Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường trung học phổ thông tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 163 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN NGỌC HUÂN

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP MÔN SINH HỌC CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN
NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
TỈNH BÌNH PHƢỚC

CHUN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Bình Dƣơng – 2018


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN NGỌC HUÂN

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP MÔN SINH HỌC CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN
NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
TỈNH BÌNH PHƢỚC

CHUN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114


LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LƢƠNG THỊ HỒNG GẤM

Bình Dƣơng – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Tôi tên: Nguyễn Ngọc Huân, là học viên lớp cao học Quản lí giáo dục khóa 2016 -2018.
Luận văn “Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn
Sinh học của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường Trung học phổ
thông tỉnh Bình Phước” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các thông tin
trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng trong cơng trình
nghiên cứu nào.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, song
khơng tránh khỏi những sơ xuất, thiếu sót. Kính mong nhận đuợc ý kiến đóng
góp và chỉ dẫn q báu của quý thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp.
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Huân

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn tốt
nghiệp, tơi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá
nhân. Tôi xin trân trọng cảm ơn:

Các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lí giáo dục,
những ngƣời thầy đã trang bị cho tôi tri thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh
vực khoa học giáo dục.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ khoa Khoa học quản lí, phịng Đào
tạo sau đại học trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Ban Giám hiệu, tập thể CB, GV bộ
môn Sinh học các truờng Trung học phổ thơng trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc và
các bạn bè đồng nghiệp đã động viên, nhiệt tình giúp đỡ tôi và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi hồn thành bản luận văn này.
Đặc biệt tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lƣơng Thị Hồng Gấm đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Huân

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ........................................................ xii
TĨM TẮT.................................................................................................... xiii
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu...............................................................3

3.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................3
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................3
5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................4
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................4
7.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu. ...............................................................4
7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc ........................................................4
7.1.2. Quan điểm thực tiễn .......................................................................5
7.1.3. Quan điểm lịch sử - logic................................................................5
7.2. Các PP nghiên cứu cụ thể ......................................................................5
7.2.1. PP nghiên cứu lí luận ......................................................................5
7.2.2. Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn .......................................................5
7.2.3. Nhóm phƣơng pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học ...............7
8. Bố cục luận văn .............................................................................................7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC Ở TRƢỜNG THPT
THEO TIẾP CẬN NL.....................................................................................7

iii


1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .........................................................................7
1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài ....................................................................7
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc ....................................................................9
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ...............................................................13
1.2.1. Kiểm tra ............................................................................................13
1.2.2. Đánh giá ............................................................................................14
1.2.3. Kết quả học tập .................................................................................14
1.2.4. KTĐG kết quả học tập ......................................................................15

1.2.5. Năng lực ...........................................................................................15
1.2.6. Năng lực của HS THPT ....................................................................16
1.2.7. Đánh giá KQHT theo tiếp cận NL ....................................................19
1.2.8. Quản lí và quản lí giáo dục ...............................................................21
1.2.9. Quản lí trƣờng THPT ........................................................................22
1.3. Kiểm tra đánh giá KQHT môn Sinh học theo tiếp cận NL ở trƣờng THPT22
1.3.1. Vai trò và chức năng của KTĐG.......................................................22
1.3.2. Phân loại KTĐG kết quả học tập ......................................................24
1.3.3. Nguyên tắc kiểm tra đánh giá KQHT của HS ...................................25
1.3.4. Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá KQHT của HS .........................28
1.3.5. Quy trình kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận NL ..................................31
1.3.6.Kiểm tra đánh giá KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL ở
trƣờng THPT ..............................................................................................32
1.4. Quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL34
1.4.1. Quản lí hoạt động KTĐG KQHT ......................................................34
1.4.2. Hiệu trƣởng trƣờng THPT với việc quản lí KTĐG KQHT mơn Sinh
học theo tiếp cận NL ...................................................................................35
1.4.3. Nội dung quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh học của HS
THPT theo tiếp cận NL...............................................................................36
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn sinh học
của HS theo tiếp cận NL .................................................................................42

iv


1.5.1. Các chủ trƣơng, văn bản quy định về việc tổ chức KTĐG KQHT của
HS theo tiếp cận NL ...................................................................................42
1.5.2. Sự hiểu biết, NL của CBQL về KTĐG KQHT .................................42
1.5.3. Sự am hiểu của GV về nội dung, phƣơng pháp KTĐG theo tiếp cận
NL...............................................................................................................43

1.5.4. Sự hiểu biết của HS về vai trò của KTĐG KQHT ............................43
1.5.5. Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động của GV và HS ..........44
1.5.6. Điều kiện CSVC, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho việc tổ chức
KTĐG .........................................................................................................44
Tiểu kết chƣơng 1 ..............................................................................................44
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC CỦA HỌC SINH
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG TỈNH BÌNH PHƢỚC ....................................................................46
2.1. Khái qt tình hình văn hóa, kinh tế-xã hội và giáo dục của tỉnh Bình
Phƣớc ..............................................................................................................46
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế, văn hóa- xã hội ...................46
2.1.2. Đặc điểm và tình hình giáo dục cấp THPT .................................... 47
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh
học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc ..............52
2.2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................52
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................52
2.2.2. Thông tin về mẫu nghiên cứu............................................................56
2.3. Thực trạng KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL tại các
trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc ........................................................................58
2.3.1. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG
KQHT môn Sinh học theo tiếp cận NL .......................................................58
2.3.2. Nhận thức của CBQL và GV về mục đích KTĐG KQHT môn Sinh
học ..............................................................................................................59

v


2.3.3. Thực trạng thực hiện các nguyên tắc KTĐG KQHT môn Sinh học
của GV ........................................................................................................60

2.3.4. Thực trạng thực hiện các mục tiêu và nội dung KTĐG KQHT môn
Sinh học theo tiếp cận NL...........................................................................63
2.3.5. Thực trạng thực hiện các PP và công cụ KTĐG KQHT môn Sinh học65
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS theo
tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc .........................................67
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch KTĐG KQHT môn Sinh học theo tiếp cận
NL...............................................................................................................67
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh học
theo tiếp cận NL .........................................................................................70
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh học
theo tiếp cận NL .........................................................................................72
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, KTĐG KQHT môn
Sinh học theo tiếp cận NL...........................................................................77
2.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh
học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc ..........81
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh
của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc .....................84
2.5.1. Thực trạng KTĐG KQHT môn Sinh của HS theo tiếp cận NL .........84
2.5.2. Thực trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh học của HS
theo tiếp cận NL .........................................................................................85
2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng .............................................................86
Tiểu kết chƣơng 2..........................................................................................88
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN
SINH HỌC CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC
TRƢỜNG THPT TỈNH BÌNH PHƢỚC .....................................................90
3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ...........................................................................90
3.1.1. Cơ sở lí luận ......................................................................................90

vi



3.1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................90
3.1.3. Cơ sở pháp lí .....................................................................................91
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ...........................................................92
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ....................................................92
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn....................................................92
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo kế thừa .............................................................93
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.......................................................93
3.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn sinh
học của HS các trƣờng THPT theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình
Phƣớc ..............................................................................................................93
3.3.1. Nhóm biện pháp bồi dƣỡng nâng cao nhận thức CBQL, GV và HS về
công tác KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL ................93
3.3.2. Nhóm biện pháp cải tiến xây dựng kế hoạch thực hiện KTĐG KQHT
môn sinh học của HS theo tiếp cận NL .......................................................97
3.3.3. Nhóm biện pháp tăng cƣờng công tác tổ chức thực hiện KTĐG
KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL ..........................................99
3.3.4. Nhóm biện pháp tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện công tác KTĐG
KQHT của HS theo tiếp cận NL ...............................................................101
3.3.5. Nhóm biện pháp cải tiến hoạt động kiểm tra, giám sát và ĐG công tác
KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL ............................106
3.3.6. Nhóm biện pháp tăng cƣờng quản lí CSVC và các điều kiện phục vụ
hoạt động KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL...................................110
3.3.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp .....................................................112
3.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí
hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng
THPT tỉnh Bình Phƣớc ......................................................................................113
3.4.1. Mục tiêu khảo nghiệm ....................................................................113
3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm ..................................................................113

3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm..............................................................114
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................115

vii


Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................121
1. Kết luận .........................................................................................................121
2. Khuyến nghị ..................................................................................................123
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT...............................................................................123
2.2. Đối với Sở GD&ĐT Bình Phƣớc ...........................................................124
2.3. Đối với CBQL các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc ................................124
2.4. Đối với đội ngũ GV................................................................................125
2.5. Đối với HS .............................................................................................125
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt

Nghĩa của các từ viết tắt

1

CB


Cán bộ

2

CBQL

CB quản lí

3

CM

Chun mơn

4

CSLL

Cơ sở lí luận

5

CSVC

Cơ sở vật chất

6

GD


Giáo dục

7

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

8

GV

Giáo viên

9

HS

Học sinh

10

HT

Hiệu trƣởng

11

KTĐG


Kiểm tra đánh giá

12

KT

Kiến thức

13

KN

Kỹ năng

14

KQHT

Kết quả học tập

15

NL

Năng lực

16

PP


Phƣơng pháp

17

THPT

Trung học phổ thông

18



Thái độ

STT

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng thống kê số trƣờng THPT ở mỗi huyện, thị xã trong tỉnh Bình
Phƣớc ..................................................................................................................48
Bảng 2. 2: Số lƣợng đội ngũ CB quản lí và GV ..................................................48
Bảng 2. 3: Thực trạng CSVC, phƣơng tiện phục vụ dạy học ...............................49
Bảng 2.4: Thống kê xếp loại Học lực ..................................................................51
Bảng 2.5: Thống kê xếp loại hạnh kiểm ..............................................................51
Bảng 2.6: Thông tin cá nhân mẫu khảo sát ..........................................................53
Bảng 2. 7: Thang đo trị trung bình và mức ý nghĩa .............................................55
Bảng 2. 8: Mơ tả mã hóa đối tƣợng trả lời phỏng vấn .........................................56
Bảng 2. 9: Thông tin cá nhân mẫu nghiên cứu ....................................................57

Bảng 2. 10: Nhận thức của CB và GV về mục đích đánh giá KQHT mơn Sinh
học .......................................................................................................................59
Bảng 2.11: Thực trạng thực hiện các nguyên tắt KTĐG KQHT môn Sinh học của
HS theo tiếp cận NL ............................................................................................61
Bảng 2. 12: Thực trạng thực hiện mục tiêu đánh giá KQHT môn Sinh học của HS
theo tiếp cận NL ..................................................................................................63
Bảng 2. 13: Thực trạng mức độ đánh giá các NL của HS trong KTĐG KQHT
môn Sinh học.......................................................................................................64
Bảng 2. 14: Đánh giá việc thực hiện các PP và công cụ KTĐG KQHT môn Sinh
học theo tiếp cận NL ...........................................................................................65
Bảng 2. 15: Nhận xét của CBQL và GV về việc lập kế hoạch hoạt động KTĐG
KQHT môn Sinh học theo tiếp cận NL ...............................................................67
Bảng 2. 16: Nhận xét của CBQL và GV về việc tổ chức thực hiện hoạt động
KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL của HT ..........................70
Bảng 2. 17: Nhận xét của CBQL và GV về công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động
KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL của HT ..........................72
Bảng 2. 18: Nhận xét của CBQL và GV về công tác kiểm tra, giám sát và đánh
giá việc thực hiện hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh học theo tiếp cận NL ......78

x


Bảng 2. 19: Nhận xét của CBQL và GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt
động KTĐG KQHT mơn Sinh học tại các trường THPT tỉnh Bình Phước ..........81
Bảng 3.1: Mô tả mẫu khảo nghiệm....................................................................114
Bảng 3. 2: Ý kiến của CBQL và GV về tính cấp thiết và khả thi của các biện
pháp ...................................................................................................................115

xi



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của hoạt động KTĐG
KQHT môn Sinh học..........................................................................................58
Biểu đồ 3.1: So sánh trị trung bình giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất ......................................................................................................119

xii


TÓM TẮT
Đề tài sử dụng kết hợp cả phƣơng pháp nghiên cứu lí luận và phƣơng pháp
nghiên cứu thực tiễn để khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lí hoạt
động KTĐG (KTĐG) kết quả học tập (KQHT) môn sinh học của HS (HS) theo
tiếp cận NL (NL) tại các trƣờng Trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn tỉnh
Bình Phƣớc, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt
động KTĐG KQHT môn sinh học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng này.
Đề tài đã giải quyết đƣợc các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra nhƣ sau:
Thứ nhất, đề tài đã xây dựng khung lí thuyết về KTĐG và quản lí hoạt
động KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS theo tiếp cận NL ở các trƣờng THPT.
Ngƣời nghiên cứu xây dựng cơ sở lí luận của hoạt động KTĐG bao gồm: vai trò,
chức năng, nguyên tắc KTĐG; phƣơng pháp và quy trình KTĐG KQHT; đặc
điểm của KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS theo tiếp cận NL; quy trình quản
lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh học theo tiếp cận chức năng quản lí bao
gồm: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực
hiện; nội dung quản lí KTĐG KQHT mơn Sinh học ở trƣờng THPT.
Thứ hai, đề tài đánh giá thực trạng trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT
mơn Sinh học của HS theo tiếp cận NL. Trong công tác quản lí, điều hành hoạt
động KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS, Hiệu trƣởng đã bƣớc đầu thực hiện
tốt công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo GV thực hiện KTĐG KQHT q trình

và cuối kỳ, quản lí điều hành công tác ra đề, coi thi và chấm thi theo đúng quy
chế.
Tuy nhiên, cơng tác quản lí KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS theo tiếp
cận NL của HT có rất nhiều điểm cần cải thiện, cụ thể: (1) chƣa xây các quy trình
và hƣớng dẫn GV thực hiện cơng tác KTĐG môn Sinh học theo tiếp cận NL; (2)
việc ra đề kiểm tra chƣa đảm bảo sự phân hoá NL HS; (3) công tác bồi dƣỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho GV để nâng cao kiến thức và NL tiến hành KTĐG
KQHT mơn Sinh học cịn hạn chế; (4) cơng tác bảo đảm đầy đủ CSVC, phƣơng
tiện DH và các điều kiện phục vụ cho công tác KTĐG cũng chƣa đƣợc HT thực

xiii


hiện tốt; (5) HT chƣa xây dựng tốt nội bộ đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa GV
và các lực lƣợng GD khác trong việc thực hiện KTĐG KQHT môn Sinh học theo
tiếp cận NL; (6) HT chƣa thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, dự giờ để đánh giá
việc thực hiện đánh giá KQHT môn Sinh học của GV trên lớp học.
Thứ ba, từ nghiên cứu lí luận và đánh giá thực trạng quản lí hoạt động
KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh
Bình Phƣớc, đề tài đã đề xuất 6 nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt
động KTĐG, bao gồm:
Phổ biến cho CB, GV nội dung các văn bản pháp quy chỉ đạo và quy
định về công tác KTĐG theo tiếp cận NL: phổ biến cho CB, GV nội dung các
văn bản pháp quy chỉ đạo và quy định về công tác KTĐG theo tiếp cận NL; bồi
dƣỡng và tập huấn cho CB, GV về kiến thức, kỹ năng và cách tiến hành KTĐG
KQHT môn Sinh theo tiếp cận NL; tạo cơ hội cho CB, GV tham gia các hội nghị,
hội thảo trong và ngoài trƣờng về KTĐG theo tiếp cận NL; khuyến khích CB,
GV tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng nâng cao hiểu biết, trình độ CM nghiệp vụ về
KTĐG.
Tăng cường công tác xây dựng kế hoạch KTĐG KQHT của HS theo

tiếp cận NL: HT xây dựng kế hoạch KTĐG của nhà trƣờng theo năm học trên cơ
sở các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo của Bộ, Sở về KTĐG KQHT của HS theo tiếp
cận NL; yêu cầu tổ chuyên môn và GV lập kế hoạch KTĐG trong suốt QTDH và
kế hoạch kiểm tra, thi kết thúc môn học.
Tăng cường công tác tổ chức thực hiện KTĐG KQHT môn Sinh hoạc
của HS theo tiếp cận NL: Phân công và phân nhiệm rõ ràng cho cá nhân, bộ phận
phụ trách quản lí và thực hiện KTĐG KQHT theo tiếp cận NL; Xây dựng nội bộ
đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa CB, GV và các lực lƣợng GD khác trong việc
thực hiện KTĐG KQHT theo tiếp cận NL.
Tăng cường chỉ đạo thực hiện công tác KTĐG KQHT của HS theo tiếp
cận NL: Chỉ đạo thống nhất nội dung KTĐG là vận dụng KT, KN và TĐ để giải
quyết các tình huống thực tiễn, phát triển tƣ duy và sự sáng tạo của HS; yêu cầu
tổ CM, GV xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí KTĐG KQHT cho mơn Sinh học;

xiv


chỉ đạo CB, GV sử dụng phối hợp đa dạng các PP, hình thức và cơng cụ KTĐG;
quản lí chặt chẽ quy trình ra đề, kiểm duyệt và sao in đề kiểm tra; quản lí chặt
chẽ cơng tác coi kiểm tra và chấm bài kiểm tra.
Cải tiến hoạt động kiểm tra, giám sát và ĐG công tác KTĐG KQHT
môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL: xây dựng và ban hành các tiêu chí thực
hiện cơng tác KTĐG theo tiếp cận NL của CB, GV, các quy định về hình thức
khen thƣởng, kỷ luật CB, GV; tổ chức dự giờ, thao giảng để góp ý, ĐG việc thực
hiện KTĐG theo tiếp cận NL của CB, GV; HT, phó HT chuyên môn và tổ trƣởng
CM tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác đánh giá tổng kết của
GV; yêu cầu CB, GV thƣờng xuyên tự KTĐG việc thực hiện cơng tác KTĐG của
mình theo kế hoạch đã xây dựng.
Tăng cường quản lí CSVC và các điều kiện phục vụ hoạt động KTĐG
KQHT của HS theo tiếp cận NL: thƣờng xuyên bổ sung, mua mới và trang bị

các phần mềm, máy vi tính và thiết bị phục vụ cơng tác KTĐG KQHT; thƣờng
xun bảo trì, bảo dƣỡng và sửa chữa trang thiết bị, CSVC phục vụ giảng dạy và
KTĐG; huy động các nguồn đóng góp khác nhau từ xã hội để có thêm nguồn
kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa CSVC.
Sáu nhóm biện pháp đề xuất trên có mối quan hệ biện chứng và tƣơng hỗ
nhằm góp phần khắc phục những hạn chế và cải tiến cơng tác quản lí KTĐG
KQHT mơn Sinh học ở các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc nhằm nâng cao chất
lƣợng QL tại nhà trƣờng.

xv


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong hệ thống giáo dục (GD) quốc dân Việt Nam GD phổ thơng có một vị
trí hết sức quan trọng, là chiếc cầu nối cơ bản, là cấp học mang tính nền tảng của
cả hệ thống giáo dục của quốc gia. Chất lƣợng quá trình dạy học (QTDH) của
cấp THPT phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó, KTĐG KQHT của HS là một
khâu quan trọng khơng thể tách rời của q trình giáo dục và đào tạo nói chung,
QTDH nói riêng. Nếu coi quá trình giáo dục và đào tạo là một hệ thống thì đánh
giá là cơ sở để đổi mới nội dung, PP dạy học nhằm điều khiển hệ thống đạt kết
quả tối ƣu nhất. Xu hƣớng trên thế giới hiện nay chuyển dạy học tập trung vào
mục tiêu, nội dung chƣơng trình sang tổ chức QTDH nhằm phát triển toàn diện
các NL khác nhau cho ngƣời học. Do vậy, quá trình đánh giá KQHT với các hình
thức đánh giá truyền thống chủ yếu tập trung đánh giá kiến thức lí thuyết cũng
thay đổi theo hƣớng vận dụng kiến thức (KT), kỹ năng (KN) và thái độ (TĐ) vào
giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống (Nguyễn Quang Thuấn, 2016). Nhận
thấy tầm quan trọng của hoạt động KTĐG đối với việc nâng cao chất lƣợng giáo
dục, trong những năm qua, Bộ GD&ĐT (GD&ĐT) đã ban hành các văn bản về
đổi mới KTĐG (2011; 2017). Cụ thể, trong chƣơng trình GD phổ thông tổng thể,

Bộ GD&ĐT yêu cầu: “PP đánh giá chất lượng GD phải phản ánh mức độ đáp
ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và NL quy định trong chương trình; hỗ trợ
phát triển phẩm chất và NL HS; cung cấp thơng tin chính xác, khách quan, kịp
thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học…”.
Trong chƣơng trình giáo dục cấp THPT, Sinh học là mơn góp phần hình
thành và phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu, NL chung cốt lõi và NL chun
mơn; giúp HS tiếp tục tìm hiểu các khái niệm, quy luật sinh học làm cơ sở khoa
học cho việc ứng dụng tiến bộ của công nghệ sinh học vào thực tiễn đời sống, từ
đó định hƣớng đƣợc ngành nghề để tiếp tục học và phát triển sau THPT. Tuy
nhiên, thực tiễn KTĐG KQHT của HS ở các mơn học nói chung và mơn Sinh
học nói riêng tại các trƣờng THPT tại tỉnh Bình Phƣớc và ở Việt Nam vẫn theo
cách truyền thống. Nghị Quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần

1


thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI chỉ rõ: PP giáo dục, việc thi,
kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất…. KTĐG chủ yếu chú ý
đến yêu cầu tái hiện KT và đánh giá qua điểm số mà ít quan tâm rèn luyện KN
vận dụng dẫn đến hệ quả là nhiều HS thụ động trong việc học tập; khả năng sáng
tạo và NL vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc
sống cịn hạn chế. Bên cạnh đó, hoạt động KTĐG chƣa thật sự cơng bằng, chính
xác và khách quan và chƣa tạo động lực thật sự cho HS học tập (Bộ GD&ĐT,
2017).
Thực tiễn GD&ĐT ở Bình Phƣớc (Sở GD&ĐT Bình Phƣớc, 2016) trong
những năm qua có nhiều nổ lực cố gắng trong việc quán triệt thực hiện các văn
bản, chỉ thị, nghị quyết của các cấp về quản lí, nhƣng cơng tác quản lí hoạt động
KTĐG ở nhiều trƣờng vẫn chƣa phản ánh đúng thức chất dạy và học. Nhận thức
và hiểu biết của CBQL và GV về kiến thức KTĐG còn hạn chế. Các nguồn lực
phục vụ cho quá trình đổi mới KTĐG trong nhà trƣờng vừa thiếu vừa chƣa đồng

bộ, làm hạn chế việc áp dụng hình thức KTĐG mới. Từ thực tế trên cho thấy,
chuẩn hố, nâng cao chất lƣợng cơng tác KTĐG và quản lí KTĐG là một nhu cầu
cấp thiết để nâng cao chất lƣợng giáo dục THPT. Chiến lƣợc phát triển giáo dục
2011 - 2020 đã quán triệt và cụ thể hoá các chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới GD
và đào tạo. Vai trị của KTĐG trong tiến trình đổi mới nền GD nhằm nâng cao
chất lƣợng đào tạo đã đƣợc khẳng định nhƣ một chiến lƣợc, một chính sách GD
quốc gia. Trong đó đổi mới quản lí KTĐG là một hoạt động mà Đảng và Nhà
nƣớc rất quan tâm (Chính Phủ, 2006; Bộ GD&ĐT, 2006).
Xuất phát từ những lí do trên, có thể nói, nghiên cứu “Quản lí hoạt động
kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học của học sinh theo tiếp cận
năng lực tại các trường Trung học phổ thơng tỉnh Bình Phước” từ đó đề xuất
các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động KTĐG nói riêng và hoạt
động dạy học nói chung là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận về KTĐG KQHT và quản lí hoạt động
KTĐG KQHT, đề tài khảo sát và đánh giá thực trạng quản lí hoạt động KTĐG

2


KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình
Phƣớc từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lí hoạt động
KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS tại các trƣờng này.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng
THPT.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS theo tiếp cận NL
tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Hệ thống hoá cơ sở lí luận về KTĐG KQHT và quản lí hoạt động
KTĐG KQHT môn Sinh học ở trƣờng THPT.
4.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng KTĐG KQHT mơn Sinh
học và quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS tại các trƣờng
THPT tỉnh Bình Phƣớc;
4.3. Nghiên cứu đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp quản lí hoạt
động KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS ở các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc
theo tiếp cận NL.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Thực trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh học của HS tại các
trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc của HT có thể bƣớc đầu làm tốt cơng tác lập kế
hoạch, tổ chức phân công thực hiện, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát việc
thực hiện KTĐG KQHT môn Sinh học của HS. Tuy nhiên, công tác quản lí
KTĐG KQHT mơn Sinh học có thể chủ yếu hƣớng đến mục tiêu đánh giá chính
xác KTĐG, đánh giá kiến thức lí thuyết chứ chƣa tập trung đánh giá sự vận dụng
KT, KN môn học và TĐ để giải quyết những vấn đề gắn với thực tiễn cuộc sống.
Thực trạng trên có thể do hiệu trƣởng chƣa có một hệ thống các biện pháp
quản lí KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL đồng bộ; và có thể do CBQL và
GV còn thiếu kiến thức và NL thực hiện KTĐG KQHT theo tiếp cận NL.

3


Đề xuất đƣợc các biện pháp quản lí KTĐG KQHT mơn Sinh học hƣớng
đến mục tiêu vừa đánh giá chính xác, công bằng và khách quan KQHT của HS,
vừa động viên và hỗ trợ HS học tập phát triển toàn diện các NL và các biện pháp
đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng sẽ có tính khả thi trong
việc nâng cao hiệu quả quản lí KTĐG cũng nhƣ chất lƣợng dạy và học ở các
trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc.

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về nội dung: Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động KTĐG
KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình
Phƣớc.
Về địa bàn nghiên cứu: Các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc.
Về thời gian: Sử dụng số liệu trong năm học 2017-2018.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu.
Cơ sở phƣơng pháp luận: Đề tài thực hiện dựa trên 3 quan điểm
7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Đề tài nghiên cứu cơ sở pháp lí và cơ sở lí luận, phân tích, đánh giá thực
trạng, từ đó đề ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí KTĐG KQHT môn
Sinh học của HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc. Hiệu
quả cơng tác quản lí KTĐG KQHT của hiệu trƣởng ln đƣợc qui định bởi điều
kiện thực tế của nhà trƣờng; nhận thức, tâm lí, TĐ và trách nhiệm của CB, GV,
HS, phụ huynh HS và tồn xã hội; tầm nhìn và chiến lƣợc của ngƣời hiệu trƣởng;
nguồn lực cơ sở vật chất (CSVC)…, do đó khơng thể tách riêng vấn đề quản lí
cơng tác KTĐG của hiệu trƣởng ra để nghiên cứu mà là phải nghiên cứu nó trong
các mối liên hệ ràng buộc để đảm bảo tính hệ thống của vấn đề nghiên cứu. Quan
điểm này cũng nhằm giúp ngƣời nghiên cứu có đƣợc một sự nhất qn trong tƣ
duy khi trình bày các nội dung nghiên cứu cũng nhƣ tôn trọng sự tồn tại khách
quan của vấn đề nghiên cứu.

4


7.1.2. Quan điểm thực tiễn
Đề tài là sự kết hợp giữa lí luận và kinh nghiệm quản lí KTĐG KQHT của
thế giới và Việt Nam cũng nhƣ nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn cơng tác quản lí
hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL ở các trƣờng

THPT tỉnh Bình Phƣớc.
7.1.3. Quan điểm lịch sử - logic
Quan điểm lịch sử-logic giúp ngƣời nghiên cứu biết tơn trọng sự hình
thành và phát triển q trình quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh học của
HS theo tiếp cận NL ở các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc. Ngồi ra quan điểm
này cịn đƣợc thể hiện ở trật tự sắp xếp của các phần trong đề cƣơng nghiên cứu
cũng nhƣ luận văn.
7.2. Các PP nghiên cứu cụ thể
Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phối hợp các nhóm PP sau:
7.2.1. PP nghiên cứu lí luận
- Mục đích: phân tích, hệ thống hố và khái qt hố các tài liệu lí luận về
hoạt động dạy học, hoạt động KTĐG và quản lí hoạt động KTĐG KQHT của HS
nói chung và KQHT mơn Sinh học theo tiếp cận NL để xây dựng cơ sở lí luận
cho việc nghiên cứu của đề tài.
- Công cụ: nghiên cứu các tài liệu, các tác phẩm trong và ngồi nƣớc có
liên quan đến đề tài, các văn bản pháp quy, nghị quyết, chủ trƣơng của Đảng,
Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, nhà trƣờng liên quan đến công tác KTĐG
KQHT của HS, quản lí cơng tác KTĐG KQHT của HS THPT và dạy học mơn
Sinh học ở cấp THPT.
7.2.2. Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. PP điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích: nhằm (1) thu đƣợc những thông tin về thực trạng hoạt động
KTĐG KQHT môn Sinh học của HS và quản lí KTĐG KQHT mơn Sinh học của
HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc; (2) khảo nghiệm sự
cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động
KTĐG KQHT đã đề xuất trong đề tài.

5



- Đối tượng: CB quản lí (gồm có Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng), CB quản
lí kiêm nhiệm (tổ trƣởng, tổ phó bộ mơn Sinh học) và GV giảng dạy mơn Sinh
học tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc.
- Cơng cụ: Gồm 02 bộ phiếu trƣng cầu ý kiến, phiếu thứ nhất (phụ lục 1A)
khảo sát thực trạng quản lí KTĐG KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL
tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc dành cho CBQL và cho GV, và phiếu thứ
hai (phụ lục 1B) khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
nhằm nâng cao hiệu quả quản lí KTĐG KQHT môn Sinh học của HS dành cho
CBQL và GV.
- Cách tiến hành: (1) thiết kế phiếu trƣng cầu ý kiến; (2) phát phiếu cho
từng CBQL và GV và đề nghị họ trả lời; (3) Hƣớng dẫn cách trả lời từng nội
dung trong phiếu; (4) tổng hợp, xử lí thống kê, phân tích số liệu.
7.2.2.2. PP phỏng vấn
+ Mục đích: (1) Thu thập những ý kiến của CBQL, GV, các chuyên gia
làm căn cứ xây dựng bảng hỏi. (2) Làm rõ những ý kiến, quan điểm, niềm tin mà
chƣa đƣợc lí giải sâu sắc, toàn diện trong phiếu khảo sát và củng cố thêm các dữ
kiện cho nghiên cứu thực trạng KTĐG KQHT của HS cũng nhƣ kết quả quản lí
hoạt động này.
+ Đối tƣợng: gồm các chuyên gia, CBQL, các GV.
+ Nội dung: tìm hiểu thực trạng KTĐG KQHT mơn Sinh học; thực trạng
quản lí KTĐG KQHT mơn Sinh học; ý kiến đề xuất các biện pháp quản lí KTĐG
KQHT môn Sinh học của HS theo tiếp cận NL.
+ Thời gian phỏng vấn: khoảng 30-45 phút/ngƣời.
+ Công cụ: bảng các câu hỏi phỏng vấn dành cho CBQL và GV (phụ lục
2).
7.2.2.3. PP nghiên cứu sản phẩm
+ Mục đích: Thu thập thông tin thông qua việc nghiên cứu các hồ sơ liên
quan đến công tác KTĐG KQHT của HS nhƣ kế hoạch KTĐG, đề kiểm tra của
GV, các bài làm của HS, các bài tập nhóm, minh chứng GV cho nhận xét/phản
hồi về việc học của HS… tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc trong năm học


6


2017-2018.
+ Cách tiến hành: thu thập các tài liệu, hồ sơ, bảng điểm, minh chứng cho
nhận xét phản hồi, bảng kế hoạch KTĐG KQHT trong năm học của nhà trƣờng,
của Tổ CM và của GV.
7.2.3. Nhóm phƣơng pháp xử lí số liệu bằng thống kê tốn học
- Mục đích: Nhằm mơ tả và phân tích kết quả KTĐG KQHT mơn Sinh
học của HS và quản lí hoạt động này một cách khoa học.
- Công cụ: Kết quả nghiên cứu đƣợc phân tích trên phần mềm SPSS, sử
dụng các PP thống kê, gồm tính phần trăm, điểm trung bình, kiểm nghiệm Ttest...
8. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Sinh của
HS theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh của HS
theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lí hoạt động KTĐG KQHT môn Sinh của HS
theo tiếp cận NL tại các trƣờng THPT tỉnh Bình Phƣớc.

7


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC Ở TRƢỜNG THPT
THEO TIẾP CẬN NL
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Đánh giá giáo dục nói chung và đánh giá KQHT của HS theo tiếp cận NL
nói riêng là vấn đề ln đƣợc xã hội quan tâm. Rowntree (1987) khẳng định rằng
KTĐG là hoạt động dẫn dắt hoạt động học và định hình phong cách học tập của
HS. Cho đến nay, GD ở tất cả các nƣớc trên thế giới ngày càng coi trọng quản lí
cơng tác KTĐG nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học. Vấn đề KTĐG
KQHT đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và các tác giả đã xây dựng hồn
thiện cơ sở lí thuyết, cơ sở thực tiễn và hƣớng dẫn PP thực hiện KTĐG KQHT
của HS.
Khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng của KTĐG đối với việc đánh giá
NL nhận thức của HS, thời kỳ tiền tƣ bản chủ nghĩa (thế kỷ XV - XVIII) lần đầu
tiên trong lịch sử GD thế giới, nhà GD Tiệp Khắc Comensky (1592-1670) đã đặt
nền móng cho lí luận dạy học ở nhà trƣờng và xây dựng thành một hệ thống vấn
đề trong tác phẩm “Lí luận dạy học vĩ đại”, trong đó có nêu ý nghĩa, vai trị của
KTĐG q trình lĩnh hội tri thức của HS, ơng lƣu ý việc KTĐG phải căn cứ vào
mục tiêu học tập và hƣớng dẫn HS tự KTĐG kiến thức của bản thân.
Savin (1983), trong cuốn sách: “Giáo dục học”, đã nêu rõ quan niệm về
KTĐG. Theo ông “kiểm tra là một phƣơng tiện quan trọng không chỉ để ngăn
ngừa việc lãng quên mà còn để nắm đƣợc tri thức một cách vững chắc hơn.”
Đồng thời ông cũng nhận thấy “đánh giá có thể trở thành một phƣơng tiện quan
trọng để điều khiển sự học tập của HS, đẩy mạnh sự phát triển về công tác GD
ngƣời học. Đánh giá đƣợc thực hiện trên cơ sở kiểm tra và đánh giá theo hệ
thống 5 bậc: Xuất sắc (điểm 5), Tốt (4 điểm), Trung bình (3 điểm), Xấu (điểm 2),
Rất xấu (điểm 1)”. Nhƣ vậy, Savin đã xác nhận kiểm tra, đánh giá là hai hoạt
động khác nhau nhƣng có mối quan hệ biện chứng. Đặc biệt ông nhấn mạnh việc

7



×