Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Khảo sát thành phần hóa học cao hexane của lá cây sú trắng eegiceras floridum roem schult họ sú (aegicerataceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO
HEXANE CỦA LÁ CÂY SÚ TRẮNG
AEGICERAS FLORIDUM ROEM. & SCHULT.
HỌ SÚ (AEGICERATACEAE)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO
HEXANE CỦA LÁ CÂY SÚ TRẮNG
AEGICERAS FLORIDUM ROEM. & SCHULT.
HỌ SÚ (AEGICERATACEAE)

Sinh viên thực hiện:
Phan Minh Đoàn
Nam, Nữ:
Nam
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: D13HHHC01


Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo:3
Ngành học: Hóa Học
Sinh viên thực hiện:
Mai Thị Hảo
Nam, Nữ:
Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: D13HHHC01
Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo:3
Ngành học: Hóa Học
Người hướng dẫn: Th.S Lưu Huỳnh Vạn Long


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO HEXANE
CỦA LÁ CÂY SÚ TRẮNG AEGICERAS FLORIDUM

ROEM. &

SCHULT. HỌ SÚ (AEGICERATACEAE)
- Sinh viên thực hiện: Phan Minh Đoàn
- Lớp: D13HHHC01

Năm thứ:

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên
3

Số năm đào tạo: 3

- Người hướng dẫn: Th.S Lưu Huỳnh Vạn Long
2. Mục tiêu đề tài: Khảo sát thành phần hóa học cao hexane của cây sú trắng (
Aegiceras floridum)
3. Tính mới và sáng tạo: Hiện nay trên thế giới và Việt Nam chưa có nghiên cứu về
thành phần hóa học của cây sú trắng. Do đó, việc nghiên cứu về thành phần hóa học
của lồi cây này là một vấn đề cần thiết.
4. Kết quả nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tìm ra được 4 hợp chất.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài: Việc nghiên cứu thành phần hóa học của cây Sú trắng
có thể tìm ra được những chất mới có hoạt tính sinh học để bổ sung thêm vào kho tàng
cây thuốc của Việt Nam cũng như áp dụng vào cuộc sống.


Ngày

tháng

năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày

tháng

Xác nhận của lãnh đạo khoa

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

năm


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Phan Minh Đồn
Sinh ngày:

15

tháng

10

năm: 1995

Nơi sinh: Hà Nam
Lớp: D13HHHC01

Khóa: 2013- 2014

Khoa: Khoa Học – Tự Nhiên
Địa chỉ liên hệ: 36/71 Bùi Văn Bình, P.Phú Lợi, Tp.TDM, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 01665299869

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Hóa học

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên


Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình Khá
Sơ lược thành tích: điểm tổng kết cả năm học đạt 6,97
* Năm thứ 2:
Ngành học:

Hóa học

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình Khá
Sơ lược thành tích: điểm tổng kết cuối năm đạt 6,99

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày
tháng
năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


i

LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành nghiên cứu khoa học này, chúng tơi xin bày tỏ lịng
biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Th.S Lưu Huỳnh Vạn
Long đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu
cũng như hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để giúp chúng tôi trong

thời gian làm nghiên cứu. Thầy là tấm gương sáng về tinh thần học
tập và hoạt động nghiên cứu khoa học không mệt mỏi, là động lực
và cũng là hình mẫu để chúng tơi phấn đấu và noi theo.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn này đến Thầy Cơ bộ mơn hóa học
khoa Khoa Học Tự Nhiên trường Đại học Thủ Dầu Một đã giúp đỡ
chúng tôi trong q trình nghiên cứu để có thể hồn thành tốt đề tài
nghiên cứu này.
Chúng tôi xin cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Tuyết sinh viên năm
4 khoa Khoa Học Tự Nhiên đã tận tình giúp đỡ chúng tơi trong q
trình nghiên cứu.
Sinh viên thực hiện
Mai Thị Hảo
Phan Minh Đồn


ii

MỤC LỤC
Lời cảm ơn.................................................................................................................i
Mục lục.....................................................................................................................ii
Danh mục các từ viết tắt và ký hiê ̣u.........................................................................iii
Danh mục hình ảnh...................................................................................................iv
Danh mục sơ đồ .......................................................................................................iv
Danh mục bảng biểu.................................................................................................iv
Phần mở đầu..............................................................................................................v
Chương 1. TỔNG QUAN............................................................1
1.1. Đặc tính thực vật..............................................................1
1.2. Nghiên cứu về dược tính...................................................2
1.3. Nghiên cứu về hóa học.....................................................3
Chương 2. THỰC NGHIỆM.........................................................9

2.1. Hóa chất, thiết bị..............................................................9
2.2. Nguyên liệu.......................................................................9
2.3. Điều chế các loại cao........................................................10
2.4. Trích ly và cô lập một số hợp chất hữu cơ từ lá cây Aegiceras
floridum

12

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................14
3.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF.H1................14
3.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF.H2................16
3.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF.H3................18
3.4. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF.H4................20
Chương 4. KẾT LUẬN...............................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO


iii

PHỤ LỤC


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Rf

: Retardation factors.

J


: Hằng số ghép cặp (coupling constant, phổ 1H-NMR).

brs

: Broad singlet (mũi đơn rộng).

dd

: Doublet-doublet (mũi đôi-đôi).

d

: Doublet (mũi đôi).

m

: Multiplet (mũi đa).

s

: Singlet (mũi đơn).

t

: Triplet (mũi ba).

m/z

: Tỉ lệ khối lượng theo điện tích của ion (phổ MS).


ppm

: Part per million (phần triệu).

GC-MS

: Gas Chromatography Mass Spectometry

ĐHSP

: Đại Học Sư Phạm

SKLM

: Sắc Kí Lớp Mỏng

NMR

: Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy.

AE.H

: Kí hiệu hợp chất cơ lập được từ cao hexane của lá cây Aegiceras
floridum.

IC50

: Nồng độ gây chết 50% số sinh vật thử nghiệm.



v

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1

. Cây sú trắng – Aegiceras floridum..................................1

Hình 2

. SKLM các hợp chất cơ lập được từ cao hexane...............12

Hình 3.1. Cấu trúc hóa học của spinasterol (AF.H1).......................15
Hình 3.2. Cấu trúc hóa học của zingerone (AF.H2)........................17
Hình 3.3. Cấu trúc hóa học của acetovanilone (AF.H3)..................17
Hình 3.4. Thời gian lưu của hợp chất AF.H4...................................19
Hình 3.5. Cấu trúc hóa học của axit n- hexadecanoic (AF.H4).......19

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ Đồ 1. Qui trình điều chế các loại cao trên lá Sú Trắng –
Aegiceras floridum bằng phương pháp trích pha rắn trên
silica gel...............................................................................10

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Khối lượng và thu suất các loại cao của các nguyên liệu
9
Bảng 2.2. Kết quả sắc kí cột silica gel trên cao hexane (100,0g). .11
Bảng 3.1. So sánh dữ liệu phổ NMR của hợp chất AF.H1 với
spinasterol.......................................................................................14
Bảng 3.2. So sánh dữ liệu phổ NMR của hợp chất AF.H2 với

zingerone.........................................................................................15
Bảng 3.3. So sánh dữ liệu phổ NMR của hợp chất AF.H3 với acid
acetovanilone...................................................................................18
Bảng 4.1. Cấu trúc và gọi tên các hợp chất đã cô lập được từ cao
hexane cây Aegiceras floridum............................................21


vi

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài:
-

Ngoài nước: Trên thế giới hiện nay chưa có một cơng bố nào

nghiên cứu về thành phần hóa học của lồi Aegiceras floridum. Mợt
sớ nghiên cứu về thành phần hóa học và dược tính của loài cùng chi
Aegiceras corniculatum đã được công bố.
-

Trong nước: Cho đến nay chưa có một cơng bố nào nghiên

cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của lồi
Aegiceras floridum
-

Tuy nhiên khi, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học cho thấy

cao methanol của lá cây cùng chi A.corniculatum có hoạt tính kháng
sốt rét (IC50 29.3 g/mL). Hai hợp chất 5-O-methylembelin và 5-Oethylembelin, cô lập từ thân, cành của lồi A. corniculatum, có hoạt

tính ức chế vài dịng tế bào ung thư như HL-60, Bel 7402, Hela,
U937.
-

Khảo sát thành phần hóa học của cây sú trắng giúp chúng ta

phát hiện được những chất mới hơn so với loài cùng chi Aegiceras.
2. Lý do lựa chọn đề tài:
-

Do có thể áp dụng vào cuộc sống cũng như có thể đóng góp

một trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơng cuộc phát triển cây thuốc
Đơng y của Việt Nam. Ngồi ra do chính bản thân chúng tơi có niềm
đam mê và muốn nghiên cứu theo hướng trích ly các hợp chất thiên
nhiên
3. Mục tiêu đề tài:
-

Khảo sát thành phần hóa học cao hexane của lá cây sú trắng

với tên khoa học là Aegiceras floridum.
4. Phương pháp nghiên cứu:
-

Bao gồm:
+ Nghiên cứu thực nghiệm
+ Các phương pháp xác định cấu trúc ( NMR 1D,GC-MS)



vii

+ Phương pháp phân tích đánh giá.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-

Đối tượng: Cây Sú trắng (Aegiceras floridum) được thu hái ở

rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. HCM.
-

Phạm vi nghiên cứu: Xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ cô

lập được từ cao hexane.


viii


1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT
Cây Sú trắng có tên khoa học là Aegiceras floridum, là một trong những lồi cây
thuộc chi Aegiceras th ̣c họ Sú (Aegicerataceae).

Hình 1: Cây sú trắng - Aegiceras floridum
Chi Aegiceras thuô ̣c họ Sú (Aegicerataceae) bao gờm hai lồi Aegiceras
corniculatum và Aegiceras floridum.
Theo Phạm Hoàng Hộ,[3]. Ở Việt Nam chi Aegiceras cũng có hai lồi Aegiceras

corniculatum (còn gọi là Sú đỏ) và Aegiceras floridum (Sú trắng).
1.1.1. Mô tả thực vâ ̣t
Cây sú trắng - Aegiceras floridum (hình 1)
Tiểu mơ ̣c khơng lơng. Lá có phiến hình muỗn thường vào 5.5 x 2.7 cm, dày, cứng,
không lông, bìa uốn xuống, gân phụ không rõ, 35 că ̣p, đáy từ từ hẹp thành cuống. Chùm
tụ tán ở ngọn nhánh, đài vă ̣n, vành vă ̣n, tiểu nhụy 5, bao phấn có ngăn ngang thành nhiều
buồng phụ. Trái khô, hô ̣t không phôi nhũ, mầm mọc thành móc ngay.


2

1.1.2. Phân bố
Cây sú trắng - Aegiceras floridum mọc chủ yếu ở các khu rừng ngập mặn, điển hình
ở rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh.
1.2. NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH
1.2.1. Nghiên cứu về dược tính trên cây cùng chi Aegiceras corniculatum
Cây Sú đỏ - Aegeceras corniculatum là một cây nhỏ hoặc cây bụi mọc ở các đầm
lầy ngập mặn Châu Á và Australia. Nó đã được sử dụng một cách truyền thống để điều trị
hen suyễn, tiểu đường, viêm và thấp khớp. Trước đó các nghiên cứu dược lý cho thấy tác
dụng chống viêm, chống oxy hóa, và tyrosine phosphatase 1B hoạt tính ức chế của cây
này. [11]
Theo Võ Văn Chi,[14] vỏ cây A. corniculatum có tác dụng th́c cá, có nơi dùng vỏ
hoặc lá nấu nước súc miệng trị bướu cổ.
Theo Edgardo Gomez và cộng sự,[5] hợp chất 5-O-methylembelin có khả năng gây
đô ̣c cho cá ở nồng đô ̣ 1 ppm trong khoảng thời gian 75 phút.
Theo M. Minjuan Xu và cộng sự,[6] vỏ và hạt cây dùng trị bê ̣nh vảy cá. Các thử
nghiê ̣m in vitro cho thấy 5-O-ethylembelin và 5-O-methylembelin có tác dụng chống lại
sự phát triển của các dòng tế bào HL-60, Bel7402, U937 và Hela.
Theo Assana Dar và cộng sự,[2] đã chiết xuất từ cành của cây A.corniculatum bằng
các dung mơi n-hexane, ethyl acetate và methanol có tác dụng chống oxi hóa, chống viêm

và khả năng bảo vệ gan nhờ tác nhân anion superoxide (O2 • -) và các gốc hydroxyl (OH•).
Theo Sundaram Ravikumar và cộng sự, [4] đã chiết xuất từ lá của cây A.
Corniculatum bằng dung môi methanol sẽ có tác dụng ức chế các lồi kí sinh trùng hoặc
virus bởi spiro benzofuran (Spiro [benzofuran-2 (3 H), 1'- (3 cyclohexane) -2', 3- dione, 7
-chloro-4 ', 6]).


3
Axit béo được tìm thấy trong cây Sú đỏ đóng một vai trò quan trọng trong nhiều
chức năng của da,[12]. Một số axit béo không no đa chức như acid linoleic, acid linolenic,
và acid arachidonic là thành phần của vitamin F, rất cần thiết cho sự phát triển và bảo vệ
da.
1.3. NGHIÊN CỨU VỀ HĨA HỌC
1.3.1. Nghiên cứu về hóa học trên cây cùng chi Aegiceras corniculatum
Cho đến nay chưa có một cơng trình nghiên cứu nào trong nước và thế giới cơng bố
khoa học về thành phần hóa học của cây Cây sú trắng - Aegiceras floridum. Các nghiên
cứu chỉ tâ ̣p trung vào loài cùng chi Aegiceras corniculatum (cây Sú đỏ). Chính vì thế
chúng tơi tiến hành nghiên cứu các thành phần hóa học của cây cùng chi và kết quả cho
biết:
Năm 2003, Nhóm tác giả Minjuan Xu đã cô lập được dẫn xuất hydroquinone là 5-Omethylembelin (3), 5-O-ethylembelin (4 ), 2-O-acetyl-5-O-methylembelin (5), 2Dehydroxy-5-O-methylembelin
Undecylresorcinol

(8),

(6),

2-Methoxy-3-nonylresorcinol

3,7-Dihydroxy-2,5-


diundecyl

Dihydroxy-8-methoxy-3,6-diundecyldibenzofuran-1,4-dione
methoxy-3,9-diundecyldibenzofuran-1,4-dione

(11),

naphthoquinone

(7),

3-

(9),

2,7-

(10),

2,8-Dihydroxy-7-

10-Hydroxy

-4-O-methyl-2,11-

diundecylgomphi- lacton (12) từ thân và cành cây Aegiceras corniculatum,[6]. Vào năm
2008, ( tức 5 năm sau ) nhóm tác giả Jun Wu cũng đã cô lập được những chất nêu trên,[1].
Năm 1961, Tác giả K. Venkateswara Rao và các cộng sự đã cô lập được
Aegiceradiol C30H48O2: 3β,28-Dihydroxyl olean-12,15-diene (21) từ vỏ cây Aegiceras
corniculatum,[7].

Năm 2004, Tác giả Daojing Zhang, Jun Wu, Si Zang, Jianshe Huang đã cô lập được
16α-Hydroxy-13,28-epoxyoleanan-3-one (14), Isorhamnetin (22), Isorhamnetin 3-O-α -Lrhamnofuranosyl- (16) – β -D-glucopyranoside (23) , Acid syringic (24) và Acid gallic
(25) từ thân và vỏ cây Aegiceras corniculatum,[10].
Năm 2008, Tác giả Jun Wu và cộng sự đã cô lập thêm được hai hydroquinones là
rapanone (2,5-Dihydroxy-3-tridecyl-1,4-benzoquinone) (1), Embelin (2,5- Dihydroxy-3-


4
undecyl-1,4-benzoquinone) (2) và các triterpen: 3-Hydroxy-13:28-epoxy-16-oxo-18oleanane (13),

Protoprimula- genin (15), Aegicerin (16), Embelinone (17),

Schimpefinone (18) và Primulagenin A (19), 28-Norolean-12,17-dien-3-ol (20) và Acid
protocatechuic (26), Acid vanillic (27),[1].
Năm 2011, Tác giả M. Gowri Ponnapalli và các cộng sự đã cô lập được bốn đồng
phân mới dạng phân tử vòng lớn của chất chacombretastatin D-2 : Isocorniculatolide A
(28), 11-O-methylisocorniculatolide A (29), 11- Omethylcorniculatolide A (30), và 12Hydroxy-11-O-methylcorniculatolide A (31) và chất đã biết Corniculatolide A (32) được
cô lập từ chiết CHCl3 của vỏ cây Aegiceras corniculatum,[11].
Năm 2008, Tác giả M. Chandrasekaran, A. Senthil Kumar, K. Kannathasan, V.
Venkatesalu đã cô lập được thành phần axit béo trong lá của tám loài cây rừng ngập mặn:
Avicennia officinalis L. (Avicenniaceae), Bruguiera cylindrica (L.) Blume, Ceriops
decandra (Griff) Ding Hou, Rhizophora mucronata Blume và Rhizophora Lamk.
(Rhizophoraceae), Aegiceras corniculatum (L.) Blanco (Myrsinaceae), Lumnitzera
racemosa Willd. (Combretaceae), và Acanthus ilicifolius L. (Acanthaceae) như Myristic,
Pentadecanoic, Palmitic, Heptadecanoic, Oleic, Linoleic và acid linolenic,[12]
1.3.2. Cấu trúc những hợp chất đã cô lập được trong cây Sú đỏ - Aegiceras
corniculatum
QUINONE
O
HO


OH
O

1 Rapanone (2,5-Dihydroxy-3-tridecyl-1,4-benzoquinone)
O
R1

R2
O

2

R1=OH

R2=OH

: Embelin (2,5-Dihydroxy-3-undecyl-1,4-benzoquinone)


5
3

R1=OH

R2=OCH3

: 5-O- methylembelin

4


R1=OH

R2=OCH2CH3 : 5-O-ethylembelin

5

R1=OCOCH3

R2=OCH3

: 2-O-acetyl-5-O-methylembelin

6

R1=H

R2=OH

: 2-Dehydroxy-5-O-methylembelin

HO

OCH3
OH

7 2-Methoxy-3-nonylresorcinol
OH

HO


8 3-Undecylresorcinol
O
HO

OH
O

9 3,7-Dihydroxy-2,5- diundecylnaphthoquinone
O
HO

O

H3CO

OH
O

10

2,7-Dihydroxy-8-methoxy-3,6-diundecyldibenzofuran-1,4-dione
O
HO
H3CO

OH
O
O


11 2,8-Dihydroxy-7-methoxy-3,9-diundecyldibenzofuran-1,4-dione


6
OCH3
HO
O
O
O

O

OH

12 10-Hydroxy -4-O-methyl-2,11-diundecylgomphi- lacton

TRITERPENE

O

R3
R1

R4

R2

: 3-Hydroxy-13:28-epoxy-16-oxo-18-oleanane

13 R1= OH R2= H


R 3 + R4 = O

14 R1 + R2= O

R3 = H R4 = OH : 16α -Hydroxy-l3,28-epoxy-oleanan-3 -one

15 R1= OH R2= H

R3 = H R4 = OH : Protoprimula- genin

16 R1= OH R2= OH R3 + R4 = O

: Aegicerin

17 R1 + R2= O

: Embelinone

R 3 + R4 = O

CH2OH

CH2OH

O

OH

HO


18 Schimpefinone

19 Primulagenin A


7

CH2OH

HO

HO

20 28- Norolean- 12,17- dien- 3-ol

21 Agiceradiol (3,28- Dihydroxy-olean12,15-diene)

PHENOL
COOH

R2

HO
OR1

22 R1= CH3 R2= OCH3 : Acid syringic
23 R1= H

R2= OH


: Acid gallic

24 R1= H

R2= H

: Acid protocatechuic

25 R1= CH3 R2= H

: Acid vanillic

MỘT SỐ HỢP CHẤT KHÁC
OCH3
OH
HO

O
OR
OH

O

26 R = H : Isorhamnetin (Quercetin 3’- methyl ether)


8
OH


OH

OH
CH3

O

O
OH
OH

O

27 R =

HO

: Isorhamnetin 3-O--L- rhamnofuranosyl- (16) – β -

D-glucopyranoside

R
O
11
12
13

7

9

O

10

8

6
5

19

20
14

4

18
1
O

15

3

2

17

16


O

28 R = H

: Isocorniculatolide A
: 11-Acetoxyisocorniculatolide A

R = Ac

29 R = CH3

: 11-O-methylisocorniculatolide A
R2

O
11

R1

10

12
13

7

9
O

20


8

6
5

19

14

4

18
1
O

15
16

2

3

17
O

30 R1= CH3 R2= H

: 11- Omethylcorniculatolide A


31 R1= CH3 R2= OH

: 12-Hydroxy-11-O-methylcorniculatolide A

32 R1= R2= H

: Corniculatolide A

R1= Ac

R2 = H

: 11-Acetoxycorniculatolide A


9

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ
2.1.1. Hóa chất
 Dung môi dùng trong sắc ký cột và sắc ký điều chế, sắc ký lớp mỏng gồm:
hexane, cloroform, etyl acetat, aceton, metanol là hóa chất Việt Nam (Chemsol) và
được làm khan bằng Na2SO4 nếu sử dụng lại.
 Thuốc thử: để hiện hình các vết hữu cơ bằng sắc ký lớp mỏng, phun xịt bằng
dung dịch acid sulfuric 30 %, dung dịch vanilin, soi đèn UV.
 Silica gel Si – 60 (Merck) và Li Chroprep Rp – 18 (25 – 40 m) loại dùng
cho sắc ký cột, Merck.
 Sắc ký lớp mỏng pha thường 25 DC – Alufolien 20 x 20 cm Kieselgel F 254,
Merck.
2.1.2. Thiết bị

 Các thiết bị dùng để li trích (erlen, becher, ống nghiệm, pipet pasteur, ...).
 Cột sắc kí: cột khơ, cột cổ điển.
 Máy cô quay chân không EYELA - Nhật, bếp cách thủy WNB29 Memmert –
Đức.
 Các thiết bị ghi phổ:
o

Phổ GC-MS: Ghi trên máy Agilent - Mỹ (Phịng Phân tích Trung

tâm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM).
o

Các phổ 1D- và 2D-NMR: Ghi trên máy cộng hưởng từ hạt nhân

Bruker Avance 400, ở tần số 400 MHz đối với phổ 1H-NMR và 100 MHz đối với
phổ 13C-NMR (Khoa Khoa học, Trường Đại học Chulalongkorn - Thailand).
2.2. NGUYÊN LIỆU
2.2.1. Nhâ ̣n danh
Cây Sú trắng được nhận danh bởi TS. Phạm Văn Ngọt – Khoa Sinh học,
Trường ĐHSP Hồ Chí Minh, có tên khoa học là Aegiceras floridum Roem. &
Schult., họ Sú (Aegicerataceae).


10

Mô ̣t mẫu cây ép khô ký hiệu số US-C015, được lưu trong quyển sách lưu giữ
tiêu bản thực vật tại bộ mơn Hóa hữu cơ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Thành
phớ Hồ Chí Minh.
2.2.2. Thu hái mẫu
Cây Sú trắng được thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh, vào

tháng 6 năm 2014.
Cây tươi sau khi thu hái loại bỏ những lá sâu bệnh, vàng úa, rửa sạch, để ráo,
sấy khô ở nhiệt độ 60 oC cho đến khô, xay nhuyễn thành bô ̣t để làm nguyên liê ̣u cho
nghiên cứu.
2.3. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO
Bột khô của lá cây Sú trắng (15,5 kg) được trích kiê ̣t bằng phương pháp ngâm
dầm với dung mơi metanol ở nhiệt độ phịng (2 ngày/lần x 10 lần). Lọc phần dịch trích,
cơ quay và thu hồi dung môi. Thực hiện nhiều lần, thu được cao metanol (1500 g). Sử
dụng phương pháp trích pha rắn silica gel trên cao metanol, giải ly lần lượt bằng các
đơn dung môi với độ phân cực tăng dần: hexane, etyl acetat và metanol. Dung dịch
giải li được cô quay thu hồi dung môi dưới áp suất thấp, kết quả thu được là 3 loại
cao tương ứng.
Tồn bộ qui trình điều chế các loại cao được tóm tắt ở Sơ đồ 2.1. Khối lượng
và thu suất các loại cao thu được tính trên khới lượng ngun liê ̣u khơ ban đầu được
trình bày trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Khối lượng và thu suất các loại cao của các nguyên liê ̣u
Loại cao

Kí hiệu

Lượng cao (g)

Thu suất (%)

Nguyên liê ̣u khô ban đầu

-

15500


-

Hexane

H

100

0,65

Etyl acetat

EA

350

2,26

Metanol

M

650

4,19

1100

7,10


Tổng


11

LÁ CÂY TƯƠI


Rửa sạch, sấy khơ, xay nhũn

BỢT LÁ KHƠ
(15.5 kg)
 Ngâm dầm, tận trích bằng metanol.
 Lọc, cơ quay thu hồi dung mơi.

.
CAO METANOL
(1500 g)


Trích pha rắn trên silica gel, giải ly lần lượt bằng
hexan, etyl axetat và metanol.
 Cô quay thu hồi dung môi.

CAO HEXANE
(100 g)

CAO ETYL ACETAT
(350 g)


CAO METANOL
(650 g)

RẮN BỎ

Sơ đồ 1. Qui trình điều chế các loại cao trên lá Sú trắng - Aegiceras floridum
bằng phương pháp trích pha rắn trên silica gel


12

2.4. LY TRÍCH VÀ CƠ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ CAO
HEXAN CỦA LÁ CÂY AEGICERAS FLORIDUM
Tiến hành sắc kí cột silica gel trên cao hexane thu được các phân đoạn cao
nhỏ. Tiếp tục thực hiện sắc kí cột nhiều lần và sắc kí điều chế trên những cao và
phân đoạn cao này để cô lập các hợp chất hữu cơ. Tồn bộ q trình trên được theo
dõi bằng sắc ký lớp mỏng, thuốc thử hiện hình dung dịch H 2SO4 30 %, dung dịch
vanilin, đèn UV254. Kết quả sắc kí cột silica gel trên cao hexane được trình bày chi
tiết ở các Bảng 2.2.

Bảng 2.2. Kết quả sắc kí cô ̣t silica gel trên cao hexan (100,0 g)
Phân
đoạn

Dung môi
giải li

Khối
lượng
cao (g)


Kết quả
SKLM

Ghi chú

Fh.1

H:EA (99:1)

22,5

Nhiều vết

Chưa khảo sát

Fh.2

H:EA (95:5)

24,2

Nhiều vết

Chưa khảo sát

Fh.3

H:EA (9:1)


14,7

Nhiều vết

Chưa khảo sát

Fh.4

H:EA
(85:15)

8,5

Nhiều vết

Chưa khảo sát

Fh.5

H:EA
(83:17)

7,3

Có vết rõ

Đã khảo sát
Thu được AF.H1 (6.5 mg) và
AF.H2 (21.0 mg)


Fh.6

H:EA (8:2)

4,5

Có vết rõ

Đã khảo sát
Thu được AF.H3 (8.0 mg)

Fh.7

H:EA (8:2)

3,0

Có vết rõ

Fh.8

H:EA (5:5)

2,3

Nhiều vết

Chưa khảo sát

Fh.9


H:EA (4:6)

3,0

Nhiều vết

Chưa khảo sát

Đã khảo sát
Thu được AF.H4 (7.0 mg)

(H - hexan; EA – etyl acetat)

Từ cao hexane (100,0 g), tiến hành sắc kí cột silica gel, giải li với hệ dung
mơi H: EA (từ 99:1 đến 4:6), đã tách được 9 phân đoạn cao, kí hiệu là Fh.1-9. Các


×