Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH việt âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.95 KB, 65 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, cùng với chính sách mở cửa hội nhập đã đặt các
doanh nghiệp trong nƣớc, nhất là các doanh nghiệp sản xuất, trƣớc những thách thức
lớn nhƣ là quy luật cạnh tranh. Cuộc chiến này không chỉ diễn ra ở những doanh nghiệp
trong cùng một ngành, một lĩnh vực mà còn ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đứng trƣớc
tình thế đó địi hỏi các doanh nghiệp muốn đứng vững, tồn tại và phát triển thì các doanh
nghiệp phải không ngừng đổi mới sáng tạo, nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, để mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất.
Do đó, nhiệm vụ đặt ra đối với các nhà sản xuất là phải nâng cao sức cạnh tranh của
sản phẩm của doanh nghiệp mình, bên cạnh đó cũng phải đặc biệt quan tâm tới cơng tác
kế tốn trong doanh nghiệp. Tức là bên cạnh việc chú ý tới chất lƣợng, kiểu dáng, mẫu
mã của sản phẩm thì một trong những biện pháp quan trọng là phải quản lý chặt chẽ chi
phí sản xuất, hạ thấp đƣợc giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, để giúp doanh nghiệp
không những tồn tại đứng vững mà còn phát triển trên thị trƣờng. Một doanh nghiệp giá
thành sản phẩm thấp là điều kiện để xác định giá bán hợp lý, từ đó khơng những giúp
doanh nghiệp đẩy nhanh đƣợc quá trình tiêu thụ sản phẩm, mà cịn tạo điều kiện mở
rộng q trình sản xuất. Do đó kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng
một vị trí vơ cùng quan trọng trong cơng tác hạch tốn kinh tế ở mọi doanh nghiệp sản
xuất, nó cung cấp các thơng tin về chi phí và giá thành cho các nhà quản trị để từ đó có
những đối sách hợp lý về chi phí và giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp cạnh tranh
có hiệu quả trong nền kinh tế thị trƣờng. Mang lại kết quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm có vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác hạch toán kinh tế ở tất cả
các doanh nghiệp, nên em đã chọn đề tài: “ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm tại cơng ty TNHH Việt Âu”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm.
- Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan về công ty TNHH Việt Âu.
1




- Nghiên cứu thực trạng về tổ chức công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Việt Âu.
- Trên cơ sở đó đề xuất những ý kiến nhằm góp phần hồn thiện tổ chức cơng tác kế
tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Việt Âu.
- Thời gian nghiên cứu: tháng 10 năm 2016
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng về tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng
ty TNHH Việt Âu.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng về tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Việt Âu.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp nghiên cứu

Cơ sở nghiên cứu

- Phƣơng pháp luận.

- Trình bày cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tài.

- Phƣơng pháp tổng hợp.

- Tài liệu, chứng từ,sổ sách kế tốn của cơng ty và những
quy định của nhà nƣớc liên quan đến chế độ kế toán hiện
hành.

- Phƣơng pháp quan sát.

- Quan sát quy trình sản xuất và làm việc của phịng kế tốn

cơng ty.

- Phƣơng pháp phỏng vấn

- Phỏng vấn kế tốn giá thành và kế tốn trƣởng của cơng

chun gia.

ty.

- Phân tích - so sánh.

- Phân tích số liệu chi phí sx của cơng ty,tổng hợp so sánh
số liệu giữa các kỳ kế tốn.

Kết cấu khóa luận: ngồi lời mở đầu và kết luận khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại
cơng ty TNHH Việt Âu.
Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
tại cơng ty TNHH Việt Âu.
Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Việt Âu.

2


CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
1.1.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất.
1.1.2. Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí SX của doanh nghiệp có thể hiểu là tồn bộ các hao phí về lao động sống
cần thiết, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá
trình hoạt động SXKD, biểu hiện bằng tiền và tính cho một kỳ nhất định.
1.1.3.Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí SXKD của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. Để
thuận tiện cho cơng tác quản lý, hạch tốn, kiểm tra, cũng nhƣ phục vụ cho việc ra các
quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất cần đƣợc phân loại theo những tiêu thức phù
hợp:
- Phân loại chi phí theo hoạt động và công dụng kinh tế: theo cách nghiệp bao
gồm:
+ Chi phí NVLTT: là tồn bộ chi phí NVL đƣợc phân loại này thì chi phí sản
xuất đƣợc xếp thành một số khoản mục nhất định, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong
việc phục vụ cho công tác tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất của doanh ử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ.
+ Chi phí NCTT: bao gồm:
+ Tiền lƣơng và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất.
Các khoản trích theo tiền lƣơng của cơng nhân sản xuất.
+ Chi phí SXC: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và
quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xƣởng, đội sản xuất. Chi phí SXC bao gồm các
yếu tố sau:
+ Chi phí nhân viên phân xƣởng: bao gồm chi phí tiền lƣơng, các khoản phải
trả...

3


+ Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xƣởng sản

xuất.
+ Chi phí dụng cụ: chi phí về cơng cụ, dụng cụ.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: tồn bộ chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xƣởng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi.
+ Chi phí khác bằng tiền: tất cả các khoản chi trực tiếp bằng tiền.
- phân loại chi phí căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của chi phi: Bao gồm:
+ Chi phí NVL: bao gồm chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ, chi phí nhiên
liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí NVL khác.
+ Chi phí nhân cơng: Bao gồm các khoản chi phí về tiền lƣơng phải trả cho
ngƣời lao động, các khoản trích theo lƣơng.
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Khấu hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi.
+Chi phí khác bằng tiền.
- Phân loại chi phí theo khái niệm quy nạp chi phí vào các đối tƣợng kế tốn
chi phí( phƣơng pháp quy nạp):
+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng kế
tốn tập hợp chi phí, nhƣ là: chi phí NVLTT, chi phí NCTT.
+ Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng kế tốn
tập hợp chi phí khác nhau nên khơng thể quy nạp trực tiếp đƣợc mà phải tập hợp, quy
nạp cho từng doanh thu theo phƣơng pháp phân bổ gián tiếp. Ví dụ: chi phí SXC.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với kỳ tính kết quả:
+ Chi phí sản phẩm: bao gồm những chi phí gắn liền với q trình sản xuất sản
phẩm nhƣ là: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC.
+ Chi phí thời kỳ: thời kỳ phát sinh chi phí cũng là thời kỳ ghi nhận chi phí. Ví
dụ: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động ( mơ hình ứng xử
chi phí ):
+ Chi phí khả biến ( biến phí ): là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức hoạt
động của đơn vị.

4


+ Chi phí bất biến ( định phí ): là những chi phí mà tổng số khơng thay đổi khi
có sự thay đổi mức hoạt động của đơn vị.
+ Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm có cả chi phí khả biến và
chi phí bất biến.
1.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm.
1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền tồn bộ những hao phí về lao động sống
cần thiết và lao động vật hóa đƣợc tính trên một khối lƣợng kết quả sản phẩm lao vụ,
dịch vụ hoàn thành nhất định.
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
- Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn chi phí:
+ Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xƣởng sản xuất gồm: chi
phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SXC.
+ Giá thành tồn bộ sản phẩm tiêu thụ: là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các khoản
chi phí liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
- Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở tính giá thành:
+ Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành đƣợc xác định trƣớc khi bắt đầu sản
xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch.
+ Giá thành định mức: là loại giá thành đƣợc xác định trên cơ sở các định mức
chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
+ Giá thành thực tế: đƣợc xác định trên cơ sở các khoản hao phí thực tế trong
kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm.
1.3. Đối tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm.
1.3.1. Đối tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.
- Xác định đối tƣợng kế tốn chi phí SX là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế tốn
chi phí SX. Thực chất của việc xác định đối tƣợng kế tốn chi phí sản xuất là xác định

nơi gây ra chi phí ( phân xƣởng, bộ phận sản xuất) hoặc đối tƣợng chi phí ( sản phẩm,
đơn hàng).

5


- Nhƣ vậy, xác định đối tƣợng chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý là cơ sở
để tổ chức kế tốn chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng
hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
- Chi phí SXKD của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều điểm khác nhau liên
quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác. Các nhà quản trị doanh
nghiệp cần biết đƣợc các chi phí phát sinh đó ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm
nào, chính là đối tƣợng kế tốn chi phí sản xuất.
1.3.2. Đối tƣợng tính giá thành.
- Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất
hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
- Việc xác định đối tƣợng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ
chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu
cầu quản lý cũng nhƣ tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản xuất đƣợc xác định là
đối tƣợng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức SX hàng loạt thì từng loại sản phẩm
là đối tƣợng tính giá thành.
1.3.3. Kỳ tính giá thành.
- Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành cơng
việc tính giá thành cho các đối tƣợng đã xác định.
- Giá thành sản phảm khơng thể tính vào bất kỳ thời điểm nào mà phải dựa vào khả
năng xác định chính xác về số lƣợng, cũng nhƣ việc xác định chi phí SX có liên quan
đến kết quả đó. Tùy theo chu kỳ sản xuất mà xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp nhƣ
là: cuối mỗi tháng, cuối mỗi năm hoặc khi đã hồn thành đơn đặt hàng, hồn thành hạng
mục cơng trình...

1.3.4. Mối quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phí và đối tƣợng tính giá thành.
- Một đối tƣợng tập hợp chi phí tƣơng ứng với một đối tƣợng tính giá thành sản
phẩm nhƣ là quy trình sản xuất theo đơn đặt hàng, hạng mục cơng trình...
- Một đối tƣợng tập hợp chi phí tƣơng ứng với nhiều đối tƣợng tính giá thành sản
phẩm nhƣ là quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- Nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí tƣơng ứng với nhiều đối tƣợng tính giá thành nhƣ
là quy trình cơng nghệ sản xuất gồm nhiều giai đoạn.
6


1.4. kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.
Tuỳ theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế tốn có thể vận dụng phƣơng
pháp tập hợp chi phí sản xuất thích hợp. Có 2 phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
- Phƣơng pháp trực tiếp: phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp chi phí sản
xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng kế tốn chi phí sản xuất riêng
biệt.
- Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp: phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp
chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tƣợng kế tốn chi phí, khơng tổ
chức ghi chép riêng cho từng đối tƣợng đƣợc.
1.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí NVLTT là tồn bộ chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu.... để tập
hợp chi phí NVL, kế tốn sử dụng Tài khoản 621 - chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tập hợp chi phí NVLTT.
TK 621
TK 152

TK 152
Trị giá NVL chƣa sử dụng
cuối kỳ và phế liệu thu hồi


Trị giá NVL xuất kho
dùng trực tiếp cho sx
TK 111,112,331

TK 154

Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp

Trị giá NVL mua
dùng ngay cho sx
TK 133

TK 632
Kết chuyển chi phí NVL
vƣợt định mức

Thuế GTGT
khấu trừ

1.4.2. Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp.
- Chi phí NCTT là những khoản tiền phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm:
7


+ Tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ.
+ Các khoản phụ cấp.
+ Tiền trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm tai nạn, Kinh phí cơng
đồn theo số tiền lƣơng của công nhân sản xuất.

Để tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng Tài khoản 622 – chi phí
nhân cơng trực tiếp .
 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tập hợp chi phí NCTT.
TK 622
TK 334

TK 154

Lƣơng chính, phụ cấp
phải trả cho cơng nhân sx

Kết chuyển chi phí NCTT

TK 335

Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ
phép cho cơng nhân sx

TK 338
Tiền BHXH, BHYT,
KPCĐ phải trả

1.4.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung.
- Chi phí SXC là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất
sản phẩm ở các phân xƣởng, bộ phận sản xuất.
- Chi phí SXC gồm: chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí vật liệu, chi phí cơng cụ
dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác
bằng tiền.
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
8



 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tập hợp chi phí SXC.
TK 627

TK 334,338
Chi phí nhân viên
TK 152

TK 154

Phân bổ chi phí
SXC trong kỳ

Chi phí vật liệu
TK 153,242

TK 632
Chi phí CCDC
Chi phí SXC khơng
đƣợc phân bổ

TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112,141,331
Chi phí dịch vụ…, khác
bằng tiền

1.4.4. Đánh giá và điều chỉnh khoản giảm giá thành.
- Đánh giá thiệt hại do sản phẩm hỏng

+ Khái niệm: Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các điều kiện về
chất lƣợng, kỹ thuật quy định cho sản phẩm tốt (màu sắc, kích cở, trọng lƣợng, cách
thức lắp ráp…)
+ Theo mức độ hƣ hỏng: Có sản phẩm hỏng có sửa chữa đƣợc và khơng sửa
chữa đƣợc.
+ Về mặt quản lý: Có sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức.
- Phế liệu thu hồi: là giá trị còn lại của sản phẩm hỏng đƣợc thu hồi trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
1.4.5. Đánh giá sản phẩm dở dang.
1.4.5.1. khái niệm sản phẩm dở dang.
9


Sản phẩm làm dở là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất, chế tạo (đang
nằm trong quá trình cơng nghệ sản xuất hoặc đã hồn thành 1 vài bƣớc chế biến nhƣng
vẫn cịn phải gia cơng chế biến tiếp mới hoàn thành).
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm
làm dở cuối kỳ phải chịu.
1.4.5.2. Các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang có thể đƣợc đánh giá theo 1 trong các phƣơng
pháp sau:
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính ( hoặc chi phí NVL trực
tiếp)
+ Cách đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính phù hợp với những
doanh nghiệp mà chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.
+ Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí NVL chính, các chi phí khách đƣợc
tính hết cho sản phẩm hoàn thành.
CPSP làm dở đầu kỳ
CPSP làm
dở cuối kỳ


=

(khoản mục NVLTT)
Số lƣợng SP hồn
thành trong kỳ

+

Chi phí ngun vật
liệu trực tiếp phát sinh
Số lƣợng SP làm dở

+

cuối kỳ

Số lƣợng
x SP dở dang
cuối kỳ

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng
đƣơng
+ Đánh giá SP dở dang theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng SP hoàn thành tƣơng
đƣơng với mức độ hoàn thành thực tế và gắn liền với tất cả các khoản mục cấu thành giá
thành SP.
+ Trong CPSX dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí, từng khoản
mục đƣợc xác định trên cơ sở quy đổi, SP dở dang thành SP hoàn thành theo mức độ
hoàn thành thực tế.
Giá trị NVL chính

nằm trong sp dở

=

Tồn bộ giá trị VL
chính xuất dùng

10

x

Số lƣợng
SP dở dang cuối


Số lƣợng

dang

Số lƣợng

+

thành phẩm

kỳ(không quy đổi)

dở dang

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:

+ Chi phí NVL chính ( hoặc chi phí NVL trực tiếp) tính cho đơn vị SP hồn
thành và SP dở dang là nhƣ nhau.
+ Các chi phí khác cịn lại gọi chung là chi phí chế biến tính cho SP dở dang
theo mức độ hoàn thành 50%.
Giá trị sp dở dang chƣa
hồn thành

=

Giá trị NVL chính nằm
trong sp dở dang

+

50% chi phí chế
biến

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch
SP dỡ dang đƣợc đánh giá dựa vào định mức chi phí ( hoặc chi phí kế hoạch ) theo
từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hồn thành của SP.
Giá trị sp dở dang = Số lƣợn sp X

Chi phí Trong X

Mức độ hoàn thành

theo kế hoạch

Z kế hoạch


sản phẩm.

dở dang

1.5. Hạch tốn thiệt hại trong q trình sản xuất :
1.5.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và đặc điểm kỹ
thuật về sản xuất sản phẩm nhƣ mẫu mã, kích cỡ, cách lắp ráp, màu sắc của sản phẩm...
Tuỳ theo mức độ hƣ hỏng của sản phẩm mà sản phẩm hỏng chia ra làm hai loại khác
nhau:
Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật
có thể sửa chữa đƣợc, chi phí về sửa chữa mặc dù có bỏ ra nhƣng vẫn cịn lợi ích kinh tế.
Sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa đƣợc: Là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ
thuật không sửa chữa đƣợc, không khôi phục lại đƣợc giá trị sử dụng ban đầu của sản
phẩm và chi phí sửa chữa bỏ ra khơng mang lại lợi ích kinh tế.
Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nƣớc ta có quy định sản phẩm hỏng trong
định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức
thƣờng đƣợc quy định theo một tỷ lệ nhất định và những chi phí đối với sản phẩm hỏng
trong định mức đƣợc coi nhƣ là chi phí chính phẩm. Cịn đối với chi phí sản phẩm hỏng
11


ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến, ngoài những quy định do những
nguyên nhân bất thƣờng không lƣờng trƣớc đƣợc và khi đã đƣợc xác định và có ý kiến
giải quyết thì xem nhƣ đó là một khoản chi phí về thiệt hại những tổn thất bất thƣờng.
Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí đó vẫn tính vào chi phí chung
trong q trình sản xuất sản phẩm. Cịn đối với sản phẩm hỏng ngồi định mức thì phải
hạch tốn riêng vào TK 154 và đƣợc chi tiết theo sản phẩm hỏng ngoài định mức.
Sơ đồ 1.4: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc (sản phẩm
hỏng trong định mức).

TK 152,155,334

TK 621, 622, 627

CP sửa chữa SP
hỏng

TK 154

K/chuyển vào TK154 để

tính giá thành

TK155

Giá thực tế sp
hthành nhập kho

Sơ đồ 1.5: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa đƣợc (sản
phẩm hỏng ngồi định mức).

TK 621, 622, 627

TK 154(SP)

K/chuyển cp để
tính giá thành sp

TK 154 (sp hỏng ngoài định mức)


TK1388, 1528

Số sp hỏng ngoài định Xử lý bồi thƣờng
mức
hoặc thu hồi phế liệu
TK 811

Khoản thiệt hại về
sp hỏng

1.5.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất :
Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thƣờng do một nguyên nhân chủ quan
(máy móc hƣ hỏng) hoặc nguyên nhân khách quan (bão lụt, thiên tai...) gây ra. Trong
thời gian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy
12


trì hoạt động nhƣ tiền cơng lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dƣỡng... Những
khoản chi phí chi ra trong thời gian này đƣợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.
Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phải đƣợc theo dõi riêng và sau khi đã trừ phần bồi
thƣờng, trừ phần thu hồi phế liệu (nếu có) thì số còn lại đƣợc coi là khoản thiệt hại
ngừng sản xuất và ghi vào TK 811.
Sơ đồ 1.6: Hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.

TK 152,334,111,112,331

TK 621,622, 627

CP phát sinh liên
quan t/hại ngừng

sx ngoài kế hoạch

TK154(T/hại ngừng sx)

K/chuyển cp về thiệt hại
ngừng sx ngoài kế hoạch

TK1388, 152

phế liệu
Bồi thƣờng, thu hồi
TK 811
Thiệt hại ngừng sx
ngoài kế hoạch

1.6. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm.
1.6.1. Phƣơng pháp tính giá thành giản đơn
Phƣơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất có loại hình sản xuất
giản đơn, quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất ra nhiều sản
phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục. Do đó đối tƣợng tính giá thành phù hợp
với chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành thƣờng vào cuối tháng. Các doanh
nghiệp nhƣ sản xuất điện, nƣớc, sản xuất bánh kẹo, khai thác than, quặng đều vận dụng
phƣơng pháp này.
Trong trƣờng hợp không cần phải đánh giá sản phẩm làm dở vì khơng có hoặc nếu
có thì rất ít, rất ổn định do đó thƣờng thì tổng giá thành bằng tổng chi phí và:

Giá thành đơn vị

=


Tổng giá thành
Số lƣợng SP hoàn thành

13


Còn nếu cần phải đánh giá sản phẩm làm dở thì DN sẽ vận dụng phƣơng pháp thích
hợp và tổng giá thành sẽ là:

Tổng giá thành sản = Giá trị sp làm dở + CPSX trong 
phẩm

đầu kỳ

Giá trị sp làm dở

kỳ

cuối kỳ

Và:
Giá thành đơn vị

=

Tổng giá thành sản phẩm
Khối lƣợng sp hoàn thành

1.6.2. Phƣơng pháp hệ số:
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một

quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lƣợng lao động nhƣng thu
đƣợc nhiều sản phẩm khác nhau còn gọi là sản xuất liên sản phẩm, và chi phí khơng tập
hợp riêng cho từng loại sản phẩm đƣợc mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất.
Đối với loại hình sản xuất này đối tƣợng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trình cơng
nghệ sản xuất sản phẩm và đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình
cơng nghệ đó đã sản xuất hồn thành. Muốn tính giá thành cho từng loại sản phẩm thì kế
tốn căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số
trong đó lấy loại có hệ số là 1 là sản phẩm tiêu chuẩn.
Hệ số đã quy định đƣợc sử dụng để tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Theo
phƣơng pháp này trình tự tính giá thành đƣợc quy định nhƣ sau:
- Quy đổi sản lƣợng thực tế của từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm
tiêu chuẩn phân bổ.
Sản lƣợng quy đổi

= Sản lƣợng thực tế

Hệ số phẩn bổ giá thành cho từng loại sản phẩm

x Hệ số quy đổi

=

Sản lƣợng đã quy đổi
Tổng sản lƣợng quy đổi

- Trên cơ sở hệ số đã tính đƣợc sẽ tính ra giá thành thực tế của từng loại sản phẩm
theo khoản mục thì:
14



Giá thành
sản phẩm

=

Giá trị dở

Chi phí

dang đầu

+ sx trong

của SP i

kỳ

Giá trị dở


Hệ số phân bổ

dang cuối

kỳ

x

giá thành cho


kỳ

sp i

1.6.3. Phƣơng pháp tỷ lệ:
Phƣơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình
cơng nghệ sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách
kích cỡ, chủng loại khác nhau nhƣ doanh nghiệp sản xuất ra các ống nƣớc có quy cách
khác nhau, các cơng ty dệt kim, cơng ty may mặc, đóng giày...
Với phƣơng pháp tính giá thành này thì đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là tồn
bộ quy trình cơng nghệ sản xuất của từng nhóm sản phẩm, đối tƣợng tính giá thành là
từng nhóm sản phẩm có cùng quy cách .
Trình tự tính giá thành nhƣ sau:
Xác định tiêu chuẩn phân bổ

= sản lƣợng thực tế

Tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục

=

x giá đơn vị kế hoạch

Tổng CP thực tế của nhóm SP
Tổng tiêu chuẩn phân bổ

- Tính giá thành sản phẩm cho nhóm sản phẩm cùng một quy cách.
Tổng giá thành SP có
quy cách i


=

Tiêu chuẩn phân bổ của nhóm
SP quy cách i

x

Tỷ lệ tính giá
thành

1.6.4. Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc
Phƣơng pháp này còn gọi là phƣơng pháp tổng cộng chi phí và đƣợc áp dụng trong
các trƣờng hợp những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, sản xuất
chế biến liên tục, sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến, nửa thành
phẩm của giai đoạn trƣớc là đối tƣợng tiếp tục chế biến của giai đoạn sau. Đối tƣợng
tính giá thành là thành phẩm đã hồn thành ở giai đoạn cơng nghệ cuối cùng hoặc là nửa
thành phẩm ở từng giai đoạn cơng nghệ. Kỳ tính giá thành vào thời điểm cuối tháng do
việc xác định đối tƣợng giá thành là thành phẩm hoặc là nửa thành phẩm. Do đó phƣơng
pháp tính giá thành phân bƣớc cũng chia làm hai phƣơng pháp riêng là phƣơng pháp

15


tính giá thành phân bƣớc có tính giá thành nửa thành phẩm và phƣơng pháp tính giá
thành phân bƣớc khơng tính giá thành nửa thành phẩm.
a. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:
Theo phƣơng pháp này thì kế tốn phải lần lƣợt tính giá thành của nửa thành phẩm
giai đoạn trƣớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính gía
thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau và cứ thế tiếp tục cho đến khi tính đƣợc giá
thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Vì vậy phƣơng pháp này cịn gọi là

phƣơng pháp kết chuyển tuần tự chi phí.
* Phương pháp này có tác dụng: Vì tính đƣợc giá thành nửa thành phẩm ở từng giai
đoạn cơng nghệ cho nên nó thuận tiện cho việc tính tốn hiệu quả kinh tế ở từng giai
đoạn sản xuất, từng phân xƣởng sản xuất đồng thời nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc
ghi chép nửa thành phẩm nhập kho và sự di chuyển nửa thành phẩm giữa các phân
xƣởng sản xuất hoặc là có tiêu thụ nửa thành phẩm ra ngồi. Do đó phƣơng pháp này áp
dụng thích hợp đối với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp
chế biến liên tục mà nửa thành phẩm có tiêu thụ ra ngồi nhƣ là các cơng ty dệt có bán
sợi và vải mộc ra ngồi hoặc đối với những cơng ty luyện gang nếu có bán nửa thành
phẩm gang ra ngồi.
a.Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc khơng tính giá thành bán thành phẩm:
SƠ ĐỒ 1.7: SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƢỚC
CĨ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM

Giai đoạn I

Giai đoạn II

Giai đoạn n

CPNVLTT(bỏ vào
từ đầu )

Giá thành nửa TP
giai đoạn I chuyển
sang

Giá thành nửa TP
giai đoạn n-1
chuyển sang


CPSX khác giai
đoạn I

CPSX khác giai
đoạn II

CPSX khác giai
đoạn n

Tổng giá thành và
giá thành sản phẩm
đơn vị nửa TPgiai
đoạn I

Giá và giá thành
đơn vị nửa TP giai
đoạn II

Tổng giá thành và
giá thành đơn vị
Tphẩm

16


Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp xác định đối tƣợng tính giá thành
chỉ là thành phẩm, là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của giai đoạn công
nghệ sản xuất sản phẩm.Theo phƣơng pháp này trƣớc hết căn cứ vào số liệu chi phí sản
xuất trong kỳ đã tập hợp đƣợc cho từng giai đoạn sản xuất, cho từng phân xƣởng và tính

tốn phần chi phí sản xuất nằm trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mục chi phí
quy định.
* Phương pháp này có tác dụng: Giúp cho việc tính giá thành nửa thành phẩm
đƣợc nhanh chóng vì khơng phải tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn. Tuy
nhiên phƣơng pháp này nó hạn chế đến tác dụng trong việc xác định hiệu quả sản xuất
kinh doanh ở từng phân xƣởng sản xuất, từng giai đoạn sản xuất, nó khơng có số liệu để
kế toán tổng hợp giá trị của nửa thành phẩm khi có trƣờng hợp nửa thành phẩm nhập
kho, không phản ánh đƣợc giá trị nửa thành phẩm từ giai đoạn trƣớc chuyển sang giai
đoạn sau. Mặt khác, số dƣ cuối kỳ trên sổ chi tiết ở từng phân xƣởng sản xuất khơng thể
hiện chính xác khối lƣợng sản phẩm làm dở hiện có của các phân xƣởng.
1.6.5. Phƣơng pháp loại trừ sản phẩm phụ:

SƠ ĐỒ 1.8: SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƢỚC KHƠNG
TÍNH GIÁ THÀNH NỬA THÀNH PHẨM

Giai đoạn I

Giai đoạn II

Giai đoạn n

CPSX phát sinh
giai đoạn I

CPSX phát sinh
giai đoạn II

CPSX phát sinh
giai đoạn n


CPSX giai đoạn I
(trong thành phẩm)

CPSX giai đoạn II
(trong thành phẩm

CPSX giai đoạn n
(trong thành phẩm)

K/ chuyển song song từng khoản mục
Giá thành sx của thành phẩm

17


Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp trong cùng một quy trình cơng
nghệ sản xuất ngồi việc chế tạo sản phẩm chính ra cịn thu thêm đƣợc sản phẩm phụ.
Nói là sản phẩm phụ vì nó khơng thuộc danh mục của sản phẩm chủ yếu của quy trình
cơng nghệ sản xuất sản phẩm, về khối lƣợng và giá trị của sản phẩm phụ chỉ chiếm một
tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính.
VD: Trong cơng ty sản xuất đƣờng thì sản phẩm phụ là rỉ đƣờng, trong nhà máy
xay xát gạo thì sản phẩm phụ là cám...
Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp này là tồn bộ quy trình cơng
nghệ sản xuất. Đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm chính đã hồn thành trên cơ sở tập
hợp chi phí cho tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất trừ phần chi phí của sản phẩm phụ
đƣợc tính theo quy ƣớc nhất định. Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ có thể tính theo
chi phí định mức hoặc giá kế hoạch hoặc giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế (nếu
có).
Để đảm bảo cho giá thành sản phẩm chính đƣợc chính xác cần phải lựa chọn cách
tính về chi phí sản xuất của sản phẩm phụ thích hợp và cách tính CPSX của sản phẩm

phụ phải đƣợc thống nhất trong doanh nghiệp và trong quy tắc tính giá thành.
1.6.6. Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có tổ chức sản
xuất theo đơn chiếc hoặc là hàng loạt mặt hàng, sản phẩm nhiều nhƣng không ổn định,
sản xuất theo đơn đặt hàng của ngƣời mua sau 1 lần sản xuất khơng sản xuất lại nữa.
Quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến song song, lắp ráp, chu kỳ sản
xuất dài, khi kết thúc chu kỳ sản xuất mới tính giá thành cịn nếu sản phẩm sản xuất theo
đơn đặt hàng chƣa hồn thành thì đó đều là chi phí của sản phẩm làm dở. Tính giá thành
theo đơn đặt hàng thì đối tƣợng tính giá thành là những sản phẩm đơn chiếc hoặc theo
đơn đặt hàng. VD: các doanh nghiệp đóng tàu, các doanh nghiệp chế tạo máy...
Khi tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng thì mỗi đơn đặt hàng mở ra một phiếu tính
giá thành, cuối tháng tập hợp chi phí có liên quan theo từng đơn đặt hàng và chi phí sản
xuất chung. Sau khi tập hợp thì sẽ tiến hành phân bổ cho các đơn đặt hàng có liên quan
theo tiêu chuẩn thích hợp. Khi đơn đặt hàng đã hồn thành kế hoạch căn cứ vào số liệu
trên phiếu giá thành để tính ra tổng giá thành đơn vị của đơn đặt hàng.

18


* Phương pháp này có tác dụng: Việc tính tốn giản đơn, chi phí sản xuất đƣợc tập
hợp theo từng đơn đặt hàng do đó thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất của đơn đặt hàng. Tuy nhiên, chu kỳ sản xuất của đơn đặt hàng dài do đó
nó có hạn chế trong việc tính tốn hiệu quả sản xuất, thời gian tính giá thành bị kéo dài.
1.7. Phân tích biến động chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm.
- So sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch
Xác định mức chênh lệch, % tăng giảm của tổng giá thành và giá thành đơn vị
giữa giá thành kế hoạch và thực tế theo các tiêu thức chi phí nguyên vật liệu thực tế,
chi phí nhân cơng thực thế, chi phí sản xuất chung.
- So sánh giá thành giữa các kì
Theo dõi chênh lệch, % tăng giảm của tổng giá thành và giá thành đơn vị giữa

các kì theo tiêu thức chi phí ngun vật liệu thực tế, chi phí nhân cơng thực thế, chi
phí sản xuất chung.
- Phân tích nguyên nhân tăng giảm theo các khoản mục chi phí
Sau khi so sánh đƣợc mức độ chênh lệch và % tăng giảm giữa giá thành thực tế
và giá thành kế hoạch, giữa các kì, tiến hành phân tích ngun nhân của trƣờng hợp
đó là bởi yếu tố nguyên vật liệu hay do nhân công.
* Theo yếu tố nguyên vật liệu
So sánh mức độ chênh lệnh, % tăng giảm của mức tiêu hao nguyên vật liệu/ sản
phẩm và đơn giá bình quân 1 đơn vị sản phẩm. Đánh giá đƣợc độ tăng giảm theo
mức độ tiêu hao và theo giá mua nguyên vật liệu.
* Theo yếu tố nhân cơng
Đƣa ra cái nhìn trực tiếp hơn về năng suất lao động của nhân công: so sánh chênh
lệnh, % tăng giảm mức tiêu hao nhân công thực tế/1 sản phẩm, đơn giá nhân công
/sản phẩm. Đánh giá tăng/giảm giá thành do mức tiêu hao và giá nhân công.
- So sánh giá thành sản phẩm 12 tháng trong năm
Thống kê số liệu giá thành trong từng tháng theo từng sản phẩm, tính tốn giá
thành đơn vị bình quân năm, % tăng giảm so với năm trƣớc.
- Cơng thức tính so sánh tuyệt đối: Y = Y1 – Y0

Trong đó: Y1: Giá trị kỳ thực hiện (cuối kỳ)
Y0: Giá trị kỳ kế hoạch (đầu kỳ)
19


Y: Mức chênh lệch tuyệt đối.
- Cơng thức tính so sánh tƣơng đối:

Cơng thức: Y = (Y1 – Y0)*100%/Y0
Trong đó: Y1: Giá trị kỳ thực hiện (cuối kỳ)
Y0: Giá trị kỳ kế hoạch (đầu kỳ)

Y: Mức chênh lệch tƣơng đối.

20


CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH VIỆT ÂU
2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty TNHH Việt Âu:
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- Tên công ty : Công ty TNHH Việt Âu
- Địa chỉ, trụ sở: Ấp 1, xã Hội Nghĩa, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng
- Điện thoại: 0650.6279795
- Fax: 0650.3656030
- Tài khoản tại ngân hàng: vietinbank, số tài khoản: 102010000088620
- Giấy đăng ký kinh doanh số: 370 0263024 do sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Bình
Dƣơng cấp ngày 08/12/2008.
- Ngành nghề kinh doanh: Thu mua và chế biến mủ cao su, mua bán gỗ, mua bán
các loại sản phẩm từ gỗ, sản xuất và chế biến sản phẩm gỗ,...
-Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng ( Mƣời lăm tỷ đồng ).
Thành lập từ năm 2008,tám năm chƣa phải là dài đối với tuổi đời của một doanh
nghiệp, nhƣng đối với Công ty TNHH Việt Âu là cả một quãng đƣờng dài đủ để trải
nghiệm với bao khó khăn và thử thách mà có lúc tƣởng chừng khơng thể vƣợt qua. Với
120 con ngƣời ( 15 nhân viên quản lý và kinh doanh, 105 công nhân trực tiếp sản xuất),
họ đã cùng nhau đƣơng đầu với những khó khăn, thử thách để có đƣợc thành quả nhƣ
ngày hơm nay.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
2.1.2.1 Chức năng.
Sản xuất và xuất khẩu các loại đồ gỗ nhƣ: tủ, bàn ghế, giƣờng, kệ sách…
2.1.2.2 Nhiệm vụ.

- Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, từng bƣớc hiện đại hóa dây chuyền
sản xuất.
- Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao đáp ứng nhu cầu phát
triển của công ty trong điều kiện mới.
- Mở rộng các mối quan hệ, phát triển thị trƣờng, đảm bảo cân bằng thu chi, hoàn
thành nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc, nâng cao đời sống của ngƣời lao động.
21


- Để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng trong và ngồi nƣớc, Cơng ty đã
khơng ngừng vƣơn lên phát triển và hồn thiện mình. Nhằm xây dựng một nền kinh tế
vững chắc, góp phần làm giàu cho nƣớc nhà.
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty.
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựng chế biến và sản xuất, là lĩnh vực kinh
doanh phức tạp, đƣợc phân cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong
dây chuyền sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Đặc biệt là công ty sản xuất đồ gỗ,
một trong những lĩnh vực kinh doanh thiếu ổn định, chính sách nhà nƣớc thay đổi liên
tục đã gây nhiều khó khăn cho cơng ty trong việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, cũng nhƣ
nguyên liệu để sản xuất. Tuy nhiên, cùng với thời gian công ty ngày càng vững mạnh và
phát triển, đáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu của khách hàng, tạo dựng vị thế của mình
trên thị trƣờng.
Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm gỗ của Công ty TNHH Việt Âu:
- Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty thuộc loại quy trình sản xuất
liên tục, từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến khâu gia công chế biến các loại sản phẩm
đảm bảo quan hệ chặt chẽ với n hau theo trình tự liên tục. Chức năng nhiệm vụ các bộ
phận sản xuất:
+ Tổ pha phôi: lấy gỗ đã đƣợc sấy đƣa vào máy để ra phôi;
+ Tổ mộc: làm nhiệm vụ lấy các chân máy, tay vin...đem vào máy để uốn cong
lại theo đúng quy cách, mẫu mã quy định;
+ Tổ lắp rắp: làm nhiệm vụ lắp rắp các bộ phận chi tiết để hình thành nên sản

phẩm tủ, bàn, ghế...
+ Tổ chà nhám: làm nhiệm vụ chà nhám, đánh bóng sản phẩm;
+ Tổ sơn: tiến hành phun sơn sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng;
+ Tổ hoàn thiện: kiểm tra sản phẩm, tiến hành lấp kính, lấp ngăn kéo..hồn
thiện sản phẩm.
+ Tổ bao bì: làm nhiệu vụ đóng gói sản phẩm đã hồn thành.

22


 Sơ đồ 2.1: quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.
Kho nguyên liệu
Tổ pha phôi
Tổ mộc
Tổ lắp rắp
Tổ chà nhám
Tổ sơn
Tổ hồn thiện
Tổ bao bì
Kho thành phẩm
Xuất hàng
ƣ

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH Việt Âu.
2.1.4.1. Mô hình tổ chức bộ máy.
- Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty có các phịng ban: Phịng
giám đốc, phịng phó giám đốc, phịng kế hoạch vật tƣ, phịng kế tốn tài chính, phịng
kỹ thuật và các tổ sản xuất.


23


 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty.
Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kế
tốn tài

Phịng kế
hoạch vật tƣ

Phịng kỹ
thuật

chính
Các tổ sản xuất

Tổ
pha
phơi

Tổ
mộc

Tổ
lắp
rắp


Tổ
chà
nhám

Tổ
sơn

Tổ
hồn
thiện

Tổ
bao


Kho thành phẩm
xuất hàng

2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban trong Cơng ty.
Bộ máy quản lý của công ty đƣợc tổ chức theo một cấp. Các phịng ban chức năng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của Giám đốc. Các phòng ban
chức năng đƣợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh thông suốt,
thông qua cấp trung gian. Ở phân xƣởng có quản đốc điều hành sản xuất và chịu trách
nhiệm với Giám đốc. Cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận nhƣ sau:
- Giám đốc:
24


+ Là ngƣời lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm chỉ đạo tồn bộ q trình sản

xuất kinh doanh của Công ty.
+ Là một đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm về mặt pháp lý
với nhà nƣớc và với các tổ chức kinh tế khác.
- Phó giám đốc:
+ Là ngƣời có quyền sau giám đốc, có chức năng tham mƣu cho giám đốc.
+ Giải quyết các công việc do giám đốc ủy quyền, đƣợc thay mặt giám đốc giải
quyết các công việc khi giám đốc đi vắng.
- Phịng kế tốn tài chính:
+ Là một bộ phận quan trọng trong bộ máy quản lý Công ty, chịu trách nhiệm
chính trong việc quản lý về mặt tài chính, tham mƣu cho giám đốc và thực hiện các
nghiệp vụ tài chính.
+ Tính tốn và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát
sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất, cũng nhƣ trong phạm vi tồn doanh
nghiệp.
+ Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự tốn
chi phí.
+ Lập các báo cáo tài chính theo đúng định kỳ.
- Phòng kế hoạch vật tƣ:
+ Tổng hợp các đơn đặt hàng, lập phƣơng án sản xuất, tính định mức, lập lệnh
sản xuất, mua vật tƣ, lên kế hoạch giao hàng...
+ Báo cáo tiến độ sản xuất cho giám đốc.
- Phịng kỹ thuật: Có nhiệm vụ giám sát, chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của tất
cả các loại hàng hóa, máy móc, thiết bị của Cơng ty. Phịng gồm có:
+ Kỹ thuật trƣởng: chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất gỗ và máy móc.
+ Kỹ thuật phó: là ngƣời tham gia giám sát mọi hoạt động sản xuất của công ty
cùng với kỹ thuật trƣởng.
+ Tổ trƣởng: có trách nhiệm nhắc nhở các thành viên trong tổ chấp hành nội
quy lao động, đảm bảo cho kế hoạch sản xuất của tổ đƣợc hoàn thành. Cuối tháng nhận
xét chung và căn cức vào thực tế để đánh giá xếp loại chuyên cần.
+ Công nhân: là ngƣời trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm cho Công ty.

25


×