Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Thiên nhiên và con người nam bộ trong đất rừng phương nam của đoàn giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 134 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA NGỮ VĂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NIÊN KHÓA: 2013 – 2017

THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI NAM BỘ TRONG
“ĐẤT RỪNG PHƢƠNG NAM” CỦA ĐOÀN GIỎI

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Hà Thanh Vân
Sinh viên thực hiện

: Ngơ Ngọc n

Lớp

: D13NV02

Khố

: 2013 - 2017

Hệ

: Chính quy

---o0o---

Bình Dƣơng, 05/2017



LỜI CẢM ƠN
Năm tháng trôi qua, cuối cùng chúng em cũng đã hồn thành xong khóa luận
tốt nghiệp theo đúng yêu cầu và thời gian quy định. Có đƣợc thành quả ngày hơm
nay, ngồi sự nỗ lực của riêng bản thân em cịn có sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình,
bạn bè và các thầy cơ trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Ngày hôm nay, em xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến toàn thể
các thầy cơ trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nói chung và các thầy cơ khoa Ngữ văn
nói riêng. Cảm ơn các thầy cơ đã hết lịng dìu dắt, dạy dỗ em trong suốt thời gian
qua. Những kiến thức em đƣợc tiếp nhận trong suốt khoảng thời gian bốn năm ngồi
trên ghế giảng đƣờng đại học chính là nền tảng to lớn giúp em có thể hồn thành
khóa luận tốt nghiệp này. Ngồi truyền thụ kiến thức, các thầy cơ cịn khơi nguồn
cảm hứng, lịng u nghề trong chúng em. Đó chính là động lực giúp chúng em
vững bƣớc hơn trên con đƣờng mà mình đã chọn.
Tiếp theo, em xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc nhất đến TS. Hà Thanh
Vân – giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Đƣợc học cơ qua ba học phần, lại đƣợc cơ hƣớng dẫn khóa luận tốt nghiệp, em đã
đƣợc học từ cô rất nhiều điều bổ ích. Đó chính là cách làm việc khoa học, hăng say,
sự chịu khó tìm tịi, hỏi hỏi những điều mới lạ, ý thức trách nhiệm trong quá trình
học tập, nghiên cứu. Cô đã gợi mở cho em những cảm hứng mới lạ cùng rất nhiều
điều lý thú trong quá trình thực hiện khóa luận này!
Em cũng xin cảm ơn cha mẹ và gia đình. Chính những ngƣời thân u trong
gia đình là động lực, thơi thúc em cố gắng hồn thành thật tốt việc học tập và
nghiên cứu. Tình u thƣơng vơ bờ bến của gia đình đã giúp em có thêm niềm tin
yêu, chỗ dựa vững chắc mỗi lúc khó khăn.
Cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Thanh Xn, cơ giáo chủ nhiệm lớp và các bạn
sinh viên trong chi đồn D13NV02. Sự chỉ dẫn, động viên của cơ và những lời cổ
cũ khích lệ của các bạn đã tiếp thêm sức mạnh cho em hồn thành thật tốt cơng việc
để khơng phụ lịng tin u của mọi ngƣời.

2



Cảm ơn các thầy cô trong hội đồng phản biện đã dành thời gian đọc và đóng
góp ý kiến cho khóa luận của em. Em sẽ cố gắng tiếp thu và sửa chữa để hồn thiện
hơn bài làm của mình. Những lời nhận xét của thầy cơ chính là những kinh nghiệm
quý giá phục vụ cho quá trình nghiên cứu của em sau này.
Thay lời chào tạm biệt, em xin kính chúc q thầy cơ ln vui vẻ, dồi dào
sức khỏe và ngày càng thành công hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục thiêng liêng,
cao quý. Chúc các bạn luôn may mắn và thành công trong cuộc sống!

3


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các kết quả nêu trong
khóa luận là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các cơng trình khác.
Sinh viên ký và ghi rõ họ tên

4


BẢN NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
I.

THƠNG TIN CHUNG

Tên đề tài: .....................................................................................................................
Sinh viên thực hiện: ......................................................................................................
Lớp: ..............................................................................................................................
Giảng viên hƣớng dẫn: .................................................................................................

Đơn vị: ..........................................................................................................................
II.

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: ...........................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.

Phƣơng pháp, kỹ năng, tài liệu: .......................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3.

Bố cục và hình thức trình bày: .........................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4.


Tinh thần làm việc, tiến độ thực hiện: .............................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

5


III. KẾT LUẬN
1.

Kết luận và kiến nghị (nếu có): .........................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


2.

Điểm khóa luận: Bằng số: ................. Bằng chữ:

3.

Đề nghị:  Đƣợc bảo vệ

 Khơng đƣợc bảo vệ
Bình Dƣơng, ngày tháng

năm 2015

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

6


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 10
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 11
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................... 15
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 16
5. Đối tƣợng nghiên cứu và giới hạn của khóa luận ......................................... 16
6. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 17
CHƢƠNG 1: NHÀ VĂN ĐỒN GIỎI TRONG DỊNG VĂN HỌC
NAM BỘ
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Đoàn Giỏi
1.1.1. Cuộc đời ................................................................................................... 18

1.1.2. Sự nghiệp ................................................................................................. 21
1.2. Phong cách sáng tác và vị trí của nhà văn Đồn Giỏi trong dịng văn học
Nam Bộ ................................................................................................................... 27
1.3. Đất rừng phƣơng Nam – Tác phẩm khẳng định tên tuổi của nhà văn Đồn
Giỏi trong dịng văn học Nam Bộ
1.3.1. Hoàn cảnh ra đời ..................................................................................... 43
1.3.2. Nội dung chính của tác phẩm ................................................................. 45
1.3.3. Những thành công mà “Đất rừng phƣơng Nam” mang lại cho nhà văn
Đoàn Giỏi ........................................................................................................... 49
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................. 49
CHƢƠNG 2: BỨC TRANH THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT
RỪNG PHƢƠNG NAM
2.1. Thiên nhiên hoang sơ, dữ dội
2.1.1 Những dịng sơng chằng chịt .................................................................. 50
2.1.2 Những khu rừng đại ngàn....................................................................... 55
2.1.3 Những sân chim đặc trƣng của vùng Nam Bộ ....................................... 61

7


2.1.4 Những thách thức của tự nhiên .............................................................. 64
2.2. Thiên nhiên hiền hịa, trù phú, gắn bó mật thiết với đời sống con ngƣời
phƣơng Nam ........................................................................................................... 71
2.3. Nghệ thuật khắc họa thiên nhiên
2.3.1. Thủ pháp tả thực kích thích mọi giác quan của ngƣời đọc................... 77
2.3.2. Nghệ thuật so sánh kết hợp nhân hóa khiến thiên nhiên có hồn và vô
cùng cuốn hút .......................................................................................................... 81
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................. 84
CHƢƠNG 3: HÌNH ẢNH CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT RỪNG
PHƢƠNG NAM

3.1. Các kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam
3.1.1. Nhân vật là ngƣời buôn bán .................................................................. 85
3.1.2. Nhân vật chuyên đi tìm các vật phẩm núi rừng .................................... 89
3.1.3. Nhân vật là thợ săn................................................................................. 93
3.1.4. Nhân vật là ngƣời làm thuê làm mƣớn ................................................. 97
3.2. Tính cách nhân vật trong tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam
3.2.1. Tính thân thiện ....................................................................................... 98
3.2.2. Tính hào hiệp .......................................................................................... 102
3.2.3. Tính trọng nghĩa ..................................................................................... 107
3.2.4. Tính tạm bợ ............................................................................................. 116
3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam
3.3.1. Xây dựng hình tƣợng nhân vật thơng qua ngoại hình và cử chỉ điệu bộ
.................................................................................................................................. 119
3.3.2. Hồn cảnh điển hình làm nên tính cách điển hình ................................. 124
3.3.3. Xây dựng điểm nhìn trần thu ..................................................................... 130
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................. 131
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO

8


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Văn học là sản phẩm của hoạt động sáng tạo nghệ thuật của con ngƣời. Bởi
vậy, nó ẩn giấu cái đẹp của nghệ thuật, cái đẹp của sáng tạo. Bất cứ một tác phẩm
nghệ thuật nào muốn trƣờng tồn và khẳng định vị trí của mình đều phải mang một ý
nghĩa nhất định nào đó.
Mảnh đất Nam Bộ hiền hịa, xinh đẹp là nơi đã sản sinh ra rất nhiều con
ngƣời tài năng của dân tộc. Nơi đây đã ni dƣỡng nhiều ngịi bút tài hoa, uyên bác

với chất văn rất riêng, mang dấu ấn cá nhân rõ nét. Nhà văn Đoàn Giỏi là một trong
số những nhà văn nhƣ vậy. Đồn Giỏi có rất nhiều các tác phẩm nổi tiếng đậm chất
Nam Bộ. Ông khác các nhà văn khác ở chỗ ông không đào sâu khai thác cuộc sống
hiện đại. Con đƣờng ông chọn là tìm về những cội nguồn của dân tộc mà rõ hơn
chính là quay về với cuộc sống giản dị, mộc mạc của con ngƣời Nam Bộ. Ông làm
sống dậy nhiều vấn đề về đất và con ngƣời nơi đây.
Nhà văn Đồn Giỏi có rất nhiều ấn bản sách nổi tiếng và đƣợc tái bản lại
nhiều lần nhƣ: Ngƣời thủy thủ già trên hòn đảo lƣu đày, Truyện ký Trần Văn Ơn,
Cá bống Mú, Tê giác trong ngàn xanh, Những chuyện lạ về cá… Nhƣng nổi tiếng
hơn hết là cuốn tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam (ra đời từ năm 1957) đây đƣợc
xem là bức tranh tuyệt vời về đất và ngƣời dân miền Nam Bộ. Bối cảnh câu chuyện
diễn ra ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, sau khi thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm
vùng đất này. Mỗi ngƣời sẽ có những cách tiếp nhận khác nhau nhƣng có lẽ ai cũng
sẽ đồng ý rằng Đất rừng phƣơng Nam là một cuốn tiểu thuyết mang nhiều ý nghĩa,
phản ánh giá trị nhân văn sâu sắc..
Tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam không chỉ là thành quả riêng của nhà văn
Đoàn Giỏi. Khi tác phẩm này ra đời đã nhận đƣợc sự đón nhận của đơng đảo độc
giả trong đó có cả các em thiếu nhi. Sức hút đó là bởi nhà văn Đồn Giỏi đã q tài
tình xây dựng nên một thiên nhiên sinh động, chân thực, hùng tráng. Đồng thời cái
đẹp, cái sâu sắc, những góc khuất trong cuộc sống ngƣời dân miền sông nƣớc Tây
Nam Bộ, tất cả đƣợc phản ánh mạnh mẽ trong tác phẩm, hòa quyện vào hơi thở của

9


độc giả, đáp ứng đƣợc nhu cầu thẩm mĩ của ngƣời đọc. Đến nay, tiểu thuyết đã
đƣợc tái bản nhiều lần, đƣợc dịch ra nhiều ngôn ngữ. Vào năm 1997, tác phẩm đƣợc
chuyển thể thành phim truyền hình Đất phƣơng Nam, dài 11 tập, rất đƣợc khán giả
yêu thích.
Bản thân ngƣời viết cũng là một ngƣời sinh ra và lớn lên tại vùng đất Nam

Bộ, từ nhỏ đã sớm yêu thƣơng, gắn bó với thiên nhiên và con ngƣời tại mảnh đất
này. Xuất phát từ lòng yêu mến đối với văn chƣơng của Đoàn Giỏi, cũng nhƣ với
thiên nhiên và con ngƣời vùng đồng bằng sơng Cửu Long hiền hồ và nhân hậu,
đồng thời, mong muốn làm rõ giá trị thực sự mà tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam
của Đoàn Giỏi mang lại, ngƣời viết đã quyết định chọn đề tài Thiên nhiên và con
ngƣời Nam Bộ trong tiểu thuyết “Đất rừng phƣơng Nam” làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Viết về thiên nhiên và con ngƣời Nam Bộ trong các tác phẩm văn học là một
chủ đề khơng xa lạ gì đối với văn học Việt Nam. Chúng ta phải kể đến các tác giả
nhƣ Sơn Nam, Trịnh Hoài Đức, Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Vƣơng Hồng Sển, Bình
Nguyên Lộc… Đọc những tác phẩm của các tác giả ấy, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc
cái đẹp của thiên nhiên và con ngƣời vùng đất Nam Bộ hào hiệp, trọng nghĩa tình,
chân chất… trên vùng đất mới phƣơng Nam. Riêng với nhà văn Đoàn Giỏi, vào
những năm cuối thế kỷ XX, ngƣời ta biết đến ông nhƣ một tài năng văn học đặc
biệt. Ơng khơng những đƣợc đánh giá cao từ những trang viết, ơng cịn đƣợc xem
nhƣ một nhà Nam Bộ học vì những hiểu biết uyên thâm, rộng lớn về đất và ngƣời
Nam Bộ. Khi nhắc đến Đoàn Giỏi, ngƣời ta nghĩ ngay đến tiểu thuyết Đất rừng
phƣơng Nam, tác phẩm đánh dấu tên tuổi của Đoàn Giỏi trên văn đàn văn học Việt
Nam.
Tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam lôi cuốn độc giả từ đầu đến cuối. Chính
nhờ lối miêu tả cảnh vật cũng nhƣ diễn biến tâm lý của nhân vật đƣợc Đoàn Giỏi
thể hiện rất xuất sắc. Nghiên cứu vấn đề này, đã có rất nhiều ý kiến của bạn đọc
cùng với các nhà nghiên cứu, nhà phê bình xoay quanh tác giả và tác phẩm. Ngƣời

10


viết từ quá trình thu thập từ sách báo, các trang mạng cùng với các bài nghiên cứu
khác nhau để có cứ liệu xác đáng viết phần Lịch sử vấn đề cho đề tài: Thiên nhiên

và con ngƣời Nam Bộ trong “Đất rừng phƣơng Nam” của Đoàn Giỏi.
Xoay quanh vấn đề này, đã có rất nhiều ý kiến phân thích, bàn luận rất sôi
nổi nhất là ở văn đàn báo chí. Đỗ Quang Hạnh đã nhận định trên báo Lao động,
03/03/1999: “Phải thành thật nói rằng, “Đất rừng phƣơng Nam” đã lôi cuốn chúng
tôi về một vùng đất xa lắc xa lơ đầy bí ẩn mà cũng vơ cùng hấp dẫn. Gần nhƣ
khơng có cuốn sách nào của nhà văn Việt Nam viết cho thiếu nhi có khả năng đáng
yêu đến thế.” [23; 5] Thơng qua đó, ngƣời viết nhận thấy cơng lao và đóng góp to
lớn của nhà văn Đoàn Giỏi.
Sau hơn nửa thế kỷ cầm bút, nhà văn Đồn Giỏi là một trong số ít nhà văn
dành cả cuộc đời mình gắn bó với một vùng đất. Những trang viết dung dị nhƣng
tràn đầy chân thực đã chinh phục ngƣời đọc nhiều thế hệ. Giọng văn của ông thấm
đẫm tình ngƣời, tình yêu quê hƣơng xứ sở và chất chứa cả nền văn hóa miền sơng
nƣớc Cửu Long. Điều đó khơng cần phơ diễn mà nó tốt ra mạnh mẽ từ chính tính
cách của nhà văn. Đất rừng phƣơng Nam là một bức tranh tồn bích. Nó khơng chỉ
là hƣơng sắc của đại ngàn rừng thẳm xinh đẹp với vơ vàn bí ẩn mà nó cịn là bức
tranh về nhân nghĩa, về đạo đức, về tình ngƣời và cả lẽ phải, luân thƣờng đạo lý ở
đời. Tất cả những điều đó lắng đọng lại nhƣ hƣơng tràm, hƣơng mật ngọt mà chỉ
những con ngƣời sinh ra và lớn lên tại vùng đất này mới có thể hiểu tƣờng tận nhất,
chân thực nhất.
Song song với những ý kiến nhận định của độc giả, cũng đã có nhiều nhà văn
nêu ý kiến xung quanh Đất rừng phƣơng Nam và nhà văn Đoàn Giỏi. Trên báo Văn
nghệ, 03/04/1999, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã nói: “Trong con mắt tơi, với nhà
văn Đoàn Giỏi, sự sáng tạo đồng nghĩa với một cuộc đấu tranh, một cuộc đấu tranh
vô cùng quyết liệt. Trong q trình sáng tạo “Đất rừng phƣơng Nam”, tơi có cảm
giác anh Năm Đoàn Giỏi đã đánh vật với từng chữ, với thân hình của anh, tơi thấy
có lúc anh mệt mỏi, rồi nhƣ ngƣời vụt vùng dậy sau lúc thua trận. Xuất thân anh là

11



họa sĩ, anh vẽ thiên nhiên bằng văn chƣơng đầy màu sắc. Cả đời đạm bạc, đi, đọc
và viết chỉ đề dành cho văn chƣơng”. [23; 5]
Không những thành công trong việc miêu tả hình ảnh thiên nhiên Nam Bộ,
nhà văn Đồn Giỏi cịn rất tài hoa khi xây dựng những con ngƣời đúng chất Nam
Bộ với đầy đủ những phẩm chất đáng tự hào: hào hiệp, cƣơng trữ, thẳng thắn, tốt
bụng, bao dung. Và hơn hết, những con ngƣời này tràn đầy tình yêu quê hƣơng đất
nƣớc. Họ sẵn sàng hi sinh tính mạng, của cải để cản bƣớc quân thù. Đọc những
trang viết ấy, ngƣời viết cảm thấy đâu đó phảng phất bóng dáng cuộc đời của chính
tác giả.
Trong bài viết Lời tƣởng niệm, báo Văn nghệ, 03/04/1999, nhà văn Ma Văn
Kháng đã bày tỏ: “Đọc Đất rừng phƣơng Nam, tình yêu của chúng ta một lần nữa
giàu có thêm, vì trong văn ơng, tình u đất nƣớc bắt nguồn và liên hệ bền chặt với
sự độc đáo và nền văn hóa lâu đời của dân tộc”. [23; 6]
Đoàn Minh Tuấn đã viết trên báo Văn nghệ Trẻ, 04/04/1999: “Trong các nhà
văn đƣơng đại của văn học Nam Bộ, Đồn Giỏi là ngƣời có cá tính. Nhân vật của
ơng rất dữ dội và hào hiệp, điển hình cho vùng châu thổ Cửu Long. Đọc Đất rừng
phƣơng Nam làm tơi thích miền Nam”. [23; 6]
Trong bài viết Nhà văn Đoàn Giỏi – Đại thụ phƣơng Nam, báo Đà Nẵng điện
tử, 19/10/2016 có đăng: “Nhà văn Đồn Giỏi với những tác phẩm của mình - đặc
biệt là “Đất rừng phƣơng Nam” - đƣợc xem là ngƣời đƣa Nam Bộ đến với bạn đọc
cả nƣớc. Những trang văn của ông hồn hậu, gần gũi đã mở ra một thế giới xa lạ,
trong trẻo, quyến rũ. Những trang viết đƣợm màu sắc Nam Bộ trong tác phẩm của
Đoàn Giỏi nhƣ những hạt mầm tốt đẹp gieo vào tâm hồn bạn đọc nhiều thế hệ.”
[35]
Trong loạt bài viết Ký ức “Đất rừng phƣơng Nam” kỳ 1 có tựa đề Đồn
Giỏi: “Xƣa rồi mày ơi”, báo Tuổi Trẻ online, 16/01/2016 có đăng: “Anh Đồn Giỏi
là mẫu ngƣời mang đậm khí chất của anh hai Nam Bộ: bộc trực, thẳng thắn mà
cũng hết sức hào phóng, nhân nghĩa. Bởi vậy, cuốn tiểu thuyết “Đất rừng phƣơng
Nam” ln thấm đẫm tình ngƣời, vừa có yếu tố tả thực vừa đan xen những huyền


12


thoại, khiến ai từng sống ở đó càng thêm yêu q vùng đất của mình, cịn ai chƣa
đến thì ln mong ƣớc một lần tới thăm” [32]- ông Nguyễn Bá nói”.
Xoay quanh Đất rừng phƣơng Nam và nhà văn Đồn Giỏi đã có khá nhiều
bài tiểu luận cũng nhƣ bài nghiên cứu viết về vấn đề này. Trong tập tiểu luận – phê
bình Tiếng vọng những mùa qua, Nguyễn Thị Thanh Xn đã nhận định một cách
đầy kính trọng: “Có mảnh đất sinh ra những nhà văn và ngƣợc lại, có nhà văn từ
những trang viết đã biến miền quê của mình thành những miền quê chung thân
thuộc trong tâm tƣởng bao ngƣời. Với nhà văn Đồn Giỏi, tơi nghĩ rằng ơng đã đón
nhận đƣợc cái hạnh phúc đó. Ơng đã đem đến cho bạn đọc cả nƣớc những hiểu biết
và tình cảm về một vùng đất mà trƣớc đó xa xơi và hoang sơ trong hình dung của
mọi ngƣời. Ông đã xây dựng những nhân vật lòng đầy nghĩa khí mà tinh tế, giàu
chất văn hóa.” [21; 113]
Huỳnh Mẫn Chi đã nghiên cứu Đoàn Giỏi trên phƣơng diện chất liệu ngơn từ
và hình ảnh. Văn chƣơng Đồn Giỏi nhƣ chính tính cách của ơng mạnh mẽ, cuồng
nhiệt, sống động. Điều đó đã làm nên một vùng đất hùng vĩ, xinh đẹp, vừa nhẹ
nhàng, vừa bí ẩn và nguy hiểm: “Một Đồn Giỏi phóng khống, hào hiệp và ln
sâu nặng với miền đất phƣơng Nam. Tác phẩm của Đoàn Giỏi thƣờng đậm chất
nghĩa khí và hào hùng. Dù có sinh sống, công tác và hoạt động ở đâu, ông cũng
luôn luôn hƣớng về vùng đất Nam Bộ”. [27]
Không những vậy, Đất rừng phƣơng Nam cịn có khả năng truyền cảm hứng
đến đông đảo ngƣời đọc không phân biệt vùng miền, nơi sinh sống. Ngô Văn Phú
đã viết: “Đọc xong Đất rừng phƣơng Nam của Đoàn Giỏi, ta cảm thấy, với ngƣời
viết đó là mảnh đất yêu thƣơng ruột rà đầy u thƣơng, tự hào, cịn với ta, ngƣời
đọc, thì đó là miền đất hứa.” [23; 5]
Tóm lại, đã có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu nói về thiên nhiên và con
ngƣời nơi đây, nhƣng hầu hết chƣa chuyên sâu về đề tài này. Đến với đề tài khóa
luận tốt nghiệp, ngƣời viết quyết định chọn tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam với

tên gọi: Thiên nhiên và con ngƣời Nam Bộ trong “Đất rừng phƣơng Nam” của
Đoàn Giỏi.

13


3 . Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Đất rừng phƣơng Nam có vị trí quan trọng trong làng văn chƣơng Việt Nam,
đánh dấu một hiện tƣợng văn học nổi bật những năm kháng chiến cứu nƣớc. Vào
năm 1997, tác phẩm đƣợc chuyển thể thành phim truyền hình Đất phƣơng Nam, dài
11 tập, rất đƣợc khán giả yêu thích.
Đặc trƣng trong phong cách văn học của Đồn Giỏi đó là giọng văn mang
đậm sắc thái Nam Bộ và bối cảnh chính trong các tác phẩm của ơng chính là con
ngƣời và khung cảnh đồng quê đặc trƣng của miền sông nƣớc Nam Bộ hiền hòa,
xinh đẹp. Nhắc đến những nhà văn gắn bó các tác phẩm văn học của mình với miền
Nam Bộ trong thời kháng chiến, phải kể đến đầu tiên là Đoàn Giỏi.
Đến với đề tài này, ngƣời viết mong muốn làm rõ đƣợc nét đẹp, nét đặc
trƣng của con ngƣời cũng nhƣ thiên nhiên vùng Nam Bộ, đồng thời thấy đƣợc cuộc
sống bình dị, dân dã mà ấm áp nghĩa tình, tràn đầy đạo lí của những con ngƣời chất
phác nơi đây.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đề tài, ngƣời viết vận dụng nhiều phƣơng
pháp nghiên cứu, trong đó có các phƣơng pháp nghiên cứu chính:
4.1.

Phƣơng pháp thống kê

Trên cơ sở tìm hiểu các tác phẩm của Đoàn Giỏi, ngƣời viết sẽ thống kê các
yếu tố thuộc về mặt nội dung và nghệ thuật, có liên quan đến đề tài cũng nhƣ tần
suất xuất hiện các yếu tố đó.

4.2.

Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp

Dựa vào kết cấu đề cƣơng đã có sẵn, ngƣời viết sẽ lần lƣợt đi tìm hiểu cụ thể
từng tác phẩm. Song song đó ngƣời viết cũng khảo sát các ý kiến, nhận định để rút
ra những đặc trƣng bản chất làm rõ cho đề tài. Từ những cái riêng ở từng tác phẩm,
ngƣời viết rút ra cái chung, tiêu biểu cho phong cách sáng tác của nhà văn, rút ra
những giá trị làm nên chất văn Đoàn Giỏi.
4.3.

Phƣơng pháp lịch sử - xã hội

Đặt nhà văn Đoàn Giỏi trong bối cảnh lịch sử - xã hội của một vùng đất Nam

14


Bộ trong một thời kỳ nhất định, nghiên cứu sự chuyển biến trong các chặng đƣờng
sáng tác của nhà văn để đƣa ra những nhận định bƣớc đầu về chặng đƣờng sáng tác
của ông.
4.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu so sánh đồng đại

Tìm hiểu thêm về các nhà văn cùng thời để thấy đƣợc nét chung, hài hịa của
Đồn Giỏi trong dịng chảy văn học, làm nổi bật nét riêng, cá tính sáng tạo của ơng.
4.5.

Phƣơng pháp văn hóa học


Tìm hiểu về đặc sắc văn hóa, phong tục tập quán tại vùng đất Tây Nam Bộ bối cảnh của tiểu thuyết để có cứ liệu xác đáng nhận định những nét văn hóa, tính
cách đặc trƣng Nam Bộ trong tiểu thuyết.
5. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi.
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Thế giới thiên nhiên và con ngƣời trong tiểu thuyết
Đất rừng phƣơng Nam của Đoàn Giỏi.

-

Giới hạn của đề tài: Tập trung ở tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam của
Đoàn Giỏi.

6. Cấu trúc dự kiến của khóa luận.
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và phần Tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc triển
khai qua ba chƣơng:
CHƢƠNG 1: NHÀ VĂN ĐOÀN GIỎI TRONG DÒNG VĂN HỌC NAM BỘ
CHƢƠNG 2: BỨC TRANH THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT RỪNG
PHƢƠNG NAM
CHƢƠNG 3: HÌNH ẢNH CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT RỪNG
PHƢƠNG NAM

15


CHƢƠNG 1: NHÀ VĂN ĐỒN GIỎI TRONG DỊNG VĂN HỌC NAM BỘ
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Đoàn Giỏi
1.1.1. Cuộc đời
Nhà văn Đoàn Giỏi tên thật là Đồn Văn Giỏi. Ơng sinh ngày 17/05/1925 tại

xã Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (ngày nay là thị trấn Tân Hiệp,
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). “Cùng một huyện Châu Thành, thị trấn Tân
Hiệp không mang dáng dấp oai hùng nhƣ thị trấn Vĩnh Kim bao lần đánh tan qn
xâm lƣợc, nó cũng khơng phải là vùng địa linh với những nhân tài tên tuổi lừng
danh nhƣ đất Vĩnh Kim. Thế nhƣng ở tại thị trấn Tân Hiệp, ngƣời dân Tiền Giang
khơng khỏi tự hào với một Đồn Giỏi khí phách hiên ngang, với một Đất rừng
phƣơng Nam bạt ngàn hào phóng, với một ngƣời chiến sĩ cách mạng dũng cảm, gan
dạ.
Nhà văn Đồn Giỏi chính là ngƣời con thứ tƣ (Nam Bộ gọi là thứ năm) của
ông Đồn Văn Vàng và bà Nguyễn Thị Kiểu. Ơng bà này có tất cả mƣời ngƣời con:
Đồn Văn Mỹ, Đồn Thị Ba, Đoàn Thị Tƣ, Đoàn Giỏi, Đoàn Phú, Đoàn Thị Đức,
Đoàn Ngọc Hƣng, Đoàn Nhân và Đoàn Thị Tuyết.Trong những ngƣời con ấy, Đoàn
Giỏi, Đoàn Phú, Đoàn Nhân là những ngƣời từng tham gia hoạt động cách mạng
trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Họ đều là những chiến sĩ bất khuất trung
kiên, dũng cảm trên khắp các chiến trƣờng.
Cha Đồn Giỏi, ơng Đồn Văn Vàng là một địa chủ trí thức tiến bộ và u
nƣớc. Ơng từng làm chủ hàng trăm héc ta ruộng vƣờn. Những năm đó, vùng đất cị
bay thẳng cánh ở huyện Châu Thành chính là tài sản riêng của gia đình ơng. Rồi
sau Cách mạng tháng Tám, ơng Đồn Văn Vàng đã hiến tất cả tài sản ấy cho chính
quyền ta. Từ nghĩa cử cao đẹp ấy, ơng Đồn Văn Vàng nhƣ tạo điều kiện cho chính
mình, một điền chủ lớn đã xích lại gần với cách mạng.” [27]
Đoàn Giỏi vốn đã bộc lộ tài năng thiên phú về nghệ thuật từ thuở bé. Ông
theo học tại trƣờng trung học Mỹ Tho. Sau đó, ông theo học tại trƣờng Mỹ thuật
Gia Định trong những năm 1939-1940. Tƣ chất nhà văn trong ông đã bộc lộ rõ hơn
ở giai đoạn này. Vào năm 1943, ông chuyển từ cây cọ, bảng màu sang cây bút,

16


trang giấy, chính thức bắt đầu chặng đƣờng sáng tác của mình. Nhà văn Đồn Giỏi

cịn là ngƣời học trị xuất sắc của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Truyện ngắn đầu tay của
Đoàn Giỏi đã đƣợc Hồ Biểu Chánh chọn đăng trên tờ Nam Kỳ tuần báo. Có thể nói,
nhà văn Hồ Biểu Chánh là ngƣời thầy trong nghề mà nhà văn Đồn Giỏi vơ cùng
kính trọng. Hầu hết những tác phẩm văn chƣơng mới ra lị, Đồn Giỏi đều đƣa Hồ
Biểu Chánh xem trƣớc và đƣợc ngƣời thầy của mình góp ý chân tình. Chính vì vậy,
các tác phẩm của nhà văn Đồn Giỏi ln giản dị, gần gũi với nhân dân, nhất là
những ngƣời lao động nghèo.
“Trong những năm Việt Nam chống Pháp, Đồn Giỏi đã có lối rẽ bất ngờ
vào lực lƣợng công an nhân dân. Về những kỷ niệm liên quan đến giai đoạn này,
bạn bè Đồn Giỏi cịn nhớ mãi một chuyện: “Có lần, ơng lên lớp một ngƣời khách
(bị anh em du kích tình nghi giữ lại) là chỉ có theo thực dân đế quốc mới ăn mặc
nhƣ vậy vì thấy ngƣời khách này ăn vận q sang trọng. Đâu hay đó chính là luật
sƣ Nguyễn Hữu Thọ đang cải trang để ra vùng kháng chiến theo lời mời của Ủy ban
kháng chiến Nam Bộ. Sự năng nổ, nhiệt tình trong cơng việc đã khiến ơng có lúc
thất thố nhƣ vậy. Điều rất lấy làm vui là sau này, khi nhà văn Đoàn Giỏi chuyển ra
công tác ở Hà Nội, luật sƣ Nguyễn Hữu Thọ (bấy giờ là chủ tịch Mặt trận Dân tộc
giải phóng miền Nam) đã chủ động mời ơng tới chơi, ân cần hỏi thăm đời sống,
công việc”. Nhà văn Anh Đức vẫn cịn nhớ nhƣ in ngày ơng là một cậu bé 14 tuổi,
đƣợc gặp chàng thanh niên Đoàn Giỏi hơn ông chục tuổi: “Tôi từ một trƣờng trung
học kháng chiến ra về công tác tại Ty thông tin tỉnh Rạch Giá, vừa lúc anh Đoàn
Giỏi từ Mỹ Tho về lãnh chức Phó Trƣởng Ty thơng tin ấy. Ngay từ hồi trẻ anh đã có
vóc dáng đậm đạp, cái ống píp ln phì phèo trên miệng”. Về ngoại hình của nhà
văn Đồn Giỏi, qua lăng kính của nhà văn Anh Đức thì có vẻ tay chơi, song qua trí
nhớ của nhà văn Hồng Tấn thì lại hóa rất hiền lành, thƣ sinh. Âu cũng là sự phong
phú, đa dạng của một nhà văn. Hồng Tấn kể: “Ít hơm sau, chúng tôi đƣợc may
mắn tham gia buổi lễ phong quân hàm cho Trung tƣớng Nguyễn Bình, đƣợc cử
hành trọng thể giữa chiến khu Đồng Tháp Mƣời do các đồng chí lãnh đạo khu và
Trung ƣơng Cục chủ trì. Sau những bài hát, bản nhạc xen kẽ tiết mục ngâm thơ và

17



độc tấu là vở kịch Áo đêm trăng – cái đinh của đêm văn nghệ. Đây là một sáng tác
mới, cịn chƣa ráo mực của Nguyễn Bính. Ngồi các nhân vật phụ, hai nhân vật
chính là cơ nữ cứu thƣơng và ngƣời yêu của cô và anh bộ đội. Chiếc áo cô tặng anh
bớt lạnh khi xông pha trận mạc là nội dung chính của vở kịch. Nguyễn Bính – tác
giả thủ vai chính, cịn nhà văn Đồn Giỏi thì giả gái, đóng vai ngƣời nữ cứu
thƣơng. Dạo ấy tác giả của Đất rừng phƣơng Nam ở tuổi đôi mƣơi, đẹp trai nên khi
giả gái trên sân khấu ai cũng nhầm là phụ nữ thiệt, chỉ đến khi Đoàn Giỏi cất tiếng
ngâm bài Tống biệt thì thiên hạ mới vỡ ra”. [27]
Năm 1951, Đồn Giỏi về cơng tác tại hội văn nghệ Nam Bộ và là thành viên
của hội biên tập tạp chí Lá Lúa. Cơng việc mới đã khai mạch nguồn sáng tác nơi
ông, khiến ông cầm bút trở lại.
Năm 1954, Đoàn Giỏi tập kết ra Bắc. Những ngày hịa bình lập lại, Đồn
Giỏi đã gây ấn tƣợng mạnh với độc giả đất Hà Thành qua bài ký Đèn tơi bay về Lục
Hồ Chí Minh với một phong cách mới lạ. Tiếp đó sự ra đời của hàng loạt tác phẩm
thú vị về mảnh đất phƣơng Nam nắng gió. Nhà văn Nguyễn Huy Tƣởng, sau khi
đọc một số truyện ngắn, bút ký của Đoàn Giỏi, đã phải thốt lên: “Thấy có vảy, có
cựa, có mã rồi đấy” [28].
“Đến năm 1955 ông chuyển sang sáng tác và biên tập sách báo, cơng tác tại
Đài Tiếng nói Việt Nam, rồi Hội Văn nghệ Việt Nam. Ông là viên Ban chấp hành
Hội Nhà văn Việt Nam các khóa I, II, III. Ơng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt
Nam.” [28] Trong quãng thời gian này, Đoàn Giỏi đã thai nghén và cho ra đời tác
phẩm ấn tƣợng nhất của mình- tiểu thuyết Đất rừng phƣơng Nam. Có thể thấy, dù
có ở nơi đâu thì tâm hồn Đồn Giỏi ln hƣớng về miền Nam ruột thịt, nới chơn rau
cắt rốn của mình. Dù ở đầu kia của đất nƣớc, ông vẫn viết nên một tác phẩm mang
đậm hơi thở của quê hƣơng xứ sở và con ngƣời nơi ấy một cách chân thực và sinh
động đến bất ngờ.
Không chỉ riêng các áng văn chƣơng mang đậm chất quê hƣơng Tây Nam
Bộ, cuộc sống thƣờng nhật của Đoàn Giỏi cũng đặc sệt phong cách của mảnh đất

này dù là ông sống tại miền Bắc hay ở Châu Âu.

18


Về cuộc đời riêng, nhà văn Đoàn Giỏi đã trải qua hai cuộc hơn nhân. Thế
nhƣng ơng chỉ có một ngƣời con trai duy nhất tên là Đoàn Quang Viễn với ngƣời vợ
đầu tiên. Ơng Đồn Quang Viễn sinh năm 1958, hiện tại sinh sống tại quê hƣơng
Tân Hiệp – Châu Thành- Tiền Giang.
Vào những ngày cuối đời, sức khỏe của nhà văn Đồn Giỏi có những chuyển
biến bất thƣờng. Lúc này, đi đâu ơng cũng mang theo bên mình cuốn đề cƣơng tiểu
thuyết Núi cả cây ngàn, bộ tiểu thuyết này hứa hẹn sẽ là một Đất rừng phƣơng Nam
thứ hai. Tuy nhiên, tất cả chỉ là dự định cịn dang dở. Năm 1989, nhà văn Đồn Giỏi
qua đời tại bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh vì bệnh tật, khép lại cuộc
hành trình đầy thành cơng của một con ngƣời tài năng, khí phách.
1.1.2. Sự nghiệp
Nhà văn Đoàn Giỏi là một trong số nhà văn tiêu biểu của nền văn học Nam
Bộ với một phong cách văn chƣơng đặc sệt hƣơng vị miền Tây sông nƣớc Cửu
Long. Trong sự nghiệp của mình, ơng khơng viết q nhiều tác phẩm. Những tác
phẩm ông viết đa phần đều dành cho thiếu nhi với lối viết và sử dụng ngơn từ, hình
ảnh đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu. Bối cảnh chính ơng lấy đa phần là ở các tỉnh ở khu
vực Tây Nam Bộ - nơi ông sinh ra và lớn lên – nơi đã khơi nguồn cảm hứng, nuôi
dƣỡng tâm hồn ông từ thuở nhỏ. Cho nên, không ngoa khi nói rằng Đồn Giỏi là
một trong số ít cây bút thành công khi viết về mảnh đất Nam Bộ hiền hịa, xinh đẹp.
Sự nghiệp văn chƣơng của Đồn Giỏi phát triển hơn từ khi ông tập kết ra
Bắc vào năm 1954. Ông đặt chân đến vùng đất này chƣa đầy một tháng độc giả tại
đây đã biết đến ông thông qua bài ký Đèn tôi bay về Lục Hồ Chí Minh. Ơng viết tác
phẩm này với một phong cách độc đáo và đặc trƣng.
Chẳng bao lâu sau, ông khiến mọi ngƣời ngạc nhiên khi cho ra đời hàng loạt
tác phẩm văn xuôi viết về vùng đất phƣơng Nam đầy ly kỳ và thú vị. Càng ngày, lối

viết văn xuôi của ông càng ổn định, vững vàng và bắt đầu hình thành phong cách
của một nhà văn Nam Bộ. Có thể kể đến một số tác phẩm đầu tay đầy ấn tƣợng nhƣ:
Cây đƣớc Cà Mau, Ngọn tầm vông…

19


Đánh giá về nhà văn Đoàn Giỏi, nhà văn Nguyễn Huy Tƣởng đã nói: “Thấy
có vảy, có mã, có cựa rồi đấy. Đứng đƣợc trƣờng chọi, cậu còn phải nỗ lực cố
gắng, mất nhiều công sức nữa đấy.” [1; 144]
Kể từ đó, nhà văn Đồn Giỏi đã có những bƣớc nhảy vọt ấn tƣợng trong sự
nghiệp sáng tác của mình. Phải chăng từ những lời động viên của các đàn anh, các
bậc tiền bối đi trƣớc đã tiếp thêm niềm tự tin và nguồn sức mạnh to lớn để nhà văn
ngày càng vững vàng, trƣởng thành hơn nữa trong phong cách sáng tác. Nhà văn
Đồn Giỏi tìm đến văn chƣơng nhƣ là tìm đến nguồn động viên tinh thần. Ơng viết
văn nhƣ là niềm an ủi, động viên trong những ngày ơng sống xa q. Ơng viết văn
dựa trên niềm đam mê mãnh liệt. Hơn thế nữa, ông chọn văn chƣơng làm điểm tựa
cũng nhƣ là sự nghiệp chính của cuộc đời mình. Khi Nguyễn Huy Tƣởng qua đời,
trong bài viết Nguyễn Huy Tƣởng – một ngƣời thầy – một ngƣời bạn – một ngƣời
anh, Đoàn Giỏi đã bộc bạch cảm xúc: “Điều anh luôn nhắt nhở tôi là chú trọng sắc
thái địa phƣơng nhƣng đừng có abusé (lạm dụng) ngơn ngữ, ln dặn dị tơi phải
chịu khó ghi chép hàng ngày nhƣ Tơ Hồi và khiêm tốn học tập. Nói chuyện cơng
việc nghề nghiệp, anh phân tích thế nào là cá tính và tính cách nhân vật, thế nào là
đột phá…”[1; 144]
Chỉ là lời động viên của ngƣời anh đồng nghiệp, Đoàn Giỏi đã chọn làm
hành trang và mang theo suốt q trình sáng tác. Điều này chính là cái hay của
Đoàn Giỏi . Dù là một ngƣời mạnh mẽ, bộc trực, quyết đốn nhƣng ở Đồn Giỏi,
ơng ln lắng nghe và tự học, tự trau dồi kiến thức cho mình. Đặc biệt, Đồn Giỏi
ln ghi nhận những lời góp ý của đồng nghiệp và những lời khen chê của độc giả.
Đoàn Giỏi là một nhà văn Nam Bộ, cho nên khi đọc văn của ông ngƣời đọc dễ dàng

nhìn thấy đƣợc cả một nền văn hóa đặc trƣng của vùng sông nƣớc miền Tây. Văn
chƣơng của ông đặc trƣng Nam Bộ từ giọng điệu, từ ngữ đến những phong tục, tập
quán đƣợc ông đƣa vào một cách tài hoa. Nhà văn Đồn Giỏi khơng chỉ là một
ngƣời nghệ sĩ mà còn là một nhà Nam Bộ học thực thụ, điều đó đƣợc thể hiện qua
các trang viết của ông.

20


Văn của Đồn Giỏi ln ngồn ngộn nguồn tƣ liệu về một vùng đất kết hợp
với vốn sống của tác giả. Trong bài kí Cây đƣớc Cà Mau, nhà văn Đoàn Giỏi đã tả
rất chi tiết và sinh động về thiên nhiên sông nƣớc tại Cà Mau nhƣ một nhà Nam Bộ
học thực thụ. Thơng qua lời nói của bà má Năm Căn, ngƣời đọc nhƣ đang đƣợc đặt
chân đến vùng đất này: “Hồi tao tới đây, mới có lƣa thƣa vài cái chịi đốn củi. tây
chƣa phóng con đƣờng này. Rừng hƣơu nai, lọ nồi nhiều lắm. Cá tôm đặc nƣớc.
Làm một ngày ở không ăn cả nửa tháng. Chỉ khổ cái đất trồng trọt. Phải có bơng
lúa, ngọn rau mà sống chớ. Không lẽ chỉ ăn tôm, cá, thịt rừng không. Ðất này, chỗ
nào cao ráo phải để dành trồng trọt. Mình ở tồn nhà sàn cũng nhƣ bây giờ, cất
theo bãi. Tơm cá thì đủ thứ, thiếu gì! Tơm càng xanh bằng cƣờm tay, tép xà bùi
bằng ngón chân cái, tép bạc lƣới về đổ đống nhƣ đống lúa cả trăm giạ. Cá dứa thì
có mùa, thuộc loại ngon nhất ở đây. Thịt mềm ngọt xớt. Nấu canh chua ngon lắm.
Mỗi tháng có hai ngày ba khía hội. Nƣớc rịng, ba khía leo bám đầy lên rễ, lên thân
đƣớc, cây vẹt. Ba khía làm mắm, chở lên Mỹ Tho, Sài Gòn. Cua biển cũng nhiều
lắm. Các trại đáy kéo lên chỉ lấy cá, tép. Cua cho ai bắt thì bắt. Thƣờng thì đổ
xuống sơng lúc khơng có ngƣời mua. Cua lột tháng tám mới ngon, và thịt chắc nhất.
Bụng đầy gạch, son. Lớp luộc, lớp chiên lăn bột. Lớp làm mắm nhận trong muối
hột. Chừng nào ăn, lấy ra rửa sạch, tán nhuyễn, trộn với đƣờng, mỡ, tỏi, ớt chấm
với tôm nƣớng, thịt luộc, ăn rau sống bánh tráng khơng gì bằng. Tao nhắc cịn
nhiễu nƣớc miếng đó thì bay biết. Cịn nói gì thứ sị huyết, vọp, nghêu cứ nƣớc kém
chèo thuyền ra cồn lấy bồ cào cào đổ lên chớ hơi đâu mà bắt.” [1; 87]. Đọc những

trang viết ấy của Đoàn Giỏi, nhà thơ Xuân Diệu dù chƣa một lần đến với Năm Căn
– Cà Mau nhƣng ông vẫn cho ra đời bài thơ Bà má Năm Căn rất hay, rất cảm động
và nguồn cứ liệu, hình ảnh chính là lấy từ bài kí Cây đƣớc Cà Mau của nhà văn
Đồn Giỏi. Bài kí Cây đƣớc Cà Mau đƣợc viết trong thời gian nhà văn tập kết ra
Bắc. Lúc này, đất nƣớc ta vẫn trong thời kì bị chia cắt, miền Bắc vừa giành lại nền
độc lập còn miền Nam vẫn đang ra sức chiến đấu đánh đuổi quân xâm lƣợc. Viết
truyện ngắn này với những chi tiết bà má Năm Căn định gửi mắm tép ra cho cụ Hồ,
gửi những cây đƣớc ra hồ Gƣơm rất sắc sảo. Phải chăng, thông qua những trang viết

21


này, nhà văn muốn gửi gắm vào đó tình đồn kết Nam Bắc một lịng. Đồng thời,
Đồn Giỏi truyền tải thơng điệp về tình u q hƣơng, xứ sở. Con ngƣời dù ở bất
cứ đâu cũng nhớ về nơi chôn rau, cắt rốn của mình.
Ở những tác phẩm khác, nhà văn Đồn Giỏi vẫn giữ cho mình lối viết giản
dị, mộc mạc nhƣ vậy. Với bài kí Cây đƣớc Cà Mau gây đƣợc nhiều tiếng vang, văn
chƣơng Đoàn Giỏi ngày càng đƣợc độc giả đón nhận. Nhà văn Đồn Giỏi ngày càng
phát triển sự nghiệp sáng tác của mình. Ơng sáng tác rất nhiều thể loại từ truyện
ngắn, truyện vừa, truyện ký đến thơ, kịch thơ. Trong đó, có thể kể đến một số tác
phẩm ấn tƣợng nhƣ: Ngƣời Nam thà chết khơng hàng (1947), Khí hùng đất nƣớc
(1948), Chiến sĩ Tháp Mƣời (1949), Giữ vững niềm tin (1954), Trần Văn Ơn (1955),
Cá bống mú (1956), Ngọn tầm vông (1956), Đất rừng phƣơng Nam (1957), Hoa
hƣớng dƣơng (1960),… Trong đó, Đất rừng phƣơng Nam là tác phẩm ấn tƣợng nhất
đánh dấu vị trí và tên tuổi của nhà văn Đồn Giỏi trong dịng văn học Nam Bộ. Có
một điều đáng tiếc là các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi bị thất lạc quá nhiều, và
ông qua đời để lại nhiều tác phẩm dang dở. Sau đây là bảng thống kê các tác phẩm
trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Đồn Giỏi. Một số tác phẩm khơng xác định
đƣợc khoảng thời gian sáng tác:
Số thứ tự


Tác phẩm

Thời gian sáng

Thể loại

tác
1

Nhớ cố hƣơng

1943

Truyện ngắn

2

Ngƣời Nam thà chết không

1947

Kịch thơ

hang
3

Đƣờng về gia hƣơng

1948


Truyện ngắn

4

Khí hùng đất nƣớc

1948

Ký sự lịch sử

5

Những dịng chữ máu Nam

1948

Ký sự lịch sử

Kỳ
6

Chiến sĩ Tháp Mƣời

1949

Kịch thơ

7


Cây đƣớc Cà Mau

1954



8

Đứng đầu gió

1954



22


9

Đèn tơi bay về Lục Hồ Chí

1954



Minh
10

Giữ vững niềm tin


1954

Tập thơ

11

Trần Văn Ơn

1954



12

Cá bống mú

1955

Tiểu thuyết

13

Dịng máu Việt phải lƣu

1955



thơng
14


Vƣợt tuyến

1955



15

Chung một kẻ thù

1956



16

Con gái cụ Hồ

1956



17

Đồng Tháp Mƣời

1956




18

Ngọn tầm vông

1956



19

Đất rừng phƣơng Nam

1957

Tiểu thuyết

20

Tuyết

1957



21

Cái trống con

1958


Truyện ngắn

22

Hoa hƣớng dƣơng

1960

Truyện ngắn

23

Cuộc truy tầm kho vũ khí

1961

Truyện dài

24

Giơn-xơn khơng cịn có thể

1966



cƣời
25


Chim bay trên trời Hà Nội

1966



26

Ngƣời và đất Cà Mau

1971



27

Mùa thu Nga, thăm một vài

1972



nơi kỉ niệm
28

Ngƣời tù chính trị năm tuổi

1973




29

Chuyến xe thổ mộ ngày

1977

Truyện ngắn

giáp Tết
30

Còn gặp lại

1978



31

Tiếng gọi ngàn

1982

Truyện ngắn

23


Nguyễn Huy Tƣởng, một


32

1985



1985



ngƣời thầy, một ngƣời bạn,
một ngƣời anh
33

Nhớ về Tiền Giang

34

Rừng đêm xào xạc

Truyện ngắn

35

Từ đất Tiền Giang



36


Núi cả non ngàn

37

Ngƣời và đất Tháp Mƣời



38

Bƣớc đƣờng khai phá

Trích biên khảo

39

Chú bé Hà Nội và chú ó lửa

1987

1987

Tiểu thuyết

Truyện ngắn

trên Đồng Tháp Mƣời
40


Sự tích núi Trái Vải

Truyện kể

41

Thiện Dần đánh cọp

Truyện kể

42

Vài nét về cá sấu

Biên khảo

43

Vài nét về cá mập

Biên khảo

44

Chuyện về con voi

45

Tổ tông nhà hổ


46

Tê giác trong ngàn xanh

47

Rồng hay là rắn biển?

1980

Truyện kể
Truyện kể

1978

Truyện kể
Biên khảo

1.2. Phong cách sáng tác và vị trí của nhà văn Đồn Giỏi trong dịng văn học
Nam Bộ
Nhắc đến nhà văn Đoàn Giỏi là nhắc đến một nhà văn với những trang viết
dành cho thiếu nhi rất sinh động và đặc sắc. Phong cách của nhà văn Đồn Giỏi
khơng hề trừu tƣợng, phức tạp. Trái lại, ông viết văn theo phong cách mộc mạc,
giản dị, gần gũi nhƣ chính con ngƣời Nam Bộ. Lời văn của ông nhƣ là lời nói, là hơi
thở của nhân dân sơng nƣớc miền Tây Nam Bộ, dễ đọc, dễ hiểu, dễ đi sâu vào lịng
ngƣời. Đánh giá về sự nghiệp của nhà văn Đồn Giỏi các nhà phê bình văn học
nhận định sự nghiệp của ông không lấy làm đồ sộ lắm chỉ với một số tác phẩm nổi

24



bật. Nhƣng phong cách nhà văn Đoàn Giỏi là rất riêng biệt. Nhà văn Đồn Giỏi là
ngƣời học trị thân thiết với nhà văn Hồ Biểu Chánh. Nếu so về kết cấu, cốt truyện
thì các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi vẫn chƣa đạt đến độ đồ sộ nhƣ ngƣời thầy
của mình. GS.TS Mai Quốc Liên, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Quốc học nhận
định: “Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh là một bộ lịch sử phong tục Nam Bộ hồi xƣa,
đƣợc tái hiện qua tiểu thuyết. Xét về đủ mọi phƣơng diện, Hồ Biểu Chánh là một
nhà tiểu thuyết lớn của Nam Bộ và cả nƣớc. Chúng ta phải xác định lại cho đúng vị
trí của ơng trong lịch sử văn học” [31]. Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chủ yếu truyền
tải những thông điệp về đạo đức, những giá trị luân lý ngàn đời mà con ngƣời cần
phải gìn giữ. Con ngƣời trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh quả là có nhiều vật
vã, đau khổ vì vừa muốn thỏa mãn hạnh phúc cá nhân, vừa muốn gìn giữ lối sống
theo phận vị, theo luân thƣờng đạo lý, họ ln có ý thức trách nhiệm với cái ta
chung của cộng đồng dù vẫn có những khao khát về hạnh phúc cá nhân. Điển hình
nhƣ nhân vật Phan Văn Quý trong Mẹ ghẻ con ghẻ, dù bản thân bị dì ghẻ hắt hủi,
đày đọa nhƣng vẫn cố lập thân thành ngƣời. Sau khi thành đạt, không những không
trả thù mà cịn dùng tâm đƣa dì ghẻ quay trở về con đƣờng tốt, giúp đỡ em làm nên
sự nghiệp, lập cô nhi viện, giúp đỡ tiền bạc cho những thanh niên hiếu học ăn học
thành tài. Hay nhƣ nhân vật Lê Văn Đó trong Ngọn cỏ gió đùa vì muốn cứu mẹ, cứu
chị dâu và các cháu khỏi cảnh chết đói mà đi ăn trộm cám heo, bị trăm kẻ ác ôn
mƣu hại, bị bóc lột đến cùng cực, mất cả ngƣời mình u thƣơng. Những tƣởng
ngƣời đàn ơng ấy sẽ sinh lịng ốn hận trả trù cuộc đời, nhƣng sau khi trải qua vô
vàn nghịch cảnh anh vẫn đứng lên làm lại cuộc đời, gây dựng sự nghiệp, lấy tâm từ
bi mà đối đãi với bọn ác bá đã từng dồn mình vào đƣờng cùng, lập trƣờng học, lập
nhà dƣỡng bệnh, nuôi trẻ mồ côi và những ngƣời già yếu tật nguyền. Hồ Biểu
Chánh không chỉ viết về những con ngƣời có lối sống tốt đời đẹp đạo mà ơng cịn
rất tài tình trong việc xây dựng hình tƣợng những nhân vật phản diện mang tính
cách xấu xa, nham hiểm để từ đó răn dạy con ngƣời phải sống thuận theo lẽ trời,
đừng làm điều ác. Nhân vật Thông Lợi trong Cay đắng mùi đời đã tằng tịu với vợ
bé của anh, bắt trộm con của ngƣời vợ lớn để dễ bề chiếm đoạt đƣợc gia tài. Phục


25


×