Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

chuyen doi cau chu dong thanh bi dong TIET 98

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.65 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Cách chuyển đổi câu chủ động </b>


<b>thành câu bị động:</b>



1. VÝ dô: So sánh hai câu sau:



a. Cỏnh mn iu treo u bàn thờ ông vải đã đ


ợc hạ xuống từ hơm hóa vàng .

<b>“</b>

<b>”</b>



b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã


hạ xuống từ hơm hóa vàng [ ]

<b>“</b>

<b>” …</b>



- Gièng nhau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ ví dụ trên, em hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ


động thành câu bị động?



- Chuyển từ chỉ đối t ợng của hoạt động lên đầu câu.



- Thêm hoặc không thêm các từ bị, đ ợc vào sau chủ đề


của câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Những câu sau đây có phải là câu bị động khụng?


Vỡ sao?



a. Bạn em đ ợc giải Nhất trong kỳ thi học sinh giỏi.


b. Tay em bị đau.



Khụng phi câu bị động vì chúng khơng có những câu


chủ động t ơng ứng.



- Tõ vÝ dơ nµy, em rót ra điều gì?




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài tập nhanh



Chuyn i cõu sau thành hai câu bị động t


ơng ứng.



Bà đã dọn cơm.



<sub>Cơm đã đ ợc dọn.</sub>


<sub>Cơm đã dọn.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Lun tËp:</b>



Bµi 1:


Chuyển đổi mỗi câu chủ động d ới đây thành hai câu bị động khác nhau:


a. Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa ấy t th k XIII.


=> Ngôi chùa ấy đ ợc xây từ thế kỷ XIII.
=> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII.


b. Ng ời ta làm tất cả cánh cửa bằng gỗ lim.


=> Tất cả các cánh cửa chùa đ ợc làm bằng gỗ lim.
=> Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.


c. Chng k s buc con ngựa bạch bên gốc đào.


=> Con ngựa bạch đ ợc buộc bên gốc đào.


=> Con ngựa bạch buộc bên gốc o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2: (Thảo luận nhóm)


Chuyn i mi câu chủ động cho d ới đây thành hai câu b ng mt <i></i>


câu dùng từ <i>đ ợc</i>, một câu dùng từ <i>bị</i>. Cho biết sắc thái nghĩa của câu
dùng từ <i>đ ợc</i> với câu dùng từ <i>bị</i> có gì khác nhau?


a. Thầy giáo phê bình em.


=> Em đ ợc thầy giáo phê bình. (Tích cực)
=> Em bị thầy giáo phê bình. (Tiêu cực)


b. Ng i ta đã phá ngôi nhà ấy đi.


=> Ngôi nhà ấy đã đ ợc ng ời ta phá đi. (Tích cực)
=> Ngơi nhà áy đã bị ng ời ta phá đi. (Tiêu cực)


c. Trào l u đơ thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.


=> Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã đ ợc trào l u đơ thị hóa thu
hẹp. (Tích cực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bµi 3:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Khoanh trịn vào câu trả lời em cho là đúng:</i>



1. Từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy


câu bị động?




A. Ba câu bị động trở lên.



B. Một câu bị động t ơng ứng.


C. Hai câu bị động t ơng ứng.



D. Một hoặc hai câu bị động t ơng ứng.



2. Các câu bị động có từ đ ợc hàm ý về sự việc trong


câu nh thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H íng dÉn häc ë nhµ</b>


- Häc thc ghi nhớ.



- Soạn bài:

Luyện tập viết đoạn văn chứng


minh:



+ Ôn lại lý thuyết về cách làm văn chứng


minh.



</div>

<!--links-->

×