Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường THCS trên địa bàn huyện bù đốp, tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 150 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN VĂN HẢO

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƢỚC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114

U N VĂN THẠC S QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BÌNH DƢƠNG – Năm 2020


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN VĂN HẢO

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƢỚC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114


U N VĂN THẠC S QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG D N

HO HỌC

TS. VŨ THỊ THU HUYỀN

BÌNH DƢƠNG – Năm 2020


LỜI C M ĐO N
Kính gửi: Lãnh đạo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Tôi tên: Nguyễn Văn Hảo, là học viên lớp cao học Quản lý giáo dục - khóa
2017 -2019.
Luận văn “Quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông tại các trường THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các thơng tin trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chƣa đƣợc sử dụng trong cơng trình nghiên cứu nào.
Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình nghiên cứu thực hiện đề tài, song
khơng tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót. Kính mong nhận đuợc ý kiến đóng góp
và chỉ dẫn quý báu của q thầy, cơ và bạn bè đồng nghiệp.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những gì tơi đã cam đoan ở trên đây.
Bình Dương, tháng 02 năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hảo

i



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo trƣờng Đại học Thủ
Dầu Một; Phòng sau Đại học; Khoa Sƣ phạm; các Giảng viên trong và ngồi
Trƣờng đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn.
Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Thu Huyền : ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành
luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Bù
Đốp , Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo, viên chức thiết bị của các trƣờng THCS trên
địa bàn huyện đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thu
thập thơng tin, số liệu nhằm hồn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi
những sai sót, kính xin đƣợc góp ý và chỉ dẫn thêm.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bình Dương, tháng 02 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Văn Hảo

ii


MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... xii
TÓM TẮT .............................................................................................................. xiii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................................1

2.

Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................3

3.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................3

4.

Giả thuyết khoa học .............................................................................................3

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................4

6.

Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................4

7.


Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................4
7.2.2.1. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu khảo sát ...........................................5
7.2.3. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu........................................................................6

8.

Những đóng góp của luận văn .............................................................................6

9.

Cấu trúc của Luận văn .........................................................................................6

PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................7
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TRƢỜNG TRUNG
HỌC ............................................................................................................................7
1.1.

Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu về quản lý thiết bị dạy học ...................7

1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài...........................................................................7
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ...........................................................................10
1.2.

Các khái niệm cơ bản của đề tài.....................................................................12

1.2.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng trƣờng phổ thông .......12
1.2.1.1. Quản lý .......................................................................................................12
1.2.1.2. Quản lý giáo dục.........................................................................................14
1.2.1.3. Quản lý trƣờng phổ thông ..........................................................................16

1.2.2. Khái niệm thiết bị dạy học .............................................................................17

iii


1.3.

Lý luận về thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở

trƣờng THCS .............................................................................................................20
1.4.

Lý luận về quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ .22

1.4.1. Vai trò, ý nghĩa của quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông hiện nay .............................................................................................22
1.4.2. Mục tiêu quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông ........................................................................................................................24
1.4.3. Yêu cầu quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông ........................................................................................................................24
1.4.4. Nội dung quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông ........................................................................................................................27
1.5.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thiết bị dạy học trƣờng THCS .31

1.5.1. Các yếu tố khách quan ...................................................................................31
1.5.2. Các yếu tố chủ quan .......................................................................................31
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................33
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƢỚC....................................................34
2.1.

Khái qt tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục ở huyện Bù Đốp, tỉnh Bình

Phƣớc ........................................................................................................................34
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội ở huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc ...34
2.1.2. Khái quát về tình hình Giáo dục và Đào tạo ở huyện Bù Đốp, tỉnh Bình
Phƣớc ........................................................................................................................35
2.1.2.1. Tổng quan về giáo dục đào tạo huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc................35
2.1.2.2. Thuận lợi về giáo dục đào tạo huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc .................36
2.1.2.3. Khó khăn về giáo dục đào tạo huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc .................37
2.1.3. Tình hình giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bù Đốp ....................38
2.2.

Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng TBDH và quản lý TBDH đáp ứng yêu

cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp,
tỉnh Bình Phƣớc.........................................................................................................40
2.2.1. Nội dung khảo sát ..........................................................................................40
2.2.2. Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng.............................................................40
2.2.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo ...................................................................41
iv


2.2.4. Đối tƣợng khảo sát .........................................................................................41
Bảng 2.4: Tổng hợp số lƣợng phiếu khảo sát giáo viên và học sinh ........................41
2.2.5. Tổ chức điều tra khảo sát, phỏng vấn ............................................................41
2.2.5.1. Thiết kế mẫu phiếu khảo sát và phỏng vấn ..................................................41
2.2.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu sau khảo sát và phỏng vấn ................................42

2.2.6. Quy ƣớc thang đo ...........................................................................................43
2.3.

Thực trạng về thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc .........................43
2.3.1. Thực trạng về số lƣợng, chủng loại thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục phổ thông tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp .....................43
2.3.2. Thực trạng về chất lƣợng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông tại các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bù Đốp .....................46
2.3.4. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ viên chức làm công tác thiết
bị dạy học ..................................................................................................................51
2.3.5. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về vai trò của thiết bị
dạy học đối với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay. .................................53
2.4.

Thực trạng về công tác quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

dục phổ thông ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc ...55
2.4.1. Thực trạng quản lý đầu tƣ mua sắm thiết bị dạy học tại các trƣờng trung học
cơ sở trên địa bàn huyện Bù Đốp trong thời gian đề tài nghiên cứu.........................55
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động sƣu tầm và tự làm thiết bị dạy học.................57
2.4.3. Thực trạng công tác quản lý khai thác sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Bù Đốp.......58
2.4.4. Thực trạng quản lý bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị dạy học đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Bù Đốp 61
2.5.

Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý thiết bị dạy học đáp


ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn
huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc ...............................................................................63
2.6.

Đánh giá chung về thực trạng quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục phổ thông ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bù Đốp,
tỉnh Bình Phƣớc.........................................................................................................65
2.6.1. Ƣu điểm..........................................................................................................65
v


2.6.2. Hạn chế...........................................................................................................65
2.6.3. Nguyên nhân của ƣu nhƣợc điểm ..................................................................66
Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................67
CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƢỚC ...........................................68
3.1.

Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục phổ thông ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp .......................68
3.2.

Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục phổ thông.......................................................................................68
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................................68
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển..............................................68

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn ............................................69
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................69
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................69
3.3.

Các biện pháp đề xuất quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

dục phổ thông tại các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bù Đốp...............70
3.3.1. Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về vai trò và tác dụng
của TBDH trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và nâng cao CLGD. ..............70
3.3.1.1. Mục tiêu ......................................................................................................70
3.3.1.2. Nội dung .....................................................................................................71
3.3.1.3. Cách thức thực hiện ....................................................................................71
3.3.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp ....................................................................72
3.3.2. Biện pháp 2 : Tăng cƣờng công tác đầu tƣ, mua sắm thiết bị dạy học đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. ........................................................................72
3.3.2.1. Mục tiêu ......................................................................................................72
3.3.2.2. Nội dung .....................................................................................................73
3.3.2.3. Cách thức thực hiện ....................................................................................73
3.3.2.4. Điều kiện thực hiện ....................................................................................74
3.3.3. Biện pháp 3 : Khuyến khích, cán bộ quản lý, giáo viên sƣu tầm và tự làm
thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .................................75
3.3.3.1. Mục tiêu ......................................................................................................75
vi


3.3.3.2. Nội dung .....................................................................................................75
3.3.3.3. Cách thức thực hiện ....................................................................................76
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện ....................................................................................76
3.3.4. Biện pháp 4 : Tăng cƣờng quản lý việc khai thác, sử dụng hiệu quả thiết bị

dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông..............................................77
3.3.4.1. Mục tiêu ......................................................................................................77
3.3.4.2. Nội dung .....................................................................................................77
3.3.4.3. Cách thức thực hiện ....................................................................................78
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện ....................................................................................80
3.3.5. Biện pháp 5 : Quản lý công tác bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị dạy
học, nâng cao hiệu quả sử dụng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông........80
3.3.5.1. Mục tiêu ......................................................................................................80
3.3.5.2. Nội dung .....................................................................................................81
3.3.5.3. Cách thức thực hiện ....................................................................................81
3.3.5.4. Điều kiện thực hiện ....................................................................................84
3.3.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp ....................................................................84
3.4.

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..........85

3.4.1. Mục đích.........................................................................................................85
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm: ..................................................................................85
3.4.3. Đối tƣợng khảo nghiệm: .................................................................................85
3.4.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm .............................................................................85
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................................86
3.4.5.1. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức về ý nghĩa,
tầm quan trọng của TBDH cho CBQL, GV và học sinh. ...........................................86
3.4.5.3. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 3: khuyến khích và quản lý tự sƣu
tầm và làm TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng ..............................90
3.4.5.4. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 4: quản lý sử dụng thiết bị dạy học
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ............................................................91
3.4.5.5. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 5: quản lý bảo quản, bảo dƣỡng, sửa
chữa thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông...........................93
Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................................97

KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................98
vii


1. Kết luận .................................................................................................................98
1.1. Về lý luận ...........................................................................................................98
1.2 Về thực tiễn .........................................................................................................98
1.3 Về các biện pháp .................................................................................................99
2. Khuyến nghị ..........................................................................................................99
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phƣớc ....................................................99
2.2. Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Bù Đốp ........................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................101
PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

NỘI DUNG

VIẾT TẮT

1

BGD&ĐT

2


CB

3

CBQL

Cán bộ quản lý

4

CSVC

Cơ sở vật chất

5

CNTT&TT

6

TTB

Trị trung bình

7

ĐLC

Độ lệch chuẩn


8

GD&ĐT

9

GV

Giáo viên

10

HS

Học sinh

11

VCTB

Viên chức thiết bị

12

PHBM

Phịng học bộ mơn

13


QLGD

Quản lí giáo dục

14

TBDH

Thiết bị dạy học

15

TH

16

THCS

17

XHHGD

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cán bộ

Công nghệ thông tin và truyền thông

Giáo dục và Đào tạo

Tiểu học

Trung học cơ sở
Xã hội hóa giáo dục

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Quy mô trường lớp của huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước ........................38
Bảng 2.2: Tổng hợp CBQL-GV-NV các trường THCS của huyện Bù Đốp, .............38
tỉnh Bình Phước năm học 2018-2019 .......................................................................38
Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả xếp loại hai mặt GD các trường THCS của huyện .....39
Bù Đốp, tỉnh Bình Phước năm học 2018-2019 .........................................................39
Bảng 2.4: Tổng hợp số lượng phiếu khảo sát giáo viên và học sinh ........................41
Bảng 2.6. Quy ước thang đo 3 mức độ đánh giá ......................................................43
Bảng 2.5. Quy ước thang đo 4 mức độ đánh giá ......................................................43
Bảng 2.7. Ý kiến của CB, GV về thực trạng TBDH trong nhà trường ......................44
Bảng 2.8. Thống kê về phịng học bộ mơn trong trường...........................................46
Bảng 2.9. Đánh giá về sự đồng bộ, thống nhất của CB, GV về TBDH ...................47
Bảng 2.10. Thống kê về kinh phí mua sắm TBDH tại các trường ............................49
Bảng 2.11. Thống kê về kinh phí sửa chữa TBDH tại các trường ............................50
Bảng 2.12. Thống kê về CBQL các trường THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp ........51
Bảng 2.13. Đánh giá của CB,GV về GV,NV phụ trách công tác TBDH .................52
Bảng 2.14. Đánh giá của CB,GV về tầm quan trọng của TBDH trong quá trình dạy
học và đổi mới PPDH hiện nay.................................................................................53
Bảng 2.15. Đánh giá của CB,GV về tác động của TBDH đến chất lượng GD ........54
Bảng 2.16. Thống kê thái độ của học sinh khi tiết học có sử dụng TBDH ...............54
Bảng 2.17. Đánh giá về công tác quản lý đầu tư, mua sắm TBDH của CB,GV .......55
Bảng 2.19. Đánh giá của CB,GV về quản lý công tác tự làm TBDH .......................57
Bảng 2.18. So sánh về đánh giá công tác quản lý đầu tư mua sắm TBDH của CBQL
và GV. ........................................................................................................................56

Bảng 2.20. Đánh giá của CB,GV về công tác quản lý sử dụng TBDH .....................58
Bảng 2.21. So sánh mức độ sử dụng TBDH của giáo viên theo lứa tuổi..................60
Bảng 2.22. Đánh giá của CB,GV về quản lý bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH
...................................................................................................................................61
Bảng 2.21. Đánh giá của CB,GV về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý TBDH ......63
Bảng 3.1. ý kiến của CB,GV về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp 1 ..........86
Bảng 3.3. ý kiến của CB,GV về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp 3 ..........90
Bảng 3.4. ý kiến của CB,GV về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp 4 ..........92
x


Bảng 3.2 ý kiến của CB,GV về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp 2 ...........88
Bảng 3.5. ý kiến của CB,GV về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp 5 ..........94
Bảng 3.6. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi ..................................95

xi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Đánh giá của học sinh về thực trạng các thiết bị dạy học của nhà
trường ........................................................................................................................45
Biểu đồ 2.2. Đánh giá về mức chất lượng TBDH của CB, GV .................................47
Biểu đồ 2.3: Đánh giá về tính hiện đại của TBDH ................................................... 50
Biểu đồ 2.4. Đánh giá về mức độ sử dụng TBDH của CBQL, GV ...........................60
Biều đồ 3.1. Biểu đồ mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi .................96
của các biện pháp ......................................................................................................95

xii



TÓM TẮT

Đổi mới phƣơng pháp dạy học nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà
trƣờng là yêu cầu mang tính khách quan và nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó
có yếu tố thiết bị dạy học (TBDH). Việc sử dụng TBDH giúp học sinh tăng khả
năng tự nghiên cứu, kỹ năng thực hành, theo phƣơng châm: “Học đi đôi với hành,
lý luận gắn liền với thực tiễn”. Nhiệm vụ của ngƣời giáo viên là giảng dạy, hƣớng
dẫn để giúp học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức,
rèn luyện thói quen tự học, tự tìm tịi, có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Trong nhà trƣờng, TBDH đóng vai trị quan trọng, hỗ trợ cho giáo viên và
học sinh trong công tác giảng dạy – học tập. Nếu phát huy đúng tác dụng của
TBDH thì chất lƣợng giáo dục sẽ đƣợc nâng lên.
Đề tài đã tập trung nghiên cứu về cơ sở lý thuyết và tiến hành khảo sát thực
trạng quản lý TBDH tại các trƣờng trung học cơ sở (THCS) huyện Bù Đốp, tỉnh
Bình Phƣớc. Kết quả nghiên cứu thực trạng đã thể hiện những hạn chế về công tác
quản lý TBDH nhƣ sau:
- Một số giáo viên và cán bộ quản lý chƣa nhận thức sâu sắc về ý nghĩa tầm
quan trọng của TBDH trong bối cảnh đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH), đổi
mới giáo dục phổ thông (GDPT) hiện nay, chƣa xem việc sử dụng TBDH sẽ giúp
làm sinh động nội dung bài học, nâng cao hứng thú học tập mơn học, nâng cao lịng
tin của học sinh vào khoa học, cũng nhƣ là cầu nối để ngƣời học, ngƣời dạy cùng
tƣơng tác với nhau trong hoạt động dạy học.
- Thực trạng TBDH tại các trƣờng THCS huyện Bù Đốp hiện nay cũng
không đầy đủ theo danh mục tối thiểu của Bộ GD&ĐT. Trải qua quá trình sử dụng
chất lƣợng đã đi xuống, khơng cịn đồng bộ dẫn tới kém hiệu quả khi sử dụng.
- Công tác đầu tƣ mua sắm TBDH chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xun, kinh
phí dành cho đầu tƣ mua sắm cịn hạn hẹp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy và học
trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Việc huy động các nguồn lực để
mua sắm TBDH cũng chƣa đƣợc đa dạng phong phú.
- Việc tổ chức sƣu tầm và tự làm TBDH trong các trƣờng chƣa đƣợc thƣờng

xun, chƣa có hình thức tổ chức khoa học, phù hợp với tình hình thực tế. Nhiều
trƣờng tổ chức sƣu tầm và tự làm TBDH cịn mang tính hình thức chƣa đi vào chiều
sâu, chất lƣợng.
xiii


- Công tác quản lý sử dụng TBDH của Ban giám hiệu (BGH) các nhà trƣờng
cũng còn những hạn chế nhất định nhƣ : chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch sử dụng chi
tiết, cụ thể, chƣa thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý, công tác kiểm tra, đánh
giá cịn bị bng lỏng. Dẫn đến tình trạng giáo viên sử dụng TBDH chƣa thƣờng
xuyên, chƣa hiệu quả và thiếu tính thống nhất trong nội bộ từng mơn học. Một số
giáo viên lớn tuổi chƣa sử dụng đƣợc các TBDH hiện đại nhƣ bảng tƣơng tác thơng
minh.
- Trong q trình sử dụng nhiều trƣờng chƣa chú trọng công tác bảo quản
TBDH, sắp xếp, bố trí chƣa khoa học dẫn đến khó khăn khi giáo viên sử dụng.
Cơng tác bảo dƣỡng hầu nhƣ không đƣợc thực hiện dẫn đến làm giảm tuổi thọ của
các TBDH. Việc sửa chữa cũng còn nhiều hạn chế nhƣ : chƣa kịp thời, chƣa toàn
diện, chỉ chú trọng đến một số TBDH phổ biến.
- Các trƣờng cũng chƣa thực hiện tốt việc thi đua khen thƣởng trong công tác
TBDH dẫn đến chƣa thúc đẩy đƣợc phong trào sử dụng TBDH một cách hiệu quả.
Từ những hạn chế trên ngƣời nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các
trƣờng THCS tại huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc trong thời gian tới.
1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của TBDH và quản lý
TBDH cho Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.
2. Quản lý đầu tƣ, mua sắm các TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thơng.
3. Khuyến khích và quản lý Cán bộ quản lý, giáo viên tự sƣu tầm và làm TBDH
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
4. Quản lý khai thác, sử dụng TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ

thông .
5. Quản lý việc bảo quản, bảo dƣỡng , sửa chữa TBDH đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông.

xiv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, trƣớc sự phát triển nhƣ vũ bão của Khoa học, Công nghệ thì Giáo
dục và Đào tạo đang đứng trƣớc nhiều vấn đề thách thức. Xu thế tồn cầu hóa, nền
cơng nghiệp 4.0 đang mang lại những giá trị mới trong đời sống của con ngƣời. Sự
phát triển này đang kéo theo những thay đổi trong đó có Giáo dục và và Đào tạo. Đổi
mới giáo dục là tất yếu bởi vì chức năng của giáo dục chính là đào tạo ra nguồn nhân
lực để thúc đẩy sự phát triển.
Trong thời đại khoa học và công nghệ ngày nay, nhân lực có trình độ cao
khơng chỉ là tiền đề mà cịn là yếu tố có tính quyết định cho sự phát triển của đất
nƣớc. Đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đất
nƣớc đang từng bƣớc đổi thay và phát triển, vấn đề đặt ra là làm thế nào để tạo ra
một thế hệ những con ngƣời có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh, sáng tạo, có kỹ năng
giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng một cách hiệu quả trong mơi
trƣờng tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh.
Từ những yêu cầu mang tính khách quan trên thì Đảng và nhà nƣớc ta đã sớm
nhận thức đƣợc tầm quan trọng của Giáo dục và Đào tạo. Từ Đại hội VIII Đảng đã
xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” (Ban chấp hành TW, 1996). Đến Đại hộị
IX (tháng 4/2001) đã chỉ rõ “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động
lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là
điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội một
cách bền vững”. (Ban chấp hành TW, 2001)
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 Hội nghị lần thứ 8 khóa XI về đổi

mới căn bản, tồn diện Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT), đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế đã xác định rõ: Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển,
đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
phát triển GD – ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. (Ban
chấp hành TW, 2013)
Từ những Nghị quyết mang tính chiến lƣợc của Đảng nhà nƣớc đã và đang
tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục. Hàng năm kinh phí ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho
1


giáo dục là 20% thuộc tốp đầu những nƣớc đầu tƣ cao cho giáo dục. Một trong
những cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng và quyết định của Chính phủ là quá trình
đổi mới phƣơng pháp dạy học trong ngành Giáo dục và Đào tạo. Việc dạy học từ
truyền đạt kiến thức một chiều sang việc chủ động tìm hiểu kiến thức của ngƣời học.
Từ việc “dạy chay, học chay” sang những tiết học có sự hỗ trợ của các thiết bị,
phƣơng tiện và đồ dùng dạy học trực quan sinh động.
Từ năm học 2002-2003 khi chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng mới đƣợc
thực hiện đại trà thì các trƣờng học cũng phải trang bị các phòng bộ môn, phƣơng
tiện, thiết bị đồ dùng dạy học tối thiểu theo các văn bản quy định của Bộ GD-ĐT.
Với sự trợ giúp của các thiết bị, đồ dùng dạy học trong những năm qua chất lƣợng
giáo dục ở tất cả các cấp học phổ thông đã từng bƣớc đƣợc nâng lên. Việc sử dụng
các thiết bị dạy học hiện nay là một yếu tố không thể thiếu trong các tiết dạy của giáo
viên và nó cũng đang ngày một hiện đại hóa. Từ những đèn chiếu trên giấy bóng đến
máy chiếu và hiện nay là bảng tƣơng tác thông minh, màn hình led kết nối mạng
internet...
Nhƣ vậy thiết bị dạy học luôn luôn đƣợc đổi mới và phƣơng pháp dạy học
cũng đang đƣợc đổi mới để đáp ứng xu thế phát triển của nhân loại cho nên quản lý
TBDH cũng phải đƣợc đổi mới để đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
hiện nay. Nhƣng trên thực tế trong thời gian qua việc quản lý thiết bị dạy học của

một số nhà trƣờng chƣa đƣợc gắn với yêu cầu đổi mới dẫn đến kết quả đổi mới
phƣơng pháp dạy học cũng chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.
Trong những năm qua tại huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc các trƣờng THCS
đã đƣợc chính quyền địa phƣơng cũng đã quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học để đáp ứng nhu cầu dạy và học. Tuy nhiên thực trạng về đầu tƣ, quản lý, sử dụng
và bảo quản các thiết bị dạy học tại các trƣờng vẫn còn nhiều bất cập, chƣa phát huy
đƣợc hết vai trò và tầm quan trọng của thiết bị dạy học trong các hoạt động giáo dục,
chƣa thực sự thúc đẩy đƣợc quá trình đổi mới PPDH. Cụ thể trang thiết bị dạy học
còn thiếu đồng bộ, thiếu chủng loại cho các mơn, một số chất lƣợng thấp đã hƣ hỏng
khơng có khả năng khắc phục. Công tác chỉ đạo quản lý, sử dụng thiết bị, đồ dùng
dạy học của một số nhà trƣờng chƣa đƣợc coi trọng và quan tâm đúng mức. Kinh phí
cho việc đầu tƣ mua sắm, sửa chữa còn hạn chế, chƣa thƣờng xuyên.

2


Trong công tác quản lý TBDH các trƣờng chƣa trú trọng đến các yếu tố đổi
mới giáo dục nhƣ chƣa chủ động trong việc trang bị mua sắm, chƣa hƣớng đến các
kỹ năng vận dụng, thực hành của học sinh và kỹ năng sử dụng các TBDH hiện đại
của giáo viên.
Xuất phát từ những lý do trên, để nâng cao hiệu quả quản lý TBDH thúc đẩy
nâng cao chất lƣợng giáo dục tại địa phƣơng, chúng tôi chọn đề tài: “ Quản lý thiết
bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường THCS trên
địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước ” để thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
chuyên ngành Quản lý giáo dục (QLGD) của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà trƣờng, đề tài tiến hành
khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý TBDH, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm
khắc phục những hạn chế yếu kém, nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học, nâng
cao khả năng vận dụng thực hành cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

phổ thông trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý TBDH của các trƣờng THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông
hiện nay.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng ở các trƣờng
THCS huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý TBDH tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình
Phƣớc trong thời gian qua đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn
tồn tại những hạn chế, bất cập và thiếu đồng bộ trong mỗi nội dung quản lý, chƣa
gắn với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Nếu khảo sát và đánh giá đúng thực trạng quản lý TBDH ở các trƣờng THCS
trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc thì có thể đề xuất các biện pháp cần
thiết và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TBDH tại các trƣờng THCS tại địa
phƣơng.

3


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học tại các trƣờng THCS.
Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý TBDH tại các trƣờng THCS trên địa
bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc.
Đề xuất các biện pháp quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung
Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu công tác quản lý của hiệu trƣởng về

TBDH tại trƣờng THCS của huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phƣớc.
6.2. Về địa bàn nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát thực trạng quản lý thiết bị dạy học của 6/6 trƣờng
THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp bao gồm: Trƣờng THCS Hƣng Phƣớc, THCS
Phƣớc Thiện, THCS Bù Đốp, THCS Thanh Bình, THCS Thanh Hịa, THCS Tân
Thành.
6.3. Về thời gian
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý TBDH các trƣờng THCS
huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc trong 2 năm học 2017 – 2018 và 2018 – 2019
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp luận
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, tác giả dựa trên các phƣơng
pháp luận là quan điểm hệ thống - cấu trúc, quan điểm lịch sử - logic và quan điểm
thực tiễn.
7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc vào nghiên cứu của đề tài, chúng tôi
nhận thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa quản lý TBDH với quản lý các hoạt động sƣ
phạm khác trong nhà trƣờng. Nghiên cứu hoạt động quản lý TBDH cần đặt trong
mối quan hệ quản lý khác trong nhà trƣờng. Nhƣ quản lý hành chính, quản lý nhân
sự, quản lý cơ sở vật chất, quản lý chất lƣợng …Khi đề xuất nhóm biện pháp, các
biện pháp phải đƣợc nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra sự
hỗ trợ hợp lý giữa các biện pháp trong việc nâng cao hiệu quả quản lý TBDH.
7.1.2. Quan điểm lịch sử - logic
4


Quan điểm lịch sử đƣợc ngƣời nghiên cứu vận dụng để đánh giá thực trạng
quản lý TBDH trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc trong bối cảnh phát triển
giáo dục của tỉnh, của địa phƣơng.
Quan điểm lịch sử - logic đƣợc tác giả nghiên cứu vận dụng vào việc sắp xếp

cấu trúc của đề tài theo logic nghiên cứu: Lý luận là cơ sở, làm nền tảng và soi
đƣờng cho việc nghiên cứu thực tiễn; đề tài đặt ra giả thuyết nghiên cứu có tính chất
phỏng đốn; việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm kiếm bằng chứng để chứng minh
cho giả thuyết; nếu giả thuyết đƣợc chứng minh, giả thuyết sẽ trở thành kết luận của
đề tài.
7.1.3. Quan điểm thực tiễn
Vận dụng quan điểm thực tiễn vào phạm vi đề tài, chúng tôi nghiên cứu và
đánh giá thực trạng quản lý TBDH trong điều kiện cụ thể ở các trƣờng THCS trên
địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc. Việc đề xuất các biện pháp phải dựa vào
điều kiện thực tế của nhà trƣờng, của địa phƣơng về nhân lực, tài lực, vật lực, …vv,
để các biện pháp đề xuất có tính khả thi cao.
7.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận nhằm phân tích, tổng hợp và hệ
thống hóa lý luận có liên quan đến hoạt động quản lý TBDH ở trƣờng THCS để làm
cơ sở xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát
Thiết kế bảng hỏi dành cho cán bộ giáo viên và học sinh ở các trƣờng nhằm
khảo sát thực trạng hoạt động quản lý TBDH ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện
Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc. Chúng tôi cũng sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu
khảo sát để khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề tài đề
xuất.
7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi, xin ý kiến của lãnh đạo Phòng GD – ĐT, cán bộ quản lý, giáo viên
để thu thập, bổ sung các thông tin về công tác quản lý TBDH; tập hợp, khai thác,
tổng kết các kinh nghiệm trong việc thực hiện quản lý TBDH của CBQL nhà trƣờng.

5



7.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu
Sử dụng phần mềm thống kê IBM SPSS 20.0 để xử lý, phân tích số liệu thu thập
đƣợc từ phiếu khảo sát ý kiến để nhận định, đánh giá về thực trạng TBDH , quả lý thiết
bị dạy học và khảo nghiệm ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình
Phƣớc.
8. Những đóng góp của luận văn
8.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt động quản lý cơ sở vật chất, thiết
bị dạy học ở các trƣờng THCS.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trƣờng
THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc. Phân tích rõ nguyên nhân của ƣu điểm
và hạn chế trong công tác quản lý TBDH ở các trƣờng THCS tại địa phƣơng.
Đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp với thực tế và có tính khả thi đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông giúp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý
TBDH ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc. Các biện pháp đề
xuất có thể áp dụng cho các trƣờng THCS trong huyện nói riêng và các trƣờng THCS
có cùng điều kiện tƣơng đồng nói chung.
9. Cấu trúc của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, mục lục,
danh mục các chữ viết tắt và các bảng phụ lục, luận văn đƣợc trình bày trong 3
chƣơng:
Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông ở trƣờng THCS
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

dục phổ thông ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ


thông ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc.

6


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu về quản lý thiết bị dạy học
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trực quan trong dạy học là một trong những nguyên tắc lý luận dạy học, đƣợc
nghiên cứu xuyên suốt qua các thời kỳ triết học: Trực quan trong triết học cổ đại, trực
quan trong triết học siêu hình cận đại, trực quan trong triết học biện chứng duy tâm,
trực quan trong triết học duy vật biện chứng.
Trong lịch sử giáo dục thế giới quan điểm sự phát triển của lý thuyết về
phƣơng tiện dạy học (đặc biệt là phƣơng tiện trực quan), vai trò của phƣơng tiện,
thiết bị dạy học đã đƣợc phát hiện và phát triển từ rất sớm. Các nhà giáo dục đã
chứng minh rằng khuyến khích học sinh nhận thức thế giới thơng qua chính những
giác quan của mình là phƣơng pháp dạy học phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý
của trẻ và do vậy nó là phƣơng pháp hữu hiệu nhất giúp trẻ phát triển tƣ duy: nhận
biết hiện tƣợng và tiến tới nắm đƣợc bản chất của sự vật hiện tƣợng.
Cùng với sự phát triển của các tƣ tƣởng trong lĩnh vực tâm lí, giáo dục học, lí
thuyết về dạy học trực quan đă có những bƣớc tiến mới, nhận thức đƣợc vai trò quan
trọng của phƣơng tiện - thiết bị dạy học trực quan. Tính trực quan trong dạy học đóng
vai trị minh họa trong bài giảng của giáo viên, giúp học sinh không chỉ nhận biết
đƣợc hiện tƣợng mà còn nắm rõ bản chất của hiện tƣợng. Thiết bị dạy học - phƣơng
tiện dạy học trực quan, có vai trị to lớn trong quá trình nhận thức của học sinh.
Theo Lênin, quy luật nhận thức của con ngƣời là “Từ trực quan sinh động đến tƣ duy
trừu tƣợng, từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn”.

Theo tài liệu của Dự án Việt - Úc về đào tạo giảng viên (VAT): Kiến thức thu
đƣợc qua nghe là 11%, qua nhìn là 81%, qua các giác quan khác là 9%. Kiến thức
nhớ đƣợc qua nghe là 20%, qua nhìn là 30%, qua nghe và nhìn là 50%, qua nói là
80%, qua nói và làm là 90%.
Trên thế giới đã có một số cơng trình nghiên cứu về TBDH, quản lý và sử
dụng TBDH. Nhà giáo dục vĩ đại ngƣời Tiệp khắc J.A.Komenski (1592 – 1679) đã
đặt nền móng đầu tiên cho dạy học trực quan, với quan điểm là: Dạy học đƣợc bắt
7


đầu từ việc quan sát sự vật, hiện tƣợng, quá trình. Trong tác phẩm “Phép dạy học vĩ
đại”, ơng viết “... khơng có gì trong trí não nếu như trước đó khơng có gì trong các
cảm giác. Vì thế tất nhiên bắt đầu dạy học không thể từ sự giải thích bằng lời về các
sự vật mà phải từ sự quan sát trực tiếp chúng. Lời nói khơng bao giờ được đi trước
sự vật”. Nhƣ vậy, Komenski đề cao một phƣơng pháp dạy học khuyến khích ngƣời
học tự lĩnh hội tri thức bằng chính những giác quan của mình. Ơng nhấn mạnh: “cái
có thể tri giác được hãy để cho học sinh tri giác bằng các giác quan của chúng, cái
nhìn được hãy để cho nhìn, cái nghe được hãy để cho nghe. Đó là quy tắc vàng đối
với trẻ em, đối với người học”. Komenski đã tổng kết và phát triển kinh nghiệm về
trực quan và đem áp dụng một cách có ý thức vào q trình dạy học.
Nhà giáo dục học ngƣời Thụy Sĩ J.H.Pestalogie (1746 – 1827) đã phát triển
nguyên tắc dạy học trực quan của Komenski với tƣ tƣởng chỉ rõ mối quan hệ hữu cơ
giữa tri giác cảm tính với sự phát triển tƣ duy. Pestalogie đã đƣa ra yêu cầu tổ chức
quan sát sự vật, hiện tƣợng trong quá trình dạy học xuất phát từ tâm lý của trẻ em.
Nhà hoạt động giáo dục, văn hóa nổi tiếng ngƣời Nga Belinski (1811 – 1848)
lại đi tìm sự gắn kết của việc dạy học trực quan với các đặc điểm sinh lý thần kinh
của con ngƣời. Dựa trên các đặc điểm duy vật, ông xem “các giác quan và bộ não
của con người là hai lực lượng cần thiết cho nhau”. Ơng nói: Nhà sƣ phạm trong
quá trình dạy học cần phải dựa trên những biểu tƣợng của trẻ đã thu nhận đƣợc trong
quá trình quan sát thế giới hiện thực.

Nhà giáo dục học ngƣời Nga Usinski (1824 – 1870) tiếp tục phát triển nguyên
tắc dạy học trực quan dựa trên các thành tựu mới về tâm lý học và sinh lý học. Ông
khẳng định: “khơng có cái gì có thể giúp anh san bằng bức tường ngăn cách giữa giáo
viên và học sinh như là việc anh đưa cho học sinh xem và giải thích nó...đứa trẻ suy nghĩ
bằng hình dạng, bằng màu sắc, âm thanh và bằng cảm giác nói chung”.
Nhà tâm lý học A.N.Leontiev (1903– 1979), ông là một đại diện xuất sắc
thuộc trƣờng phái tâm lý học Xô-Viết hiện đại. A.N.Leontiev đã đƣa ra quan điểm
về cơ sở tâm lý học của nguyên tắc dạy học trực quan. Một phƣơng tiện dạy học sẽ
thể hiện vai trị cụ thể gì trong quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ? Một phƣơng tiện
dạy học và nội dung tri thức mà trẻ nhận thức và lĩnh hội đƣợc nằm trong mối quan
hệ nào? Theo quan điểm đó, A.N.Leontiev đã chia phƣơng tiện dạy học thành hai
loại: Phƣơng tiện dạy học dùng để mở rộng kinh nghiệm, cảm tính của trẻ và phƣơng
8


tiện dạy học dùng để khám phá bản chất của đối tƣợng. Ơng phân tích: “Phương

tiện dạy học làm chỗ dựa bên ngoài cho các hành động bên trong của đứa trẻ
dưới sự lãnh đạo của giáo viên trong quá trình đứa trẻ nhận thức” và “chính
đứa trẻ nghiên cứu khơng phải vật nổi hay chìm mà quy luật của sự nổi – Định
luật Acsimet. Nó nghiên cứu khơng phải sự đốt nóng mà là các định luật về
trao đổi nhiệt”.
Hội nghị Quốc tế về giáo dục lần thứ 39 họp tại Giơ-ne-vơ năm 1984 cũng
nhƣ nhiều hội nghị về TBDH ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa đã khẳng định ngành giáo
dục cần đƣợc đổi mới thƣờng xuyên về mục đích, cấu trúc, nội dung, TBDH và
phƣơng pháp để tạo cho tất cả các học sinh có những cơ hội học tập. Tùy theo hoàn
cảnh kinh tế, kỹ thuật và xã hội mà tất cả các nƣớc trên thế giới đều có khuynh
hƣớng hồn thiện CSVC và TBDH nhằm phù hợp với sự hiện đại hoá nội dung,
phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Các nƣớc có nền kinh tế phát triển đều
quan tâm đến việc nghiên cứu, thiết kế, sản xuất các TBDH hiện đại, đạt chất lƣợng

cao, cần thiết cho nhu cầu giáo dục mỗi nƣớc. Từ sau đại chiến thế giới thứ hai (19391945) ở Liên Xô (cũ) đã thực hiện khẩu hiệu: “Điện ảnh hố q trình học tập”. Ở Nhật
Bản từ năm 1960 đã tổ chức nghiên cứu mẫu và sản xuất phim giáo khoa dùng trong
nhà trƣờng, năm 1984 nƣớc Nhật có 29 trung tâm nghe nhìn. Năm 1992 kết quả điều tra
về trang bị máy tính ở Nhật Bản cho thấy bậc tiểu học đƣợc 50%, bậc THCS đƣợc
86,1%, bậc THPT đƣợc 99,4%. Ở Mỹ và các nƣớc Châu Âu cũng nhƣ một số nƣớc
trong khu vực Châu Á nhƣ: Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Xingapo, ngƣời ta thay thế
dần tranh trong sách giáo khoa in trên giấy bằng các hình ảnh trên màn ti vi. Nhƣ vậy
lƣợng thông tin cung cấp phong phú và hấp dẫn hơn, việc bảo quản, vận chuyển và sử
dụng có mặt thuận lợi hơn. Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới nghiên cứu, sử dụng rộng
rãi đĩa hình và internet.
Trong cuốn sách “Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng” – nhà xuất bản
Đại học Minxcơ – 1985. Trong tài liệu này, các tác giả đã đề cập đến nhiều vị trí, vai
trị, chức năng và các loại phƣơng tiện kỹ thuật dạy học. Tài liệu cũng nêu ra đƣợc
những ứng dụng cụ thể, chi tiết của phƣơng tiện kỹ thuật dạy học trong quá trình dạy
học. Tài liệu là cơ sở nghiên cứu cho lĩnh vực TBDH và quản lý, sử dụng thiết bị dạy

9


×