Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.93 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Từ ngày 10/09/2012 đến 15/09/2012 SÁNG Tiết Thứ hai 10/09. BA 11/09. CHIỀU. Môn. Lớp. PP CT. Bài dạy. Môn. Lớp. PP CT. 2. Lý. 7A4. 3. B3. Ứng dụng định luật…. 3. Lý. 7A3. 3. B3. Ứng dụng định luật…. 4. Lý. 7A1. 3. B3. Ứng dụng định luật…. 1. Lý. 6A4. 3. B3. Đo thể tích chất…. 2. Lý. 6A5. 3. B3. Đo thể tích chất…. 4. Lý. 6A6. 3. B3. Đo thể tích chất…. 5. Lý. 6A6. 4. B4. Khối lượng đo .... Bài dạy. 3. 1. Lý. 7A2 4. B4. Định luật phản xạ.... 3. Lý. 7A5 4. B4. Định luật phản xạ.... 4. Lý. 7A6 4. B4. Định luật phản xạ.... 5. Lý. 7A9 4. B4. Định luật phản xạ.... 2 TƯ 12/09. NĂM 13/09. SÁU 14/09. 1. CN 8A2 7. Thực hành: Đọc bản.... 2. Lý. 6A8 4. B4. Khối lượng đo .... 4. Lý. 6A7 4. B4. Khối lượng đo .... 5. CN 8A1 7. Thực hành: Đọc bản.... 1. CN 8A1 8. Khái niệm bản vẽ… B4. Khối lượng đo .... 3. 2 3. Lý. 7A7 4. B4. Định luật phản xạ.... Lý. 4. Lý. 7A8 4. B4. Định luật phản xạ.... CN 8A2 8. Khái niệm bản vẽ…. Lý. B4. Khối lượng đo .... 5 BẢY. 6A3 4 6A4 4. 1. 15/09. Tổ trưởng ký duyệt. ĐẶNG VĂN VIỄN. Giáo viên báo giảng. NGUYỄN BÍCH THỦY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 4 Tiết 4: Khối lượng. Đo khối lượng. Tiết 4. Bài 4: Khối lượng - Đo khối lượng. I. Mục tiêu - Kiến thức: Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Kĩ năng: +Biết sử dụng cân Rô Béc Van. +Đo được khối lượng của một vật bằng cân. +Chỉ ra được ĐCNN, GHĐ của cân - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc k/q II. Chuẩn bị - GV: SGK, giáo án - HS: Mỗi nhóm mang đến lớp 1 chiếc cân bất kì và 1 vật để cân. . Một cân Rô béc van và hộp quả. . Vật để cân. Cả lớp: Tranh vẽ to các loại cân III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng cách nào? Cho biết thế nào là GHĐ và ĐCNN của bình chia độ ? Trả lời bài 4.1 và 4.2 3. Bài mới HĐ của GV HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (2’) ? Hàng ngày chúng ta đo khối lượng bằng dụng gì ? ? Có bao nhiêu loại cân ? Cách sử dụng ntn ? HĐ2 : Tìm hiểu k/n khối lượng và đ/vị khối lượng (10’) - Tổ chức cho HS tìm hiểu con số ghi khối lượng trên 1 số túi đựng hàng . - Câu 1 ?. HĐ của HS. Nội dung. HS trả lời. HĐ nhóm C1, đại diện trả lời HĐ cá nhân, trả lời, thống nhất kiến thức, ghi vở HS tham gia thảo luận trên lớp, điền - Y/c HS đọcvà trả lời C2 vào chỗ trống để C6 nhớ lại đ/vị đo khối lượng , ghi. + Ghi vở : C1- 397g ghi trên hộp sữa là lượng sữa chứa trong hộp . + C2 : Chỉ lượng bột giặt trong túi . + C3: 500g; C5: khối lượng . + C4: 397g ; C6: lượng Điền vào chỗ trống : 1 kg =..............g.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV thông báo mọi vật dù vở. to hay nhỏ đều có khối lượng . ? Đ/vị khối lượng là gì ?  GV chuẩn xác kiến thức , giới thiệu 1 kg là khối lượng 1 quả cân mẫu , đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp . HĐ3 : Đo khối lượng (15’) 1) Tìm hiểu cân Rô béc van : - Giới thiệu cân Rô béc van ? C7 , C8 . +) Giới thiệu núm điều chỉnh kim cân về số 0, vạch chia trên thanh đòn . +) ĐCNN là khối lượng quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân , GHĐ là tổng khối lượng các quả cân trong hộp quả cân 2) Cách dùng cân . ? C9 - GV chuẩn kiến thức (bảng phụ ) ?Y/c thực hiện C10. + GV uốn nắn , chú ý quy tắc vi phạm quy tắc bảo vệ cân 3) Các loại cân khác ? C11 (GV treo tranh) - Cho HS tìm hiểu cân nhóm mình mang đến , ĐCNN , GHĐ, cách cân, cách đọc kq đo được . VD : Nếu ĐCNN của cân là 10g mà HS cho kq là 264 g thì không được HĐ4 : Vận dụng (8’) ? C13. 1 tạ =.............kg 1 tấn =............kg 1g = ...........kg 1 mg = .............g 1héctôgam(1lạng) =.........g. - HĐ nhóm, q/ sát, trả lời . + chỉ các bộ phận : . Đòn cân . Đĩa cân . Kim cân . Hộp quả cân. - HĐ nhóm, điền C9 tìm hiểu cách dùng cân . C9 (1) Điều chỉnh số 0 (2) Vật đem cân ; (5) đúng giữa (1) Quả cân ; (6) quả cân (2) Thăng bằng ; (7) Vật đem cân - HS thực hiện phép cân, HS khác n/ xét. - Trả lời C 11. - HĐ nhóm : dùng cân để cân 1 vật, đọc kq - HĐ cá nhân , trả lời . - C13 : Chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Qua bài học em rút ra được những K/thứcgì ? - GV tổng quát  thông báo ghi nhớ HĐ5 củng cố (5’) ? Khi cân cần ước lượng k/lg vật cần cân ,điều này có ý nghĩa gì ? ? Cân gạo có dùng cân tiểu li không? Cân 1 chiếc nhẫn vàng có dùng cân đòn được không ?. cầu . - Trả lời miệng . - Đọc ghi nhớ .. 1. Hướng dẫn về nhà Về nhà hoàn thành từ C1 C13, học ghi nhớ, làm BT IV. MỘT SỐ LƯU í Ngày 11 tháng 09 năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 4 Tiết 4 - BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, quy luật phản xạ ánh sáng. 3.Thái độ: Ứng dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:Một gương phẳng, 1 đèn pin, màn chắn có đục lỗ, 1 tờ giấy dán trên 1 tấm gỗ, 1 thước đo độ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Soạn trước bài 4 (SGK). III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi Đáp án ? Nêu khái niệm bóng tối? Khi + Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận nào xảy ra hiện tượng nhật được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. thực? Khi nào xảy ra nhật + Trái đất đi vào vùng bóng tối và bóng nữa tối thực toàn phần, một phần? của mặt trăng. + Nhật thực toàn phần (một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (bóng nữa tối) của Mặt ? Nêu khái niệm bóng nữa tối? Trăng trên Trái Đất. Khi nào xảy ra hiện tượng + Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản chỉ nhận nguyệt thực? được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. + Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. 3. Bài mới: Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: (3 phút) + Nêu vấn đề SGK: “Đó là + Lắng nghe. (Trả lời hiện tượng phản xạ ánh nếu có thể). sáng”: ? Hiện tượng này Bài 4. Định luật phản xảy ra theo qui luật nào? xạ ánh sáng. + Hướng HS vào bài mới. + Chú ý theo dõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gương phẳng: (5 phút) ? Quan sát vào gương + “Thấy hình của ta”. I. Gương phẳng:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phẳng ta thầy gì? + “Đó là ảnh tạo bởi gương phẳng”: ? Tìm những vật có tính chất giống như gương phẳng? + “Khi ánh sáng gặp gương phẳng sẽ bị phản xạ trở lại”: ? Nó diễn ra theo qui luật nào? + Hướng HS sang phần II.. + Tìm VD: (Những Hình một vật quan sát vật có bề mặt nhẵn được trong gương gọi là bóng). ảnh của vật tạo bởi gương + Chú ý lắng nghe. Gương phẳng là vật có (Trả lời nếu có thể). bề mặt phẳng , nhẵn bóng có thể hắt lại ánh sáng từ + Lắng nghe. nguồn sáng truyền tới nó . VD : mặt nước yên tĩnh, bản kim loại nhẵn bóng , gạch men. Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng: (22 phút) + Y.cầu HS đọc phần thí + Đọc và nêu lại các II. Định luật phản xạ nghiệm SGK. bước tiến hành. ánh sáng + Nhận dụng cụ và 1/ Tia phản xạ nằm + Phát dụng cụ và y.cầu HS tiến hành TN theo các trong mặt phẳng nào? tiến hành TN theo SGK. bước đã nêu. (Cẩn  KL1 : Tia phản xạ nằm (Bám sát HD khi cần). thận trong các phép trong cùng mặt phẳng với đo). tia tới và đường pháp ? Nhận xét vị trí của tia + “Nằm cùng mp tuyến phản xạ? (Lưu ý HS về chứa tia tới và đường đường pháp tuyến). pháp tuyến ở điểm 2/ Phương của tia phản + Giới thệu về góc tới và tới”. xạ quan hệ thến nào với góc phản xạ: ? So sánh số + “Góc tới = góc phương của tia tới đo của góc tới và góc phản phản xạ”.  KL2 : Góc phản xạ luôn xạ? luôn bằng góc tới + Thông báo: “Bằng các + Lắng nghe và phát 3/ Định luật phản xạ TN tương tự nhưng tiến biểu định luật. (Đọc ánh sáng hành trong những môi SGK,,. * Tia phản xạ nằm trong trường trong suốt và đồng cùng mặt phẳng với tia tính khác ta cũng thu được tới và đường pháp tuyến kết quả như trên, từ đó mở của gương ở điểm tới rộng thành định luật phản * Góc phản xạ bằng xạ ánh sáng”: ? Phát biểu góc tới nội dung định luật phản xạ 4/ Biểu diễn gương ánh sáng? (Tham khảo + Theo dõi và vẽ lại. phẳng và các tia sáng SGK). trên hình vẽ N. + Vừa vẽ hình, vừa nêu qui ước vẽ.. S. I: điểm tới. R.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> N S. IN: pháp tuyến SI: tia tới IR: tia phản xạ SIN = i = góc tới NIR = i' = góc phản xa. R. Hoạt động 4: Vận dụng: (8 phút). + Vẽ hình 4.4: Nêu các + Thảo luận nhóm và bước vẽ tia phản xạ? (Vẽ hoàn thành. đường pháp tuyến, xác định góc tới góc phản xạ, vẽ tia phản xạ sao cho i = i’). 4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà: Y.cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. chuẩn bị trước bài 5 SGK. IV/ Một số lưu ý. III. Vận dụng:. Ngày 11 tháng 09 năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 4 Tiết *. Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay Tiết 7. Hình cắt. Tiết *. THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản. - Phát huy trí tưởng tượng không gian. 3. Thái độ. - Nghiêm túc, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. Đối với GV: - Mô hình các vật thể H7.2 SGK 2. Đối với HS: - Thước, êke, compa, giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5p) HS1: Hình cầu được tạo thành như thế nào? Các hình chiếu của hình cầu có đặc điểm gì? HS2: Làm bài tập trong sgk/ 26 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài học: (1p) GV: Nêu rõ nội dung thực hành gồm 2 phần. Phần 1. Trả lời câu hỏi bằng phương pháp lựa chọn và đánh dấu ( x) vào I. Chuẩn bị: bảng 7.1 SGK để sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể. Phần 2. Phân tích hình dạng vật thể bằng cách đánh dấu ( x ) vào bảng 7.2 SGK. HĐ2.Tìm hiểu cách II. Nội dung: trình bày bài làm: (3p) - SGK. GV: Kiểm tra dụng cụ,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vật liệu thực hành của học sinh. GV: Nêu cách trình bày bài làm có minh hoạ bằng hình vẽ trên bảng.. III. Các bước tiến hành. HS: Nghiên cứu.. HĐ3. Tổ chức thực hành (32p) HS: Làm theo sự hướng GV: Hướng dẫn học sinh dẫn của giáo viên. làm bài. HĐ4. Củng cố (4p) - GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành - Sự chuẩn bị của học sinh - Cách thực hiện quy trình - Thái độ học tập - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành + Sự chuẩn bị của hs + Cách thực hiện quy trình + Thái độ học tập - GV hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học, 4. Dặn dò - GV yêu cầu hs đọc trước bài mới SGK IV. Một số lưu ý. CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 7 . HÌNH CẮT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và hình cắt này dùng để làm gì? - Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. 2. Kĩ năng. - Rèn trí tưởng tượng trong không gian của HS 3. Thái độ. - Yêu thích môn học, cẩn thận. II. Chuẩn bị. GV: - Tranh vẽ các hình bài 8 SGK - Mô hình ống lót được cắt làm 2. HS : - Vật mẫu : Quả cam III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút A. Trắc nghiệm (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất. Câu 1: Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là gì ? A. Hình chiếu B. Vật thể C. Tia chiếu D. Nguồn sáng Câu 2: Các tia chiếu trong phép chiếu vuông góc có đặc điểm gì ? A. Song song với nhau B. Đồng quy tại một điểm C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu D. Vuông góc với nhau Câu 3: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? A. Hình chiếu đứng nằm dưới hình chiếu bằng B. Hình chiếu bằng nằm ở bên trái hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh nằm ở dưới hình chiếu đứng D. Hình chiếu đứng nằm bên trái hình chiếu cạnh và nằm ở trên hình chiếu bằng Câu 4: Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét gì ? A. Nét liền đậm B. Nét đứt C. Nét liền mảnh D. Nét gạch chấm Câu 5: Có mấy mặt phẳng chiếu ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 6: Trong các phương tiện thông tin dưới đây, phương tiện thông tin nào quan trọng nhất ? A. Tiếng nói B. Cử chỉ C. Chữ viết D. Hình vẽ B. Tự luận (7đ) Câu 7: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Nêu tên gọi và hướng chiếu của các hình chiếu. (2,5đ) Câu 8: Khối đa diện là gì ? Lấy 4 ví dụ về khối đa diện. (2đ) Câu 9: Hình trụ, hình nón, hình cầu được tạo thành như thế nào ? (2,5đ) Đáp án A. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1. A 2. C 3. D 4. B 5. C 6. A.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Tự luận Câu 7: (2,5đ) SGK trang 29 Câu 8: (2đ) SGK trang 15 Câu 9: (2,5đ) SGK trang 23 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về hình cắt: (22p) GV: Giới thiệu vật thể rồi đặt câu hỏi; Khi học về thực vật, động vật… muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả, các bộ phận bên trong của cơ thể ngời…ta làm ntn? GV cắt quả cam cho HS quan sát. GV cho HS quan sát tranh vẽ GV: Hình cắt dùng để làm gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Nghiên cứu trả lời.. NỘI DUNG 1. Khái niệm hình cắt Hình cắt là biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.. Để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên Trên bản vẽ kỹ thuật trong bị che khuất của vật thường dùng hình cắt để thể trên bản vẽ kỹ thuật biểu diễn hình dạng bên thường dùng phương trong của vật thể. pháp hình cắt. HS quan sát Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được Hình cắt dùng để biểu kẻ gạch gạch. diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị MP cắt - Thường tiến hành giải phẩu để nghiên cứu cấu tạo bên trong.. - 3 hình chiếu đã học - Trong bộ môn sinh học, không thể hiện được đầy để nghiên cứu các bộ đủ các chi tiết bị khuất phận bên trong của hoa, của vật. quả, cá…, chúng ta thường làm gì? - Đối với các vật thể phức tạp, có nhiều chi tiết nằm khuất bên trong thì 3 hình chiếu mà ta đã học có thể diễn tả được hết cấu tạo của vật - Được vẽ phần vật thể ở không? phía sau mặt phẳng cắt. - Để thể hiện được các - Dựng hình cắt để biểu chi tiết bị khuất bên diễn các chi tiết bị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trong của vật, ta dùng khuất bên trong vật phương pháp cắt. thể. - GV trình bày phương pháp cắt thông qua vật mẫu. - Hình cắt được vẽ như thế nào? - Tại sao phải dựng hình cắt ? Hoạt động 2: Ví dụ hình -HS lấy ví dụ 2. Ví dụ cắt (7p) Củng cố: (1p) - Qua bài học yêu cầu các em nắm được - Khái niệm về hình cắt 4. Dặn dò : - Y/C hs về học bài - Đọc trước nội dung bài IV. Một số lưu ý. Ngày 11 tháng 09 năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×