Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.01 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5 TIẾT 9 BÀI TẬP TIẾT10: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN TIẾT 9 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức đã học về định luật ôm và các đoạn mạch điên. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở. 3. Thái độ: Nghiêm túc , hợp tác , yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức. * HS: Các dạng bài tập SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ( 5’): Viết công thức tính định luật Ôm và công thức xác định R tđ của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. 3) Bài mới:. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giải bài tập 1 ( Bài 6.1 SBT trang 16 )( 10’) HS đọc đề và tóm tắt đề bài. HS độc lập suy nghĩ tìm ra phương án giải quyết yêu cầu đề bài. Ñái dieôn HS trình baøy phöông aùn giại quyeât vaø trình baøy baøi giại leđn bạng. HS làm bài vào tập theo dõi và đưa ra nhận xét. HS suy nghĩ tìm cách giải khác.. Trợ giúp của GV. Nội dung Bài tập 1: Tóm tắt: R1= R2 =20 Ω Tìm: Rnt = ? Ω R’td = ? Ω GV yêu cầu HS đọc đề tìm Giải: hiểu yêu cầu của đề bài. a. Rtđ của đoạn mạch nối tiếp GV yêu cầu HS suy nghĩ là: tìm ra phương án giải quyết Rtđ = R1+ R2 = 20 + 20 = 40 Ω yêu cầu đề bài. GV yêu cầu HS trình bày Ta có R1= R2= 20 Ω , Rtd = 40 phương án giải quyết và Ω trình bày bài giải lên bảng.  R1= R2 < Rtd GV nhận xét và thống nhất b. Rtđ của đoạn mạch song song đáp án. là: GV yêu cầu HS tìm cách R '  R1.R2  20.20 10 td R1  R2 20  20 giải khác. Ta có R1= R2 = 20 Ω , R’td = 10 Ω  R1= R2 > Rtd Hoạt động 2: Giải bài Rtd 40 tập 2( Bài tập 6.12 SBT  4 trang 18 ) ( 13’) GV yêu cầu HS đọc đề tìm c. Ta có R 'td 10 HS đọc đề và tóm tắt đề hiểu yêu cầu của đề bài. Bài tập 2: bài. GV yêu cầu HS suy nghĩ a.Hiệu điện thế giữa hai đầu HS độc lập suy nghĩ tìm ra tìm ra phương án giải quyết đoạn mạch mắc song song là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phương án giải quyết yêu yêu cầu đề bài. cầu đề bài. GV yêu cầu HS trình bày phương án giải quyết và Đại diện HS trình bày trình bày bài giải lên bảng. phương án giải quyết và GV nhận xét và thống nhất trình bày bài giải lên bảng. đáp án. HS làm bài vào tập theo GV động viên HS tìm cách dõi và đưa ra nhận xét. giải khác. HS suy nghĩ tìm cách giải khác. Hoạt động 3: Giải bài 3 (Bài tập 6.14 SBT trang 18) ( 14’) GV yêu cầu HS đọc đề tìm HS đọc đề và tóm tắt hiểu yêu cầu của đề bài. đề bài. GV yêu cầu HS độc lập suy HS suy nghó tìm ra nghĩ tìm ra phương án giải phöông aùn giaûi quyeát quyết yêu cầu đề bài. yêu cầu đề bài. GV yêu cầu 1 HS trình bày HS trình baøy phöông aùn phương án giải quyết và giaûi quyeát vaø trình trình bày bài giải lên bảng. baøy baøi giaûi leân GV nhận xét và thống nhất baûng. đáp án. GV yêu cầu HS tìm cách HS laøm baøi vaøo taäp giải khác. theo doõi vaø ñöa ra nhaän xeùt. HS suy nghó tìm caùch giaûi khaùc. Hoạt động 4: Củng coá - Daën doø:(2’) HS neâu laïi caùc coâng thức đã vận dụng giaûi baøi taäp. U23= I3. R3= 0,3.10 = 3 V Cường độ dòng điện qua R2 là. U 23 3 0.2 A R I2 = 2 = 15. Cường độ dòng điện qua R1 là. I = I1 + I2 = 0,3 + 0,2 = 0,5 A b. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là. U1 = I1. R1= 0,5.9 = 4,5V Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB là. UAB = U1 + U23 = 4,5 + 3 = 7,5 V Bài tập 3: Do R1nt ( R2// R3) nên ta có. I2 + I3 = 0,4 (1) Do R2// R3 nên ta có I I R2 8 1  3  3   R3 I2 I2 24 3  I 2 3I 3 (2). Từ (1) và (2) suy ra I2 = 0,3 A I3 = 0,1A b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AC là. U = I . R = 0,4. 14 = 5,6V GV yêu cầu HS nêu lại các AC 1 1 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn công thức đã vận dụng giải mạch CB là. bài tập nhằm củng cố lại UCB = I2 . R2 = 0,3. 8 = 2,4 V kiến thức. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB là. UAB = UAC + UCB UAB = 5,6 + 2,4 = 8 V. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Xem lại các bài tập đã giải trên lớp, Làm các bài tập ở SBT. Xem bài mới: “Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn” IV. MỘT SỐ LƯU Ý. Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự giải các bài tập qua hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 10 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 2. Kĩ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 3. Thái độ: Nghiêm túc , hợp tác , yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: * Đối HS : 1 nguồn điện 3V, 1 công tắc, 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V. 3 điện trở cùng tiết diện, cùng vật liệu, chiều dài khác nhau l, 2l, 3l. 8 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện, dài khoảng 30cm. * Đối GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng 1 sgk III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ( 5’): Phát biểu ĐL Ôm, Công thức tính Rt đ trong mạch //. Làm bài tập 6.2. 3) Bài mới:. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn: - Các nhóm HS thảo luận về các vấn đề + Công dụng của dây dẫn. + Các vật liệu được dùng làm dây dẫn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Các nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi : Các dây dẫn có đtrở không ? Vì sao ? - HS quan sát các đoạn dây dẫn khác nhau và nêu được các nhận xét : + Những yếu tố khác nhau + Điện trở của các ddẫn ? + Những yếu tố nào ảnh hưởng đến đtrở của dây…? - Các nhóm HS thảo luận tìm câu trả lời đối với câu hỏi mà GV đưa ra. Hoạt động 3: Xác định sự. Trợ giúp của GV. Nội dung I. Xác định sự phụ thuộc của - Nêu các câu hỏi gợi ý sau điện trở dây dẫn + Dây dẫn được dùng để làm gì? vào một trong + Nêu tên các vật liệu thường dùng những yếu tố để làm dây dẫn ? khác nhau : - GV nhận xét và bổ sung thêm các vật liệu dùng làm dây dẫn. - Gợi ý để HS trả lời : + Nếu đặt vào 2 đầu dây dẫn 1 hđt U thì có dòng điện chạy qua không + Khi đó dđiện có cường độ I ? + Khi đó dây dẫn có đtrở kg ? - Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn trả lời nội dung 1. - Yêu cầu HS dự đoán xem R của các dây dẫn này có như nhau không, những yếu tố nào ảnh hưởng tới R của dây ? - Đề nghị HS nêu dự đoán theo C1 và ghi lên bảng các dự đoán đó. - GV giới thiệu dụng cụ TN, hướng dẫn HS mắc mạch điện theo sơ đồ. II. Sự phụ thuộc của đtrở vào chiều dài dây dẫn : 1. Dự kiến cách làm :. 2. TN kiểm tra :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn: - HS nêu dự kiến cách làm hoặc đọc hiểu mục 1/II SGK. - Các nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán như câu C1. - Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra ghi kết quả vào bảng 1 dưới sự hướng dẫn của GV. Đối chiếu kq với dự đoán và nêu nhận xét.. hình 7.2.. 3. Kết luận : - Điện trở của các dây dẫn có - GV Theo dõi, kiểm tra các nhóm cùng tiết diện và mắc mạch điện, tiến hành TN, đọc được làm từ cùng và ghi kết qủa đo vào bảng 1 1 loại vật liệu tỉ - Sau đó yêu cầu mỗi nhóm đối lệ thuận với chiều chiếu kết qủa thu được với dự đoán. dài của dây. - Đề nghị 1 vài HS nêu nhận xét. III. Vận dụng : GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản. C2. - GV yêu cầu HS trình bày bài giải C3. lên bảng. C4. Hoạt động 5: Vận dụng - - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu, Củng cố kém tìm hướng giải quyết các yêu HS nhắc lại các kiến thức cơ cầu của câu C3, C4, C5. bản. - GV nhận xét và thống nhất đáp án. - HS độc lập suy nghĩ tìm ra hướng giải quyết các câu hỏi C2,C3, C4. - HS theo dõi và đưa ra nhận xét. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’)- Học bài, làm các bài tập ở SBT. Xem bài mới: “Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn” và chuẩn bị bài bằng các câu hỏi C1, C2 SGK. IV. MỘT SỐ LƯU Ý. Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự trả lời câu C và bài tập vận dụng.. Kí duyệt tuần 5 Ngày 11 tháng 09 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 5 Tiết 13: Luyện tập Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số. Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính Tiết 5: B5. Tia. Tuần 5 Tiết 13 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. * Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. * Thái độ: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. II: Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài học và làm các bài tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra 15’: ĐỀ: I.Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Giá trị của biểu thức 23.22 bằng : A.32 B.8 C.4 7 5 Câu 2. Viết biểu thức 9 .9 dưới dạng một luỹ thừa. A.92 B.97 C.912 Câu 3.Tập hợp I={0;1;2; a, b} có số phần tử là : A.4 B.5 C.6 2 Câu 4.Giá trị của biểu thức 3.3 bằng : A. 6 B.9 C.3 4 Câu 5. Viết biểu thức 4 .4 dưới dạng một luỹ thừa. A.43 B.45 C.44 Câu 6.Cho tập hợp L={0;1;2;3;4;5;6 }.Tìm tập hợp con cử tập hợp L là. A.{0;1;2;7} B.{0;1;2;3;4;8} C.{0;1;2;} D.{0;1;2;3;4;5;6;7} II.Tự luận (7 điểm) Câu 7. Viết mỗi kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa a) 82. 83 ; b) ; c) 42 . 4 5 ; d ) 59 . 5 Câu 8.Tính nhanh a ) 135 + 360 + 65 + 40 b) 4. 136 – 36 .4 Câu 9. Tìm x biết ( x – 35 ) – 120 = 0 ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (3 điểm) 1 2 3 4 5 A C B D B. D.2 D.9 D.7 D.27 D.4. 6 C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Tự luận (7 điểm) Câu 7 (mỗi câu 1 điểm) a) 82.83=8 b) 42 . 45 = 47 c ) 59 . 5 = 510 Câu 8 (mỗi câu 1,5 điểm) a ) 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200 + 400 = 600 b ) 4. 136 – 36 .4 = 4.( 360 – 36 ) = 4. 100 = 400 Câu 9 Tìm x.( 1 điểm ) ( x – 35 ) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng lũy thừa. ( 20 phút). Bài 61 trang 28 (SGK) HS lên bảng làm Bài 61 trang 28 (SGK) Trong các số sau số nào là 8 = 23; 16 = 42 = 24 lũy thừa của một số tự nhiên: 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 81 = 92 = 34; 100 = 102. 100? - Số mũ của cơ số 10 là bao Hãy viết tất cả các cách nếu nhiêu thì giá trị của lũy thừa có. có bấy nhiêu chữ số 0 sau Bài 62 trang 28 (SGK) chữ số 1. Bài 62 trang 28 (SGK) + GV gọi 2 HS lên bảng làm a). 102 = 100; 103 = 100 mỗi em một câu. 104 = 10000; 105 = 100000 + GV hỏi: Em có nhận xét gì 106 = 1000000 về số mũ của lũy thừa với số b).1000 =103; 1 tỉ = 109 chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá 1000000 = 106 1000 trị của lũy thừa?   ... 0 12 chữsố = 1012 Hoạt động 2: Dạng 2: Đúng – Sai ( 5’ ) Bài 63 tr.28 (SGK) a) Sai vì đã nhân 2 số mũ Bài 63 tr.28 (SGK) GV gọi HS đứng tại chỗ trả b) Đúng vì giữ nguyên cơ số Câu Đúng Sai lời và giải thích tại sao và số mũ bằng tổng các số a) 23.22= 26 x x đúng? Tại sao sai? mũ. b) 23.22= 25 c) Sai vì không tính tổng số c) 54.5=54 x mũ Hoạt động 3: Nhân các lũy thừa (9’) Bài 64 tr.29 (SGK) Bài 64 tr.29 (SGK) Gọi 4 HS lên bảng đồng thời 4 HS lên bảng làm bài. a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29 HS dưới lớp làm vào vở thực hiện 4 phép tính. b)102.103.105=102+3+5= 1010 c) x.x5 = x1+5 = x6 d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 4: Hướng dẫnvề nhà (1 phút) + BTVN: 90  93 tr.13 (SBT) + Đọc trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số. IV. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 5 Tiết 14. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a  0). * Kỹ năng: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. II: Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ ghi bài 69 tr.30 (SGK) - HS: Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút). GV nêu câu hỏi: HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát? Bài tập: Sửa bài 93 tr.13 (SBT) Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa: a) a3.a5 b) x7.x.x4 GV (dẫn dắt vào bài): Ta có: 10 : 2 =? 10 = ? => a8 : a5 = ?. HS lên bảng : Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Tổng quát: am.an = am+n a) a3.a5 = a8. b) x7.x.x4 = x12. - HS 10 : 2 = 5 10 = 2.5. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ví dụ (7 phút). + GV yêu cầu HS đọc và làm ?1 57 : 53 = 54 (= 57-3) vì 54.53 = 57 tr.29 (SGK) 57 : 54 = 53 (= 57-4) vì 53.54 = 57 Gọi HS lên bảng làm và giải thích. a9 : a5 = a4 (= 59-5) vì a4.a5 = a9 - GV yêu cầu HS so sánh số mũ a9 : a4 = a5 (= 59-4) vì a4.a5 = a9 của số bị chia, số chia với số mũ - Số mũ của thương bằng hiệu của thương. số mũ của số bị chia và số + Để thực hiện phép chia chia. a9 : a5 và a9 : a4 ta cần có điều kiện - a  0 vì số chia không thể gì không? Vì sao? bằng 0. Hoạt động 2: Tổng quát (10 phút) m n + Nếu có a : a với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào? + Hãy tính : a10 : a2? - am : an = am-n (a0) +Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ -a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a0) số (khác 0) ta làm như thế nào? - Khi chia hai lũy thừa cùng cơ. Ghi bảng 1. Ví dụ SGK trang 29. 2.Tổng quát: am : an = am-n (a  0; m  n) Qui ước: a0 = 1 (a  0).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Yêu cầu vài HS phát biểu lại, số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số GV lưu ý HS: trừ chứ không chia 2 và trừ các số mũ. số mũ. GV yêu cầu HS làm ?2 (SGK) GV gọi 3 HS lên bảng làm : - HS lên bảng làm ?2 + Ta đã xét am : an với m > n. Vậy - 54 : 54 = 1; nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? am:am = 1 (a  0) + Thực hiện phép tính: 54 : 54 ; am:am (a  0) - Vì 1. am = am; + Giải thích vì sao thương bằng 1? 1.54 = 54 + Ta có quy ước: a0 = 1 (a  0). - am : an = am-n + Vậy am : an = am-n (a  0; m  n) (a  0; m  n) GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK tr.29 Hoạt động 3: Chú ý (8 phút). + GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 + GV lưu ý: 2.103 là tổng của 103 + 103 ?3 2 2 2 2 4.10 là tổng của 10 + 10 + 10 + 538 =5.100+3.10+ 8.1 102 = 5.102 + 3.101 + 8.100 - Sau đó GV cho hoạt động nhóm abcd =a.1000+b.100+c.10+d.1 ?3 =a.103+b.102+c.101+d.100. *Chú ý: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. Bài 67 tr.30 (SGK) a) 712 : 74 = 712 – 4 = 78 b) x6 : x3 = x6 – 3 = x3 c) a4 : a4 = a4 – 4 = 1 (a0). 3. Chú ý: - Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng các lũy thừa của 10. - Ví dụ: (SGK) ?3. Hoạt động 5: Củng cố (10 phút) + GV cho HS làm bài 69 tr.30. yêu HS trả lời cầu HS trả lời. a) 33 . 34 bằng b) 55 : 5 bằng c) 23 . 42 bằng + Bài 71 Tìm số tự nhiên c biết Hai HS lên bảng làm rằng với mọi n  N* ta có:. Bài 69 tr.30 (SGK). 312 S 912 S 37 Đ 67 S 55 S 54 Đ 53 S 14 S 86 S 65 S 27 Đ 36 S Bài 71 tr.30 (SGK) a) cn = 1; b) cn = 0 a.cn = 1 => c = 1 + Gv giới thiệu cho HS số như thế Vì 1n = 1 nào là số chính phương, GV hướng HS đọc phần định nghĩa số b.cn = 0 => c = 0 chính phương ở bài 72 dẫn HS làm bài 72 tr.31 SGK Vì 0n = 0 (n  N*) 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học kĩ bài đã học. BTVN: 41  45 tr.7 (SGK IV. Rút kinh nghiệm Tuần 5 Tiết 15. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Sửa bài tập 70 trang 30 (SGK) Gọi 1 HS lên bảng. Viết số 987; 2564 dưới dạng tổng các lũy 987 = 9.102 + 9.10+ 7.100 thừa của 10. 2564=2.103+5.102+6.10+4.100 Gọi HS nhận xét bài làm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức (5 phút) + GV: Các dãy tính bạn vừa 1. Nhắc lại về biểu thức làm là các biểu thức, em nào Các số được nối với nhau bởi có thể lấy thêm ví dụ về biểu HS: dấu các phép tính làm thành một thức? 5 – 3; 15.6 biểu thức. 60 – (13 – 2 – 4) là các biệu Chú ý: học SGK tr.31 + GV: Mỗi số cũng được coi thức. là một biểu thức, ví dụ số 5. Trong biểu thức có thể có HS đọc lại phần chú ý trang các dấu ngoặc để chỉ thứ tự 31 SGK. thực hiện các phép tính. Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (23 phút) GV cho HS nhắc lại thứ tự 2. Thứ tự thực hiện các phép thực hiện các phép tính. GV: Thứ tự thực hiện các HS: Trả lời tính trong biểu thức: phép tính trong biểu thức - Nếu chỉ có phép cộng trừ cũng như vậy. Ta xét từng hoặc nhân chia ta thực hiện Ví dụ 1: trường hợp. phép tính theo thứ tự từ trái a) 48-32+8=16+8=24 Đối với biểu thức không có sang phải. b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150 dấu ngoặc. - Hai HS lên bảng. Nếu chỉ có cộng trừ hoặc HS1 Ví dụ 2: nhân chia ta làm thế nào? a)48-32 +8=16+8=24 a) 100:252 – (35 – 8) GV: Hãy thực hiện các phép HS2: = 100:252 – 27 tính sau: b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150 = 100:2.25 a) 48 – 32 + 8 -HS:Nếu có các phép tính = 100 : 50 = 2 b) 60 : 2 . 5 cộng trừ nhân chia, nâng lên b) 80 - 130 – (12 – 40)2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV Gọi HS lên bảng. GV: Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào? + GV: Hãy tính giá trị của niểu thức: a) 4 . 32 – 5.6 b) 33.10 + 22.12 + GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào? - Hãy tính giá trị biểu thức c.100:252 – (35 – 8) d.80 - 130 – (12 – 40)2 GV: Cho HS làm ?1. Tính: a) 62 : 4.3 + 2.52 b) 2(5.42 – 18) GV cho HS làm ?2 Tìm số tự nhiên x biết: a) (6x – 39) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 GV cho HS kiểm tra kết quả.. Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (không ngoặc, có ngoặc). GV treo bảng phụ bài tập 75 trang 32 SGK.. = 80 - 130 – 82 = 80 - 130 – 64 = 80 – 66 = 14 Ví dụ 3: a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 b) 33.10 + 22.12 = 27.10 + 4.12 HS lên bảng =270 +48 = 318 a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 c)100:252 – (35 – 8) = 36 – 30 = 6 3 2 = 100:252 – 27 b) 3 .10 + 2 .12 = 27.10 + = 100:2.25 4.12 = 100 : 50 = 2 =270 +48 = 318 HS lên bảng thực hiện hai d) 80 - 130 – (12 – 40)2 = 80 - 130 – 82 bài toán = 80 - 130 – 64 HS lên bảng 2 2 = 80 – 66 = 14 a) 6 : 4.3 + 2.5 ?2 a)(6x – 39) : 3 = 201 = 36 : 4.3 + 2.25 6x – 39 = 201.3 = 9.3 + 2.25 6x = 603 + 39 = 27 + 50 = 77 2 x = 642:6 b) 2(5.4 – 18) x = 107 = 2( 5.16 – 18) b)23 + 3x = 56 : 53 = 2(80 – 18) = 2.62 = 124 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23 x = 102 : 3 x = 34 HS phát biểu như trong sách Ghi nhớ: Học SGK tr.32 giáo khoa trang 31. Hoạt động 3: Củng cố (10 phút). HS nhắc lại phần đóng 3. Luyện tập: khung SGK (trang 32) Bài 75 trang 32 SGK. Bài75 trang 32 SGK lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia, cuối cùng là cộng trừ.. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) + Học thuộc phần đóng khung trong SGK. + Bài tập: 73, 74, 77, 78 (tr. 32, 33 SGK) + Bài 104, 105 tr. 15 SBT tập 1. + Tiết sau mang máy tính bỏ túi. IV. Rút kinh nghiệm:. Tuần 5: Tiết 5: I. Mục tiêu:. §5. TIA.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Kiến thức: - HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.  Kỹ năng: - HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. - Biết phân loại hai tia chung gốc.  Thái độ: Phát biếu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ , thước thẳng - HS: Thước thẳng III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tia (15 phút). + GV vẽ lên bảng: HS vẽ vào vở. 1. Tia: - Đường thẳng xy. - Điểm O trên đường thẳng xy Học sinh đọc định nghĩa trong x O y SGK. • + GV dùng phấn màu tô phần đường Hình gồm điểm O và thẳng Ox. Giới thiệu: Hình gồm một phần đường thẳng điểm O và phần đường thẳng này bị chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O. Trả lời miệng bài 22 SGK được gọi là một tia gốc - Thế nào là một tia gốc O? O. - GV giới thiệu tên của hai tia Ox và HS làm bài 25 vào vở tia Oy (còn gọi là nửa đường thẳng A B A• x Ox, Oy) • • - Cách gọi tên: Gọi tên gốc trước rồi A B mới gọi tên của phần đường thẳng. • • - Tia Ox: gốc O. A B - Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở • • Bài 25/112 SGK điểm O và không bị giới hạn về phía HS kể tên các tia: A B x. Hai tia Ox và Oy cùng tạo thành • • - Củng cố bằng bài tập 25 SGK. một đường thẳng, cùng chung gốc A B Dựa vào bài 25 phân biệt đường O • • thẳng AB, tia AB, tia BA. A B - Đọc tên các tia trên hình vẽ: • • Hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì? => Hai tia đối nhau: Hoạt động 2: Hai tia đối nhau (14 phút) Quan sát và nói lại đặc điểm của hai 1) – Hai tia chung gốc 2. Hai tia đối nhau: tia Ox và Oy trên hình vẽ. (2) – Hai tia tạo thành một đường Hai tia có chung Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. thẳng. gốc và tạo thành một.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV ghi:Nhận xét (SGK) - Hai tia Ox và Om trên hình vẽ trên có phải là hai tia đối nhau không? - Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ từng tia trên hình. Một HS đọc nhận xét trong SGK. Tia Ox và tia Om không đối nhau vì không thỏa mãn điều kiện hai tia tạo thành một đường thẳng. HS vẽ hình: x • • y. đường thẳng gọi là hai tia đối nhau. x O y • Ox, Oy là hai tia đối nhau. A B GV cho HS làm ?1 SGK: Nhận xét: SGK trang a) Hai tia Ax, By không đối nhau 112 x • • y vì không thỏa mãn yêu cầu chung A B Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi. gốc. b) Các tia đối nhau: Ax và Ay. Bx và By Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau (8 phút) GV dùng phấn màu vẽ tia AB, rồi HS quan sát hình vẽ của GV 3. Hai tia trùng nhau: dùng phấn màu khác vẽ tia Ax. + Quan sát và chỉ ra đặc điểm của A B x hai tia Ax, AB: • • Chung gốc. A B x Các nét phấn trùng nhau  Hai tia Hai tia cùng nằm trên một đường • • thẳng. trùng nhau. Hai tia Ax và AB là hai Tìm hai tia trùng nhau trong hình vẽ a) Tia OB trùng với tia Oy. tia trùng nhau b) Hai tia Ox và Ax không trùng ở phần ?1 nhau vì không chung gốc. + GV giới thiệu hai tia phân biệt. c) Hai tia Ox và Oy không đối Củng cố ?2 SGK nhau vì không thỏa mãn tạo thành x một đường thẳng. A B. y Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (5 phút). Bài 22 b, c SGK. HS trả lời miệng. Bài 22 tr.112 SGK - Kể tên tia đối của tia AC … Hai tia AB và AC đối nhau. - Viết thêm ký hiệu x, y vào hình và Hai tia trùng nhau: CA và CB; phát triển thêm câu hỏi. BA và BC - Trên hình vẽ có mấy tia, chỉ rõ? 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Nắm vững 3 khái niệm: + Tia gốc O + Hai tia đối nhau + Hai tia trùng nhau - BTVN 23, 24 SGK. IV. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 5 Ngày 11 tháng 09 năm 2012. BÁO GIẢNG TUẦN THỨ V / BUỔI SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (Từ ngày 17 / 09 / 2012 đến ngày 22/ 09 / 2012 ) Thứ / Ngày. Hai 17/09 Ba 18/09. Tư 19/09. Năm 20/09. Sáu 21/09. Tiết Theo Theo ngày PPCT. Môn. Lớp. TÊN BÀI DẠY. GHI CHÚ. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 09 09. Lý Lý. 9A2 9A1. Bài tập Bài tập. 09 09. Lý Lý. 9A3 9A5. Bài tập Bài tập. 10. Lý. 9A2 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 1. 10. Lý. 9A3. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 10 Lý 9A1 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 2 3 10 Lý 9A5 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 4 5 * Ý kiến của tổ trưởng ( Nếu có ): …………………………………………………………………….................................... …………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ). Bảy 22/09. Đặng Văn Viễ BÁO GIẢNG TUẦN THỨ V / BUỔI CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> (Từ ngày 17 / 09 / 2012 đến ngày 22/ 09 / 2012 ) Thứ / Ngày. Tiết Theo Theo ngày PPCT. Môn. Lớp. TÊN BÀI DẠY. SH. 6A2. B7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.. 6A2. Luyện tập. GHI CHÚ. 1 Hai 17/09. Ba 18/09. 2. 12. 3 4 5 1 2 3 4. 5. Tư 19/09 Năm 20/09. 1. 13. SH. 2 3 4 5 1 2. 3. 14. SH. 6A2. B8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 05. Hình. 6A2. B5. Tia.. 4 5 1. Sáu 21/09. 2 3 4 5 1. Bảy 22/09. 2. 3 4 5. * Ý kiến của tổ trưởng ( Nếu có ): ……………………………………………………………………................................................ …………………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG. ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ). GIÁO VIÊN. ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ). Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×