CHỌN LỌC BÒ CÁI
TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT
CHƯƠNG 3
CHỌN NHỮNG CON CÁI TỐT
Chơng 3
Chọn những bò cái tốt
Đại cơng
Các tính trạng quan trọng về kinh tế, dùng để chọn lọc bao gồm:
Sự thích nghi với môi trờng.
Khả năng thụ thai.
Tốc độ sinh trởng.
Thể khí.
Các tinh trạng thịt xẻ.
Cấu trúc cơ thể hợp lý.
Tầm quan trọng tơng đối hoặc sự xếp hạng các tính trạng này sẽ phụ thuộc vào vị trí
của trang trại và cơ cấu của đàn gia súc hiện tại.
Giống bò hợp lý sẽ là giống sản xuất có hiệu quả ở một địa điểm nào đó, trong điều kiện
chăm sóc quản lý nhất định và thoả mãn với các nhu cầu của thị trờng. Trong các điều
kiện khắc nghiệt, thích nghi môi trờng là tính trạng quan trọng nhất vì tính trạng này ảnh
hởng trực tiếp đến tỷ lệ nuôi sống của gia súc. Trong các vùng stress về dinh dỡng
nghiêm trọng lại kết hợp với các stress về môi trờng, tỷ lệ máu cao các giống thích nghi
tốt với vùng nhiệt đới cần đợc sử dụng (nh: Zebu, Sanga) việc này sẽ làm giảm chi phí
điều hành và tăng năng suất. Các stress môi trờng cũng gồm cả nội, ngoại ký sinh
trùng và thời tiết nóng.
Mức độ máu bò giống Zebu hoặc Sanga sử dụng để tạo sự thích nghi về môi trờng
nhiệt đới phải đợc cân bằng với tiềm năng sản xuất cao hơn của các giống Anh và
giống Châu Âu. Sự kết hợp tốt nhất sẽ đợc xác định trên cơ sở tình hình mối trang trại.
Chọn lọc trong các giống là rất quan trọng bởi vì đối với nhiều tính trạng thờng sự khác
nhau trong một giống nhiều hơn giữa các giống.
Các nguyên tắc chọn lọc cơ bản
Các tiến bộ về di truyền thờng lâu dài và tích luỹ. Điều này có nghĩa là kết quả thu đợc
về di truyền trong đàn sẽ giữ nguyên trừ phi các bò đực hoặc bò cái có phẩm chất thấp
hơn đợc đa từ bên ngoài vào trong đàn.
Tiến bộ về di truyền có thể thu đợc ở con đực nhiều hơn ở con cái. Điều này rất đơn
giản vì chúng ta giữ lại bò đực ít hơn bò cái nhiều, tỷ lệ bò đực dùng cho chọn lọc thấp vì
vậy áp lực chọn lọc ở bò đực lớn hơn nhiều. áp lực chọn lọc cao ở cả bò đực và bò cái
sẽ tăng tối đa tiến bộ di truyền.
Chọn lọc có hiệu quả không những đòi hỏi sự nhận dạng cá thể mà đòi hởi phải có cả cơ
sở hạ tầng nh hàng rào, điểm cung cấp nớc để tách riêng gia súc và kiểm soát phối
giống.
Có một số nhân tố quan trọng cần cân nhắc khi chọn lọc gia súc để nhân giống. Nếu
một số tính trạng đặc biệt đợc đa vào trong chơng trình nhân giống, chúng phải đáp
ứng các tiêu chuẩn sau:
Hệ số di truyền không quá nhỏ.
Có tầm quan trọng về kinh tế.
Có thể đo đọc đợc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Đợc đặc trng bởi các biến động trong quần xã.
Hệ số di truyền
Hệ số di truyền (h
2
) đợc định nghĩa là mức độ các thuộc tính di truyền của bố mẹ đợc
chuyển cho thế hệ sau. Các biến đổi không di truyền là kết quả của các nhân tố nh
dinh dỡng, chăm sóc, quản lý, bệnh tật và tất cả các nhân tố môi trờng khác.
Hệ số di truyền của một tính trạng càng lớn phần giá trị di truyền của bố mẹ truyền sang
cho con cái càng lớn. Phần lớn các tính trạng sinh trởng ở bò thịt có hệ số di truyền
19
giữa 30 và 50% điều này có nghĩa sai khác đo đợc về tốc độ sinh trởng giữa các cá
thể trong cùng một nhóm 30-50% là di truyền và 50-70% là do yếu tố không di truyền
hay ngoại cảnh.
Các tính trạng về thịt xẻ nói chung có hệ số di truyền 30-50%. Hệ số di truyền chu vi tinh
hoàn là 25-50% trong khi hệ số di truyền về khả năng phối giống là 15-30% (cho Bos
taurus). Các tính trạng sinh sản ở con cái có hệ số di truyền thấp hơn rất nhiều (5-20%).
Điều này có nghĩa là sai khác đo đạc đợc về khả năng sinh sản giữa các con cái chủ
yếu là do các nguyên nhân không di truyền vì thế tiến bộ di truyền về các tính trạng này
chậm hơn tiến bộ di truyền đạt đợc ở các tính trạng khác. Hệ số di truyền ớc tính đạt
đợc cho một số tính trạng quan trọng ở bò thịt đợc trình bày ở bảng 5.
Bảng 5. Hệ số di truyền ớc tính cho một số tính trạng ở bò thịt trong môi
trờng ôn đới và nhiệt đới.
Hệ số di truyền %
Tính trạng
Bò Ôn đới (Angus) Bò Nhiệt đới (Brahman
Sinh sản
Tỷ lệ phối chửa 0-5 5-20
Tuổi đẻ lần đầu 0-10 0-10
Thời gian chửa 15-25 cha có
Khả năng nuôi con 20-40 cha có
Dễ đẻ (bò cái tơ) 15-60 cha có
Chất lợng tinh 25-40 6-44
Chu vi tinh hoàn (18 tháng) 20-50 28-36
Khả năng phối giống (18 tháng) 15-60 cha có
Hình thái và sinh trởng
Dài thân 25-45 cha có
Vòng ngực 25-55 cha có
Cao vây 30-50 cha có
Khối lợng sơ sinh 35-45(39) 35-45(46)
Sản lợng sữa 20-25(10) (4)
Khối lợng lúc sữa 20-30 3-50
Khối lợng 200 ngày (18) (28)
Tăng trọng, từ sơ sinh đến cai sữa. 25-30 16-40
Tăng trọng 1 năm (chăn thả) 30-45 20
Khối lợng 400 ngày (25) (37)
Khối lợng 18 tháng (chăn thả) 40-50 30
Khối lợng 600 ngày (31) (43)
Khối lợng bò cái trởng thành 50-70(41) 25-40(39)
Tăng trọng ở mùa khô cha có 17-30
Tăng trọng ở mùa ma cha có 18
Thịt xẻ (Mỹ)
Khối lợng thịt xẻ/ ngày tuổi 25-45(36) (36)
Mỡ vùng sờn 12-13 (27) (27)
Mỡ mông vị trí P8 29(28) 18(28)
Mỡ trong cơ bắp (%) 15(22) 30(22)
Diện tích mắt cơ 20-25(23) (23)
Tỷ lệ % thịt xẻ 15 37
Độ mềm 4-25 16-30
Sản lợng thịt bán lẻ 29(36) 36(36)
Hiệu suất % khối lợng thịt xẻ 49 52
Các tính trạng khác
Mẫn cảm với ung th mắt 20-40 cha có
Sắc tố mi mắt
45-60 cha có
Tình tình 25-50 25-50
Kháng ve cha có 20-42
Kháng giun cha có 25-36
Kháng ruồi trâu cha có 20-30
Nguồn tài liệu tham khảo: (a) Hammon.K (ed) và cộng sự 1981 Selecting Beef Cattle for Maximum
Production in the 80s, AGBU, UNE. (b). Davis C - P 1993 Genetic Parameters for Tropical Beef Cattle
20
for Northern Australia. Aust.J. Agric.Res., 44 170 -198. (c). Robenson, D.L. Fergusun, D.M và Skeritt,
J.W 1998 Genetic Parameters for Beef Tenderness, Marbling and Yield Proc 6 th World Congress
Genet APP Livestock Prod.
Tầm quan trọng về kinh tế
Tất cả những tính trạng chúng ta sử dụng trong chọn lọc cần phải có tầm quan trọng
về kinh tế. Không cần nỗ lực để cải tiến một tính trạng không mang lại hiệu quả kinh
tế cho ngời chăn nuôi. Ngoài ra trong hầu hết trờng hợp những ngời làm công tác
giống sẽ cố gắng cải tiến đợc hai tính trạng trở lên trong cùng một lúc các tính
trạng thêm ra trong chơng trình chọn lọc thờng làm giảm nhịp độ cải biến các tính
trạng khác. Tốt nhất là tập trung chọn lọc trên một số tính trạng có giá trị kinh tế cao.
Tầm quan trọng về kinh tế có nghĩa khác nhau đối với những ngời chăn nuôi. Đối
với phần lớn những ngời chăn nuôi bò thịt các tính trạng quan trọng nhất theo quan
điểm kinh kế là khả năng sinh sản, tốc độ sinh trởng và chất lợng thịt xẻ. Đối với
ngời chăn nuôi gia súc giống để bán, có thể những tính trạng khác sẽ làm tăng hiệu
quả kinh tế do bán gia súc làm giống. Cùng với việc tăng cờng quan tâm đáp ứng
yêu cầu của thị trờng, những tính trạng quan trọng về mặt kinh tế sẽ đợc kết hợp
với yêu cầu thị trờng.
Khả năng đo đếm đợc
Đo đọc một cách khách quan các tính trạng năng suất của bò thịt tạo khả năng cho
phép ngời chăn nuôi so sánh đợc các tính trạng không kể đến mùa vụ, năm, ảnh
hởng của môi trờng và ớc tính đợc giá trị di truyền. Khối lợng rất dễ dàng xác
định và là lựa chọn đầu tiên có tính lôgíc đối với nhiều nghiên cứu về sinh trởng của
gia súc trong chơng trình cải tiến di truyền.
Tốc độ sinh trởng dễ dàng xác định và có hệ số di truyền cao. Giá trị giống đầu tiên
(EBV) đã đợc tính toán cho tốc độ sinh trởng. So với sinh trởng các tính trạng
sinh sản đo đạc khó hơn. Đầu tiên ngời ta thờng nhấn mạnh 2 tính trạng có liên
quan đến sinh sản đợc xác định tơng đối dễ dàng là chu vi của bao dịch hoàn ở
bò đực và số ngày trớc khi đẻ lứa đầu của bò cái. Gần đây hơn ngời ta có thể xác
định đợc các tính trạng dễ đẻ và thời gian chửa từ Group BREEDPLAN cho một số
giống bò Anh.
Một số thuộc tính của thịt xẻ hiện tại có thể xác định đợc vì vậy đ
ợc đa vào trong
giá trị EBV. Những tính trạng này bao gồm cả diện mắt cơ (EMA), mỡ sờn và mỡ
mông P8, tỷ lệ mỡ trong cơ và sản lợng thịt bò bán lẻ. Xác định các tính trạng này
có thể tiến hành bằng Scan siêu âm hoặc xác định thịt móc hàm ở lò mổ.
Sự biến động
Mọt tính trạng có biến động lớn có nhiều cơ hội hơn để thay đổi bằng chọn lọc. Một
số tính trạng có biến động lớn mặc dù có hệ số di truyền thấp. Đa số các tính trạng
đợc điều khiển bởi 2 gen trở lên và biến động của tính trạng là một phân phối
chuẩn. Phân phối chuẩn là một mô hình phân phối đơn giản ở đó đa số gia súc gần
ở giá trị trung bình (Hình 8).
Một tính trạng có biến động lớn (nh tốc độ sinh trởng, sản lợng sữa sẽ có đờng
cong thấp hơn, rộng hơn) nhiều gia súc xa giá trị trung bình hơn, trong khi một tính
trạng có biến động nhỏ (nh tỷ lệ mỡ trong cơ hoặc độ vân của cơ) sẽ có đờng
cong cao hơn và hẹp hơn (nhiều gia súc gần với giá trị trung bình hơn). Nếu chúng
ta chọn lọc 10% gia súc trong mỗi một trờng hợp thì khoảng cách từ giá trị trung
bình sẽ lớn hơn đối với tính trạng có biến động lớn hơn. Vì vậy tính trạng có biến
thiên lớn hơn từ giá trị trung bình có thể dự kiến thu đợc kết quả chọn lọc lớn hơn
tính trạng có biến động ít hơn.
21
Tính trạng biến động nhỏ
Tính trạng biến động lớn
Trung bình
Trung bình
Hình 8
: Phân phối chuẩn đối với các tính trạng có biến động lớn và nhỏ.
Thiết lập những mục tiêu lai tạo giống
Bớc đầu tiên và là bớc quan nhất để thành công trong chơng trình lai tạo là xác
định rõ các mục tiêu lai tạo. Việc định rõ các mục tiêu giống trong trang trại chăn
nuôi bò thịt đòi hỏi phải xác định rõ ràng mức năng suất hiện tại của đàn về tính
trạng quan trọng về kinh tế và xem xét các tính trạng này trong mối liên hệ với
những cản trở của môi trờng, những đòi hỏi của thị trờng mà bò thịt sẽ đợc bán.
Các bớc tiến hành để đạt đợc các mục tiêu gồm:
Liệt kê các tính trạng có tầm quan trọng về kinh tế
Liệt kê những nhu cầu của khách hàng
Lập danh sách các mục tiêu sản xuất của đàn - Đặt các mục tiêu có thể thực
hiện đợc cho các tính trạng quan trọng.
Lập danh sách năng suất hiện tại của đàn gia súc của bạn theo năng suất của
đàn một cách khách quan.
Lập danh sách các mục tiêu chọn giống, các tính trạng cần đặc biệt quan tâm.
Lập danh sách các tiêu chuẩn chọn lọc, các phơng tiện để đạt đợc các mục
tiêu trên.
Xếp thứ tự u tiên cho các tiêu chuẩn chọn lọc, xác định hệ số điểm cho từng
tính trạng.
Cân bằng chọn lọc
Chọn lọc một số tính trạng có thể tạo ra những ảnh hởng không mong muốn đến
các tính trạng có tầm quan trọng về kinh tế. Ví dụ rỗ ràng nhất là các tính trạng sinh
trởng trong chăn nuôi bò thịt. Ngày nay tính trạng này có thể đợc chọn lọc một
cách có hiệu quả nhằm tăng tốc độ sinh trởng thông qua sử dụng giá trị giống ớc
tính (EBVs) của chơng trình BREEDPLAN. Chơng trình này sẽ đợc giải thích ở
Chơng 4 - Những công cụ quản lý đàn bò.
Dùng EBVs để chọn lọc đàn cho thấy đã làm tăng tăng trọng một cách đáng kể. Tuy
nhiên, trừ phi sử dụng chọn lọc cân bằng, nếu chỉ chú trọng đến tốc độ tăng trọng sẽ
có thể làm tăng hiện tợng đẻ khó do bê sơ sinh có khối lợng lớn. Sinh trởng bắt
đầu từ khi thụ thai và tốc độ tăng trọng cao thờng cho bê có khối lợng sơ sinh lớn
hơn. Tơng quan giữa các tính trạng có thể là tơng quan dơng (+) hoặc âm (-) do
đó cần phải đợc lu ý trong bất cứ chơng trình chọn lọc nào.
Chọn lọc cân bằng cần phải đảm bảo các tính trạng về sinh sản ít ảnh hởng đến
các tính trạng khác nh tốc độ sinh trởng hoặc khả năng cho sữa.
Chọn lọc bò cái giống
Có 2 cơ hội để chọn lọc bò cái: trớc và sau khi phối giống. Chọn lọc bò cái giống có
thể làm tăng mức độ di truyền các tính trạng cần chọn lọc trong đàn. Chọn lọc thông
qua việc sử dụng những công cụ chọn lọc trớc khi phối giống để loại bỏ những bò
sản xuất kém cũng quan trọng để tăng lợi nhuận về kinh tế sau này. Chọn lọc cũng
22