Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của lá cây sú trắng aegiceras floridum roem schult họ sú aegicerataceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 44 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ TÀI

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO
ETH

ACETATE CỦA Á C

SÖ TRẮNG

AEGICERAS FLORIDUM ROEM.& SCHULT.
HỌ SÖ AEGICERATACEAE)


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐỀ TÀI

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO
ETH



ACETATE CỦA Á C

SÖ TRẮNG

AEGICERAS FLORIDUMROEM.& SCHULT.
HỌ SÖ AEGICERATACEAE)

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Tuyết

Nam/ Nữ : Nữ

Dân tộc: Kinh

Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: 4

Lớp D12HHHC – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Ngành học: Hóa Học
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Lƣu Huỳnh Vạn Long


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:

-

Tên đề tài: Khảo s t thành ph n hóa học cao ethyl acetate c a l cây s tr ng
Aegiceras floridum Roem.& Schult. Họ S

Aegicerataceae)

-

Sinh viên thực hiện: Mai Thị Tuyết

-

Lớp: D12HHHCKhoa: Khoa Học Tự Nhiên Năm thứ: 4 Số năm đào tạo:4

-

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Lƣu Huỳnh Vạn Long

2. Mục tiêu đề tài:
-

Khảo s t thành ph n hóa học c a cao ethyl acetate l cây S tr ng.

3. Tính mới và sáng tạo:
-

Cho đến nay chƣa có một nghiên cứu nào trên thế giới c ng nhƣ

Việt Nam


nghiên cứu về thành ph n hóa học và hoạt t nh chống ung thƣ c a loài
Aegiceras floridum (cây Sú tr ng) này.
4. Kết quả nghiên cứu:
-

Kết quả c a đề tài s góp ph n

sung vào đ c đi m Hóa- Thực v t c a chi

Aegiceras.
-

Gi p cho việc định hƣớng đ u tƣ nghiên cứu và sử dụng một c ch hiệu quả
nguồn tài nguyên thiên nhiên.

-

Ngoài ra kết quả c a đề tài là nguồn tài liệu tham khảo hữu ch cho sinh viên
học viên Cao học và Nghiên cứu sinh chuyên ngành Hóa học.

-

Báo cáo t ng kết đề tài.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
-

Đề tài này cung cấp cho sinh viên khoa Ho học những kiến thức về: phƣơng

ph p cô l p tinh chế c c hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên phƣơng ph p x c
định cấu tr c c c hợp chất thông qua c c phƣơng ph p ph hiện đại IR NMR1D 2D và khối ph MS.


-

Đề tài s là một tài liệu tham khảo cho c c sinh viên chuyên ngành Hóa học.
Kết quả c a đề tài này dự kiến s đƣợc công ố trên c c tạp ch hóa học.

6. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên
tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) ho c nh n xét đ nh gi c a cơ s
đã p dụng c c kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày

tháng

năm 2016

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày


tháng

năm 2016

Xác nhận của lãnh đạo khoa

Ngƣời hƣớng dẫn

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ ƢỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4x6

Họ và tên: Mai Thị Tuyết
Sinh ngày:


12 th ng 10

năm 1994

Nơi sinh: Quảng Nam
Lớp:

D12HHHC

Khóa: 2012-2016

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên
Địa chỉ liên hệ: Ph Hịa - TP. Th D u Một- Bình Dƣơng
Điện thoại: 01685751291

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP kê khai thành t ch c a sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Hóa Học

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học t p: TB- Khá
* Năm thứ 2:
Ngành học: Hóa Học

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên


Kết quả xếp loại học t p: Kh
* Năm thứ 3:
Ngành học: Hóa Học

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học t p: Kh
* Năm thứ 4:
Ngành học: Hóa Học

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học t p: Kh
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày tháng năm 20
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình làm việc để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này
em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Thầy Lưu Huỳnh Vạn
Long cũng như các Thầy Cô trong bộ môn hóa hữu cơ, khoa Khoa học tự nhiên
của trường Đại Học Thủ Dầu Một.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Lưu Huỳnh Vạn Long
, người đã trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài nghiên cứu khoa học này, rèn
luyện cho em cách thức thực hiện - quản lý công việc trong hoạt động NCKH.

Qua việc hoàn thành đề tài giúp em hiểu sâu hơn các kiến thức cơ bản
cũng như các ứng dụng khoa học của mơn Hóa Hữu Cơ trong cuộc sống của
chúng ta.
Trong khoảng thời gian nghiên cứu ngắn ngủi, kiến thức của em cịn nhiều
bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy, Cơ giúp cho đề
tài nghiên cứu khoa học hồn thiện hơn.
Cuối lời em xin chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và niềm tin
để tiếp tục là người truyền đạt kiến thức ươn mầm cho thế hệ mai sau.

Sinh viên
Mai Thị Tuyết


i

MỤC ỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. T ng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .......................................... 1
2. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
3. Mục tiêu đề tài ..................................................................................................... 2
4. Phƣơng ph p nghiên cứu ...................................................................................... 2
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
5.1. Đối tƣợng ....................................................................................................... 2
5.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2

6. Bố cục chính c a đề tài ........................................................................................ 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 3
1.1. Đ c tính thực v t ............................................................................................... 3
1.1.1. Mơ tả thực v t ............................................................................................ 3
1.1.2. Phân bố ...................................................................................................... 3
1.2. Nghiên cứu về dƣợc tính ................................................................................... 4
1.2.1. Nghiên cứu về dƣợc tính trên cây cùng chi Aegiceras corniculatum ........... 4
1.3. Nghiên cứu về hóa học ...................................................................................... 5
1.3.1. Nghiên cứu về hóa học trên cây cùng chi Aegiceras corniculatum.............. 5
1.3.2. Cấu trúc những hợp chất đã cô l p đƣợc trong cây S đỏ - Aegiceras
corniculatum ........................................................................................................ 6
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................... 10
2.1. Hóa chất và thiết bị ......................................................................................... 10
2.1.1. Hóa chất ................................................................................................... 10
2.1.2. Thiết bị ..................................................................................................... 10
2.2. Nguyênliệu ..................................................................................................... 10
2.2.1.Nh n danh ................................................................................................. 10


ii

2.2.2. Thu h i mẫu ............................................................................................. 11
2.3. Điều chế c c loại cao....................................................................................... 11
2.4. Ly tr ch và cô l p một số hợp chất hữu cơ từ cao ethyl acetate c a l cây
Aegiceras floridum ............................................................................................ 12
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 15
3.1. Khảo sát cấu trúc hóa học c a hợp chất AF.EA1 ............................................. 15
3.2. Khảo sát cấu trúc hóa học c a hợp chất AF.EA2 ............................................. 17
3.3. Khảo sát cấu trúc hóa học c a hợp chất AF.EA3 ............................................. 18
3.4. Khảo sát cấu trúc hóa học c a hợp chất AF.EA4 ............................................. 20

CHƢƠNG 4. KẾT UẬN ....................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 24
PHỤ LỤC


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
d

: Dou let m i đôi)

dd

: Doublet-dou let m i đôi-đôi)

DMSO

: Dimethyl sulfoxide (CH3)2SO

EA

: Ethyl acetate

H

: Hexane

IR


: Infrared spectroscopy

J

: Hằng số ghép c p (coupling constant, ph

M

: Methanol

NMR

: Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy

ppm

: Part per million (ph n triệu)

Rf

: Retardation factors

s

: Single m i đơn)

SKLM

: S c ký lớp mỏng


STT

: Số thứ tự

AF

: Kí hiệu hợp chất cơ l p đƣợc từ câyAegiceras floridum

UV

: Ultraviolet tử ngoại)

1

H-NMR)


iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Khối lƣợng và thu suất các loại cao c a c c nguyên liệu………………….11
Bảng 2.2. Kết quả s c k cột nhanh silica gel trên cao ethyl acetate (350,0 g).............13
Bảng 3.1. So s nh dữ liệu ph NMR c a hợp chất AF.EA1 với quercetin…………..16
Bảng 3.2. So s nh dữ liệu ph

NMR c a hợp chất AF.EA2 với acid

protocatechuric…………………………………………………………....18
Bảng 3.3. So s nh dữ liệu ph NMR c a hợp chất AF.EA3 với acid vanillic………..20
Bảng 3.4. So s nh dữ liệu ph NMR c a hợp chất AF.EA4 với acid

4-hydroxibenzoic………………………………………………..…………….21
Bảng 4.1. Cấu tr c và tên gọi c c hợp chất đã cô l p đƣợc từ cao ethyl acetate cây
Aegiceras floridum……………………………………………………..…23

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Qui trình điều chế các loại cao trên l S tr ng Aegiceras floridum) bằng
phƣơng ph p tr ch pha r n trên silica gel………………………..………..12

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cây sú tr ng - Aegiceras floridum…………………………………………..3
Hình 2.2. SKLM các hợp chất cơ l p đƣợc từ cao ethyl acetate...................................14
Hình 3.1.Cấu tr c hóa học c a quercetin (AF.EA1) ................................................... 16
Hình 3.2.Cấu tr c hóa học c a acid protocatechuric (AF.EA2) .................................. 17
Hình 3.3. Cấu tr c hóa học c a acid vanillic (AF.EA3) ............................................. 19
Hình 3.4. Cấu trúc hóa học c a acid 4-hydroxibenzoic (AF.EA4)…………………...21


1

MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Hiện nay trên thế giới, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học cho thấy cao
methanol c a l cây c ng chi A.corniculatum cây S đỏ) có hoạt tính kháng sốt rét
(IC50 29.3 g/mL). Hai hợp chất 5-O-methylembelin và 5-O-ethylembelin, cô l p từ
thân, cành c a lồi A. corniculatum, có hoạt tính ức chế vài dịng tế ào ung thƣ nhƣ
HL-60, Bel

7402,

Hela, U937…Tiên phong trong lĩnh vực này trên thế giới là các nhà


khoa học Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ nhƣ M. Minjuan Xu, K. Venkateswara Rao,
Daojing Zhang, Jun Wu, Si Zang, Jianshe Huang …Các cơng trình khoa học liên quan
đến nghiên cứu về hoạt tính sinh học c a cây c ng chi A.corniculatum cây S đỏ) trên
thế giới đã đƣợc trích dẫn trong ph n tài liệu tham khảo.
Hiện nay việc định hƣớng đ u tƣ nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên là một
trong những lĩnh vực quan trọng
nào trên thế giới c ng nhƣ

Việt Nam. Cho đến nay chƣa có một nghiên cứu

Việt Nam nghiên cứu về thành ph n hóa học và hoạt t nh

chống ung thƣ c a loài Aegiceras floridum (cây Sú tr ng).
2. Lý do chọn đề tài
Hiện nay cùng với sự phát tri n c a nền khoa học thì việc định hƣớng đ u tƣ
nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên đã và đang đóng góp những thành tựu quý báu
cho ngành hóa học c ng nhƣ ngành sinh học và dƣợc học. Trong đó các bài thuốc y
học c truyền ngày càng thuyết phục con ngƣời b i một số hoạt tính kháng vài dịng
ung thƣ mà nó mang lại rất b ích. Cho đến nay chƣa có một nghiên cứu nào trên thế
giới c ng nhƣ

Việt Nam nghiên cứu về thành ph n hóa học và hoạt t nh chống ung

thƣ c a loài Aegiceras floridum (cây Sú tr ng). Tuy nhiên, các nghiên cứu về hoạt tính
sinh học cho thấy cao methanol c a l cây c ng chi A.corniculatum cây S đỏ) có hoạt
tính kháng sốt rét (IC50 29.3 g/mL). Hai hợp chất 5-O-methylembelin và 5-Oethylembelin, cô l p từ thân, cành c a lồi A. corniculatum,có hoạt tính ức chế vài
dòng tế ào ung thƣ nhƣ HL-60, Bel 7402, Hela, U937.



2

Trong đề tài này chúng tôi tiến hành khảo s t thành ph n hóa học c a cao ethyl
acetate c a l cây S tr ng và sau đó s thử nghiệm một số hoạt tính kh ng vài dòng
ung thƣ Hela c tử cung) MCF-7 ung thƣ vú), NCI H460 ung thƣ ph i ), Bel7402 ung
thƣ gan) c a c c hợp chất cô l p. Chúng tôi hy vọng kết quả thử hoạt t nh c c dòng
ung thƣ s làm tiền đề cho việc nghiên cứu tạo chế phẩm có hoạt tính sinh học sau này.
3. Mục tiêu đề tài
-

Khảo s t thành ph n hóa học c a cao ethyl acetate l cây S tr ng.

4.Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phƣơng ph p nghiên cứu thực nghiệm.

-

C c phƣơng ph p x c định cấu tr c IR NMR 1D 2D khối ph phân giải cao).

-

Phƣơng ph p thử hoạt t nh sinh học với c c dòng ung thƣ.

-

Phƣơng ph p phân t ch đ nh gi .

5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

5.1. Đối tƣợng
-

L cây S tr ng Aegiceras floridum) đƣợc thu hái

rừng ng p m n C n Giờ

TP. HCM.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Nghiên cứu thành ph n hóa học c a c c cao ethyl acetate.

-

Thử một vài hoạt t nh chống ung thƣ Hela c tử cung) MCF-7 ung thƣ vú),
NCI H460 ung thƣ ph i ), Bel7402 ung thƣ gan) c a c c chất cô l p đƣợc nếu có
th ).

6. Bố cục chính của đề tài
-

Gồm ph n m đ u, chƣơng 1 chƣơng 2 chƣơng 3 chƣơng 4 tài liệu tham
khảo và phụ lục.


3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Đặc tính thực vật

Cây Sú tr ng có tên khoa học là Aegiceras floridum, là một trong những lồi cây
thuộc chi Aegicerasthuộc họ S

Aegicerataceae).

Hình 1.1. Cây sú tr ng - Aegiceras floridum
Chi Aegiceras thuộc họ S

Aegicerataceae) ao gồm hai loài Aegiceras corniculatum

và Aegiceras floridum.
Theo Phạm Hoàng Hộ,[3]

Việt Nam chi Aegiceras c ng có hai lồi Aegiceras

corniculatum còn gọi là S đỏ) và Aegiceras floridum S tr ng).
1.1.1. Mô tả thực vật
Cây sú tr ng (Aegiceras floridum ) (hình 1.1)
Ti u mộc khơng lơng. L có phiến hình mu n thƣờng vào 5.5 x 2.7 cm dày
cứng khơng lơng
cuống. Ch m tụ t n

ìa uốn xuống gân phụ không r

35 c p đ y từ từ h p thành

ngọn nh nh đài v n vành v n ti u nhụy 5

ngang thành nhiều uồng phụ. Tr i khơ hột khơng phơi nh


ao phấn có ngăn

m m mọc thành móc

ngay.
1.1.2. Phân bố
Cây sú tr ng - Aegiceras floridum mọc ch yếu
hình

rừng ng p m n C n Giờ, TP. Hồ Chí Minh.

các khu rừng ng p m n đi n


4

1.2. Nghiên cứu về dƣợc tính
1.2.1. Nghiên cứu về dƣợc tính trên cây cùng chi Aegiceras corniculatum
Cây S đỏ - Aegeceras corniculatum là một cây nhỏ ho c cây bụi mọc

c cđ m

l y ng p m n Châu Á và Australia. Loài cây này đã đƣợc sử dụng một cách truyền
thống đ điều trị hen suyễn, ti u đƣờng, viêm và thấp khớp. Trƣớc đó các nghiên cứu
dƣợc lý cho thấy tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, và tyrosine phosphatase 1B
hoạt tính ức chế c a cây này.[11]
Theo V Văn Chi [14] vỏ cây A. corniculata có tác dụng thuốc c có nơi d ng vỏ
ho c lá nấu nƣớc s c miệng trị ƣớu c .
Theo Edgardo Gomez và cộng sự[1] hợp chất 5-O-methylem elin có khả năng gây
độc cho c


nồng độ 1 ppm trong khoảng thời gian 75 ph t.

Theo M. Minjuan Xu và cộng sự

[6]

vỏ và hạt cây d ng trị ệnh vảy c . C c thử

nghiệm in vitro cho thấy 5-O-ethylembelin và 5-O-methylembelin có t c dụng chống
lại sự ph t tri n c a c c dòng tế ào HL-60, Bel7402, U937 và Hela.
Theo Ahsana Dar và cộng sự

[2]

đã chiết xuất từ cành c a cây A.corniculatum

bằng các dung môi n-hexane, ethyl acetate và methanol có tác dụng chống oxi hóa,
chống viêm và khả năng ảo vệ gan nhờ tác nhân anion superoxide(O2• -) và các gốc
hydroxyl (OH•).
Theo Sundaram Ravikumar và cộng sự

[4]

đã chiết xuất từ lá c a cây A.

Corniculatum bằng dung mơi methanol s có tác dụng ức chế các lồi kí sinh trùng
ho c virus b i spiro benzofuran (Spiro [benzofuran-2 (3 H), 1'- (3 cyclohexane) -2', 3dione, 7 -chloro-4 ', 6]).
Axit éo đƣợc tìm thấy trong cây S đỏ đóng một vai trị quan trọng trong nhiều
chức năng c a da.[12] Một số axit éo không no đa chức nhƣ acid linoleic acid

linolenic, và acid arachidonic là thành ph n c a vitamin F, rất c n thiết cho sự phát
tri n và bảo vệ da.


5

1.3. Nghiên cứu về hóa học
1.3.1. Nghiên cứu về hóa học trên cây cùng chi Aegiceras corniculatum
Cho đến nay chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào trong nƣớc và thế giới cơng
bố khoa học về thành ph n hóa học c a cây Cây Sú tr ng - Aegiceras floridum. C c
nghiên cứu chỉ t p trung vào loài Aegiceras corniculatum cây S đỏ). Chính vì thế
chúng tơi tiến hành tìm hi u c c nghiên cứu các thành ph n hóa học c a cây cùng chi
và kết quả cho biết:
Năm 2003, Nhóm tác giả Minjuan Xu đã cô l p đƣợcdẫn xuất hydroquinone là 5O- methylembelin (3), 5-O-ethylembelin (4), 2-O-acetyl-5-O-methylembelin (5), 2Dehydroxy-5-O-methylembelin

(6),

2-Methoxy-3-nonylresorcinol

(7),

3-

Undecylresorcinol (8), 3,7-Dihydroxy-2,5- diundecyl naphthoquinone (9), 2,7Dihydroxy-8-methoxy-3,6-diundecyldibenzofuran-1,4-dione (10), 2,8-Dihydroxy-7methoxy-3,9-diundecyldibenzofuran-1,4-dione (11), 10-Hydroxy -4-O-methyl-2,11diundecylgomphi- lacton (12) từ thân và cành cây Aegiceras corniculatum.[6] Vào
năm 2008, 5 năm sau ) nhóm tác giả Jun Wu c ng đã cơ l p đƣợc những chất nêu
trên.[1]
Năm 1961 T c giả K. Venkateswara Rao và các cộng sự đã cô l p đƣợc
Aegiceradiol C30H48O2: 3β,28-Dihydroxyl olean-12,15-diene (21) từ vỏ cây Aegiceras
corniculatum.[7]
Năm 2004 Tác giả Daojing Zhang Jun Wu Si Zang Jianshe Huang đã cô l p

đƣợc 16α-Hydroxy-13,28-epoxyoleanan-3-one (14), Isorhamnetin (26), Isorhamnetin
3-O- -L-rhamnofuranosyl- (16) – -D-glucopyranoside (27) , acid syringic (22) và
acid gallic (23) từ thân và vỏ cây Aegiceras corniculatum.[10]
Năm 2008 Tác giả Jun Wu và cộng sự đã cô l p thêm đƣợc hai hydroquinones là
rapanone (2,5-Dihydroxy-3-tridecyl-1,4-benzoquinone) (1), Embelin (2,5- Dihydroxy3-undecyl-1,4-benzoquinone) (2) và cáctriterpen: 3 -Hydroxy-13 :28-epoxy-16-oxo18 -oleanane (13), Protoprimula- genin (15), Aegicerin (16), Embelinone (17),
Schimpefinone (18) và Primulagenin A (19), 28-Norolean-12,17-dien-3 -ol (20) và
acid protocatechuic (24), acid vanillic (25).[1]
Năm 2011 Tác giả M. Gowri Ponnapalli và các cộng sự đã cô l p đƣợc bốn đồng
phân mới dạng phân tử vòng lớn c a chất chacombretastatin D-2 : Isocorniculatolide
A (28), 11-O-methylisocorniculatolide A (29), 11- Omethylcorniculatolide A (30), và


6

12-Hydroxy-11-O-methylcorniculatolide A (31) và chất đã iết Corniculatolide A (32)
đƣợc cô l p từ chiết CHCl3 c a vỏ cây Aegiceras corniculatum.[11]
Năm 2008 Tác giả M. Chandrasekaran, A. Senthil Kumar, K. Kannathasan, V.
Venkatesalu đã cô l p đƣợc thành ph n axit béo trong lá c a tám loài cây rừng ng p
m n: Avicennia officinalis L. (Avicenniaceae), Bruguiera cylindrica (L.) Blume,
Ceriops decandra (Griff) Ding Hou, Rhizophora mucronata Blume và Rhizophora
Lamk. (Rhizophoraceae), Aegiceras corniculatum (L.) Blanco (Myrsinaceae),
Lumnitzera racemosa Willd. (Combretaceae), và Acanthus ilicifolius L. (Acanthaceae)
nhƣ myristic, pentadecanoic, palmitic, heptadecanoic, oleic, linoleic và acid
linolenic …[12]
1.3.2. Cấu trúc những hợp chất đã cô lập đƣợc trong cây Sú đỏ (Aegiceras
corniculatum)

QUINONE

1 Rapanone (2,5-Dihydroxy-3-tridecyl-1,4-benzoquinone)


2 R1=OH

R2=OH: Embelin (2,5-Dihydroxy-3-undecyl-1,4-benzoquinone)

3 R1=OH

R2=OCH3

4 R1=OH

R2=OCH2CH3 : 5-O-ethylembelin

5 R1=OCOCH3

R2=OCH3

: 2-O-acetyl-5-O-methylembelin

6 R1=H

R2=OH

: 2-Dehydroxy-5-O-methylembelin

7

:5-O- methylembelin

2-Methoxy-3-nonylresorcinol



7

8 3-Undecylresorcinol

9 3,7-Dihydroxy-2,5- diundecylnaphthoquinone

10 2,7-Dihydroxy-8-methoxy-3,6-diundecyldibenzofuran-1,4-dione

11 2,8-Dihydroxy-7-methoxy-3,9-diundecyldibenzofuran-1,4-dione

12 10-Hydroxy -4-O-methyl-2,11-diundecylgomphi- lacton
TRITERPENE

13 R1= OH R2= H

R3 + R4 = O : 3-Hydroxy-13 :28-epoxy-16-oxo-18 -oleanane

14 R1 + R2= O

R3 = H R4 = OH: 16 -Hydroxy-l3,28-epoxy-oleanan-3 -one

15 R1= OH R2= H R3 = H R4 = OH: Protoprimula- genin


8

16 R1= OH R2= OH R3 + R4 = O: Aegicerin
17 R1 + R2= O


R3 + R4 = O: Embelinone

18 Schimpefinone

19 Primulagenin A

20 28- Norolean- 12,17- dien- 3-ol

21 Agiceradiol (3 ,28- Dihydroxy-olean12,15-diene)

PHENOLIC

22 R1= CH3 R2= OCH3

: Acid syringic

23 R1= H

R2= OH

: Acid gallic

24 R1= H

R2= H

: Acid protocatechuic

25 R1= CH3 R2= H


: Acid vanillic

HỢP CHẤT KHÁC

26

R = H : Isorhamnetin (quercetin 3’- methyl ether)


9

27

R=

: Isorhamnetin 3-O--L- rhamnofuranosyl- (16) – - D-glucopyranoside

28 R = H

: Isocorniculatolide A
: 11-Acetoxyisocorniculatolide A

R = Ac

29 R = CH3

: 11-O-methylisocorniculatolide A

30 R1= CH3 R2= H : 11- O-methylcorniculatolide A

31 R1= CH3 R2= OH

: 12-Hydroxy-11-O-methylcorniculatolide A

32 R1= R2= H

: Corniculatolide A

R1= Ac

R2 = H

: 11-Acetoxycorniculatolide A


10

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất và thiết bị
2.1.1. Hóa chất
 Dung môi dùng trong s c ký cột và s c ký điều chế, s c ký lớp mỏng gồm:
hexane, cloroform, ethyl acetate, acetone, methanol là hóa chất Việt Nam (Chemsol)
và đƣợc làm khan bằng Na2SO4 nếu sử dụng lại.
 Thuốc thử: đ hiện hình các vết hữu cơ ằng s c ký lớp mỏng, phun xịt bằng
dung dịch acid sulfuric 30 %, dung dịch vanilin soi đèn UV.
 Silica gel Si – 60 (Merck) và Li Chroprep Rp – 18 (25 – 40 m) loại dùng cho
s c ký cột, Merck.
 S c ký lớp mỏng pha thƣờng 25DC – Alufolien 20 x 20 cm Kieselgel F254,
Merck.
2.1.2. Thiết bị

 Các thiết bị d ng đ li trích (erlen, becher, ống nghiệm, pipet pasteur, ...).
 Cột s c kí: cột khô, cột c đi n.
 Máy cô quay chân không Eyela - Nh t, bếp cách th y WNB29Memmert– Đức.
 Thiết bị ghi ph :
o

Các ph 1D- và 2D-NMR: Ghi trên máy cộng hƣ ng từ hạt nhân

Bruker Avance

t n số 400 MHz đối với ph

1

H-NMR và 100 MHz đối với ph

13

C-

NMR (Khoa Khoa học Trƣờng Đại học Chulalongkorn - Thailand).
2.2. Nguyênliệu
2.2.1. Nhận danh
Cây S tr ng đƣợc nh n danh b i TS. Phạm Văn Ngọt – Khoa Sinh học Trƣờng
ĐHSP Hồ Ch Minh có tên khoa học là Aegiceras floridum Roem. & Schult. họ S
(Aegicerataceae).
Một mẫu cây ép khô ký hiệu số US-C015 đƣợc lƣu trong quy n s ch lƣu giữ tiêu
bản thực v t tại bộ mơn Hóa hữu cơ Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố
Hồ Chí Minh.



11

2.2.2. Thu hái mẫu
Cây S tr ng đƣợc thu hái

rừng ng p m n C n Giờ, Tp. Hồ Chí Minh, vào

th ng 6 năm 2014.
Cây tƣơi sau khi thu h i loại bỏ những lá sâu bệnh, vàng úa, rửa sạch đ ráo,
nhiệt độ 60oC cho đến khô xay nhuyễn thành ột đ làm nguyên liệu cho

sấy khô

nghiên cứu.
2.3. Điều chế các loại cao
Bột khô c a l cây S tr ng 15 5 kg) đƣợc tr ch kiệt ằng phƣơng ph p ngâm d m
với dung môi methanol

nhiệt độ phòng 2 ngày/l n x 10 l n). Lọc ph n dịch trích, cơ

quay và thu hồi dung mơi. Thực hiện nhiều l n thu đƣợc cao methanol (1500 g). Sử dụng
phƣơng ph p tr ch pha r n silica gel trên cao methanol, giải ly l n lƣợt bằng c c đơn
dung môi với độ phân cực tăng d n: hexane, ethyl acetate và methanol. Dung dịch giải
li đƣợc cô quay thu hồi dung môi dƣới áp suất thấp, kết quả thu đƣợc là 3 loại cao
tƣơng ứng.
Toàn bộ qui trình điều chế các loại cao đƣợc tóm t t

Sơ đồ 2.1. Khối lƣợng và


thu suất các loại cao thu đƣợc t nh trên khối lƣợng nguyên liệu khơ an đ u đƣợc trình
bày trong Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Khối lƣợng và thu suất các loại cao c a c c ngun liệu
ƣợng cao (g)

Loại cao

Kí hiệu

Ngun liệu khơ an đ u

-

15500

-

Hexane

H

100

0,65

Ethyl acetate

EA


350

2,26

Methanol

M

650

4,19

1100

7,10

Tổng

Thu suất (%)


12

ÁC

TƢƠI
 Rửa sạch sấy khơ xay nhuyễn

BỘT Á KHƠ
 Ngâm d m, t n trích bằng methanol.

 Lọc, cơ quay thu hồi dung mơi.

.
CAO METHANOL
(1500 g)
 Trích pha r n trên silica gel, giải ly l n lƣợt
bằng hexane ethyl acetate và methanol.
 Cô quay thu hồi dung môi.

CAO HEXANE
(100 g)

CAO ETHYL ACETATE
(350 g)

CAO METHANOL
(650 g)

RẮN BỎ

Sơ đồ 2.1. Qui trình điều chế các loại cao trên l S tr ng - Aegiceras floridum bằng
phƣơng ph p tr ch pha r n trên silica gel

2.4. Ly trích và cơ lập một số hợp chất hữu cơ từcao ethyl acetate của lá
câyAegiceras floridum
Tiến hành s c kí cột nhanh silica gel trên cao ethyl acetate thu đƣợc các phân
đoạn cao nhỏ. Tiếp tục thực hiện s c kí cột nhiều l n và s c k điều chế trên những cao
và phân đoạn cao này đ cô l p các hợp chất hữu cơ. Tồn bộ qu trình trên đƣợc theo
dõi bằng s c ký lớp mỏng, thuốc thử hiện hình dung dịch H2SO4 30 %, dung dịch
vanilin, đèn UV254. Kết quả s c kí cột silica gel trên cao ethyl acetate đƣợc trình bày

chi tiết

các Bảng 2.2.


13

Bảng 2.2. Kết quả s c k cột nhanh silica gel trên cao ethyl acetate (350,0 g)
Khối

Phân

Dung môi

Kết quả

đoạn

giải li

Fea.1

H:EA (85:15)

14,0

Nhiều vết

Chƣa khảo s t


Fea.2

H:EA (7:3)

41,5

Nhiều vết

Chƣa khảo s t

Fea.3

H:EA (1:1)

60,5

Nhiều vết

Chƣa khảo s t

Fea.4

H:EA (1:4)

35,0

Nhiều vết

Chƣa khảo s t


lƣợng

SKLM

cao (g)

Ghi chú

Đã khảo s t
Fea.5

EA (100%)

Có vết r

46,0

Thu đƣợc AF.EA1 (11.0 mg),
AF.EA2 (6.0 mg), AF.EA3 (8.0
mg) và AF.EA4 9.0 mg)

Fea.6

EA: M (95:5)

32,0

Nhiều vết

Chƣa khảo s t


Fea.7

EA: M (4:1)

22,5

Nhiều vết

Chƣa khảo s t

Fea.8

EA: M (7:3)

29,5

Nhiều vết

Chƣa khảo s t

Fea.9

EA: M (1:1)

31,8

Nhiều vết

Chƣa khảo s t


(H - hexane; EA–ethyl acetate; M- methanol)

Từ cao ethyl acetate (350,0 g), tiến hành s c kí cột nhanh silica gel, giải li với
hệ dung môi H: EA 85:15; 7:3; 1:1; 1:4) EA 100% và EA:M 95:5; 4:1; 7:3; 1:1) đã
thu đƣợc 9 phân đoạn cao, kí hiệu là Fea.1-9. C c phân đoạn Fea.1-4 và Fea.6-9, cho
kết quả s c kí lớp mỏng là nhiều vết phức tạp nên chƣa đƣợc khảo sát. Thực hiện s c
kí cột silica gel nhiều l n với các hệ dung mơi giải li thích hợp trên phân đoạn Fea.5
(46.0 g) đã cơ l p đƣợc ốn hợp chất, kí hiệu là AF.EA1 (11.0 mg), AF.EA2 (6.0 mg),
AF.EA3 (8.0 mg) và AF.EA4 9.0 mg).


14

AF.EA1

AF.EA2

AF.EA3

AF.EA4

(a)

(b)

(c)

(d)


Hình 2.2: SKLM các hợp chất cơ l p đƣợc từ cao etyl axetat
(a) : Hệ dung ly CH2Cl2 : CH3OH (9:1), hiện hình ằng dung dịch H2SO4 30% đun
nóng bản.
(b) : Hệ dung ly CH2Cl2 : CH3OH (85:15), hiện hình ằng đèn UV254.
c) và d) : Hệ dung ly CH2Cl2 : CH3OH (95:5), hiện hình ằng đèn UV254.


15

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO UẬN
3.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF.EA1
Hợp chất AF.EA1 đƣợc cô l p từ phân đoạn Fea.5 c a cao ethyl acetate c a
Bảng 2.2 có c c đ c đi m sau:
* Có dạng tinh th màu vàng.
* Nhiệt độ nóng chảy: 315-316 oC [16] (kết tinh lại trong methanol CH3OH).
* SKLM cho giải ly bằng hệ dung môi CH2Cl2 : CH3OH (9 : 1), hiện hình bản mỏng bằng
dung dịch H2SO4 30% và nung nóng bản, cho một vết tròn màu vàng với giá trị Rf = 0,35.
* Ph

1

* Ph

13

H-NMR (DMSO-d6) (Phụ lục 1a): trình bày trong bảng 3.1.
C-NMR (DMSO-d6) (Phụ lục 1b): trình bày trong bảng 3.1.

Biện luận cấu trúc:
Ph


1

H-NMR c a hợp chất AF.EA1xuất hiện 6 tín hiệu proton bao gồm 1 tín

hiệu proton nhóm –OH kiềm nối (H 12.478), 3 tín hiệu c a 3 proton hệ ABX c a
vòng B [ H 7.67 (d, J=2.0 Hz, H-2’) H 7.53 (dd, J= 6.4, 2.0 Hz, H-6’) và H 6.88 (d,
J=8.4 Hz, H-5’)] 2 t n hiệu ghép c p meta c a vòng A [H 6.18 (d, J=2.0 Hz, H-6) và
6.40 (d, J=2.0 Hz, H-8)].
Ph

13

C-NMR c a hợp chất AF.EA1xuất hiện 14 tín hiệu carbon bao gồm 1 tín

hiệu >C=O (C 175.86), 7 tín hiệu car on hƣơng phƣơng tứ cấp (C 163.93, 160.74,
156.18, 147.73, 145.09, 122.0, 103.04), 1 carbon oxyolefin tứ cấp

C 135.73, 5

car on methine hƣơng phƣơng C 120.0, 115.63, 115.10, 98.22, 93.39).
Dựa vào ph

1

H-NMR và

flavon. Thêm vào đó trên ph

13


13

C-NMR, hợp chất AF.EA1có khung sƣờn c a

C-NMR xuất hiện 1 carbon oxyolefin tứ cấp

C

135.73 ppm đây là t n hiệu đ c trƣng cho khung sƣờn flavonol.
So sánh dữ liệu ph
quercetin

[16]

1

H- và 13C-NMR c a hợp chất AF.EA1với số liệu ph c a

cho thấy có sự tƣơng hợp (Bảng 3.1). Do đó ch ng tôi đề nghị cấu trúc

c a hợp chất AF.EA1là quercetin.


×