UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
-------------------------
NGUYỄN THỊ TRANG
HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG
CƠNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ
THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUN NGÀNH:KẾ TỐN
MÃ SỐ:60 34 03 01
BÌNH DƢƠNG - NĂM 2017
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
-------------------------
NGUYỄN THỊ TRANG
HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG
CƠNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ
THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH:KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 60 34 03 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG
BÌNH DƢƠNG - NĂM 2017
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu và tất cả
các Quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một đã truyền đạt những kiến thức quý
báu cũng nhƣ các tài liệu cần thiết để tơi có đủ điều kiện hồn thành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin đƣợc gửi lời cám ơn trân trọng đến TS.Nguyễn Thị Mai Hƣơng
là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi một cách tận tình để hồn thành cơng việc này
trong thời gian qua. Sau cùng, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân tình đến các bạn học,
đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi một cách trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp để tơi có thể hoàn
thành luận văn này đúng thời hạn.
Với vốn kiến thức có giới hạn, luận văn này chắc chắn khơng thể tránh đƣợc
những thiếu sót, hạn chế, do đó tơi rất mong nhận đƣợc nhiều những ý kiến đóng góp
xây dựng của Quý Thầy Cô và các bạn bè.
Trân trọng.
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn
này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
Nguyễn Thị Trang
TÓM TẮT
Đối tƣợng nghiên cứu và khảo sát của đề tài là hệ thống kiểm sốt nội bộ (KSNB)
quy trình kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một với mục đích là đƣa
ra các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống KSNB tại Chi cục Thuế
Thành phố Thủ Dầu Một. Trong quá trình nghiên cứu tác giả lần lƣợt đƣa ra các vấn đề
về cách thức giải quyết nhằm mang lại những mục tiêu của đề tài cụ thể nhƣ sau:
a/ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSNB:
- Sơ lƣợc về sự ra đời và phát triển kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực cơng
- Khái niệm về kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực cơng
- Lợi ích và hạn chế của kiểm soát nội bộ
Đặc biệt, luận văn đã đề cập và nhấn mạnh đến vấn đề hệ thống KSNB đơn vị
cơng, trong đó các yếu tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc luận văn hệ
thống hóa rất chi tiết về những cơ sở lý luận này. Trọng tâm của nghiên cứu này
chính là vấn đề “Kiểm sốt nội bộ trong hoạt động hành chính công của ngành
thuế” cũng đã đƣợc đề cập đầy đủ trong cơ sở lý luận của luận văn.
kiểm tra
thuế.
b/ Thực trạng kiểm sốt nội bộ quy trình kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành
phố Thủ Dầu Một:
Nghiên cứu của luận văn cũng đã trình bày chi tiết phƣơng pháp thu thập dữ
liệu và phƣơng pháp nghiên cứu dữ liệu, để thơng qua đó đánh giá đƣợc thực trạng
tình hình kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một, mà cụ thể là:
kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế
Thành phố Thủ Dầu Một.
kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế
Thành phố Thủ Dầu Một.
c/ Giải pháp hoàn thiện kiểm sốt nội bộ quy trình kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế
Thành phố Thủ Dầu Một.
Luận văn đã đƣa ra những quan điểm hồn thiện, xem đó là những nền tảng
định hƣớng cho các giải pháp hoàn thiện đƣợc đề cập trong nghiên cứu của tác giả.
Vấn đề căn bản mà luận văn muốn hƣớng đến đó là đƣa ra các giải pháp hoàn thiện
hệ thống KSNB tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một, cụ thể một số giải pháp
sau đây đã đƣợc luận văn trình bày trong nghiên cứu của mình:
ƣờng kiểm sốt”
ro”;
Sau cùng, để các giải pháp hồn thiện của luận văn có tính khả thi cao cũng
nhƣ hiệu quả của nó mang lại, luận văn đã đƣa ra đƣợc những kiến nghị mang tính
cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn đối với vấn đề KSNB quy trình kiểm tra thuế tại Chi
cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng và Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng nói
chung.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Tên đầy đủ
AICPA
American Institute Of Certified Public Accountants- Hiệp hội
kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ
BASEL II
Basel Committee on Banking Supervision- Hiệp ƣớc quốc tế về
vốn Basel
BCTC
CCT
COSO
Báo cáo tài chính
Chi cục thuế
The committee of sponsoring Organizations of the Treadway
Commission- Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận báo
cáo tài chính
DN
Doanh nghiệp
Euro
Euro- Đồng tiền chung Châu Âu
FATCA
G20
GTGT
Foreign Account Tax Compliance Act- Đạo luật tuân thủ thuế
nƣớc ngồi của Hoa Kỳ
The Group of Twenty- Nhóm 20 nƣớc có nền kinh tế lớn
Giá trị gia tăng
HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
INTOSAI The International Organizations of Supreme Audit InstitutionsTổ chức quốc tế các cơ quan kiểm tốn tối cao
ISO
International Organization for Standardization- Tổ chức tiêu
chuẩn hóa quốc tế
KSNB
Kiểm soát nội bộ
NNT
Ngƣời nộp thuế
NSNN
Sig
Ngân sách nhà nƣớc
Observed significance level – Mức ý nghĩa quan sát
SPSS
Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống
kê trong lĩnh vực khoa học, xã hội
TDM
Thủ Dầu Một
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
TP
USD
Thành phố
United States dollar- Đồng đô la Mỹ
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
----------Trang
I> DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tổng hợp đối tƣợng đƣợc khảo sát qua bảng câu hỏi ................ 40
Bảng 4.1: Quy trình kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế TP Thủ Dầu Một ...... 48
Bảng 4.2: Bảng kết quả thu ngân sách của CCT TP TDM giai đoạn 20122016 51
Bảng 4.3: Bảng kết quả số thuế thu vào ngân sách qua công tác kiểm tra,
chống thất thu thuế tại CCT TP TDM giai đoạn 2012-2016
…………………………..53
Bảng 4.4: Thống kê mơ tả yếu tố mơi trƣờng kiểm sốt ............................ 58
Bảng 4.5: Thống kê mô tả yếu tố đánh giá rủi ro ....................................... 59
Bảng 4.6: Thống kê mô tả yếu tố hoạt động kiểm soát............................... 60
Bảng 4.7: Thống kê mô tả yếu tố thông tin truyền thông ........................... 61
Bảng 4.8: Thống kê mô tả yếu tố giám sát.................................................. 62
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha ......................................... 63
Bảng 4.10: Variables in the Equation ......................................................... 65
II> DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Khái quát qui trình đánh giá rủi ro của COSO .......................... 22
Sơ đồ 3.1: Khung nghiên cứu luận văn do tác giả tự xây dựng .................. 36
Sơ đồ 3.2: Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất .......................................... 42
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức và quan hệ của Chi cục Thuế TP Thủ Dầu Một...46
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU......................................... 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2. Các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan ................................. 2
1.2.1. Nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 2
1.2.2. Nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................... 4
1.3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 5
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 6
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 6
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................... 6
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 6
1.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 6
1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................. 6
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................... 7
1.7. Kết cấu của luận văn .............................................................................. 7
CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ ................................................................... 8
2.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ .............................................................. 8
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ .. 8
2.1.2. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ..................................................... 13
2.1.3. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ ....................... 15
2.2. Kiểm soát nội bộ trong đơn vị công ..................................................... 17
2.2.1. Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong đơn vị công ............................... 17
2.2.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm sốt nội bộ trong đơn vị cơng .. 19
2.2.3. Khái niệm kiểm sốt nội bộ trong đơn vị cơng ............................. 21
2.2.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị công
................................................................................................................. 22
2.2.4.1 Môi trường kiểm soát................................................................. 22
2.2.4.2 Đánh giá rủi ro .......................................................................... 23
2.2.4.3 Hoạt động kiểm sốt .................................................................. 24
2.2.4.4 Truyền thơng và thơng tin .......................................................... 26
2.2.4.5 Giám sát ..................................................................................... 26
2.3. Kiểm soát nội bộ trong công tác kiểm tra thuế .................................... 27
2.3.1. Khái quát về công tác kiểm tra thuế.............................................. 27
2.3.2. Văn bản pháp lý liên quan công tác kiểm tra thuế ........................ 29
2.3.3. Nội dung kiểm sốt nội bộ trong cơng tác kiểm tra thuế .............. 30
2.4. Các trƣờng hợp trốn thuế và bài học kinh nghiệm về công tác kiểm tra
thuế trên thế giới ......................................................................................... 32
2.4.1. Các trƣờng hợp trốn thuế trên thế giới .......................................... 32
2.4.2. Bài học kinh nghiệm về công tác kiểm tra thuế ở một số nƣớc trên
thế giới..................................................................................................... 33
2.4.3. Bài học xây dựng bộ tiêu chí quản lý rủi ro thuế cho Việt Nam .. 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................ 37
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 39
3.1. Mơ hình nghiên cứu ............................................................................. 39
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 40
3.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ................................................................. 40
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................... 40
3.3. Thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu .................................................. 41
3.4. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu ....................................................... 44
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................ 46
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HỆ
THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI
CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT .................................... 47
4.1. Giới thiệu về Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một ........................ 47
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.................................................... 47
4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ................................................................. 47
4.1.3. Cơ cấu tổ chức............................................................................... 48
4.1.4. Nhiệm vụ của các Đội thuế thuộc Chi cục Thuế TP Thủ Dầu Một
................................................................................................................. 50
4.2. Phân tích tình hình thu thuế của Chi cục Thuế Thành phố Thủ dầu Một
giai đoạn 2012 – 2016 ................................................................................. 50
4.2.1. Đặc điểm quy trình thu thuế.......................................................... 50
4.2.2. Đặc điểm quy trình kiểm tra thuế ................................................. 51
4.2.3. Cơng tác thu thuế của Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một giai
đoạn 2012-2016 ....................................................................................... 54
4.2.4. Công tác kiểm tra thuế của Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một
giai đoạn 2012-2016 ................................................................................ 56
4.2.5. Công tác kiểm tra nội bộ của Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu
Một giai đoạn 2012-2016 ........................................................................ 58
4.2.6. Những hạn chế trong công tác kiểm tra nội bộ của Chi cục Thuế
Thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2012-2016 ...................................... 59
4.3. Kết quả nghiên cứu phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ
trong cơng tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một ... 59
4.3.1. Thống kê mô tả.............................................................................. 59
4.3.2. Phân tích Cronbach’s alpha........................................................... 66
4.3.3. Phân tích hồi quy Binary Logistic (Hồi qui nhị phân) ................. 68
4.4. Phân tích thực trạng kiểm sốt nội bộ trong công tác kiểm tra thuế tại
Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một ...................................................... 70
4.4.1. Môi trƣờng kiểm soát .................................................................... 70
4.4.2. Đánh giá rủi ro .............................................................................. 72
4.4.3. Hoạt động kiểm sốt ..................................................................... 73
4.4.4. Thơng tin và truyền thơng ............................................................. 74
4.4.5. Hoạt động giám sát ....................................................................... 75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4............................................................................ 76
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CÔNG
TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ THỦ
DẦU MỘT ...................................................................................................... 77
5.1. Quan điểm hoàn thiện .......................................................................... 77
5.1.1. Quan điểm kế thừa ........................................................................ 77
5.1.2. Quan điểm hội nhập ...................................................................... 78
5.1.3. Quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống kiểm sốt
................................................................................................................. 79
5.2. Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác kiểm tra thuế tại Chi
cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một ............................................................. 81
5.2.1. Về Mơi trƣờng kiểm sốt .............................................................. 81
5.2.2. Về Đánh giá rủi ro ......................................................................... 82
5.2.3. Về Hoạt động kiểm soát ................................................................ 84
5.2.4. Về Thông tin và truyền thông ....................................................... 85
5.2.5. Về Hoạt động giám sát .................................................................. 87
5.3. Những kiến nghị hỗ trợ nhằm thực hiện giải pháp .............................. 88
5.3.1. Đối với Nhà nƣớc .......................................................................... 88
5.3.2. Đối với Ngành thuế ....................................................................... 91
5.3.3. Đối với Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một ........................... 92
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5............................................................................ 94
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Thuế giữ vai trò rất quan trọng trong cơ cấu thu ngân sách của nhà nƣớc,
nó là cơng cụ chủ yếu của nhà nƣớc nhằm huy động tập trung một phần của cải
vật chất trong xã hội vào ngân sách nhà nƣớc (NSNN) đối với nền kinh tế - xã
hội của mỗi quốc gia. Bên cạnh đó nó cịn là công cụ điều tiết vĩ mô đối với nền
kinh tế, bởi vì thơng qua tác động về thuế, nhà nƣớc có thể tác động đến cungcầu của nền kinh tế nhằm đảm bảo sự bình đẳng và cơng bằng trong xã hội. Tuy
nhiên, tình trạng vi phạm các chính sách về thuế ngày càng phức tạp, nhất là kể
từ khi Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc
Hội khóa XI ra đời, đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật số 21/2012/QH13 đã đƣợc
Quốc hội khố XIII thơng qua ngày 20 tháng 11 năm 2012, đánh dấu một bƣớc
ngoặt quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính. Xác định hồn tồn trách
nhiệm cho các đối tƣợng nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp thuế vào NSNN và tự
chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nên tình trạng vi phạm chế độ, luật thuế ngày
càng tinh vi hơn ở các đối tƣợng nộp thuế.
Công tác kiểm tra thuế là một công tác hết sức quan trọng trong công tác
thuế, nếu công tác này thực hiện tốt sẽ tạo sự công bằng trong việc thực thi chính
sách thuế của ngƣời nộp thuế, đồng thời cũng là một bƣớc để xác định hành vi vi
phạm của ngƣời nộp thuế để tiến hành xử lý những đối tƣợng có hành vi gian lận
trốn thuế, cố tình vi phạm Luật thuế. Bên cạnh đó cơng tác kiểm tra cũng là cơ sở
đánh giá xác định những ngƣời nộp thuế chấp hành tốt chính sách thuế để đề
xuất khen thƣởng.
Bên cạnh yếu tố đã nói trên, về phía cán bộ thuế, những ngƣời thực thi
pháp luật thuế trong công tác kiểm tra thuế trong thời gian qua vẫn còn sai phạm
trong cơng tác thực hiện quy trình kiểm tra thuế, đồng thời kẽ hở của chính sách
thuế chính là mầm mống của hiện tƣợng tiêu cực nhũng nhiểu của cán bộ thuế
trong q trình thực hiện cơng tác kiểm tra thuế.
1
Để làm tốt công tác kiểm tra thuế, trƣớc hết nội bộ trong ngành thuế nói
chung và Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng phải có sự kiểm tra,
kiểm soát chặt chẽ đến từng bộ phận.
Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một là cơ quan chuyên môn nằm trong
hệ thống thu thuế Nhà nƣớc, đƣợc giao nhiệm vụ thu thuế và thu khác trên địa
bàn Thành phố Thủ Dầu Một, thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật về
thuế của các cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn. Trong q trình vận hành, chính
sách về thuế thƣờng xun thay đổi, các quy trình kiểm sốt nội bộ trong Chi
cục khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay nữa, cơng tác kiểm tra xử
lý vi phạm cịn nhiều hạn chế, từ đó dẫn đến tình trạng trốn thuế, lách thuế khá
phổ biến của các doanh nghiệp. Để có thể kiểm sốt nội bộ tốt trong việc kiểm tra
thuế đối với từng bộ phận trong Chi cục thì việc xây dựng một bộ phận kiểm soát
nội bộ vững mạnh, nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc kiểm tra thuế của
từng Đội trong Chi cục là rất cần thiết. Những yếu tố có thể tác động đến việc
kiểm sốt trong cơng tác kiểm tra của ngành thuế nhƣ: Mơi trƣờng kiểm sốt;
Đánh giá độ rủi ro; Hoạt động kiểm sốt; Thơng tin truyền thông và Giám sát
kiểm tra. Xuất phát từ thực tế cũng nhƣ tính cấp thiết của việc kiểm sốt nội bộ
trong Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một, tác giả đã chọn đề tài “Hồn thiện
hệ thống kiểm sốt nội bộ trong công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế
Thành phố Thủ Dầu Một ” để làm nghiên cứu của mình.
1.2. Các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan
1.2.1. Nghiên cứu trong nƣớc
Hệ thống kiểm sốt nội bộ chỉ đƣợc chính thức đề cập đến trong chuẩn
mực kiểm toán VSA số 400 đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ có hiệu lực từ
đầu năm 2002 và Thông tƣ số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Ngân
hàng nhà nƣớc Việt Nam ban hành quy định về HTKSNB và kiểm tốn nội bộ
đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Tuy nhiên, trên
thực tế vai trò của KSNB trong các đơn vị ở Việt Nam, đặc biệt là trong khu vực
hành chính cơng vẫn cịn khá mờ nhạt. Và theo tìm hiểu của tác giả cũng đã có
2
một số cơng trình nghiên cứu về KSNB trong đơn vị hành chính cơng đƣợc đề
cập dƣới đây:
Tác giả Nguyễn Đình Tùng (2006), Tạp chí Kiểm tốn, (8), tr.37-38 “Một
số vấn đề cần chú ý trong quá trình khảo sát thu thập thơng tin về hệ thống kiểm
sốt nội bộ đối với kiểm toán ngân sách địa phương”. Tác giả đã nghiên cứu và
đánh giá hệ thống KSNB là một vấn đề quan trọng nhằm xác định phƣơng pháp,
phạm vi, nội dung kiểm toán để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả kiểm toán.
Tác giả Võ Năm (2010) – Khoa kế toán trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng,
luận văn thạc sĩ kinh tế “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt thu tại Bảo hiểm xã hội
tỉnh Bình Định”. Tác giả đã nghiên cứu việc ứng dụng các cơ sở lý luận KSNB
áp dụng vào đơn vị sự nghiệp công, hoạt động thu tại cơ quan bảo hiểm xã hội
tỉnh Bình Định trong hệ thống các cơ sở pháp lý của Nhà nƣớc.
Tác giả Võ Đăng Khoa (2015), Trƣờng Đại học Lạc Hồng , luận văn thạc
sĩ kế tốn “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình thu thuế tại Chi cục
Thuế Thị xã Dĩ An”. Tác giả đã nghiên cứu việc ứng dụng các cơ sở lý luận
KSNB áp dụng vào quy trình thu thuế tại Chi cục Thuế thị xã Dĩ An.
Tác giả Nguyễn Toàn Thắng (2014), Trƣờng Đại học Lạc Hồng, luận văn
thạc sĩ Kế toán“Kiểm sốt rủi ro trong cơng tác thu thuế TNDN tại Chi cục Thuế
TP.Biên Hòa, thực trạng và giải pháp”. Tác giả đã nghiên cứu và tổng kết lý
thuyết về KSNB theo hƣớng quản lý rủi ro tại đơn vị hoạt động cơng, nghiên cứu
thực trạng kiểm sốt rủi ro trong công tác thu thuế Thu nhập doanh nghiệp
(TNDN) tại chi cục thuế Thành Phố Biên Hòa, và đƣa ra một số giải pháp hoàn
thiện.
Tác giả Nguyễn Việt Tƣờng (2013), Trƣờng Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt
nội bộ trong cơng tác chống thất thu thuế tại Chi cục Thuế quận Tân Bình”, tác
giả đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Chi cục thuế
quận Tân Bình từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị cần thiết nhằm tăng
cƣờng hiệu quả công tác chống thất thu tại Chi cục thuế quận Tân Bình.
3
Qua tham khảo, tổng quan nghiên cứu các đề tài trên có một số điểm
tƣơng đồng trong nội dung và thống nhất trong lý luận, đó là:
+ Các nghiên cứu đều tập trung làm rõ khái niệm về KSNB, các bộ phận
cấu thành hệ thống KSNB, những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB, xác định
mục tiêu của KSNB, những nhân tố ảnh hƣởng đến việc thiết kế, vận hành hệ
thống KSNB.
+ Nêu ra đƣợc những bất cập, thiếu sót của hệ thống văn bản pháp quy về
KSNB ở khu vực công.
+ Nêu ra đƣợc nhiều vấn đề về KSNB cần phải hồn thiện ở nhiều loại
hình đơn vị trong khu vực công.
+ Ứng dụng kiến thức KSNB của COSO và hƣớng dẫn của INTOSAI
trong các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB cho các đơn vị trong khu vực
công.
Mỗi nghiên cứu trên đi vào những lĩnh vực, loại hình đơn vị khác nhau, có
nhiều nghiên cứu về kiểm soát rủi ro (KSRR) và KSNB liên quan đến kiểm tra
thuế, nhƣng mỗi địa phƣơng có những đặc thù riêng, trình độ chun mơn quản
lý khác nhau, tính chất đối tƣợng nộp thuế khác nhau nên cũng có những đặc
điểm trong quản lý thu thuế khác nhau. Đề tài tác giả nghiên cứu mang tính kế
thừa những cơng trình nghiên cứu trƣớc, nhƣng cũng có sự khác biệt riêng tại
Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một, không trùng lắp với bất cứ đề tài nào đã
công bố trƣớc đây. Và việc tham khảo các nghiên cứu trên là hữu ích để tác giả
tích lũy thêm đƣợc kinh nghiệm, học đƣợc những cơ sở lý luận hay và rút ra
đƣợc những điểm thiếu sót liên quan đến nội dung KSNB mà tác giả mong muốn
tìm hiểu trong quá trình thực hiện viết luận văn của mình.
1.2.2. Nghiên cứu nƣớc ngồi
- Năm 1992, Ủy ban các tổ chức đồng bảo trợ (thƣờng đƣợc gọi là COSO)
của Hội đồng quốc gia chống gian lận báo cáo tài chính Hoa Kỳ (thƣờng gọi là
Ủy ban Treadway) đã công bố Báo cáo COSO 1992, đƣa ra một khn mẫu về
kiểm sốt nội bộ. Báo cáo này thơng qua việc cung cấp cái nhìn tồn diện về
kiểm soát nội bộ, đã đặt nền tảng cho các lý thuyết về kiểm soát nội bộ hiện nay.
4
- Các nghiên cứu về kiểm soát nội bộ sau đó đƣợc phát triển mạnh, chuyên
sâu vào các loại tổ chức hoặc các loại hình hoạt động khác nhau. Trong khu vực
công, KSNB cũng rất đƣợc quan tâm. Hƣớng dẫn về KSNB của Tổ chức quốc tế
các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) đã đƣợc ban hành năm 1992 cập nhật
đến năm 2013, đƣa ra các quan điểm và hƣớng dẫn về KSNB trong các đơn vị
thuộc khu vực công. Trong nghiên cứu này tác giả kế thừa lý luận và phƣơng
pháp nghiên cứu để giải quyết vấn đề thực tiễn KSNB trong đơn vị thuộc khu
vực cơng.
Tóm lại: Có nhiều cơng trình nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngồi có liên
quan đến KSNB ở đơn vị cơng nói chung và cơ quan thuế nói riêng, tuy nhiên
nghiên cứu về hồn thiện hệ thống KSNB trong cơng tác kiểm tra thuế ở Chi cục
Thuế Thành phố Thủ Dầu Một là chƣa có cơng trình nào nghiên cứu, đây chính
là khe trống để tác giả thực hiện đề tài này.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là hồn thiện hệ thống kiểm sốt
nội bộ trong công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một,
tỉnh Bình Dƣơng. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm đánh giá thực trạng hiện nay
về hệ thống KSNB trong công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ
Dầu Một để tìm kiếm các giải pháp và đƣa ra các kiến nghị nhằm hồn thiện hệ
thống KSNB trong cơng tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu
Một. Cụ thể:
- Xác định các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm sốt nội bộ trong cơng
tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một;
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm
sốt nội bộ trong cơng tác kiểm tra thuế;
- Phân tích thực trạng các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm sốt nội bộ
trong cơng tác kiểm tra thuế;
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống
KSNB trong công tác kiểm tra thuế tại đơn vị.
5
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hệ thống KSNB bộ trong công tác
kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này tập trung vào phân tích sự ảnh hƣởng của hệ thống
kiểm soát nội bộ đến công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu
Một. Cụ thể hơn trong nghiên cứu này, tác giả tập trung làm rõ khả năng ngăn
chặn những sai sót trong cơng tác kiểm tra thuế thơng qua việc hồn thiện hệ
thống kiểm sốt nội bộ và dữ liệu đƣợc khai thác chủ yếu trong nội bộ cơ quan
Thuế.
+ Phạm vi về khơng gian: Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong công tác kiểm
tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một.
+ Phạm vi về thời gian: Từ năm 2012-2016.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
* Dữ liệu sơ cấp: Lấy từ các các bảng khảo sát theo các yếu tố KSNB.
Thực hiện thông qua lấy ý kiến dựa trên bảng câu hỏi soạn sẵn của 91 mẫu quan
sát là những ngƣời đang làm việc tại Chi cục Thuế TP Thủ Dầu Một và có am
hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ.
* Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thuế thu đƣợc, kết quả kiểm tra thuế tại Chi cục
Thuế Thành phố Thủ Dầu Một từ năm 2012 đến năm 2016 trong Báo cáo tổng
kết công tác thuế và báo cáo tổng kết công tác kiểm tra thuế hàng năm gửi lên
Cục Thuế tỉnh Bình Dƣơng. Đồng thời thu thập các dữ liệu có liên quan đến các
loại thuế, các tài liệu chính thức khác thơng qua các hội nghị, hội thảo, tạp chí
thuế, tài chính có liên quan.
1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính: Hệ thống hóa cơ sở lý luận bằng phƣơng pháp tổng
hợp, phân tích. Tiến hành khảo sát các thông tin về công tác kiểm tra nhằm hoàn
6
thiện hệ thống KSNB, để tăng cƣờng kiểm sốt cơng tác kiểm tra tại Chi cục
Thuế Thành phố Thủ Dầu Một.
Nghiên cứu định lƣợng: Tác giả sử dụng công cụ toán thống kê với sự hỗ
trợ từ phần mềm Excel và phần mềm SPSS 20.0 để xem xét ảnh hƣởng của các
yếu tố đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm tra thuế cũng nhƣ dùng phƣơng
pháp thống kê mô tả đánh giá bảng câu hỏi khảo sát và số liệu thứ cấp để đƣa ra
các kết luận cần thiết.
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn phân tích thực trạng hệ thống KSNB trong công tác kiểm tra
thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một, làm rõ ý nghĩa của việc tăng
cƣờng KSNB trong công tác kiểm tra thuế, đồng thời đề xuất các giải pháp và
kiến nghị cần thiết tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động này.
1.7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn có kết cấu 5 chƣơng cơ bản sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về nghiên cứu
Chƣơng 2: Lý luận chung về hệ thống kiểm sốt nội bộ trong cơng tác kiểm
tra thuế
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Thực trạng và kết quả nghiên cứu về hệ thống kiểm sốt nội bộ
cơng tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một.
Chƣơng 5: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong cơng tác
kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một.
7
CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
CƠNG TÁC KIỂM TRA THUẾ
2.1. Tổng quan về kiểm sốt nội bộ
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ
Hoạt động kiểm sốt là khâu quan trọng trong q trình quản lý, điều hành
của nhà quản trị nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. Để thực hiện đƣợc
hoạt động kiểm sốt, nhà quản lý thƣờng sử dụng cơng cụ chủ yếu là kiểm soát
nội bộ (KSNB). Lịch sử phát triển KSNB có thể tóm tắt qua các giai đoạn sau:
- Giai đoạn sơ khai
KSNB đã tồn tại từ thời cổ đại. Khi Hy Lạp có chính quyền kép, với việc
phân chia trách nhiệm giữa các quan chức chịu trách nhiệm thu thuế và giám sát
việc thu thuế. Hình thức ban đầu của KSNB là kiểm soát tiền và bắt đầu từ cuộc
cách mạng cơng nghiệp. Để có thể phát triển, các cơng ty cần có vốn và từ đó
đƣa đến nhu cầu tăng cƣờng quản lý vốn và kiểm tra thơng tin về việc sử dụng
vốn. Thuật ngữ kiểm sốt nội bộ bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn này.
Năm 1929, KSNB chính thức đƣợc đề cập trong Federal Seserve Bulletin.
Thơng qua đó, khái niệm KSNB và vai trị của hệ thống KSNB trong cơng ty
chính thức đƣợc cơng nhận nhƣ là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử
nghiệm của kiểm toán viên. Khi thực hiện chức năng nhận xét báo cáo tài chính,
kiểm tốn viên nhận thức rằng không cần thiết kiểm tra tất cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh mà chỉ cần chọn mẫu để kiểm tra dựa vào sự hiểu biết về hệ
thống KSNB mà doanh nghiệp đƣợc kiểm toán đã thiết lập, vận hành và tập hợp
thông tin để lập báo cáo tài chính. Vì vậy, KSNB lúc bấy giờ đƣợc hiểu rất đơn
giản nhƣ là một công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy
nâng cao hiệu quả hoạt động.
Việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB ngày càng đƣợc chú trọng
trong cuộc kiểm tốn từ năm 1936, khi một cơng bố của Hiệp hội Kế tốn viên
cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA) đã định nghĩa về KSNB là “ … là các biện pháp
và thách thức đƣợc chấp nhận và thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và
8
tài sản, cũng nhƣ kiểm tra việc ghi chép chính xác số liệu”.
- Giai đoạn hình thành
Năm 1949, một báo cáo đặc biệt của AICPA, định nghĩa KSNB là: “… cơ
cấu tổ chức và các biện pháp, cách thức liên quan đƣợc chấp nhận và thực hiện
trong một tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra sự chính xác và tin cậy của số liệu
kế toán, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích sự tn thủ các chính sách
của ngƣời quản lý”.
- Giai đoạn phát triển
Trong hơn 40 năm sau, AICPA đã soạn thảo và ban hành nhiều chuẩn mực
đề cập đến những khái niệm và khía cạnh khác nhau của KSNB:
+ SAP 29 (1958) “Phạm vi kiểm tốn viên độc lập xem xét KSNB”, trong
đó lần đầu tiên đề cập phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế tốn.
+ SAP 54 (1972) “Tìm hiểu về đánh giá KSNB”, Đã đƣa ra bốn mục tiêu
của kiểm soát kế toán.
+ SAS 55 (1988) “Xem xét KSNB trong kiểm tốn báo cáo tài chính”, đã
đƣa ba yếu tố của KSNB là mơi trƣờng kiểm sốt, hệ thống kế toán và các thủ tục
kiểm toán.
Vào thập niên 1970 – 1980, nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ kéo
theo các vụ gian lận ngày càng tăng về số lƣợng lẫn quy mô, gây ra tổn thất đáng
kể cho nền kinh tế. Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate, Quốc hội Hoa Kỳ đã ban
hành Luật chống hối lộ ở nƣớc ngoài. Điều luật này nhấn mạnh đến vai trò của
KSNB trong việc ngăn ngừa những khoản thanh toán bất hợp pháp và dẫn đến
nhu cầu ghi chép đầy đủ trong mọi hoạt động. Lần đầu tiên, yêu cầu về báo cáo
hoạt động KSNB đƣợc đề cập trong một văn bản pháp luật, trong đó quy định bắt
buộc phải có báo cáo về hệ thống KSNB đối với cơng tác kế tốn ở cơng ty
(1979); u cầu trên đã thực sự gây chú ý và sự quan tâm của cơng chúng về vấn
đề KSNB vì trên thực tế có nhiều định nghĩa, quan điểm khác nhau về KSNB
cũng nhƣ cách thức đánh giá hệ thống KSNB giữa cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các
Hội nghề nghiệp, giới Doanh nhân và Học giả Năm 1985, với sự sụp đỗ của các
công ty cổ phần niêm yết làm cho các nhà ban hành luật càng quan tâm đến hoạt
9
động KSNB của công ty. Nhiều quy định hƣớng dẫn về KSNB của các cơ quan
chức năng Hoa Kỳ đƣợc ban hành trong giai đoạn này nhƣ: Uỷ Ban chuẩn mực
kiểm toán Hoa Kỳ năm 1998, Uỷ Ban chứng khoán Hoa Kỳ năm 1998, Tổ chức
nghiên cứu kiểm toán nội bộ năm 1991.
Trƣớc tình hình này, Uỷ Ban COSO đã đƣợc thành lập. Đây là một Uỷ ban
thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài chính
(thƣờng gọi tắt là Uỷ ban Treedway), thành lập vào năm 1985 dƣới sự bảo trợ của
5 tổ chức: Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA); Hội kế toán Mỹ
(American Accounting Association); Hiệp hội quản trị tài chính (The Financial
Executives Institute – FEI); Hiệp hội kế toán viên quản trị (Institute of
Management Accountants – IMA); Hiệp hội kế toán viên nội bộ (The Institute of
Internal Auditors – IIA).
Quá trình tìm hiểu về gian lận đã cho thấy KSNB của các cơng ty có ảnh
hƣởng rất lớn đến khả năng xảy ra gian lận, vì vậy việc nghiên cứu và đƣa ra một
khuôn khổ chung đã đƣợc đƣa ra, Trƣớc tiên, COSO đã sử dụng chính thức từ
KSNB thay vì từ kiểm sốt nội bộ về kế tốn. Đến năm 1992, Uỷ ban COSO đã
chính thức ban hành Báo cáo 1992. Báo cáo COSO 1992 là tài liệu đầu tiên trên
thế giới đƣa ra khuôn mẫu lý thuyết về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống.
Báo cáo này có tầm nhìn rộng và mang tính quản trị, trong đó KSNB khơng chỉ
dừng lại ở vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính mà đƣợc mở rộng ra phƣơng
diện hoạt động của doanh nghiệp và tuân thủ các chính sách.
- Giai đoạn hiện đại
Báo cáo COSO ra đời nhằm đƣa ra một định nghĩa, một cách hiểu đƣợc
chấp nhận rộng rãi về KSNB và cũng hỗ trợ cho các nhà quản trị kiểm soát công
ty một cách tốt hơn. Báo cáo COSO 1992 chƣa thật sự hoàn chỉnh nhƣng đã tạo
lập đƣợc một cơ sở lý thuyết rất cơ bản và đƣợc xem là nền tảng về KSNB. Sau
đó, hàng loạt các nghiên cứu phát triển về KSNB trong nhiều lĩnh vực khác
nhau đã ra đời nhƣ phát triển về Quản trị rủi ro (ERM 2004), về công ty nhỏ,
phát triển theo hƣớng công nghệ thơng tin (COBIT), theo hƣớng kiểm tốn độc
lập, chun sâu vào những ngành nghề cụ thể và giám sát (2008), cụ thể sau:
10
+ Phát triển về quản trị
Năm 2001, COSO tiếp tục triển khai nghiên cứu hệ thống đánh giá rủi ro
doanh nghiệp (ERM) trên cơ sở của Báo cáo COSO 1992. Bản dự thảo đã hình
thành và đƣợc cơng bố vào tháng 7 năm 2003. Trong bản dự thảo, ERM đƣợc
định nghĩa gồm 8 bộ phận: Môi trƣờng nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diện sự
kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, các hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền
thông và giám sát. Đến 2004, ERM đã đƣợc chính thức ban hành, theo đó ERM
khơng nhằm thay thế cho báo cáo COSO 1992 mà chỉ đƣợc xem là cánh tay nối
dài của báo cáo này.
+ Phát triển theo hƣớng cơng nghệ thơng tin
Năm 1996, Ban tiêu chuẩn có tên “Các mục tiêu kiểm sốt trong cơng
nghệ thơng tin và các lĩnh vực liên quan (COBIT – Control Objectives for
Information and Related Technology) do Hiệp hội về kiểm soát và kiểm tốn
thơng tin (Information System Audit and Control Foundation (ISACF) Viện
quản trị công nghệ thông tin (ITGI – Information Technology Governance
Institute) thành lập. COBIT cung cấp cho nhà quản trị, kiểm tốn viên và ngƣời
sử dụng cơng nghệ thơng tin các giải pháp đƣợc chấp thuận, các chỉ tiêu đánh
giá, quy trình và hoạt động thích hợp để hỗ trợ họ trong việc tối đa hố các lợi
ích thu đƣợc thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin và phát triển việc quản
lý, kiểm sốt cơng nghệ thơng tin trong cơng ty.
+ Phát triển theo hƣớng kiểm tốn độc lập
Các chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ cũng chuyển sang sử dụng báo cáo
COSO làm nền tảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, gồm:
+ SAS 78 (1995): Xem xét kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài
chính. Các định nghĩa, nhân tố của kiểm sốt nội bộ trong báo cáo COSO (1992)
đã đƣợc đƣa vào chuẩn mực này.
+ SAS 94 (2001): Ảnh hƣởng của công nghệ thơng tin đến việc xem xét
kiểm sốt nội bộ trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA cũng sử dụng báo cáo của
COSO khi yêu cầu xem xét hệ thống KSNB trong kiểm tốn báo cáo tài chính
11