Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

THIẾT kế và sử DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG dạy học môn hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 43 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC
LỚP 9

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH KIỀU

BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04/2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
NIÊN KHÓA 2011 – 2014

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC
LỚP 9
Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. LƢU HUỲNH VẠN LONG
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THANH KIỀU
MSSV

: 111C740035

Lớp



: C11HO01

BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04/2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin can đoan khố luận này là cơng trình nghiên cứu thật sự của cá nhân,
được thực hiện với dự hướng dẫn của ThS Lưu Huỳnh Vạn Long.
Các nội dung nghiên cứu được trình bày trong khố luận tốt nghiệp này là trung
thực, chính xác và chưa từng được công bố trước đây.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Nguyễn Thị Thanh Kiều


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy ThS. Lưu Huỳnh
Vạn Long đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian làm khóa luận.
Tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô của khoa Khoa học tự nhiên, những người đã tận
tình giảng dạy tơi trong suốt 3 năm học tập dưới mái trường Đại học Thủ Dầu Một.
Vốn kiến thức tôi được tiếp thu trong suốt q trình học tập khơng những là nền tảng
cho q trình nghiên cứu mà cịn là hành trang quý báu giúp tôi bước vào nghề, bước
vào đời một cách tự tin, vững chắc.
Cuối cùng xin chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp
giảng dạy.
Xin chân thành cảm ơn.
Nguyễn Thị Thanh Kiều


NHẬN XÉT

( của giáo viên hƣớng dẫn )
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Bình Dương, ngày tháng
Ký tên

ThS. Lưu Huỳnh Vạn Long

năm 2014


NHẬN XÉT
( của giáo viên phản biện )
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Bình Dương, ngày tháng

năm 2014

Ký tên

ThS. Phạm Thị Hồng Duyên


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
5. Nội dung của đề tài ................................................................................................ 2
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 3

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 3
1.1. Tầm quan trọng của thí nghiệm h a học ......................................................... 3
1.2.

Vai tr và tác dụng của thí nghiệm h a học ................................................... 3

1.3.

Phân loại thí nghiệm ....................................................................................... 4

1.4.

Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm ..................................................................... 5

1.5. Yêu cầu sư phạm khi tiến hành thí nghiệm...................................................... 5
CHƢƠNG 2 : CÁC THÍ NGHIỆM BIỄU DIỄN .................................................... 6
2.1.

Thí nghiệm 1: Điphotpho pentaoxit P2O5 tác dụng với nước. ........................ 6

2.2.

Thí nghiệm 2: Canxi oxit (CaO, vơi sống) tác dụng với nước. ...................... 7

2.3.

Thí nghiệm 3: Sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng. ........................ 8

2.4.


Thí nghiệm 4: Đồng tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc. ....................... 9

2.5.

Thí nghiệm 5: Canxi hiđroxit Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch axit H2SO4

loãng. ...................................................................................................................... 10


2.6.

Thí nghiệm 6: Canxi hiđroxit Ca(OH)2 tác dụng với cacbon đioxit CO2. ... 10

2.7.

Thí nghiệm 7: Đồng tác dụng với dung dịch muối AgNO3. ........................ 11

2.8.

Thí nghiệm 8: Nhiệt phân muối kali pecmanganat (KMnO4). ..................... 12

2.9.

Thí nghiệm 9: Natri tác dụng với clo ........................................................... 13

2.10. Thí nghiệm 10: Natri tác dụng với nước ...................................................... 14
2.11. Thí nghiệm 11: Nhơm tác dụng với khí oxi. ................................................ 15
2.12. Thí nghiệm 12: Nhơm tác dụng với dung dịch NaOH. ................................ 16
2.13. Thí nghiệm 13: Sắt tác dụng với khí oxi. ..................................................... 17
2.14. Thí nghiệm 14: Sắt tác dụng với dung dịch đồng (II) sunfat CuSO4. .......... 18

2.15. Thí nghiệm 15: Clo tác dụng với sắt. ........................................................... 18
2.16. Thí nghiệm 16: Cacbon tác dụng với đồng (II) oxit CuO. ........................... 19
2.17. Thí nghiệm 17: Điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm. ..................... 20
2.18. Thí nghiệm 18: Phản ứng cháy của khí metan CH4. .................................... 21
2.19. Thí nghiệm 19: Khí etilen C2H4 tác dụng với dung dịch brom. ................... 22
2.20. Thí nghiệm 20: Khí axetilen C2H2 tác dụng với dung dịch brom. ............... 23
2.21. Thí nghiệm 21: Benzen C6H6 tác dụng với dung dịch brom. ....................... 24
2.22. Thí nghiệm 22: Rượu etylic C2H5OH tác dụng với Na ................................ 26
2.23. Thí nghiệm 23: Axit axetic tác dụng với rượu etylic. .................................. 27
2.24. Thí nghiệm 24: Phản ứng tráng gương của glucozơ .................................... 28
2.25. Thí nghiệm 25: Dung dịch hồ tinh bột tác dụng với iot. .............................. 29
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 31


TÀI LIỆU THAM

HẢO........................................................................................... 33



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của nước ta đã nhấn mạnh vai
trò then chốt của việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm
trung tâm, giúp tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong
giảng dạy phải ưu tiên áp dụng linh hoạt, thường xuyên các phương pháp dạy học tích
cực, các phương pháp c tính trực quan cao, sử dụng các phương tiện, thiết bị đa dạng,
sinh động, coi trọng thực hành, thực nghiệm.
Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm nên thí nghiệm đ ng vai tr đặc
trưng, là kim chỉ nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập mơn hóa học. Do

đ , phương pháp nhận thức đúng đắn về hóa học là phải dựa trên những kết quả
nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với các lí thuyết cơ bản về hóa học như các
định luật, các học thuyết…
Như vậy, việc sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy là một phần khơng thiếu
trong dạy học hóa học.Trong thực tế dạy học hóa học ở trường phổ thơng hiện nay, thí
nghiệm c n ít được sử dụng trong bài giảng, kể cả các bài thực hành thí nghiệm đã
được hướng dẫn trong sách giáo khoa. Do đ cần phải có những nghiên cứu nhằm đưa
việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học được thường xuyên hơn, hiệu quả hơn.
Nắm bắt được thực trạng trên, chúng tôi đã thiết kế một số thí nghiệm hóa học
lớp 9 với mong muốn sẽ góp một phần trong q trình hồn thiện đầy đủ hệ thống các
bài thí nghiệm áp dụng vào giảng dạy mơn h a học ở bậc THCS. Vì vậy, chúng tôi
quyết định chọn đề tài “Thiết kế và sử dụng thí nghiệm trong dạy học mơn hóa học
lớp 9”.

2. Mục tiêu của đề tài
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học h a học lớp 9.

1


3. Phƣơng pháp nghiên cứu
u

u

: Tìm hiểu cơ sở lý luận của thí nghiệm h a học

để định hướng cho q trình nghiên cứu.
t


v t

: Phân tích và tổng hợp các tài liệu tham khảo,

liên quan đến đề tài.
t

ệ : Tiến hành thí nghiệm để hiểu r cách tiến hành thí

nghiệm c ng như rút ra một số chú ý, kinh nghiệm để thực hiện phản ứng thành công.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Các thí nghiệm h a học 9.
 Phạm vi nghiên cứu: Chương trình mơn h a học lớp 9.

5. Nội dung của đề tài
Đề tài kết cấu bao gồm 3 phần:
Phần mở đầu nêu lên tính cấp thiết của đề tài c ng như mục tiêu, phương pháp
nghiên cứu, đối tượng và phạm vi của đề tài thực hiện.
Phần nội dung gồm 2 chương: cơ sở lý luận và các thí nghiệm biểu diễn nhằm
nghiên cứu tầm quan trọng, vai tr , cách phân loại c ng như nguyên tắc chọn lựa các
thí nghiêm thực hiện. Từ đ đề tài đã xây dựng được 25 bài thí nghiệm với những nội
dung cụ thể như mục đích, các h a chất dụng cụ cần cho từng bài thực hành, cách tiến
hành thí nghiệm c ng như đưa ra những kinh nghiệm, chú ý cần thiết để thực hành một
bài thí nghiệm thành công.
Phần kết lu n bao gồm các nội dung đề tài đã làm c ng như nêu ra những kiến
nghị để nâng cao chất lượng giảng dạy trong việc kết hợp việc sử dụng thí nghiệm.

2



PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1

Tầm quan trọng của thí nghiệm hóa học
Thí nghiệm hóa học đ ng vai tr quan trọng trong q trình dạy học hóa học, có

thể nói thí nghiệm hóa học ở trường THCS là cơng việc khơng thể thiếu trong dạy học
mơn hóa học. Bởi vì thơng qua các thí nghiệm hóa học để phát triển nhận thức của học
sinh “ Từ tr
tiễ , đó
k

qua s

độ

đế t duy trừu t

ng và từ t duy trừu t

đến th c

o đ ờng biện ch ng của s nh n th c chân lí và nh n th c hiện th c

qua ” ( Lê-Nin).

Thông qua thí nghiệm, học sinh có thể:
-


Hình thành khái niệm, tính chất hóa học mới.

-

Ơn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức thơng qua thí nghiệm hóa học.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm và áp dụng kiến thức vào thực tế một
cách có khoa học.

1.2

Vai trị và tác dụng của thí nghiệm hóa học
Hóa học là mơn khoa học thực nghiệm nên thí nghiệm h a học giữ một vai trị

đặc biệt quan trọng trong q trình lĩnh hội kiến thức của học sinh. Sử dụng thí nghiệm
trong dạy học hóa học ở trường THCS trước tiên giáo viên phải nắm vững vai trị của
thí nghiệm hóa học. Đối với bộ mơn hóa học, thí nghiệm được xem như là một bộ
phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệm giữ vai trị quan trọng trong
nhận thức, phát triển giáo dục của quá trình dạy học. Thơng qua thí nghiệm học sinh
nắm vững kiến thức một cách vững chắc và sâu sắc hơn. Thí nghiệm hóa học được sử
dụng với tư cách là nguồn gốc, là xuất xứ của kiến thức để dẫn lí thuyết, hoặc với tư
cách kiểm tra lí thuyết. Thí nghiệm tạo cho học sinh hứng thú học tập, nâng cao niềm
tin vào khoa học, phát huy được khả năng sáng tạo, tính tị mị, ham học hỏi.

3


Thí nghiệm hóa học c n giúp học sinh làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các sự vật
hiện tượng, giải thích được bản chất của các q trình xảy ra trong tự nhiên, trong sản

xuất và đời sống của con người.
Ngồi ra, thí nghiệm hóa học cịn giúp học sinh có khả năng vận dụng những
kiến thức đã học được trong nhà trường, trong phịng thí nghiệm vào các lĩnh vực hoạt
động sản xuất của con người.
Hơn thế nữa, thí nghiệm hóa học có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng, củng cố niềm tin vào khoa học của học sinh, giúp học sinh
hình thành những đức tính của một nhà khoa học sau này: l ng đam mê, làm việc khoa
học, thận trọng, tính k luật. Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành mơn
hóa học ở trường THCS, khi các em mới bước đầu làm quen với môn học này là
nhiệm vụ hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với người thầy.
Khi làm các thí nghiệm học sinh sẽ làm quen với các chất hóa học và trực tiếp
nắm bắt các tính chất lý hóa c ng như quan sát các hiện tượng xảy ra. Điều này sẽ hiệu
quả hơn nhiều so với trường hợp giáo viên d ng nhiều thời gian để giảng dạy lý thuyết
trên lớp nhưng c ng không r ràng và hết ý vì khơng phải mọi thứ đều có thể diễn đạt
trọn vẹn bằng lời thay cho các thí nghiệm cụ thể.
Việc tiếp thu kiến thức của học sinh sẽ không thật sự trọn vẹn nếu khơng được
làm thí nghiệm, vì thí nghiệm có những hiện tượng, sự biến đổi chất rõ ràng c ng với
sự xuất hiện màu sắc các chất cụ thể. Khi được tận mắt quan sát các thí nghiệm thì học
sinh sẽ khắc sâu kiến thức hơn. Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế, trong
đ c nhiều thí nghiệm rất gần g i với đời sống hằng ngày. Thơng qua các thí nghiệm
giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng thực hành, phát triển tư duy và g p phần gây
hứng thú trong việc học tập. [5], [6]

1.3

Phân loại thí nghiệm hóa học
Tùy vào mục đích sử dụng mà thí nghiệm hóa học được chia thành nhiều loại

khác nhau như:
4



a) Thí nghiệm biễu diễn để nghiên cứu bài mới do giáo viên làm để biểu diễn
cho học sinh quan sát.
b) Thí nghiệm th c hành do học sinh làm.
c) Thí nghiệm ngoại khóa (thí nghiệm ngồi lớp học, học sinh thực hiện tại
nhà).
d) Thí nghiệm vui.
Trong đ , thí nghiệm biểu diễn của giáo viên giữ vai trò chủ đạo nhằm để
truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách hiệu quả, vì thế trong bài khóa luận này
chúng tơi chỉ trình bày các thí nghiệm biễu diễn do giáo viên thực hiện cho học sinh
quan sát.[5]

1.4

Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm
Sau q trình nghiên cứu chương trình h a học lớp 9 và các tài liệu có liên

quan, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài gồm 25 thí nghiệm này là do:
 Đây là những thí nghiệm đơn giản, giáo viên có thể tiến hành trực tiếp trên lớp.
 Mỗi bài chúng tôi lựa chọn một hoặc vài thí nghiệm để minh họa cho tính chất
của bài học, giúp giáo viên dễ dàng truyền tải kiến thức của bài học đến cho học
sinh đồng thời gây hứng thú học tập, làm cho lớp học sinh động, sôi nổi.
 Các dụng cụ và hóa chất của các thí nghiệm này đều thông dụng, phổ biến và
hầu như đều có trong tất cả các phịng thí nghiệm ở trường THCS.

1.5

Yêu cầu ƣ phạm khi tiến hành thí nghiệm
a. Đảm bảo an tồn thí nghiệm: An tồn là u cầu trước hết của tất cả các thí


nghiệm, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh, muốn thế giáo viên cần nắm
bắt yêu cầu và cách tiến hành thí nghiệm, thực hiện các thí nghiệm với các hóa chất
khơng nguy hiểm, độc hại, dễ cháy nổ, có biện pháp bảo vệ an tồn, các thí nghiệm tạo
ra các chất bay hơi độc cần làm trong tủ hút và tránh chiều gi để tránh tạt khí về phía
học sinh.
5


b. Đảm bảo kết quả thí nghiệm: Kết quả ảnh hưởng trực tiếp đến việc dạy - học
và niềm tin của học sinh vào khoa học. Muốn vậy giáo viên cần nắm được kỹ thuật
tiến hành thí nghiệm, làm thử trước nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Nếu chẳng
may thí nghiệm khơng thành cơng, giáo viên cần bình tĩnh kiểm tra lại các bước tiến
hành, tìm nguyên nhân và giải thích cho học sinh.
c. Đảm bảo tính trực quan: Trực quan là yêu cầu cơ bản của thí nghiệm. Để đảm
bảo tính trực quan giáo viên cần lựa chọn dụng cụ và hóa chất thích hợp. Dụng cụ có
kích thước đủ lớn để học sinh ngồi cuối lớp có thể quan sát được, có màu sắc hài hịa.
Đối với các thí nghiệm có sự thay đổi màu sắc, có khí sinh ra, có kết tủa cần được lựa
chọn để học sinh dễ quan sát. Số lượng các thí nghiệm trong một bài cần phù hợp,
trọng tâm, hóa chất quen thuộc với học sinh.[5], [6]

Chƣơng 2: CÁC THÍ NGHIỆM BIỄU DIỄN
2.1 Thí nghiệm 1: Điphotpho pentaoxit P2O5 tác dụng với nƣớc.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được d ng trong bài “Tính chất hóa học của oxit.
Khái qt và sự phân loại oxit”, nhằm chứng minh P2O5 là một oxit axit khi tác dụng
với nước tạo thành dung dịch axit axit photphoric H3PO4.
Dụng cụ: Bình thủy tinh, mi sắt, nút bình thủy tinh, bìa cứng, đèn cồn.
Hóa chất: P đỏ, nước cất, giấy quỳ tím.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Xun mi sắt qua miếng bìa cứng,

cho vào mi sắt một ít photpho đỏ. Đốt P đỏ
trên ngọn lửa đèn cồn, P cháy tạo điphotpho
pentaoxit P2O5 dạng khói trắng dày đặc, sau
đ đưa nhanh mi sắt vào bình thủy tinh,
đậy kín nắp như hình 2.1. Khi P phản ứng hết,
ngọn lửa tắt thì lấy mi sắt ra nhúng vào

Hình 2.1: P2O5 tác dụng với H2O

nước. Cho vào bình thủy tinh 10 ml nước và lắc mạnh, làn khói trắng tan hết trong
nước, cho vào bình một mẫu giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển sang màu đỏ chứng tỏ
dung dịch trong bình là axit photphoric H3PO4.
6


Phương trình hóa học:
P2O5 + 3 H2O 
 2 H3PO4

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
- Không nên lấy P đỏ quá nhiều, lấy P phải lấy gọn trong mi sắt, khơng để P rơi
xuống đáy bình ảnh hưởng đến q trình quan sát.
- Khi bỏ mi sắt ra thì phải nhúng vào nước để P khơng tiếp tục cháy tạo khí gây sặc
- Nên làm thí nghiệm ở nơi thống tránh tạo khí gây sặc cho người quan sát.
- Khi bỏ mi sắt vào bình thủy tinh cần bỏ nhẹ, khéo, tránh mi sắt rơi xuống đáy
bình làm hỏng thí nghiệm.

2.2 Thí nghiệm 2: Canxi oxit (CaO, vơi sống) tác dụng với nƣớc.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được d ng trong bài “Một số oxit quan trọng”,
nhằm chứng minh CaO là một oxit bazơ khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch

nước vôi trong Ca(OH)2 canxi hiđroxit.
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đ a thủy tinh.
Hóa chất: CaO, nước cất, giấy quỳ tím, phenolphtalein.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Cho vào ống nghiệm một ít CaO bằng
hạt ngô. Dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt nước
lên CaO, có tiếng kêu xèo xèo và hơi nước bốc
lên. Phản ứng tỏa nhiệt mạnh. CaO rã dần
thành chất nhão (hình 2.2).
Cho tiếp 10 ml nước vào ống nghiệm,
d ng đ a thủy tinh khuấy đều và để lắng.
Sau khi lắng, phần dung dịch trong phía

Hình 2.2: CaO tác dụng với H2O

trên là nước vơi trong Ca(OH)2, chất rắn phía dưới khơng tan, chứng tỏ CaO tan ít
trong nước. Dùng ống nhỏ giọt hút lấy 2 ml dung dịch nước vôi trong cho vào ống
nghiệm khác, nhỏ tiếp 2 giọt phenolphtalein thì dung dịch chuyển sang màu hồng.

7


Nhỏ 1 giọt dung dịch nước vôi trong lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ chuyển sang màu
xanh. Chứng tỏ dung dịch tạo ra là bazơ.
Phương trình hóa học:
CaO + H2O 
 Ca(OH)2

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
- Lấy một lượng ít CaO rắn vì phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

- Sử dụng vơi sống CaO cịn mới nếu CaO để quá lâu thì khi tác dụng với nước rất khó
để lắng thành 2 phần.
- Cần để dung dịch Ca(OH)2 lắng rồi mới lấy phần dung dịch trong phía trên.

2.3 Thí nghiệm 3: Sắt tác dụng với axit dung dịch H2SO4 lỗng.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được d ng trong bài “Tính chất hóa học của axit”,
nhằm minh họa tính chất axit (H2SO4 lỗng, HCl..) tác dụng với kim loại sắt tạo muối
và giải ph ng khí hiđro.
Sắt là kim loại nhiều hóa trị (II, III) khi tác dụng với axit loãng chỉ tạo muối sắt (II).
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nghiệm nhỏ, nút cao su có ống dẫn khí thẳng vuốt nhọn,
giá sắt, đèn cồn.
Hóa chất: Dung dịch axit H2SO4 2M, dây sắt.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Cho dây sắt vào ống nghiệm. Gắn ống nghiệm thẳng đứng trên giá sắt, cho tiếp
vào ống nghiệm 2 ml dung dịch H2SO4 2M. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống
dẫn khí thẳng vuốt nhọn. Quan sát thấy dây sắt tan dần ra, có khí khơng màu thốt ra.
Thử khí thốt ra bằng cách thu khí vào ống nghiệm nhỏ, đưa miệng ống nghiệm lại
ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ thì đ là khí hiđro.
Phương trình hóa học:
Fe + H2SO4 
 FeSO4 + H2
t0

2H 2 + O2  2H2O

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
8


- Cạo sạch lớp gỉ (oxit) trên đinh sắt.

- Khi cho chất rắn vào ống nghiệm cần đặt nghiêng ống nghiệm tránh thả mạnh làm vỡ
đáy ống nghiệm.
- Sau khi thu khí H2 đầy ống nghiệm nhỏ thì dùng ngón tay cái bịt kín miệng ống
nghiệm để giữ khí H2 khơng bay ra ngồi.

2.4 Thí nghiệm 4: Đồng tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được d ng trong bài “Một số axit quan trọng”,
nhằm chứng minh kim loại Cu tác dụng với axit sunfuric H2SO4 đặc tạo muối đồng
(II) sunfat CuSO4 màu xanh lam, giải phóng khí lưu huỳnh đioxit SO2 và nước.
Đồng khơng tác dụng với axit H2SO4 lỗng mà chỉ tác dụng với axit H2SO4 đặc.
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
Hóa chất: H2SO4 đặc, mảnh đồng, dung dịch NaOH 1M, bông.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Cho 2 ml axit H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Thêm tiếp 1 mảnh đồng, dùng một
miếng bông tẩm dung dịch NaOH đặt ở đầu ống nghiệm và đun n ng ống nghiệm trên
ngọn lửa đèn cồn. Phản ứng xảy ra, mảnh đồng tan dần, dung dịch có màu xanh lam
đ là muối đồng (II) sunfat, có khí khơng màu thốt ra. Khí thốt ra là SO2 có tính độc
nên dùng dung dịch NaOH để khử độc.
Phương trình phản ứng:
t0

Cu + 2 H2SO4  CuSO4 + SO2  + 2H2 O
2NaOH + SO2 
 Na 2SO3 + H2O

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
- Cẩn thận khi sử dụng axit sunfuric đặc.
- Không để khí SO2 bay ra ngồi gây độc.
- Đun n ng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cần cẩn thận.


9


2.5 Thí nghiệm 5: Canxi hiđroxit Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch axit
H2SO4 lỗng.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được dùng trong bài “Một số bazơ quan trọng”,
nhằm chứng minh canxi hiđroxit hay c n gọi là nước vôi trong Ca(OH)2 tác dụng với
dung dịch axit H2SO4 loãng tạo muối kết tủa trắng canxi sunfat CaSO4.
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.
Hóa chất: Dung dịch nước vơi trong Ca(OH)2, dung dịch H2SO4 2M.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2, cho tiếp 2 ml
dung dịch axit H2SO4 2M, quan sát nhận thấy phản ứng tạo kết tủa trắng canxi sunfat
CaSO4. Phản ứng giữa bazơ và axit tạo ra muối và nước c n được gọi là phản ứng
trung hịa.
Phương trình phản ứng:
Ca(OH)2 + H2SO4 
 CaSO4  + H2O

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
- Chuẩn bị dung dịch nước vôi trong bằng cách cho CaO tác dụng với nước sau đ để
lắng vài giờ vì CaO ít tan trong nước. Sau đ lọc lấy phần dung dịch trong phía trên.
- Không sử dụng dung dịch nước vôi trong để quá lâu trong khơng khí vì sẽ bị khí CO2
có trong khơng khí làm vẩn đục.

2.6 Thí nghiệm 6: Canxi hiđroxit Ca(OH)2 tác dụng với cacbon đioxit
CO2.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được dùng trong bài “Một số bazơ quan trọng”,
nhằm chứng minh dung dịch nước vôi trong tác dụng với cacbon đioxit tạo kết tủa
trắng canxi cacbonat CaCO3 hay còn gọi là đá vôi.

Đây là phản ứng đặc trưng d ng để nhận biết cacbon đioxit hay khí cacbonic CO2.
Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có lỗ, ống dẫn khí cong, giá sắt.
Hóa chất: Na2CO3 rắn, axit clohiđric HCl 1M, dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2.
10


Cách tiến hành và hiện tượng:
Đ ều chế khí CO2
Cho vào ống nghiệm một ít Na2CO3 rắn sau đ gắn ống nghiệm lên giá sắt, cho
tiếp vào ống nghiệm 3 ml dung dịch axit HCl 1M, đậy ống nghiệm bằng nút cao su có
gắn ống dẫn khí, đầu kia của ống dẫn khí được dẫn vào ống nghiệm khác chứa sẵn 2
ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2.
Khi cho dung dịch axit HCl 1M vào Na2CO3 rắn thí thấy Na2CO3 tan ra, có sủi bọt khí,
khí khơng màu thốt ra làm đục nước vơi trong, phần đục chính là kết tủa canxi
cacbonat CaCO3.
Phương trình hóa học:
Na 2CO3 + 2HCl 
 2NaCl + CO2  + H2 O
Ca(OH)2 + CO2 
 CaCO3  + H2O

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
- Chuẩn bị dung dịch nước vôi trong bằng cách cho CaO tác dụng với nước sau đ để
lắng vài giờ vì CaO ít tan trong nước. Sau đ lọc lấy phần dung dịch trong phía trên.
- Cách đơn giản hơn là lấy một ít dung dịch nước vơi trong vào cốc thủy tinh, sau đ
thổi hơi vào cốc thì thấy trên bề mặt của dung dịch có một lớp mỏng màu trắng đục đ
chính là kết tủa CaCO3 do khí CO2 c trong hơi thở chúng ta.

2.7 Thí nghiệm 7: Đồng tác dụng với dung dịch muối AgNO3.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được d ng trong bài “Tính chất hóa học của muối”,

nhằm chứng minh Cu (đỏ) đã đẩy Ag (xám) ra khỏi dung dịch AgNO3 tạo muối đồng
(II) nitrat Cu(NO3)2 màu xanh lam và có lớp kim loại màu trắng xám bám ngoài dây
đồng đ là Ag.
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ.
Hóa chất: Dây đồng, dung dịch AgNO3 0,1M.

11


Cách tiến hành và hiện tượng:
Lấy 2 ml dung dịch AgNO3 0,1M cho
vào ống nghiệm, cho tiếp vào ống nghiệm một
dây đồng. Trên dây đồng phần được ngâm trong
dung dịch có một lớp màu trắng xám bám vào
đ chính là Ag được sinh ra, dung dịch từ không
màu chuyển sang màu xanh nhạt của muối đồng
(II) nitrat Cu(NO3)2 (hình 2.3).
Phương trình phản ứng:

Hình 2.3: Cu tác dụng với

Cu + 2 AgNO3 
 Cu(NOAgNO
3 )2 + 32 Ag

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
- Cạo sạch mảnh đồng để loại bỏ lớp oxit.

2.8 Thí nghiệm 8: Nhiệt phân muối kali pecmanganat (KMnO4).
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được d ng trong bài “Tính chất hóa học của

muối”, nhằm chứng minh một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KClO3,
KMnO4, CaCO3…ngồi ra, thí nghiệm c n được dùng để điều chế khí oxi dùng cho
các thí nghiệm khác.
Dụng cụ: Ống nghiệm to, nút ống nghiệm có lỗ, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, lọ thu
khí oxi, đèn cồn, giá sắt.
Hóa chất: KMnO4, bơng, nước.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Cho một ít thuốc tím KMnO4 vào ống
nghiệm khơ, đặt ít bông gần miệng ống nghiệm,
đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí,
lắp ống nghiệm lên giá sắt (như hình 2.4).
Chuẩn bị một chậu nước, đổ đầy nước
vào lọ thu khí oxi rồi dốc ngược vào chậu.
Hình 2.4: Nhiệt phân KMnO4
12


Hơ toàn bộ ống nghiệm sau đ đun tập trung ở đáy, khí oxi thốt ra chiếm chỗ
của nước, mực nước trong lọ thu khí oxi hạ thấp dần cho đến hết thì ngừng đun, lấy lọ
thu khí oxi ra khỏi chậu nước và đậy nắp.
Oxi được thu bằng phương pháp đẩy nước do oxi ít tan trong nước và khơng
phản ứng với nước.
Phương trình phản ứng:
t0

2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 

Những chú ý và kinh nghiệm thành cơng:
- Lắp dụng cụ thí nghiệm phải kín.
- Có thể để ống nghiệm chứa KMnO4 nằm ngang hoặc hơi nghiêng xuống.

- Khi dốc ngược lọ thu khí oxi khơng để nước chảy ra.
- Khi đặt bông không nên nén q chặt, bơng có tác dụng ngăn cản sự khuếch tán của
KMnO4 sang bình thu khí oxi, ảnh hưởng tới màu sắc của khí oxi.
- Khi ngừng thu khí phải tháo rời ống dẫn khí rồi mới tắt đèn cồn, tránh hiện tượng
nước tràn vào ống nghiệm khi ngừng đun.
- Dùng KMnO4 mà khơng dùng KClO3 vì KMnO4 là hóa chất rẻ, dễ kiếm, dễ sử dụng
cịn KClO3 có giá thành cao.

2.9 Thí nghiệm 9: Natri tác dụng với clo.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được dùng trong bài “Tính chất hóa học của kim
loại”, nhằm chứng minh kim loại Na tác dụng với phi kim clo tạo muối natri clorua
Dụng cụ: Mi sắt, giấy lọc, dao nhỏ.
Hóa chất: Bình khí clo, natri.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Cắt một mẫu Na nhỏ bằng hạt ngô, lau
sạch dầu hỏa bằng giấy lọc, đặt vào muôi sắt
sạch. Đốt muôi sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho
Na nóng chảy hồn tồn (giọt trịn, sánh lóng
13

Hình 2.5: Na tác dụng với
Cl2


lánh) thì đưa vào bình khí clo như hình 2.5.
Na cháy sáng chói, ngọn lửa màu vàng rực có khói trắng xuất hiện đ là tinh thể
NaCl tạo ra. Ngọn lửa tắt, lấy mi sắt ra, đậy kín bình.
Phương trình phản ứng:
t0


2 Na + Cl2  2 NaCl

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
- Nếu Na chưa n ng chảy hồn tồn mà đưa vào bình clo thì Na chưa bốc cháy ngay,
ta nên để chờ một chút sẽ thấy từ miếng Na bắn ra các tia lửa rồi Na bốc cháy thành
ngọn lửa.
- Lau sạch dầu hỏa, nếu khơng sẽ c kh i đen tạo ra cùng khói trắng.
- Muôi sắt không sạch, c c n c thêm kh i nâu của FeCl3 tạo ra.

2.10 Thí nghiệm 10: Natri tác dụng với nƣớc.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được d ng trong bài “Tính chất hóa học của kim
loại”, nhằm chứng minh Na là kim loại hoạt động mạnh khi tác dụng với nước tạo
thành dung dịch bazơ natri hiđroxit NaOH và giải phóng khí hiđro.
Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh nhỏ, phễu thủy tinh, giấy lọc, đèn cồn, dao.
Hóa chất: Nước cất, Na, phenolphtalein, quỳ tím.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Lấy nước vào cốc thủy tinh khoảng ½
cốc. Cắt một mẫu Na nhỏ bằng hạt ngơ, lau
sạch lớp dầu hỏa bằng giấy lọc và cho vào
cốc. Úp phễu thủy tinh lên cốc, bên trên phễu
úp một ống nghiệm như hình 2.6.
Na tan dần, chuyển động trịn, nhanh,
nổi trên mặt nước, có khí khơng màu thốt ra.
Nhấc ống nghiệm lên, đưa miệng ống nghiệm

Hình 2.6: Na tác dụng với H2O

gần ngọn lửa đèn cồn thì có tiếng nổ xác nhận
có khí H2 tạo ra do hỗn hợp hiđro và oxi là hỗn hợp nổ.
14



Nhỏ 1 giọt dung dịch trong cốc thủy tinh lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím
chuyển sang màu xanh hoặc cho vào cốc vài giọt phenolphtalein thì dung dịch trong
cốc chuyển sang màu hồng chứng tỏ dung dịch là bazơ natri hiđroxit NaOH.
Phương trình phản ứng:
2 Na + 2 H2O 
 2 NaOH + H2 
t0

2H 2 + O2  2H2O

Những chú ý và kinh nghiệm thành công:
- Lấy mẫu Na phải nhỏ, vì Na phản ứng với nước rất mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt nếu lấy
Na to quá thì dễ gây ra cháy, nổ.
- Lau sạch lớp dầu hỏa trên mẫu Na.
- Lắp phễu và ống nghiệm phải khít nhau mới thu được khí hiđro.
- Sau khi thu khí H2 đầy ống nghiệm nhỏ thì dùng ngón tay cái bịt kín miệng ống
nghiệm để giữ khí H2 khơng bay ra ngồi.

2.11 Thí nghiệm 11: Nhơm tác dụng với khí oxi.
Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm được sử dụng trong bài “Nhơm”, nhằm chứng minh
cho tính chất nhơm tác dụng với khí oxi tạo nhơm oxit Al2O3.
Dụng cụ: Đèn cồn, miếng bìa cứng.
Hóa chất: Bột nhơm.
Cách tiến hành và hiện tượng:
Cho 2 thìa bột nhơm vào miếng bìa
cứng. Châm lửa đèn cồn. Tay cầm miếng bìa
có chứa bột nhơm đặt cách ngọn lửa đèn cồn
khoảng 15-20cm như hình 2.7. Lắc nhẹ cổ tay,

bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn và cháy
sáng trong khơng khí thành các đốm lửa đỏ
như sao sa đ chính là nhơm oxit Al2O3.
Hình 2.7: Al tác dụng với khí O2
15


×