Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Lop 4 tuan 24 CKTKN chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.62 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai, ngày 04 tháng 02 năm 2013 Tiết 1 : Chào cơ. Tập trung dưới cơ -----------------------------------------------------Tiết 2: Toán. Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cách cộng phân số. Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên. - Yêu tích môn học.Trình bày bài khoa học. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 4p Yêu cầu HS làm bài . - 2 HS lên bảng làm bài 3 5 13 6 7    * Tính a. 4 4 ; b. 28 28 28. - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu. b) Dạy bài mới: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính:3 + - Yêu cầu 3 HS lên bảng hoàn thành các phép tính còn lại. HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. Bài 2: (HS K-G) - Yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. - Yêu cầu HS tính và hoàn thành kết quả bài toán. - Hướng dẫn HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. 1 HS lên bảng làm bái. Cả lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 3. Củng cố – dặn dò. 30p - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài tập. - Lắng nghe. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - Cả lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề toán. - 2 HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV. HS. - Nhận xét tiết học.. TG 1p. - Lắng nghe. Tiết 3 : Tập đọc. Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu - Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một bản tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng các quy định về an toàn trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, BP, tranh - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 4p Gọi 2, HS đọc thuộc lòng: Khúc hát ru những em - 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bé trên lưng mẹ. TLCH - Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới 29p a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - Gọi Hs đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài + Bài chia làm mấy đoạn? + Học sinh trả lời GV kết luận: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . - 4 học sinh đọc GV chú ý sửa lổi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ. - Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp . - hs luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS lắng nghe c. Tìm hiểu bài Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - HS nêu: Em muốn sống an toàn + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? + HS TL + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ + HS TL đề cuộc thi? +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả + HS TL năng thẩm mĩ của các em? + Những dòng in đậm ở bản tin có tác dung gì? + HS TL KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm…. * Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc,Gv hướng dẫn - HS nối tiếp nhau đọc các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đọc mẫu đoạn tin - HS lắng nghe - GV HD cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin. - HS luyện đọc. 3 HS đọc thi đoạn tin 3. Củng cố- dặn dò 2p - Gọi Hs nêu ND bài - 1 hs nêu - GV nhận xét tiết học Tiết 4 : Khoa học. Ánh sáng cần cho sự sống I. Mục tiêu - HS nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. - Nêu được ví dụ về nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. - HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh. - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 3p - Gọi HS đọc phần bài học bài bóng tối - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét. 2. Bài mới 30p a. Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - Y/C HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trang 94, 95 - HS quan sát và trả lời SGK bằng cách trả lời nhóm 6 - Các nhóm nhận xét bổ sung - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV kết luận : Như mục bạn cần biết Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - GV đặt vấn đề : Cây xanh không thể sống thiếu ánh - HS lắng nghe sáng mặt trời nhưng có phải mọi loại cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không ? - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận + Tại sao có một loài cây chỉ sống được ở những nơi - Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu rừng thưa các cánh đồng … được chiếu sáng nhiều ? ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít, một số loài cây khác sống được ở trong rừng rậm khác nhau. Vì vậy … trong hang động ? + Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây + HS nêu cần ít ánh sáng ? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu cần ánh sáng của + HS nêu cây trong kĩ thuật trồng trọt ? - GV chốt lại và kết luận : Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng - HS lắng nghe của mỗi loại cây chúng ta có thể thực hiện được những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cy được chiếu sáng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thích hợp sẽ cho thu hoạch cao 3. Củng cố - dặn dò - Về học và chuẩn bị bài ánh sáng cần cho sự sống (TT) - Nhận xét tiết học.. 2p. -----------------------------------------------------------------Tiết 5 : Đạo đức. Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 2 ) I. Mục tiêu - HS biết :Vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, các thẻ màu - HS : VBT , đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ + Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? - 2 hs lên bảng thực hiện + Đọc ND ghi nhớ tiết trước ? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Bài giảng: HĐ 1: Báo cáo kết quả điều tra(Bài tập 4, SGK) + Mục tiêu: Nêu được thực trạng về những công trình công cộng ở địa phương và những giải pháp bảo vệ giữ gìn những công trình ấy. * Cách tiến hành: - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, như: + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công - Đại diện các nhóm trình bày kết trình và nguyên nhân. quả điều tra + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - Các nhóm làm rõ, bổ sung ý kiến. - GV kết luận: Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3 SGK) * Mục tiêu:HS phân loại được các hành vi,việc làm đúng và các hành vi việc làm sai. * Cách tiến hành : GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập. - GV yêu cầu HS giải thích lí do. - HS biểu lộ thái độ của mình theo - Thảo luận chung cả lớp thẻ màu. - GV kết luận : ý kiến a là đúng, b và c là sai. - HS đọc to phần ghi nhớ trong *Kết luận chung: SGK 3. Củng cố-dặn dò. TG 4p. 30p. 1p.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 05 tháng 02 năm 2013 Tiết 1 : Thể dục. Phối hợp chạy, nhảy, mang vác. Trò chơi “ Kiệu ngươi ” I. Mục tiêu - Ôn phối hợp chạy nhảy và học phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Chơi TC: Kiệu người. - HS có kĩ năng phối hợp chạy nhảy mang vác và tham gia trò chơi chủ động. I. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, y/c tiết học - Chạy nhẹ nhàng, xoay kĩ các - Khởi động: Cho cả lớp khởi động. khớp. Chơi TC: Kết bạn. - Kiểm tra: Thực hiện phối hợp chạy nhảy ? - 4 HS tập. 2. Phần cơ bản a. Bài tập RLTTCB: * Ôn bật xa: - Y/c HS hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích. - Tập theo khu vực. * Ôn phối hợp chạy nhảy: - Tổ chức cho HS ôn phối hợp chạy nhảy theo đội - Ôn phối hợp chạy, nhảy ( tập thể) hình hàng dọc. * Học phối hợp chạy, nhảy, mang, vác: - GV làm mẫu - HDHS - HS q/s. - Tổ chức cho HS luyện tập phối hợp chạy, nhảy, - HS chia thành 2 nhóm - luyện tập: mang, vác. đúng kĩ thuật, an toàn b. Trò chơi vận động: Kiệu người - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu. - HS chia thành 3 nhóm. Tập kiệu - HD, tổ chức cho HS chơi. tại chỗ sau đó mới di chuyển. 3. Phần kết thúc - Hệ thống, củng cố bài. - Đi thường theo nhịp và hát - N/x, đánh giá tiết học. VN ôn bài. - Thả lỏng chân, tay, hít thở sâu --------------------------------------------------------Tiết 2 : Luyện từ và câu. TG 5p. 25p. 5p. Câu kể Ai là gì ? I. Mục tiêu - HS hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn m người thân trong gia đình. - HS có ý thức viết đúng ngữ pháp . II. Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 và nêu trường họp có thể sử dụng. - GV cho 1 học sinh làm bài tập 3 - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Nhận xét : - Gọi HS đọc ND yêu cầu của các BT 1,2,3,4 - Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn - Cả lớp đọc thầm 3 câu in nghiêng + Tìm câu dùng để giới thiệu + Câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi - GV cho HS phát biểu - GV chốt lại và ghi lời giải đúng: - Hướng dẫn các em tìm bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? và AiLà gì? Câu 1: - Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? Đây là Diệu Chi, ban mới của lớp ta. - Đây là ai ?Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - GV cho HS thực hiện câu hỏi 2 và 3 - HS gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch dưới bộ phận Ai là gì? Trong mỗi câu văn - GV cho HS lên bảng làm bài - GV chốt lại - HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? Với hai kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai thế nào? c. Phần ghi nhớ - Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK,lớp đọc thầm. d. Phần luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/C, lần lược thực hiện từng Y/C trong SGK . - GV cho HS trao đổi cùng bạn và cho học sinh phát biểu - Cả lớp và giáo viên nhận xét - GV kết luận lời giải đúng Bài 2 : - Gọi HS đọc Y/C và ND. HS. TG 4p. - 2 HS đọc câu tục ngữ - 1 HS làm BT 30p HS lắng nghe - 1HS đọc nội dung - 1 HS đọc - HS đọc thầm + HS tìm +HS nêu: HS lắng nghe. - HS gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi - 2 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS xác định. - 4 HS đọc lại phần ghi nhớ - 1 hs đọc yêu cầu - HS thực hiện theo yêu cầu - HS trao đổi - HS lắng nghe -1 HS đọc bài 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhắc HS chú ý +Chọn tình huống giới thiệu: Giới thiệu các bạn - HS chọn trong lớp +Nhớ dùng các câu kể ai là gì ? trong bài giới thiệu - HS suy nghĩ ghi vào giấy nháp , - HS ghi vào nháp - Từng cặp HS thực hành giới thiệu và cho HS thi - HS tự giới thiệu giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét và binh chọn các đoạn giới thiệu - HS lắng nghe đúng đề tài, tự nhiên sinh động 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . Tiết 3 : Toán. 1p. Phép trừ phân số I. Mục tiêu - Nắm được cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. - HS thực hành trừ được hai phân số cùng mẫu số. - Yêu tích môn học.Ham học hỏi. II. Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK, 2 băng giấy HCN có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm, thước chia vạch kéo. - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 4p 6 1 2 3 -2 HS lên bảng làm , lớp làm vào   nháp. *Tính: a/ 8 8 b/ 3 4 - GV nhận xét cho điểm 30p 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn đồ dùng trực quan - HS theo dõi 5 3 Từ 6 băng giấy màu, lấy 6 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? - hs nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy - Yêu cầu HS dùng thước chia hai băng giấy thành 6 phần bằng nhau - hs thực hiện cắt 5 - Y/C HS cắt 6 của một trong hai băng giấy. 5 Có 6 băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ. 5 2 3   Vậy 6 6 6. c. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 2 phân số cùng mẫu số..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì?. - Tính trừ.. 5 3 2   + Theo em làm thế nào để có 6 6 6. + Lấy 5 trừ 3 được 2 được tử số của hiệu , giữ nguyên mẫu số.. - GV hướng dẫn cách thực hiện 5 3 5 3 2    6 6 6 6. - HS nêu. + Nêu cách thực hiện phép trừ 2 phân số có cùng - 1 hs nhắc lại mẫu số? - Yêu cầu HS nhắc lại d. Luyện tập Bài 1 - 3 HS lên bảng làm. Hs còn lại làm - GV hướng dẫn Hs làm bài tập a vào vở - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . - GV cùng hs nhận xét Bài 2 (a,b) - 1 hs đọc - Cho HS đọc đề . - 1 hs nhắc lại - YC Hs nhắc lại cách rút gọn phân số. - 4 HS lên bảng , lớp làm vào vở. - YC hs làm bài GV cùng Hs nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------Tiết 4 : Chính tả (nghe – viết). 1p. Họa sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục tiêu - Viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp. - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân. Nắm được cách phân biệt ch/tr. - Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 4p - Đọc cho HS viết : họa sĩ , sung sướng. - 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào - GV nhận xét . nháp 2. Bài mới 30p a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS nghe – viết - Gọi Hs đọc bài. - 1 hs đọc bài - GV đọc toàn bài chính tả và các từ được chú giải - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài chính tả . Nhắc HS chú ý những chữ cần viết hoa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Đoạn văn nói về điều gì ? + HS trả lơi - YC HS tìm những từ khó viết - HS tìm và luyện viết. - Yêu cầu HS gấp SGK . GV đọc bài cho HS viết - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - HS viết bài - GV chấm bài 7 đến 10 bài chữa bài - HS soát bài - Nhận xét chung - Từng cặp HS đổi vở soát bài c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . Bài 2: (a) - Yêu cầu HS làm bài tập. HS làm bảng. - GV Nhận xét ,chốt lại. - HS làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát giấy cho 1 số HS những HS làm bài trên - 1 HS đọc giấy dán nhanh kết quả . a) Nho – nhỏ – nhọ - GV chốt lại lời giải đúng. b) Chi – chì – chỉ – chị 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 5 : Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên soạn giảng ). 1p. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 06 tháng 02 năm 2013 Tiết 1 : Tập đọc. Đoàn thuyền đánh cá I. Mục tiêu - Biết đọc trơn, trôi chảy, diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui , tự hào. - Hiểu được một số từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. - Tự hào về vẻ đẹp của quê hương. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 4p - Gọi HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và - 2 HS thực hiện yêu cầu . TLCH 1, 2 SGK . - GV nhận xét . 2. Bài mới 30p a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài . - 1 hs đọc - GV hướng dẫn cách đọc - Lắng nghe - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 2 , 3 lượt - 5 HS đọc tiếp nối nhau theo trình.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu tự . nghĩa từ mới . - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Hs luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu lần 1 - Lắng nghe * Tìm hiểu bài. - Hs đọc và trả lời câu hỏi + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? + HSTL Những câu thơ nào chao biết điều đó? + Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng + HSTL của biển? + Công việc lao động của ngươi đánh cá được + HSTL miêu tả như thế nào? - GV kết luận nội dung chính của bài ghi lên bảng. - Lắng nghe - GDMT: Qua bài thơ giúp cc em cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thơi thấy được giá trị của môi trương thiên nhiên đối với cuộc sống con ngươi. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . Cả lớp theo - 5 HS đọc và tìm giọng đọc dõi để tìm giọng đọc . - Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn :“Mặt trời xuống biển...tự buổi nào” - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Hs đọc nhẩm - Tổ chức cho HS HTL từng khổ thơ, bài thơ. - 3 HS thi đọc - Nhận xét, khen ngợi 3. Củng cố - dặn dò - YC Hs nhắc lại nội dung bài. - 1 hs nêu - Nhận xét tiết học . ---------------------------------------------------Tiết 2 : Toán. 1p. Phép trừ phân số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Nắm được cách trừ hai phân số khác mẫu số. - HS thực hành trừ được hai phân số khác mẫu số. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV 1. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài 1 (Tiết trước) - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài mới. HS. TG 4p. - 2 hs lên bảng 30p.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. HD thực hiện phép trừ hai phân số các mẫu số - Nêu vấn đề : Hãy suy nghĩ tìm cách vận dụng cách - Hs suy nghĩ. trừ 2 phân số cùng mẫu số để thực hiện phép tính sau: - 2 hs lên bảng, lớp nhận xét 4 2 5 - 3 =?. - hs phát biểu ý kiến Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . Nhận xét , tổng kết ý kiến , khái quát thành cách làm chung - Cho HS mở SGK đọc bài toán , nêu cách giải và quy - HS đọc tắc . - Quan sát, ghi nhớ. 4 2 12 10 2 - Hướng dẫn cách trình bày : 5 – 3 = 15 - 15 = 15 c. Luyện tập thực hành Bài 1 2HS lên bảng, mỗi em là Yêu cầu HS tự làm vở trình bày theo mẫu đã hướng dẫn ( khi quy đồng mẫu số thì làm ra nháp m 2 phần ,cả lớp làm vào vở Nhận xét bài trên bảng , , chỉ ghi vào vở phân số đã quy đồng xong ) đổi vở chấm bài . GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 3 : - 1 hs đọc - Gọi 1 HS đọc đề bài . HS tóm tắt bài toán, Gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán , HS lên bảng làm bài Cho HS nhận xét dạng bài tập và giải bài . Cả lớp làm vào vở . Lưu ý HS đơn vị của bài toán ( diện tích công viên ). - GV chữa bài và cho điểm HS . 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------Tiết 3 : Tập làm văn -. 1p. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.(BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cây cối chân thực, sinh động, giàu cảm xúc - Làm việc có khoa học, yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 4p - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả về một bộ - 2 HS trả lời câu hỏi . phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học. + Ghi điểm từng học sinh 2. Bài mới 30p a. Giới thiệu bài : - Lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - YCHS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu - 2 HS đọc,lớp đọc thầm bài. + Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu + Lắng nghe GV để nắm được cách tạo của bài văn tả cây cối ? làm bài - GV giúp những HS gặp khó khăn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến cho nhau - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho - Tiếp nối nhau phát biểu. điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - 1 HS đọc thành tiếng - GV treo bảng 4 đoạn văn - Quan sát - Gọi 1 HS đọc 4 đoạn - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. + GV lưu ý HS + Lắng nghe - 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh bằng cách - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu viết thêm ý vào những chỗ có dấu... cầu vào vở hoặc vào giấy nháp + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ + GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn sung hay sát với ý của mỗi đoạn 3 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. Tiết 4 : lịch sư. 1p. Ôn tập I. Mục tiêu - Ôn tập nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV) - HS có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh ảnh - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 5p - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về văn học -HS trả lời và khoa học thời Hậu Lê ? - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 2. Dạy bài mới 28p a. Giới thiệu bài b. HDHS ôn tập:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giao nhiệm vụ - GV treo băng thời gian lên bảng. Tổ chức cho HS ghi ND thảo luận. - N/x k/q từng nhóm. Hoàn chỉnh đáp án đúng. * Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm - GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung ( mục 2 và mục 3 - SGK ) - GV đến từng nhóm theo dõi và gợi ý. - HS gắn ND ứng với từng thời gian. - Nộp băng giấy của nhóm. - HS lên bảng gắn nội dung. - Các nhóm bổ sung ý kiến. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu 4 giai đoạn lịch sử của nước ta vừa ôn tập. - HS nêu - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------Tiết 5 : Âm nhạc. 2p. Ôn tập bài hát: Chim sáo. Ôn tập TĐN nhạc số 5, số 6 I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc nhạc, ghép lời ca và gơ đệm theo bài TĐN số 5, số 6. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, nhạc cụ quen dùng - HS : SGK, III. Các hoạt động dạy học H/động. GV. 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Bài TĐN số 5 và số 6. (5 phút) - Cho HS hát thay KĐG bài Chim sáo. 3/Bài mới: GTB (ghi bảng) 2/PHĐ: * Ôn tập bài hát: Chim sáo. *HĐ 1: - Hát mẫu: (Mở băng nhạc) (10 phút) - Hướng dẫn luyện hát: + GV nhận xét, uốn nắn. - Cho HS trình bày một vài động tác phụ hoạ. + GV nhận xét chốt lại những động tác phù hợp. - GV gợi ý một vài động tác phụ hoạ. - Cho HS biểu diễn trên lớp. + Nhận xét tuyên dương. *HD 2: * Ôn tập: TĐN số 5 và số 6. (15 phút) - GV cho HS nghe 2 thang âm (Molodion) + Đô – Rê – Mi – Son – La. - Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm từ 2 âm, 3 âm, 4. HS. 1/PMĐ. - 2 HS trình bày. - Cả lớp đồng ca - 1 HS nhắc lại đề bài. - Lắng nghe. - Lớp – nhóm – cá nhân - Tham gia nhận xét. - Vài em khá giỏi. - HS chú ý theo dõi. // - Nhóm – cá nhân. - Tham gia nhận xét. - Nghe và nêu tên nốt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3/PKT (5 phút). âm, cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 5 vài lượt. + Đô – Rê – Mi – Son. - Cho HS nghe hai âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ. - Cho HS nghe ba âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ. - Cho HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lượt. * Củng cố:+ Chúng ta vừa học xong bài gì? + Cho HS hát lại bài hát Chim sáo. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà luyện tập các bài vừa ôn đúng giai điệu, gõ đệm và vận động phụ hoạ. - Lớp – cá nhân. - HS phát biểu.. - Lớp – cá nhân. - HS nêu tựa bài. - Cả lớp. - Nhận xét. - lắng nghe và thực hiện.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 07 tháng 02 năm 2013 Tiết 1 : Thể dục. Bật xa. Trò chơi “ Kiệu ngươi ” I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ(tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được.. I. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi III. Các hoạt động dạy học GV 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, y/c tiết học - Khởi động: Cho cả lớp khởi động. - Kiểm tra: Thực hiện phối hợp chạy nhảy ? 2. Phần cơ bản a. Bài tập RLTTCB: * Ôn bật xa: - Y/c HS hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích. * Ôn phối hợp chạy nhảy: - Tổ chức cho HS ôn phối hợp chạy nhảy theo đội hình hàng dọc. * Ôn phối hợp chạy, nhảy, mang, vác: - Tổ chức cho HS luyện tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. b. Trò chơi vận động “ Kiệu người”. HS. TG 5p. - Chạy nhẹ nhàng, xoay kĩ các khớp. Chơi TC: Kết bạn. - 4 HS. 25p - Tập theo khu vực. - Ôn phối hợp chạy, nhảy ( tập thể) - HS chia thành 2 nhóm - luyện tập: đúng kĩ thuật, an toàn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV nêu tên TC, giải thích cách chơi, làm mẫu. - HS chia thành 3 nhóm. Tập kiệu tại chỗ - HD, tổ chức cho HS chơi. sau đó mới di chuyển. 3. Phần kết thúc 5p - Hệ thống, củng cố bài. - Đi thường theo nhịp và hát - NX, đánh giá tiết học. VN ôn bài. - Thả lỏng chân, tay, hít thở sâu -----------------------------------------------Tiết 2 : Luyện từ và câu. Vị ngữ trong câu kể “ Ai là gì ? ” I.Mục tiêu - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Nắm được các từ ngữ là vị ngữ trong câu kể kiểu này. - Nhận biết được và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu, biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? - Có ý thức viết đúng quy tắc ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bp, - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi một vài HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu câu Ai là gì? - GVnhận xét, đánh giá cho điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) phần nhận xét Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS nối tiếp nhau trả lời: + Đoạn văn có mấy câu + Câu nào có dạng Ai là gì ? + Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì? + Để xác định được vị ngữ trong câu ta phải làm gì? - Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong các câu. - Gọi 1 HS nhận xét, bổ sung. + Trono câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? + Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?. HS. TG 4p. - 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.. - Lắng nghe.. - 1 HS đọc đoạn văn - Hoạt động theo nhóm đôi. + HS TL. + HS TL. + HS TL. + HS TL. + 1 HS lên bảng làm. - 1 HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. + HS TL. + HS TL. + HS TL. +HS TL.. 30p.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV - GV nhận xét, rút ra kết luận SGK.. HS. TG. - Lắng nghe.. c) Ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ. - YC HS đọc ghi nhớ - Gọi HS nối tiếp nhau đặt 1 câu kể Ai là gì? - 3 HS nối tiếp nhau đặt câu và phân tích câu. và phân tích CN-VN. d) Luyện tập * Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành 2 đội, HS nối tiếp nhau lên hoàn thành bài tập. - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc * Bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - YC HS lên bảng làm bài, lớp tự làm vào vở. - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc yêu cầu BT - 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - HS phát biểu. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT - Tham gia trò chơi. - HS phát biểu. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT - 4 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. 1p. ---------------------------------------------------Tiết 3: Toán. Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về :Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trừ hai phân số, số tự nhiên cho phân số. -Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bp - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1.Kiểm tra bài cũ : 4p - Yêu cầu HS làm bài . - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 15 8  * 16 16. 4 1  ; 5 3. - GV nhân xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào vở , sau đó lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2 :(a,bc) - Yêu cầu HS tự làm bài đại diện 3 dãy lên làm - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét, cho điểm. Bài 3 :. 30p. - 3 Hs lên bảng làm.. - 3 hS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS suy nghĩ làm bài. 3 - GV viết lên bảng 2 – 4 . Và hướng dẫn HS. làm mẫu. Sau đó yêu cầu làm bảng. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------Tiết 4 : Kể chuyện. 1p. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - HS chọn được câu chuyện nói về hoạt động đã tham gia góp phần giữ gìn làng xóm xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - HS có ý thức giữ gìn trường, lớp, làng xóm xanh, sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK, tranh - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học. GV. HS. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện có ND - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu. nói về cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của mình - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ:. TG 5p. 28p.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần - Lắng nghe. giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc - Quan sát tranh và đọc tên truyện: làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. + Cần kể những việc chính em đã làm, thể hiện ý + lắng nghe thức làm đẹp môi trường + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện + 2 HS đọc lại * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. - HS tiếp nối nhau kể chuyện: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câuchuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện truyện theo lối mở rộng . + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể nghĩa truyện. những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu bạn kể hấp dẫn nhất. chí đã nêu - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------Tiết 5 : Kĩ thuật. Chăm sóc rau, hoa ( tiết 1) I. Mục tiêu - Biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau hoa, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau hoa. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bình nước tưới - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học. 2p.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu. HS. TG 3p. - Chuẩn bị đồ dùng học tập 30p.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 08 tháng 02 năm 2013 Tiết 1 : Tập làm văn. Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được đoạn văn ngắn tả (lá, thân, gốc) một cây em thích. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ 4p - YC HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái - 2 HS lên bảng cây em yêu thích đã làm ở tiết TLV trước. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b) Luyện tập * Bài tập 1: - Cho HS đọc nội dung BT 1. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn. Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu. Một em đọc đoạn Quả cà chua. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc thầm lại 2 đoạn văn và trao đổi với nhau về cách miêu tả của tác giả. - Cho HS trình bày. - Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết tóm - Lớp nhận xét. tắt lên bảng lớp). * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài. - HS suy nghĩ chọn 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả và tả về nó. - Cho HS trình bày. - 6 HS đọc đoạn văn trước lớp - GV nhận xét và chấm những bài viết hay. 3. Củng cố-dặn dò 1p - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------Tiết 2 : Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu - Thực hiện được cọng trừ hai phân số,cộng (trừ) một số tự nhiên với một phân số , cộng một phân số với một số tự nhiên ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ phân số. - HS có kĩ năng cộng, trừ phân số. - Có ý thức trình bày bài khoa học. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS TG 1.Kiểm tra bài cũ 4p - Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT2 b,c - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. của tiết trước - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS. bài của bạn. 2. Bài mới: 30p a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Luyện tập Bài 1 :(b,c) + Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân + HS nêu số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơ.. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, - HS nhận xét bài bạn, sau đó tự sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. kiểm tra bài của mình. Bài 2 (b,c) - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ thực - Nhận xét hiện làm bài vào vở.. Bài 3 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm x. + Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? - HS đọc lại đề bài phần a và trả lời - GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.. - HS theo dõi bài chữa của GV, sau - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn sau đó chữa bài và cho điểm HS. nhau. 3.Củng cố - Dặn dò 1p - Nhận xét tiết học Tiết 3 : Khoa học. Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo) I. Mục tiêu - HS nêu được vai trò của AS đối với đời sống của con người: có thức ăn , sưởi ấm, sức khoẻ. - Đối với động vật: di chuyển , kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV. HS. 1. Kiểm tra bài cũ - Yc HS đọc ghi nhớ bài trước. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới - GV cho HS chơi trò Bịt mắt bắt dê. - Kết thúc trò chơi GV hỏi: +Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy thế nào + Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao? *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đơi sống của con ngươi - Yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. - Sau khi thu thập được các ý kiến của HS cả lớp, gọi một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 96 *Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đới sống của động vật - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi - Phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. Câu hỏi thảo luận nhóm : + Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? - Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học.. TG 3p. - 2 HS đọc 30p - HS chơi trò chơi. - HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. khi viết xong dùng băng keo dán lại. - HS tự nêu - HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm.. - Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư kí ghi lại ý kiến của các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.. - 1 HS đọc. 2p - HS nghe. --------------------------------------------------Tiết 4 : Địa lý. Thành phố Hồ Chí Minh I. Mục tiêu - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: vị trí, thành phố lớn nhất, Trung tâm kinh tế. - Chỉ được vị trí TPHCM trên bản đồ Việt Nam, - HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra KT..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh, bản đồ địa lý tự nhiên. - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu những dẫn chứng cho thấy Đồng Bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? - Đọc ND ghi nhớ? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới *Họat động 1:Thành phố trẻ lớn nhất cả nước -Treo lược đồ TP Hồ Chí Minh và giới thiệu:lược đồ TP Hồ Chí Minh -Yêu cầu Hs dựa vào SGK,thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + TP Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi? +Trước đây TP Hồ Chí Minh có tên gọi là gì? + TP mang tên Bác từ khi nào? - Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi ,quan sát bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi:Tại sao nói TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước? *HĐ2: trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. - GV treo bản đồ TP Hồ Chí Minh lên bảng yêu cầu Hs thể hiện TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước ? (Kể tên các ngành công nghiệp lớn của TP Hồ Chí Minh ? Kể tên các chợ,các siêu thị lớn? Kể tên cảng biển sân bay là các đầu mối giao thông?) - Chứng tỏ TP Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn(kể tên các trương đại học lớn? Kể tên các trung tâm,viện nghiên cứu?) - Chứng tỏ TP Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa lớn(Kể tên các viện bảo tàng ,Kể tên các rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí ,công viên lớn. 3.Củng cố, dặn dò - Yêu cầu Hs nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học. HS. TG 4p. - 2 HS lên bảng trả lời.. 29p - HS theo dõi - Hs thảo luận. Sau đó từng đại diện Hs từng nhóm trả lời câu hỏi - 2 HS lên chỉ trên lược đồ-cả lớp theo dõi. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS trả lời - 1 hs nêu 2p - 2 hs nêu - HS nghe. --------------------------------------------------Tiết 5 : Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp tuần 24 I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II. Chuẩn bị - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần. - Đánh giá xếp loại các tổ. b) Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ….. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….............. 2. Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới - Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×