu hÕt tõ míi cã ë trong bµi nh nhau th× sÏ thiÕu thêi gian cho các hoạt động khác, ảnh hởng đến trọng tâm của tiết dạy. Bên cạnh đó ngoài cách lên lớp thủ công thì việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là hết sức cần thiết. Nhưng để áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy được thì đòi hỏi người giáo viên phải có một trình độ tin học nhất định nào đó. Vì sử dụng một bài giảng điện tử người giáo viên có thể sự dụng tranh ảnh rất phong phú, vận dụng các thủ thuật vào bài giảng một cách dễ dàng, thuận tiện. Vì vậy sẽ lôi cuốn học sinh vào bài học, tiết dạy đạt hiệu quả hơn.. III/ Bài học kinh nghiệm hương phát triển: A. Bµi häc kinh nghiÖm I/ §èi víi gi¸o viªn: 1. Ph¶i chuÈn bÞ kü néi dung bµi gi¶ng, ph©n lo¹i tõ míi, chän ph¬ng ph¸p thÝch hîp cho tõng tõ míi s¾p d¹y, chuÈn bÞ gi¸o cô trùc quan chu đáo, xác định từ nào cần phải giới thiệu kỹ, từ nào để cho học sinh tự đoán nghĩa trong quỏ trỡnh nghe đó. 2. Cần phải lựa chọn những hoạt động cho từng giai đoạn trong tiết dạy sao cho phù hợp với điều kiện, khả năng tiếp thu của học sinh để đạt hiệu qu¶ cao. 3. Nên lu ý đến thời gian dành cho từng hoạt động sao cho học sinh có đủ thời gian để hoàn thành bài tập, luôn luôn kiểm tra lại xem học sinh có hiểu rõ các yêu cầu, nhiệm vụ mà giáo viên đề ra hay không, vì nếu học sinh kh«ng hiÓu râ yªu cÇu vµ nhiÖm vô hä sÏ kh«ng biÕt c¸ch thùc hµnh, sÏ kh«ng cã kÕt qu¶. 4. Gi¸o viªn cÇn ph¶i tæ chøc häc sinh thùc hµnh tÝch cùc theo nhãm, cặp ... cho phù hợp với nội dung của bài học và đối tợng học sinh. II/ §èi víi häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Xác định rõ động cơ, nhiệm vụ, yêu cầu của việc học tiếng Anh. 2. Cần tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tiếng Anh. 3. Học sinh phải nắm đợc các thuật ngữ, ngôn ngữ, cử chỉ và các thủ thuật của thày cô, bạn bè trên lớp thành thục, để không bỡ ngỡ khi nghe lời gi¶ng, lêi híng dÉn cña gi¸o viªn, hiÓu ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cña thµy cô.. B. Hương phát triển: Trên đây là phương pháp mà tôi đã được sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp tập huấn từ khi sở giáo dục yêu cầu thay đổi phương pháp giảng dạy mới và từ đó đến nay tôi đã áp dụng một cách nhuần nhuyễn và mang lại môt số hiệu quả. Và cũng qua đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy nên tôi đã viết ra đề tài mong rằng nó cũng chia sẻ được phần nào với các đồng nghiệp trong huyện nói chung. Nhưng không dừng lại ở đây, bản thân luôn tìm tòi học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp, bạn bè. Vì vậy có thể những kinh nghiệm giảng dạy này đôi khi cũng còn thiếu xót một vấn đề gì đó nhưng bản thân chưa nhận ra, nên rất mong sự đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp để bản thân hoàn thiện hơn. Xét duyệt của lãnh đạo An Bình, ngày 7 tháng 3 năm 2012 Người viết. Hà Kim Ngọc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×