Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Mi Thuat 6 dang day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.23 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày soạn: 15/8/2012. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 1- B ÀI 1:VẼ TRANG TRÍ. CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. - Kỹ năng:HS vẽ được một số họa tiết gần đúng với mẫu và tô màu theo ý thích. - Thái độ: HS trân trọng,yêu thích,giữ gìn và bảo tồn vốn cổ dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu: Giáo viên: - Hoạ báo, tạp chí có một số ảnh chụp về trang phục các dân tộc miền núi.... - Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết dân tộc. - Phóng to một số hoạ tiết . - Sưu tầm thêm một số hoạ tiết ở quần, áo .... Học sinh : - Sưu tầm thêm một số hoạ tiết ở sách báo. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước và màu vẽ. 3. Phương pháp : - Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới : - GV giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở các công trình kiến trúc(cung đình Huế, chùa Tây Phương), hoạ tiết ở trang phục của các dân tộc. I.Hoạt động 1 : ?Các bức tranh thường sử dựng hoạ tiết gì và được trang trí ở đâu. ? Hình dáng chung của hoạ tiết. ? Bố cục được sắp xếp như thế nào. ? Em có nhận xét gì về đường nét của hoạ tiết.. I. Quan sát, nhận xét: - Họa tiết thường là hoa lá, mây, chim muông ...được vẽ và khắc trên gỗ, đá, thêu dệt trên vải ... - Hình tròn, vuông, tam giác ... - Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại .... - Nét vẽ của hoạ tiết của dân tộc kinh thường uyển chuyển, mềm mại, phong phú của dân tộc miền núi thường giản dị, chắc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Em thấy màu sắc của hoạ tiết như thế nào. - GV giới thiệu thêm một số sản phẩm của hoạ tiết đẹp : bát, đĩa, chén .. II.Hoạt động 2 : ? Nêu cách chép hoạ tiết dân tộc. khoẻ. - Một số hoạ tiết của dân tộc thường có màu sắc rực rỡ hoặc tương phản như : Đỏ - đen, lam - vàng.... II. Cách chép hoạ tiết dân tộc: Bước 1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm của hoạ tiết . Bước 2: Phác khung hình và đường trục. (hình 1) Bước 3: Phác hình bằng nét thẳng. Bước 4: Hoàn thiện và tô màu. III.Bài tập: Chọn và chép được một hoạ tiết dân tộc sau đó tô màu theo ý thích. Trên giấy A4.. III.Hoạt động 3: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh + Tự chọn hoạ tiết ở SGK hay hoạ tiết sưu tầm để vẽ. + Vẽ cân đối với khổ giấy. + Vẽ đúng theo các bước (GV cất ĐDDH). + Tô màu theo ý thích . - GV góp ý động viên các em làm bài. IV.Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: - GV nhận xét bài của học sinh về : Học sinh nhận xét bài vẽ: Ưu, khuyết điểm. Bố cục,hình,nét vẽ và màu sắc. - GV động viên khích lệ HS và cho điểm một số bài.. 4.Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy. - Chuẩn bị bài sau (đọc và chuẩn bị theo câu hỏi).Bài 2: Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. *******************************************************. Tuần 2. Ngày soạn: 25/8/2012..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày giảng: 6A:. 6B:. 6C:. TIẾT 2 - B ÀI 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức:HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Kỹ năng:HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua một số tác phẩm. - Thái độ: HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu: Giáo viên: - Bảo tàng Mĩ thuật Việt nam, NXB Mĩ thuật 2000. - Hình minh hoạ,tranh ảnh có liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH MT6. Học sinh : - Sưu tầm các bài viết, hình ảnh về Mĩ Thuật Việt nam thời kỳ cổ đại ở sách báo. 2. Phương pháp : Trực quan - Vấn đáp - Phân tích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới : I.Hoạt động 1: I.Sơ lược về bối cảnh lịch sử: ? Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong - Thời kỳ đồ đá cũng gọi là thời kỳ nguyên lịch sử Việt Nam. thuỷ cách đây hàng vạn năm. - Thời kỳ đồ đồng cách đây khoảng 40005000 năm.Tiêu biểu cho thời kỳ này là Trống đồng thuộc văn hoá Đông Sơn. + Thời kỳ đồ đá chia làm 2 thời kỳ: - Thời kỳ đồ đá cũ (các di chỉ được phát ? Em biết gỡ về thời đồ đồng trong hiện ở Núi Đọ - Thanh Hoá) lịch sử Việt Nam. - Thời kỳ đồ đá mới (hiện vật của thời kỳ đồ đá mới được phát hiện đó là nền văn hoá Bắc Sơn). - Thời kỳ đồ đồng : Gồm 4 thời kỳ kế tiếp nhau,liên tục,từ thấp đến cao:Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Kết luận : Các hiện vật phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người. II.Hoạt động 2: II. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam : ? Thời kỳ đồ đá mĩ thuật Việt Nam + Hình vẽ mặt người trên vách đá hang có những hiện vật gì. Đồng Nội- Hoà Bình. - Hình vẽ cấch đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của NT thời kỳ đồ đá được phát hiện ở VN. ? Qua hình vẽ có thể phân biệt nam - Được khắc sâu 2cm vào đá ở gần cửa hay nữ không. hang cao từ 1,5 - 1,75 m. GV cho h/s xem tranh và PT những - Góc nhìn chính diện, đường nét dứt kho ý sau: át rõ ràng. - Xắp xếp cân xứng, hài hoà. - Các mặt đều có xừng cong hai bên. II.Hoạt động 3: + Hình mặt người bằng đá cuội ở Na Ca ? Thời kỳ đồ đồng mĩ thuật Việt Thái Nguyên,diễn tả tình cảm trán Nam có những hiện vật gì. nhăn,cằm rộng,mũi dài,mắt nheo,miệng cười... III. Tìm hiểu mĩ thuật thời đồ đồng: GV G - GV chú ý. Sự xuất hiện của kim loại. - Dựa vào mức độ sử dụng đồng và trình độ đúc đồng, các nhà khảo cổ học chia làm 3 giai đoạn (Văn hoá tiền Đông Sơn) Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. - Tiếp theo là Văn hoá Đông Sơn, địa bàn hoạt động của Văn hoá Đông Sơn rất rộng bao gồm cả miền Bắc và một số vùng như Sa Huỳnh (miền Trung) và Óc Eo (miền Nam). - Đồ đồng được làm các cụng cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt và làm vũ khí như rừu, thạp, dao găm.... ?Trống đồng Đông Sơn có đặc điểm - Đặc điểm chung : gì. Đồ đồng thời kỳ này được trang trí đẹp và tinh tế đó biết phối, kết hợp nhiều hoa văn,hình chữ S ..... -Trống đồng Đông Sơn:Thuộc Thanh Hóa. -Đụng Sơn (T-Trống đồng Đông Sơn. - Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang trống là sự kết hợp giữa hoa văn hình học và chữ S với hoạt động của con người, chim thú rất nhuần nhuyễn, hợp lý. - Những hoạt động của con người đều.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thống nhất chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.Diễn tả múa hát,trai gái giã gạo, các chiến binh trên thuyền... Kết luận : - Đặc điểm quan trọng của NT Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài. - Các nhà KCH đã chứng minh Việt Nam có một nền NT đặc sắc, liên tục mà đỉnh IV.Hoạt động 4: cao là NT Đông Sơn. - Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử Kết luận chung: MT Việt Nam thời kỳ cổ nào? đại có sự phát triển nối tiếp, liên tục suốt - Nêu vài nét về trống đồng Đống hàng chục nghìn năm và do người Việt cổ Sơn ? sáng tạo nên. - GV bổ xung và kết luận. IV.Đánh giá kết quả học tập: Học sinh nhận xét. 4.Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị Tiết 3-Bài 3: Vẽ theo mẫu.Sơ lược về phối cảnh. ******************************************************* Tuần 3. Ngày soạn: 1/ 9 /2012. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 3-BÀI 3.VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần. - Kỹ năng: HS biết cách vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. - Thái độ: HS áp dụng phép phối cảnh trong vẽ tranh. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - Tranh,ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần. - Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. - Một vài đồ vật( Hình hộp, hình trụ ...) - Hình minh hoạ về luật xa gần. Học sinh : - Tranh, ảnh hàng cây hoặc đường tàu. 2. Phương pháp : Quan sát - Trực quan - Vấn đáp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2.Kiểm tra: Em hãy nêu sơ lược về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại? K ể tên các hiện vật thời kỳ đồ đá và đồ đồng mà em biết? 3.Bài mới : I.Hoạt động 1: Gv cho hs xem tranh và đặt câu hỏi ? Vì sao (H1) to hình (H2) nhỏ. ? Vì sao (C1) to hình (C2) nhỏ. ? Em có nhận xét gì về đường ray tầu hoả. II.Hoạt động 2: GV cho HS xem tranh. ? Em có xác định gì ranh giới giữa mặt đất và bầu trời. ?Vị trí các đường nằm ngang thế nào so với mặt đất của chúng ta.. I. Quan sát nhận xét: - Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo luật xa gần. Gần thì rõ, to xa thì mờ và nhỏ. - Càng xa khoảng cách của đường tầu hoả càng nhỏ và thu hẹp dần. Kết luận :Vật cùng loại có cùng kích thước khi nhìn theo luật xa gần ta sẽ thấy. - Ở gần : To, cao, rộng, rõ. - Ở xa : Nhỏ, thấp, hẹp, mờ. - Vật phía trước che vật phía sau. - Mọi vật thay đổi khi nhìn ở các góc độ khác nhau (trừ hình cầu thì không thay đổi) II.Đường tầm mắt và Điểm tụ: 1. Đường tầm mắt: -Bầu trời cao,mặt đất thấp.. - Là đừơng nằm ngang theo đường tầm mắt của mình . - Có đường năm ngang ở trên và dưới. * Khái niệm: Đường tầm mắt là một đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất và bầu trời, nên được gọi là đường tầm mắt. ?Xem hình 4a,b,c em có nhận xét gì. - 4a ĐTM ngang thân hộp. - 4b ĐTM trên mặt hộp. - 4c ĐTM dưới mặt hộp. 2. Điểm tụ : ? Đường thẳng // trong tranh khi kéo - Có xu hướng chụm lại một điểm. dài vô tận sẽ như thế nào. * Khái niệm: Các đường song song với mặt đất càng xa càng thu hẹp và cuối cùng tụ tại 1 điểm trên ĐTM, đó chính là điểm tụ. III.Hoạt động 3: III.Đánh giá kết quả học tập: GV cho hs xem tranh và đặt câu hỏi. -Phát hiện ở các hình ảnh những điều đã.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> học. -Tìm ĐTM và ĐT. -Làm các bài tập trong SGK. 4.Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy. - Chuẩn bị bài sau (đọc và chuẩn bị theo câu hỏi).Bài 4.Cách vẽ theo mẫu (Minh hoạ bằng bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hình cầu-Tiết 1) ******************************************************* Tuần 4 Ngày soạn:9/9/2012 Ngày giảng: 6A:. 6B:. 6C:. TIẾT 4-BÀI 4.VẼ THEO MẪU CÁCH VẼ THEO MẪU (Minh hoạ bằng bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hình cầu-Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức:HS hiểu được khái niệm vễ theo mẫu và các cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. - Kỹ năng: HS vận dụng những hiẻu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. - Thái độ:Hình thành cho HS cách nhìn,cách làm việc khoa học. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau. - Bộ ĐDDH MT6. - Một số bài vẽ của học sinh. Học sinh : - Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ ..... 2. Phương pháp : Minh hoạ - Vấn đáp - Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:. 2. Kiểm tra :. 6A: 6B: 6C: ? Thế nào là đường tầm mắt. ? Nêu sơ lược về điểm tụ. ? Minh hoạ đường tầm mắt và điểm tụ.. 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: I. Khái niệm vẽ theo mẫu: Giáo viên cho học sinh quan sát -Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu được bày đặt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mẫu hình hộp và hình cầu. ? Thế nào là vẽ theo mẫu.. trước mặt. Thông qua nhận thức và cảm xúc, người vẽ diễn tả được đặc điểm, cấu tạo,hình dáng,đậm nhạt,màu sắc của vật mẫu. II.Hoạt động 2: II. Cách vẽ theo mẫu: ?Nêu cách vẽ theo mẫu. B1: Quan sát nhận xét. - Giáo viên minh hoạ mẫu vẽ (Hình - Quan sát để tìm ra đặc điểm, cấu tạo, hộp và hình cầu). hình dáng, đậm nhạt của mẫu. B2 : Vẽ phác khung hình.(h1) - Vẽ khung hình chung . - Vẽ khung hình của từng vật. - Đánh dấu vị trí các điểm. B3 : Vẽ phác nét chính.(h2) Chỳ ý: - Vẽ những nét thẳng. - Trong khi phải luôn luôn quan sát . B4 : Vẽ chi tiết.(h3) B5 : Vẽ đậm nhạt.(h4) - Quan sát ánh sáng . - Phác mảng đậm nhạt. III.Hoạt động 3 : III.Đánh giá kết quả học tập: GV đặt câu hỏi để KT kiến thức HS. - Hs nhận xét bài vẽ. Giáo viên chọn bài cho hs nhận xét. 4.Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trong SGK.Chuẩn bị trước Tiết 5-Bài 4:Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu-Tiết 2. ******************************************** Tuần 5 Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 5-BÀI 4.VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức:HS thấy được cấu trúc của hình hộp,hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích thước của chúng khi ở vị trí khác nhau. - Kỹ năng: HS biết cách vẽ hình hộp,hình cầu và vận dụng vào vẽ những đồ vật tương đương. - Thái độ:HS biết cách vẽ hình hộp và hình cầu, vẽ gần giống với mẫu. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên: Hình hộp, lập phương, quả bóng. Bài vẽ của học sinh cũ. - Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2.Phương pháp : Quan sát - Vấn đáp – Trực quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Kiểm tra bài vẽ Tiết 4. Bài 4.Cách vẽ theo mẫu. (Minh hoạ bằng bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hình cầu-Tiết 1) 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: GV đặt mẫu theo hình vẽ. II. Hoạt động 2 : ?Nêu các bước vẽ theo mẫu hình hộp và hình cầu.. III.Hoat động 3: Giáo viên bao quát lớp,chú ý nhắc học sinh thao tác đúng phương pháp. IV.Hoat động 4 : Giáo viên chọn một số bài cho học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét giờ học.. I.Quan sát nhận xét: HS quan sát nhận xét : - Tỉ lệ khung hình của vật mẫu. - Độ đậm nhạt của mẫu. II.Cách vẽ: B1 : Vẽ phác khung hình chung. - Chiều rộng tính từ cạnh hộp đến cạnh khối hình cầu. - Chiều cao tính từ đỉnh hộp trên đến góc dưới của hộp. B2 : Vẽ phác khung hình của từng vật. B3 : Tìm tỷ lệ các bộ phận. B4 : Vẽ chi tiết. III.Bài tập : Vẽ hình hộp và hình cầu. (Vẽ hình). IV.Đánh giá kết quả học tập: Học sinh nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.. 4.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị trước Tiết 6.Bài 5.Vẽ tranh.Cách vẽ tranh đề tài học tập (Tiết 1). ************************************************************* Tuần 6 Ngày soạn: 22/9/2011 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 6-BÀI 5.V Ẽ TRANH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức:HS thể hiện tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè, trường,lớp thông qua bài vẽ. - Kỹ năng: Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề. - Thái độ: HS vẽ được tranh đề tài học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: - Giáo viên: Phương pháp giảng dạy MT (Nguyễn Quốc Toản). Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài. Tranh vẽ của học sinh, bài tốt, đạt, chưa đạt. -Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ. 3. Phương pháp : Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Tiết 5-Bài 4:Vẽ theo mẫu:Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu-Tiết 2. 3. Bài mới : I.Hoạt động 1 : ? Thế nào là tranh đề tài.. ? Nội dung tranh thể hiện những gì.. I.Tìm và chọn nội dung đề tài: 1.Tranh đề tài : -Tranh đề tài là tranh vẽ về một đề tài cho trước, nhằm nói đến hoạt động của con người và cảch đẹp của thiên nhiên.(Một bức tranh hoà thiện cần phải có Nội dung, Bố cục, Hình vẽ,Màu sắc). Nội dung tranh : -Thể hiện thế giới cảm xúc của mình vào bức tranh, một đề tài nhưng có nhiều nội dung. VD : Đề tài về học tập. (Cảnh sân trường, lớp học, giờ ra chơi ....) Bố cục : - Bố cục là sự xắp xếp hình mảng, đường nét, màu sắc trong một khuôn khổ giấy nhất định. - Hình vẽ các hình vẽ trong tranh thường là người và cảnh vật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Màu sắc màu sắc phải hài hoà, thống nhất. II.Hoạt động 2 : ? Nêu cách vẽ tranh đề tài học tập.. II. Cách vẽ tranh đề tài học tập: B1 : Tìm và chọn nội dung đề tài. GV cần phân tích để học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. B2 : Phác mảng và vẽ hình.(h1). Chú ý : - Hình dáng phải có dáng động và dáng tĩnh, sinh động. - Phân mảng chính và mảng phụ. B3 : Vẽ chi tiết.(h2). B4 : Vẽ màu. - Có thể sử dụng nhiều chất liệu màu khác nhau. - Vẽ màu cần kín mặt tranh. - Màu sắc cần phù hợp với nội dung tranh.. III.Hoạt động 3 : Học tập là một đề tài rất rộng,cần tìm các hoạt động cụ thể như: góc học tập,hoc nhóm,vẽ theo nhóm ngoài trời, làm thí nghiệm.... III.Bài tập: Vẽ một bức tranh về đề tài học tập. Trên vở A4.Màu sắc tự chọn.. IV.Hoạt động 4 : - Nhắc lại các bứơc vẽ tranh đề tài. - GV cho HS nhận xét một số tranh. - GV nhận xét giờ học.. IV. Đánh giá kết quả học tập: +Biểu điểm: - Đúng đề tài: 2,0 điểm. - Bố cục hợp lý : 3,0 điểm. - Hình vẽ đẹp: 2,0 điểm. - Màu sắc hài hoà: 3,0 điểm.. 4.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị trước Tiết 7.Bài 5.Vẽ tranh. Đề tài học tập (Tiết 2). *************************************************************. Tuần 7 Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 7-BÀI 5.V Ẽ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS thể hiện tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè,trường lớp thông qua bài vẽ. - Kỹ năng: Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề. - Thái độ: HS vẽ được tranh đề tài học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: - Giáo viên: Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài. Tranh vẽ của học sinh, bài tốt, đạt, chưa đạt. - Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ. 2. Phương pháp : Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Hình vẽ - Tiết 6.Bài 5.Vẽ tranh.Cách vẽ tranh đề tài học tập (Tiết 1). 3. Bài mới : I.Hoạt động 1 : I.Hướng dẫn làm bài tập: - Giáo viên cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát cách vẽ màu theo gam một số tranh đề tài. và hoà sắc của tranh. II.Hoạt động 2 : III.Bài tập: - Giáo viên bao quát lớp góp ý học Tiếp tục hoàn thiện tiết 6: sinh cách bố cục,vẽ màu. Vẽ một bức tranh về đề tài học tập. - Học tập là một đề tài rất rộng,cần Trên vở A4.Màu sắc tự chọn. tìm các hoạt động cụ thể như: góc học tập,học nhóm,vẽ theo nhóm ngoài trời, làm thí nghiệm... III.Hoạt động 3 : III. Đánh giá kết quả học tập: - GV cho HS nhận xét một số tranh. -Học sinh nhận xét cách bố cục và vẽ hình. - Chấm điểm khích lệ. - GV nhận xét giờ học. 4.Hướng dẫn về nhà: Giáo viên nhắc học sinh hoàn thiện bài và chuẩn bị trước bài 8.Vẽ trang trí:Cách sắp xếp bố cục trong trang trí. ***************************************************** Tuần 8 Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C. TIẾT 8-BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ CÁCH SẮP XẾP ( BỐ CỤC ) TRONG TRANG TRÍ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. - Kỹ năng: HS phân biệt giữa trang tri cơ bản và trang trí ứng dụng. - Thái độ: HS biết cách làm bài vẽ trang trí. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: - Giáo viên: - Một số đồ dùng là thật (ấm, chén, bát ...) - Bài vẽ của học sinh cũ. -Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ. 2. Phương pháp : Vấn đáp - Trực quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra : Kiểm tra tiết 7.Bài 5.Vẽ tranh.Cách vẽ tranh đề tài học tập (Tiết 2). 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: ?Thế nào là cách sắp xếp bố cục trong trang trí. ? Trang trí để làm gì. ? Có bao nhiêu cách sắp xếp bố cục trong trang trí.. II.Hoạt động 2: ? Nêu cách làm bài trang trí cơ bản.. I. Quan sát nhận xét: 1.Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí: Là sự sắp xếp hình mảng,đường nét,hoạ tiết,đậm nhạt sao cho thuận mắt và hợp lý. - Trang trí nhằm mục đích là làm đẹp. 2.Một vài cách sắp xếp trong trang trí: Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng và hình mảng không đều. - Nhắc lại: Một hoạ tiết hay một nhóm hoạ tiết được vẽ lặp lại nhiều lần,có thể đảo ngược theo một trật tự nhất định gọi là sắp xếp nhắc lại. - Xen kẽ: Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại gọi là sắp xếp xen kẽ. - Đối xứng: Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua một hay nhiều trục gọi là cách sắp xếp đối xứng. - Mảng hinh không đều: Các mảng hinh,hoạ tiết tuy không đều nhau nhưng vẫn tạo ra sự thăng bằng,cân xứng,thuận mắt trong bài vẽ thì được gọi là sắp xếp mảng hình không đều. II.Cách làm bài trang trí cơ bản: B1 : Kẻ trục đối xứng(h1).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III.Hoạt động 3: - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình. IV.Hoạt động 4: - Giáo viên chọn một số bài cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét giờ học.. B2 : Tìm hình mảng(h2) B3 : Tìm và chọn hoạ tiết (h3) B4 : Tô Màu. - Tô màu theo ý thích. III.Bài tập: Tập sắp xếp mảng hình cho 2 hình vuông cạnh 10 cm.Sau đó tìm hoạ tiết cho một trong 2 hình đó. IV.Đánh giá kết quả học tập: - Học sinh xếp bài thành 2 loại: Đ và CĐ.Nhận xét bố cục,hoạ tiết và màu sắc.. 4.Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục hoàn thiện bài ở nhà (nếu ở lớp chưa xong). - Chuẩn bị trước tiết 9.Bài 8.TTMT.Sơ lược mĩ thuật thời Lý ( 1010-1125). ********************************************************** Tuần 9 Ngày soạn: /10/2012. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 9 - BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÍ (1010 - 1225) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được một số kiến thức về MT thời Lý. - Kỹ năng: HS nhận thức đứng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại. -Thái độ: HS biết được một số công trình mĩ thuật và cảm thụ được vẻ đẹp kiến trúc,điêu khắc,đồ gốm... II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: - Giáo viên: - Lược sử MT và nghệ thuật học. - Hình minh hoạ,tranh ảnh có liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH MT6. - Học sinh : - Sưu tầm các bài viết, hình ảnh về MT thời lý ở sách báo. 2.Phương pháp : Thuyết trình - Vấn đáp - Minh hoạ - Chia nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 6C: 2. Kiểm tra : Kiểm tra bài 8.Vẽ trang trí.Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí. 3. Bài mới : I.Hoạt động 1 : - GV đặt câu hỏi : ? Thông qua các bài học lịch sử em hãy trình đôi nét về triều đại lý.. ? Nhìn các hình minh hoạ ở SGK, chúng ta biết được những loại hình nghệ thuật nào. II.Hoạt động 2 : ? Em hãy nêu những net tiêu biểu cua kiến trúc cung đình mà em biêt.. ? Nêu tên một số công trình kiến trúc phật giáo mà em biết.. I.Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội ngày nay) sau đó Lý Thánh Tông đặt tên là nước Đại Việt. - Nhà lý nhiều chủ trương, chính sách tiến bộ và nền kinh tế phát triển. - Đạo phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển. - Kiến trúc, điêu khắc và trang trí, gốm. - Ngoài ra còn có hội hoạ nhưng đã thất lạc do chiến tranh. Kiến trúc thời kỳ này phát triển mạnh nhất là KT cung đình và Phật giáo. II.Sơ lược về MT thời lý: 1. Nghệ thuật kiến trúc: a.KT cung đình: (Kinh thành Thăng Long) - Lý Thái Tổ xây dưng kinh đô Thăng Long với quy mô to lớn. Kinh thành là một quần thể KT gồm 2 lớp kinh thành (ngoài) hoàng thành (trong). - Hoàng thành là nơi làm việc của vua và hoàng tộc,còn kinh thành là nơi làm việc của các tầng lớp xã hội. - Vị trí: - Phía Bắc có hồ Dâm Đàm (Hồ Tây) - Phía Nam có Văn Miếu. - Phía Đông là nơi buôn bán. - Phía Tây là khu công nghiệp. b. Kiến trúc phật giáo: - Thời lý có nhiều công trình KT phật giáo (đạo phật thịnh hành). KT phật giáo thường to lớn và đặt ở nơi có cảnh đẹp. - Tháp Phật Tích (Bắc Ninh),tháp Báo Thiên (Hà Nội) ...Chùa Phật tích (Bắc Ninh) chùa Dạm (Bắc Ninh) chùa Một Cột (Hà Nội)... 2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí: a. Tượng: - Tượng A-di-đà, Nhóm tượng thú(chùa Phật tích). - Tượng phật thế tôn,kim cương,người.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chim,các con thú,tượng a di đà... b. Chạm khắc: - Rồng thời Lý không giống với rồng ở Trung Quốc. Rồng là hình tượng được trang trí rất phổ biến trong hình lá đề, trong cánh hoa sen..Rồng thời Lý dáng dấp hiền hoà, mềm mại, không có cặp sừng trên đầu ). - Hoa văn hình "móc câu" (đây là hoa văn được các nghệ nhân sử dụng như một thứ hoa văn "vạn năng" ) ? Em hãy kể tên một số sản phẩm 3. Nghệ thuật gốm: gốm thường dùng hiện nay. - Gốm là sản phẩm phục vụ đời sống con người như : Bát, đĩa, ấm chén....Trung tâm sản xuất như : Bát Tràng, Thổ Hà. - Đặc điểm : - Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, hình dáng thanh thoát và đã chế tác được gốm men ngọc. ? Nêu đặc điểm mĩ thuật thời lý. III.Đặc điểm mĩ thuật thời lý: Đặc điểm chung : - Các công trình KT có quy mô lớn đều được đặt ở những nơi có địa hình đẹp. Điêu khắc và trang trí đó phát huy được nghệ thuật truyền thống. - MT thời lý là thời kỳ phát triển rực rỡ của III.Hoạt động 3 : nền MT Việt Nam. GV đặt cõu hỏi III.Đánh giá kết quả học tập: - Em hãy nêu một số công trình kiến trúc thời lý ? - Nêu một số nét tiêu biểu của điêu khắc và trang trí thời lý? 4.Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa và chuẩn bị trước Tiết 10-Bài 12. Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lý.. Tuần 10. Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C. TIẾT 10.BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Kiến thức: HS biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là MT thời Lý học ở Tiết 9. - Kỹ năng: HS nhận thức đầy đủ hơn về nghệ thuật qua một số công trình, sản phẩm của MT thời Lý thông qua đặc điểm và nghệ thuật. -Thái độ: HS biết trân trọng, yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng nghệ thuật dân tộc nói chung. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên:- Lược sử MT và nghệ thuật học. - Bộ ĐDDH MT6. Học sinh : - Sưu tầm các bài viết, hình ảnh về MT thời lý ở sách báo. 2. Phương pháp : Vấn đáp - Minh hoạ - Trực quan - (Chia nhóm ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra : - Em hãy nêu một số công trình kiến trúc thời lý ? - Nêu một số nét tiêu biểu của điêu khắc và trang trí thời lý? 3. Bài mới : Trong hơn 2 TK dưới vương triều nhà Lý 1010 - 1225. Nhà nước Đại Việt bước vào thời kỳ phong kiến hùng mạnh. Đạo phật được đề cao, nghệ thuật KT nhất là KT phật giáo phát triển mạnh, nhiều ngôi chùa được xây dựng. Để hiểu hơn thầy giáo sẽ giới thiệu với cả lớp bài 12 TTMT - "Một số công trình tiêu biểu của MT thời Lý". I.Hoạt động1: ? Em nào cho thầy biết Chùa Một Cột được xây dựng vào năm nào và hiện giờ ở đâu. ? Chùa được xây dựng xuất phát từ lý do nào.. I.Kiến trúc: 1.Chùa Một Cột (hay gọi là chựa Diên Hựu) - Ngôi chùa được xây dựng năm 1049 và nằm ở thủ đô Hà Nội. Đó được trùng tu nhiều lần tuy không còn đúng như cũ nhưng vẫn gĩư nguyên được kiến trúc ban đầu. - Chùa được xây dựng xuất phát từ ước mơ mong muốn có Hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Quan ? Hình dáng ngôi chùa Thế Âm Bồ Tát ngồi trên đài sen. khiến em liên tưởng đến - Chùa giống như 1 đóa hoa sen nở trên cột đá giữa bông hoa nở. hồ Linh Chiểu. Chùa hình vuông mỗi cạnh rộng 3m, đường kính cột đá là 1,25m. Kết luận: Chùa Một Cột cho ta thấy trí tưởng tượng phong phú, bay bổng của các nghệ nhân thời Lý. Đồng thời đây là một kiến trúc độc đáo đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc. II.Hoạt động 2: II.Điêu khắc và đồ gốm: ? Em biết gì về tượng A- 1.Điêu khắc: di- đà . +Tượng A di đà ( chùa Phật Tích-Bắc Ninh)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Pho tượng được tạc từ khối đá xanh xám, là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ thuật thời Lý. - Tượng được chia làm 2 phần: + Phần tượng: Dáng ngồi,tay,mắt,nụ cười đầy biểu cảm. + Phần bệ: Trang trí hoa văn khắp thân bệ,chia nhiều tầng thể hiện sự dâng lên cao,tinh xảo. - Kết luận: Cách sắp xếp tượng cân đối hài hòa tạo cân xứng giữa bệ và tượng. - Pho tượng là hình mẫu của phụ nữ với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng lại không mất đi vẻ trầm mặc của Phật A- di- đà. *Con rồng : ? Con Rồng thời Lý có đặc - Rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của điểm gì. vua chúa.(Rồng thời Lý có đặc điểm khác so với Rồng cùng thời ở Trung Quốc) - Đặc điểm Rồng thời Lý: + Dáng hiền hòa, không có cặp sừng trên đầu và luôn cong hình chữ "S",Thân hình dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ từ đầu đến đuôi. 2.Đồ gốm: Nghệ thuật gốm thời Lý đó phát triển mạnh và đạt đến đỉnh cao.Trung tâm lớn như: Thăng Long, Bát ? Gốm thời Lý phát triển Tràng, Thổ Hà, Thanh Hóa .. ntn.? Trung tâm sản xuất ở - Thể loại: ấm, bát , đĩa, lọ hoa ... đâu. - Chế tạo được gốm men ngọc, men lục, da lươn. Đặc điểm: Xương gốm nhẹ, chịu được nhiệt độ cao - Nhẹ nhàng, thanh thoát, mang vẻ đẹp trang trọng và quý phái. III.Hoạt động 3: III.Đánh giá kết quả học tập: ? Em hãy kể một vài nét về chùa Một Cột. ? Nêu những nét tiêu biểu của tượng A di đà. ? Gốm thời Lý có gì đặc biệt. 4.HDVN: Chuẩn bị trước Tiết 11.Bài 10.VTT.Màu sắc. Tuần 11 Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C. TIẾT 11.BÀI 10: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được sự phong phú màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với đời sống con người..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Kỹ năng: HS biết được một số màu sắc thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài vẽ trang trí và vẽ tranh. -Thái độ: Biết áp dụng để vẽ bài trang trí. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - ĐDDHMT 6 - Bài vẽ của học sinh cũ. - Ảnh màu về thiên nhiên, bảng pha màu cơ bản. Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì,tẩy và màu vẽ. 2. Phương pháp : Vấn đáp - Trực quan. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ : Bài 12.Kiểm tra 15 phút. ? Em hãy kể một vài nét về chùa Một Cột. ? Nêu những nét tiêu biểu của tượng A di đà. ? Gốm thời Lý có gì đặc biệt. 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: GV giới thiệu 1 số ảnh và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp. ? Em hãy kể tên các màu trong ảnh. ? Màu sắc được lấy từ đâu. ? Em hãy gọi tên các màu sắc ở cầu vồng.. I.Quan sát nhận xét:. HS trả lời: (đỏ, vàng, xanh...) - Màu sắc có từ thiên nhiên (cỏ cây, hoa lá ..) và do con người tạo ra (tranh vẽ). - Màu sắc không thể thiếu trong cuộc sống nó làm mọi vật đẹp hơn, cuộc sống thêm vui tươi. II.Hoạt động 2: II.Cách pha màu: GV giới thiệu hình trong SGK để 1. Màu cơ bản. HS nhận ra. HS trả lời: (đỏ, vàng, xanh...) ? Thế nào là màu cơ bản. - Màu sắc cũng do ánh sáng mà có, luôn thay đổi theo sự chiếu sáng (Không có ánh sáng vật không có màu). - Màu để vẽ là màu do con người tạo ra. - Đỏ, Vàng, Lam (màu chính hay cũng gọi là màu gốc). 2. Màu nhị hợp: ? Thế nào là màu nhị hợp. - 2 màu pha lẫn với nhau mà thành ( hai ? Em hãy gọi tên màu nhị hợp ở màu pha lẫn với nhau tạo ra một màu mới, hình 4. màu mới này gọi là màu nhị hợp) GV giới thiệu cách pha màu ở H5..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III.Hoạt động 3: GV giới thiệu và phân tích. ? Nêu một số màu thường dùng . IV.Hoạt động 4: GV đưa ra một số ảnh,tranh yêu cầu HS tìm ra các màu cơ bản, bổ túc, tương phản, nóng, lạnh.... III.Tên một số màu. (SGK) - Màu bổ túc. - Màu tương phản. - Màu nóng. - Màu lạnh. IV.Giới thiệu 1 số màu thường dùng: (SGK) - Màu nước ,màu bột,bút dạ ,bút sáp.... V.Đánh giá kết quả học tập:. 4.HDVN: Chuẩn bị trước Tiết 12.Bài 11.VTT.Màu sắc trong trang trí. Tuần 12. Ngày soạn: /11/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C. TIẾT 12.BÀI 11:VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống và trong trang trí. - Kỹ năng: HS phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số loại trang trí ứng dụng. -Thái độ: HS làm được bài trang trí bằng màu hoặc xé dán giấy màu. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - SGV,ĐDDHMT 6 - Bài vẽ của học sinh cũ. - Ảnh màu về thiên nhiên, một vài đồ vật trang trí Học sinh : - Giấy vẽ và màu vẽ, giấy màu 2.Phương pháp : Vấn đáp - Trực quan - Đàm thoại. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra Thế nào là màu nhị hợp ? Em hãy nói cách pha màu ở hình 5..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: GV cho học sinh xem một số hình ảnh thiên nhiên và một số ấn phẩm. ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng màu cách trang trí trên.  Vai trũ của màu sắc là hỗ trợ và làm đẹp cho sản phẩm. II.Hoạt động 2: ? Sử dụng màu trong trang trí để làm gì. ? Sử dụng màu sắc trong trang trí như thế nào. - Quan sát SGK trang 107.. III.Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình và trả lời.. I. Quan sát nhận xét: - HS quan sát, nhận xét cách sử dụng màu trong cuộc sống. - Trang trí nhà,đồ vật,sách báo. - Trang trí ấn loát, y phục. - Trang trí gốm, sành, sứ ... II.Cách sử dụng màu trong trang trí: - Màu sắc trong trang trí làm cho đồ vật thêm đẹp,thêm hấp dẫn. - Màu sắc trang trí cần được hài hoà thuận mắt,rõ trọng tâm. - Tuỳ từng đồ vật mà vẽ màu cho phù hợp. *Ví dụ: - Dùng màu nóng hoặc lạnh. - Dùng màu hài hoà giữa nóng và lạnh. - Dùng màu tương phản. - Dùng màu bổ túc. - Dùng màu tươi sáng rực rỡ. - Dùng màu trầm hoặc êm dịu. III.Bài tập: 1.Gọi tên các màu ở hình 3a,b,c,d. 2.Màu trong các hình trang trí trên được dùng như thế nào? Trang 107. III.Đánh giá kết quả học tập: Học sinh trả lời.. III.Hoạt động 3: ? Nêu cách sử dụng màu trong trang trí? Giáo viên nhận xét giờ học. 4.HDVN: Chuẩn bị trước Tiết 13.Bài 13.VT.Đề tài bộ đội (Tiết 1). Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C. TIẾT 13.BÀI 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội thông qua bài vẽ. - Kỹ năng: Hiểu được nội dung đề tài anh Bộ đội. -Thái độ: HS vẽ được tranh đề tài anh Bộ đội. .CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1.Tài liệu: Giáo viên: : - Bộ tranh anh Bộ đội. - Tranh vẽ của học sinh cũ. Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ. 2. Phương pháp : Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra : Tiết 12.Bài 11.VTT.Màu sắc trong trang trí. ? Nêu cách sử dụng màu trong trang trí và gọi tên các màu. 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: - Gv cho Hs xem ảnh, tranh vẽ về anh Bộ đội của họa sỹ và của học sinh. ?Vẽ về đề tài anh Bộ đội em vẽ hoạt động gì. ?Trong tranh hình ảnh nào là chính ?Trang phục anh Bộ đội có màu gì.. I.Tìm và chọn nội dung đề tài: - Hs quan sát và nhận ra vẻ đẹp của tranh thông qua bố cục, màu sắc, hình dáng. - Bộ đội tăng gia sản xuất. - Bộ đội huấn luyện trên thao trường. - Các anh Bộ đội với thiếu nhi. - Chân dung anh Bộ đội. - Hình ảnh anh Bộ đội là chính. - Màu xanh (tùy từng đơn vị,binh chủng mà có những màu khác nhau). II.Cách vẽ tranh: - Vẽ tranh đề tài gồm có 4 bước: + Chọn đề tài. + Tìm bố cục (xắp xếp hình tượng). + Vẽ hình. + Tô màu. III:Bài tập: Vẽ một bức tranh đề tài bộ đội, trên vở A4. (Vẽ phác thảo).. II.Hoạt động 2: ? Em hãy nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài. - Gv treo tranh các bước vẽ tranh đề tài - Chỳ ý bám sát chủ đề đã chọn. III.Hoạt động 3: - Gv theo dõi hướng dẫn cách vẽ - Chú ý hướng dẫn các em vẽ hình và vẽ màu. IV.Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: - Gv nhận xét. - Hs tự nhận xét và xếp loại. 4.HDVN: Bài tập về nhà: Hoàn thiện vẽ hình. Chuẩn bị trước Tiết 14.Bài 13.VT.Đề tài bộ đội (Tiết 2).. Ngày soạn: 16/11/2012.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày giảng: 6A:. 6B:. 6C:. TIẾT 14.BÀI 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( Tiết 2 ) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội thông qua bài vẽ. - Kỹ năng: Hiểu được nội dung đề tài anh Bộ đội. -Thái độ: HS vẽ được tranh đề tài anh Bộ đội. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: : - Bộ tranh anh Bộ đội. - Tranh vẽ của học sinh cũ. Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ. 2. Phương pháp : Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra : Đồ dùng hoc tập của học sinh. 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: - Gv cho Hs xem ảnh, tranh vẽ về anh Bộ đội của họa sỹ và của học sinh.. I.Hướng dẫn thực hành: - Hs quan sát và nhận ra vẻ đẹp của tranh thông qua bố cục, màu sắc, hình dáng. - Bộ đội tăng gia sản xuất. - Bộ đội huấn luyện trên thao trường. - Các anh Bộ đội với thiếu nhi. - Chân dung anh Bộ đội. - Hình ảnh anh Bộ đội là chính. - Màu xanh (tùy từng đơn vị,binh chủng mà có những màu khác nhau). II.Hoạt động 2: II.Bài tập: ?Em hãy nhắc lại các bước vẽ Vẽ một bức tranh đề tài bộ đội,trên vở A4. tranh đề tài. (Vẽ màu). -Giáo viên treo tranh các bước vẽ tranh đề tài. -Chú ý bám sát chủ đề đã chọn. III.Hoạt động 3: III.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên nhận xét và chấm điểm. - Học sinh tự nhận xét và xếp loại Đ,CĐ. 4.HDVN:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chuẩn bị trước Tiết 15.Bài 14.Kiểm tra 1 tiết.VTT.Trang trí đường diềm Ngày soạn: 24/11/2012. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 15.BÀI 14: KIỂM TRA 1 TIẾT VẼ TRANG TRÍ :TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào đời sống. - Kỹ năng: Học sinh biết cách trang trí đường diềm theo trình tự nhất định và bước đầu tập tô theo hòa sắc núng lạnh. -Thái độ: Học sinh vẽ và tô màu được 1 đường diềm theo ý mình. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: : - Bài vẽ của học sinh cũ. - 1 Số bài đường diềm. Học sinh : - Giấy vẽ và màu vẽ, giấy màu. 2. Phương pháp : Vấn đáp - Trực quan - Luyện tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2.Kiểm tra : Bài 13.Vẽ tranh.Đề tài bộ đội. 3.Bài mới : I.Hoạt động 1: - Gv cho HS xem 1 số đường diềm để HS quan sát. ? Thế nào là đường diềm. ? Em thấy đường diềm ở những đồ vật nào. - Gv đưa 1 số đồ vật có trang trí đường diềm để học sinh quan sát. ? Em nhận xét gì về cách trang trí đường diềm. II.Hoạt động 2: ? Nêu cách trang trí đường diềm.. I.Quan sát nhận xét: Khái niệm: Đường diềm là một hình thức trang trí kéo dài, trên đó họa tiết được sắp xếp lặp đi, lặp lại, đều đặn, liên tục giới hạn trong 2 đường thẳng song song.. II.Cách trang trí một đường diềm: 1. Kẻ 2 đường thẳng song song. 2. Chia khoảng cách cho đều. 3. Vẽ họa tiết vào các ô đã chia..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chú ý : Vẽ họa tiết có nhiều cách (nhắc lại, đảo ngược, xen kẽ...). 3. Tô màu. III.Hoạt động 3: III.Đề bài: - Giáo vỉên bao quát lớp,nhắc học Trang trí một đường diềm có hoạ tiết tự sinh làm bài. chọn.Kích thước 20 x 8cm.Màu sắc 4 màu.Trên vở A4. IV.Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: Giáo viên thu bài,đánh giá theo biểu +Biểu điểm: điểm. - Đúng kích thước yêu cầu: 2,0 điểm. Nhận xét giờ kiểm tra. - Bố cục hợp lý : 3,0 điểm. - Họa tiết đẹp: 2,0 điểm. - Màu sắc hài hoà: 3,0 điểm. 4.HDVN: Chuẩn bị trước Tiết 16.Bài 15.VTM.Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1). Tuần 16 Ngày soạn: 1/12/2012. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 16.BÀI 15: VẼ THEO MẪU MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (T1-Vẽ hình) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS thấy được cấu tạo của mẫu, biết bố cục của bài vẽ nào là hợp lý và đẹp. - Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ gần giống với mẫu. -Thái độ: Học sinh vẽ được hinh của hình tụ và hình cầu theo ý mình. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: : - Hình trụ, quả bóng. - Bài vẽ của học sinh cũ. Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2.Phương pháp : Quan sát - Vấn đáp - Trực quan. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2.Kiểm tra : Trả bài kiểm tra 1 tiết. 3.Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I.Hoạt động 1: - Giáo viên đặt mẫu học sinh quan sát nhận xét và lựa chọn mẫu đẹp, hợp lý (Giáo viên có thể đặt mẫu ở nhiều tư thế). ?Cách đặt mẫu nào hợp lý?Tại sao. ? Mẫu nằm trong khung hình gì. ?Em hãy nêu đặc điểm của vật mẫu. ? Vật nào đậm vật nào sáng. II.Hoạt động 2: ?Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu.. I.Quan sát nhận xét: - Hs nhận xét cách đặt mẫu.. - Tùy vào mẫu để nhận xét - Mẫu vật nằm trong khung hình chữ nhật đứng.. II.Cách vẽ: + Vẽ khung hình chung . + Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình. + Vẽ chi tiết. III.Hoạt động 3: III.Bài tập: - Giáo viên theo dõi yêu cầu học Vẽ theo mẫu dạng hình trụ và hình cầu.(Vẽ sinh: hình).Trên giấy A4. + Luôn quan sát mẫu trong khi vẽ. + Ước lượng tỷ lệ khung hình chung và khung hình riêng. + Cách phác nét, vẽ hình. IV.Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: - Giiao viên gợi ý học sinh nhận Hs tự nhận xét: xét bài vẽ về: + Bố cục. + Tỷ lệ. - Giáo viên nhận xét giờ học. + Hình vẽ. 4.HDVN: -Chuẩn bị trước tiết 17.Bài 16.VTM.Mẫu dạng hình trụ và hình cầu. (T2-Vẽ đậm nhạt).. Tuần 17. Ngày soạn: 8/12/2012 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 17.BÀI 16: VẼ THEO MẪU MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2-Vẽ đậm nhạt) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu đậm, đậm vừa, sáng. - Kỹ năng: HS biết phân biệt được độ đậm nhạt theo cấu trúc của vật. - Thái độ: HS vẽ được gần giống với mẫu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Hình trụ, quả bóng. - ĐDDH MT 6. - Bài vẽ của học sinh cũ. Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp : Quan sát - Vấn đáp - Trực quan. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra Bài 16.VTM.Mẫu dạng hình trụ và hình cầu. (T2-Vẽ đậm nhạt). 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh xem những bài vẽ tốt của HS cũ và ảnh chụp. - Gv giới thiệu: +Ảnh chụp cái hộp và quả (a) +Hình vẽ đậm nhạt cái hộp và quả (b) +Hình vẽ đậm nhạt ở lăng trụ (c) ? Đậm nhạt ở 3 hình này thế nào - Giáo viên nhận xét: + Hình a là ảnh chụp độ đậm nhạt phân biệt ranh giới. + Hình b là hình vẽ độ đậm nhạt nên ranh giới tương đối rõ. + Hình c là hình lăng trụ nên đậm nhạt rõ ràng. - Vậy vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh. - Gv đặt mẫu. ? Ánh sỏng tới mẫu từ phía nào. ? Nơi nào đậm, đậm vừa, nhạt, sỏng. II.Hoạt động 2: Chú ý: - Vẽ phác các mảng phải theo cấu trúc của vật (hình trụ mảng dọc theo thân của hình cầu theo chiều cong). - Vẽ đậm nhạt cũng vậy.. I.Quan sát nhận xét: - Học sinh quan sát, nhận xét.. - Độ đậm nhạt ở 3 hình khác nhau.. - Học sinh quan sát, nhận xét. - Bên phải (trái). - Tùy vào mẫu học sinh trả lời. II.Cách vẽ: Vẽ đậm nhạt gồm các bước sau: - Phác mảng đậm nhạt. - Tìm độ đậm nhạt. - Diễn tả đậm nhạt. - Hoàn thiện bài..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tùy ánh sáng mạnh, yếu để diễn tả đậm nhạt. - Vẽ đậm trước, sáng sau. - Luôn nhìn mẫu để vẽ và bài vẽ phải có khụng gian (vẽ nền). III.Hoạt động 3: - Giáo viên giúp học sinh phân mảng đậm nhạt. IV.Hoạt động 4 : - Giáo viên giới thiệu một số bài tốt lên bảng và nêu yêu cầu nhận xét (Cách vẽ đậm nhạt và tương quan đậm nhạt). III.Bài tập. Vẽ theo mẫu dạng hình trụ và hình cầu.(Vẽ đậm nhạt).Trên giấy A4. IV.Đánh giá kết quả học tập: - Hs phát biểu ý kiến và tự xếp loại.. 4.HDVN: - Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong. - Chuẩn bị bài sau (ôn lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra học kỳ I). Tuần 18. Ngày soạn:15/12/2012. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 18-BÀI 18.VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG (KIỂM TRA HỌC KỲ I). I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng. - Kỹ năng: Biết vận dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông. -Thái độ: Làm được một bài trang trí hình vuông cơ bản hoặc ứng dụng. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang tri như: Nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông, gạch men..... - Một vài bài trang tri hình vuông và cái thảm (có cạnh 20 cm). - Một vài bài trang trí hình vuông của học sinh năm trước. - Hình minh hoạ các bước sắp xếp hình vuông (phóng to). - Hình minh hoạ trong SGK và ở bộ ĐDDH MT6. Học sinh: - Bút chì, tẩy, giấy vẽ, compa, thước kẻ, màu vẽ….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Phương pháp : Phương pháp trực quan- quan sát- trao đổi nhóm-luyện tập - đánh giá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : I.Hoạt động 1: I.Quan sát,nhận xét: - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng. ? Qua quan sát, em thấy hình - Giống nhau: Đều là hình vuông và được sắp vuông cơ bản và ứng dụng giống đặt các hoạ tiết lên hình vuông đó. và khác nhau ở điểm nào? - Khác nhau: + Hình vuông cơ bản: Được trang trí bằng cách sắp xếp các hoạ tiết trang trí đối xứng qua các trục. + Hình vuông ứng dụng: Được trang trí bằng các hình mảng không đều. ?Vậy theo em, em sẽ trang trí - Hình mảng có trọng tâm ở giữa, rõ về hình hình vuông như thế nào. vẽ và màu sắc. - Các hoạ tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau và vẽ màu như nhau. II.Hoạt động 2: II.Cách trang trí hình vuông cơ bản: ?Muốn trang trí được một hình - Tìm bố cục. vuông cơ bản ta cần tiến hành - Tìm hoạ tiết. như thế nào. - Tìm đậm nhạt. - Vẽ màu. III.Hoạt động 3: III.Đề bài: - Trong quá trình học sinh làm Trang trớí hình vuông cơ bản có các cạnh là bài, Giáo viên góp ý cho học sinh 20 cm.Trên giấy A4. về: - Hoạ tiết tự chọn. + Bố cục. - Màu sắc: 3 - 4 màu. + Hoạ tiết. + Màu sắc. IV.Đánh giá kết quả học tập: IV.Hoạt động 4: - Cuối giờ học, Giỏo viên thu bài +Biểu điểm: vẽ rồi đánh giá về: Bố cục, hoạ - Đúng kích thước yêu cầu: 2,0 điểm. - Bố cục hợp lý : 3,0 điểm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> tiết, màu sắc...theo biểu điểm.. - Họa tiết đẹp: - Màu sắc hài hoà:. 2,0 điểm. 3,0 điểm.. 4.HDVN: Chuẩn bị soạn bài cho học kỳ II.Tiết 19.Bài 19.Thường thức Mĩ thuật: Tranh dân gian Việt Nam.. Tuần 20. Ngày soạn:4/1/2013. Ngày giảng: 6A:. 6B:. 6C:. TIẾT 19- BÀI 19.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.MỤC TI ÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa và vai trß của tranh d©n gian trong đời sống x· hội Việt Nam. - Kỹ năng: Hiểu được gÝa¸ trị nghệ thuật và tÝnh s¸ng tạo th«ng qua nội dung và h×nh thức thể hiện của tranh d©n gian. -Thái độ: Cã ý thức giữ g×n và ph¸t huy những di sản văn ho¸ cã gi¸ trị nghệ thuật. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - H×nh minh hoạ ở bộ ĐDDH MT6 (phần tranh d©n gian)..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Tranh d©n gian Đ«ng Hồ. - Tập tranh d©n gian (NXB văn ho¸ th«ng tin). - Sưu tầm trªn b¸o chÝ c¸c h×nh vẽ hoạ c¸c bức tranh d©n gian. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về d©n gian ở b¸o chÝ, s¸ch vở.... 2. Phương ph¸p : - Phương ph¸p thuyết tr×nh- vấn đ¸p kết hợp với minh hoạ- làm việc theo nhãm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : I. Hoạt động 1: - Học sinh đọc bài (phần I - SGK). ? Em biết g× về tranh d©n gian? - Tranh d©n gian nằm trong dßng nghệ thuật cổ Việt Nam, tranh d©n gian cã từ l©u đời, đời này truyền qua đời kh¸c và cứ mỗi dịp xu©n về, tết đến lại được bày b¸n cho người d©n treo trong dịp tết. V× thế tranh d©n gian cũng được gọi là tranh "Tết". - Tranh d©n gian do một tập thể nghệ nh©n dựa trªn cơ sở một ngêi cã tài trong cộng đồng s¸ng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt trước và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh. - Gi¸o viªn treo tranh cho học sinh quan s¸t: + Tranh d©n gian lưu hành rộng r·i trong nh©n d©n, do c¸c nghệ nh©n vẽ và in để bán vào dịp tết Nguyên đán hàng năm, được đ«ng đảo nh©n d©n ưa thÝch. + Tranh d©n gian cã tranh tết (treo trong những ngày tết) và tranh thờ. I. Vài nÐt về tranh d©n gian:. - Tranh d©n gian lưu hành rộng r·i trong nh©n d©n.. - Tranh d©n gian cã tranh tết (treo trong.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> (để thờ cóng).. những ngày cóng).. tết) và tranh thờ (để thờ. II. Hoạt động 2: - Giỏo viờn gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK). - Giáo viên treo tranh "Gà Mái" và "Ngũ Hổ"lên bảng cho học sinh quan sát nhận xét. ? Tranh "Gà Mái" có bao nhiêu màu? Các mảng được ngăn cách như thế nào? ? Tranh "Ngũ Hổ được vẽ bằng những màu nào? ? Hai bức tranh trên giống nhau và khác nhau ở điểm nào? + Đặc điểm giống và khác nhau: Bức tranh "Gà Mái" và "Ngũ Hổ" là tranh khắc gỗ dân gian. Bức tranh gà mái tất cả các màu đều được in bằng các bản gỗ khác nhau (mỗi màu một bản). Sau đó in nét viền bằng màu đen, tranh ngũ hổ chỉ có một bản khắc nét màu đen, các màu khác được tô bằng bút lông.. II. Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ d ©n gian Việt Nam: - Để có được một bức tranh ra đời các nghệ nhân phải thực hiện nhiều công đoạn khác nhau, từ khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu từng bước theo một quy trình rất công phu.. III. Hoạt động 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh trong SGK và ĐDDH. ? Các tranh in trong SGK vẽ về đề tài gì? (Gà mái, Ngũ Hổ, bịt mắt bắt d ê...) ? Đề tài chủ yếu của tranh dân gian là gì?. III. Đề tài tranh dân gian: - Đề tài chúc tụng. - Đề tài sinh hoạt, vui chơi. - Đề tài lao động, sản xuất. - Đề tài lịch sử. - Đề tài vẽ theo tích truyện. - Đề tài mang tính trào lộng, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội,. - Đề tài ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước và đề tài để phục vụ tôn giáo để thờ cúng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> IV. Hoạt động 4: - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh và cho học sinh nhận dạng tranh thuộc dòng Đông Hồ và Hàng Trống. Vì sao gọi là tranh Đông Hồ? - Bởi vì nó được sản xuất tại làng Đông Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. Họ làm tranh bắt nguồn từ đâu? - Từ những tâm tư, tình cảm của người dân lao động. ? Họ làm tranh vào lúc nào? - Lúc nông nhàn. Tranh đó thể hiện được những gì? - Thể hiện cuộc sống muôn màu muôn sắc và sự liên hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên. ? Chất liệu làm tranh được lấy từ đâu? - Được lấy từ những nguyên liệu sẵn có và dễ tìm như: + Màu đen: Lấy từ than lá tre, than rơm. + Màu đỏ son: Lấy từ sỏi đỏ tán mịn. + Màu vàng: Lấy từ cây gỗ vang, hoa hoè. + Màu xanh: Lấy từ lá chàm. + Màu trắng: Lấy từ vỏ sò tán nhỏ (màu điệp). Tại sao tranh có tên gọi là Hàng Trống ? - Xưa kia, dòng tranh này xuất hiện và được bày bán ở phố Hàng Trống. Tranh được phục vụ những đối tượng nào? - Phục vụ tầng lớp trung lưu và thị. IV. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống: 1. Tranh Đông Hồ: - Tranh Đông Hồ được sản xuất tại làng Đông Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. - Họ làm tranh bắt nguồn từ những tâm tư, tình cảm của người dân lao động. - Họ làm tranh vào lúc nông nhàn. - Tranh thể hiện cuộc sống muôn màu muôn sắc và sự liên hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên. - Tranh Đông Hồ có đường nét đơn giản, khoẻ và dứt khoát.. 2. Tranh Hàng Trống: - Tranh được bày bán ở phố Hàng Trống. - Tranh phục vụ tầng lớp trung lưu và thị dân. - Đường nét trong tranh mảnh mai, trau chuốt và tinh tế. - Nghệ thuật tô màu rất công phu. - Màu trong tranh được dựng phẩm nhuộm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> dân. Đường nét trong tranh như thế nào? - Mảnh mai, trau chuốt và tinh tế. Nghệ thuật tô màu như thế nào? - Rất công phu. Màu trong tranh được lấy từ đâu? - Dựng phẩm nhuộm nguyên chất.. nguyên chất để tô.. V. Hoạt động 5: - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh dân gian Việt Nam đó đa số nhân dân yêu thích, là một bộ phận của nền văn hoá dân tộc và của nhân loại. Vậy tranh dân gian Việt Nam có giá trị nghệ thuật như thế nào? - Tranh dân gian đó chứng tỏ sự thống nhất, hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động của một dân tộc, là những sáng tạo tập thể của quần chúng nhân dân lao động, vì thế mang bản sắc dân tộc đậm đà. - Tran dân gian cũng hết sức hồn nhiên, trực cảm tạo ra được cái đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Do đó, màu sắc tươi tắn và không loè loẹt, nét viền đều mà không bị cứng. - Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao, hình trong tranh vừa hư vừa thực khiến người xem nhìn thuận mắt, nghĩ thuận tình và ngắm mãi không chán. - Bố cục trong tranh theo lối ước lệ, thuận mắt. Vì thế nhiều bố cục phong phú, hấp dẫn. Chữ và thơ trên tranh giúp cho bố cục thêm ổn định minh hoạ thêm cho chủ đề bức tranh.. V.Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian: - Tranh dân gian đó chứng tỏ sự thống nhất, hoàn chỉnh trong nếp nghĩ, đậm đà bản sắc dân tộc.. - Tranh dân gian cũng hết sức hồn nhiên, trực cảm tạo ra được cái đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc.. - Hình tượng trong tranh có sức khỏi quát cao.. - Bố cục trong tranh theo lối ước lệ phong phú, hấp dẫn.. - Các nguyên liệu, hoạ phẩm để tìm kiếm trong thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Các nghệ nhân đó biết khai thác nguyên liệu, hoạ phẩm để tìm kiếm trong thiên nhiên như: Hoa hoè, cây chàm, than rơm, vỏ sò, phẩm nhuộm... VI. Hoạt động 6: - Giáo viên kiểm tra sự nhận thức của học sinh qua hệ thống câu hỏi.. VI.Đánh giá kết quả học tập: Tranh dân gian có xuất xứ từ đâu? Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian ra sao? Tranh dân gian chủ yếu vẽ về đề tài gì? Đặc điểm cơ bản của hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống? Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật như thế nào ?. 4.HDVN: Chuẩn bị soạn Tiết 20.Bài24.Thường thức Mĩ thuật: Giới thiệu một số tranh d©n gian Việt Nam. Tuần 21. Ngày soạn:10/1/2013. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 20- BÀI 24.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.MỤC TI ÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu hơn về 2 dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống. - Kỹ năng: Hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức bức tranh được giới thiệu. - Thái độ : Thêm yêu mến về văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Tranh minh hoạ ở bộ ĐDDH MT6 và SGK. - Sưu tầm thêm tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống: Gà đại cát, Đám cưới chuột, Chợ quê, Phật bà Quan Âm.....

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về dân gian ở báo chí, sách vở.... 2. Phương pháp : - Phương pháp thuyết trình- vấn đáp -trực quan, tích hợp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Bài 19.Thường thức Mĩ thuật:Tranh dân gian Việt Nam. Tranh dân gian có xuất xứ từ đâu? Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian ra sao? Tranh dân gian chủ yếu vẽ về đề tài gì? Đặc điểm cơ bản của hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống? Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật như thế nào ? 3. Bài mới : I. Hoạt động 1: Bức tranh này thuộc đề tài gì? Vậy văn - võ - dũng - nhân - tín là gì?. II. Hoạt động 2: Bức tranh này thuộc đề tài gì? - Trạng chuột vinh quy.. I. Gà "Đại cát" tranh Đông Hồ: - Tranh thuộc đề tài chúc tụng: "Đại cát" có ý chúc mừng mọi người, mọi nhà đón xuân mới. - Gà trống oai vệ, hựng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và những đức tính mà người con trai cần có. - Gà được coi là hội tụ 5 đức tính: Văn - võ - dũng - nhân - tín.. II.Đám cưới chuột - Tranh Đông Hồ: - Tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Tranh diễn tả vấn đề gì? - Diễn tả một đám rước rất đông vui. - Đám rước diễn ra trong không khí rất trang nghiêm nhưng thực ra họ nhà chuột vẫn sợ mèo. - Muốn được yên thân, họ nhà chuột phải dâng cho mèo lễ vật hậu hĩnh . Em hãy nhận xét cách sắp xếp bố cục - Bố cục hợp lý, thuận mắt. trong tranh? Màu sắc của bức tranh này như thế - Màu sắc tươi tắn, sinh động..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nào? - Chắc khoẻ mà không cứng Các nét viền đen trong tranh được khắc như thế nào? III. Hoạt động 3: Tranh thuộc đề tài gì?. III. Chợ quê - Tranh Hàng Trống: - Thuộc đề tài sinh hoạt vui chơi. - Là những gì gần gũi, quen thuộc với Hình ảnh trong tranh chủ yếu là gì? cuộc sống của người nông dân. Tranh diễn tả cảnh chợ họp như thế - Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. nào? - Trong tranh có: Lều quán, cây cối và Trong tranh có những hình ảnh gì? người. - Các nhân vật: Người bán hàng, người Trong tranh có những nhân vật nào? mua hàng, người già, trẻ em, nam, nữ, Cảnh trong chợ quê được thể hiện như người ăn xin, kẻ đánh bạc, người xem bói..... thế nào? - Cảnh chợ tấp nập, nhộn nhịp. IV. Phật bà Quan Âm - Tranh Hàng IV. Hoạt động 4: Trống: Bức tranh thuộc đề tài gì? Tranh mang tính chất gì? Tranh có ý nghĩa như thế nào? Tranh miờu tả điều gì?. - Thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng. - Tranh mang tính chất tín ngưỡng.. - Tranh có ý nghĩa: Khuyên răn mọi người làm điều thiện theo thuyết học Vì sao bức tranh lại tạo được vẻ đẹp của đạo phật. như vậy? - Diễn tả Đức phật ngự trên toà sen toả ánh sáng hào quang rực rỡ. - Tranh có màu sắc tươi tắn, cá h vẽ có vờn đậm nhạt. V. Hoạt động 5: IV.Đánh giá kết quả học tập: - Giáo viên đánh giá sự nhận thức của Tranh gà "Đại cát" thuộc đề tài gì? học sinh thông qua câu hỏi. Tranh đám cưới chuột còn có tên gọi là - Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt ý gì ? chính. Cách sắp xếp bố cục, màu sắc trong tranh ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Tranh phật bà Quan Âm mang tính chất và ý nghĩa như thế nào?. 4.HDVN: Chuẩn bị trước bài 21.Vẽ theo mẫu.Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1: Vẽ hình ). Tổ chuyên môn kí duyệt. Tuần 22. Ngày soạn:16/1/2013. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 21-.BÀI 21. VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 1-Vẽ hình) I.MỤC TI ÊU: - Kiến thức: Học sinh biết được cấu tạo của bình đựng nước, hình hộp và bố cục của bài vẽ. - Kỹ năng: Vẽ được hình có tỷ lệ gần với mẫu. - Thái độ : Có thái độ trân trọng, giữ gìn đồ vật trong nhà. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Hình minh hoạ hướng dẫn các bước vẽ cái bình đựng nước và cái hộp (bố cục ở nhiều hướng khác nhau). - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ ở ĐDDH. - Một số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy..... 2. Phương pháp : - Phương pháp trực quan- quan sát- so sánh- luyện tập- đánh giá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Bài24.Thường thức Mĩ thuật: Giới thiệu một số tranh d©n gian Việt Nam. Tranh gà "Đại cát" thuộc đề tài gì? Tranh đám cưới chuột còn có tên gọi là gì? Cách sắp xếp bố cục, màu sắc trong tranh ra sao? Tranh phật bà Quan Âm mang tính chất và ý nghĩa như thế nào? 3. Bài mới : I. Hoạt động 1: I. Quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu một số vật mẫu và gợi ý cách bày mẫu theo nhiều vị trí dễ vẽ. Mẫu thường được đặt cao hay thấp so - Mẫu được đặt ngang tầm mắt. với tầm mắt? - Học sinh quan sát, nhận xét về cách bày mẫu để nhận ra bố cục như thế nào là hợp lý. - Giáo viên tóm tắt các nhận xét của học sinh. Mẫu có mấy đồ vật ? - Hai đồ vật: Một bình đựng nước, một hình hộp. So sánh xem mẫu nào là cao hơn, Bình đựng nước cao hơn hình hộp. mẫu nào thấp hơn? Bình đựng nước gồm những bộ phận - Nắp, thân, quai cầm, đáy. nào? Hình hộp đặt ở tư thế như vậy ta - Ba cạnh. nhìn thấy mấy cạnh? So sánh độ đậm nhạt ở bình và hộp - Độ đậm nhạt không giống nhau, hình em thấy có giống nhau không? hộp đậm hơn bình. ? Quan sát tổng thể mẫu, em thấy - Hình chữ nhật: Đứng, nằm... tuỳ theo mẫu được quy vào khung hình chung từng góc độ của người vẽ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> là gì? II.Hoạt động 2: ? Nêu các bước cách vẽ. II.Cách vẽ: - Vẽ phác khung hình chung. - Vẽ khung hình của từng vật mẫu. - Tìm tỷ lệ các bộ phận. - Vẽ phác các nét chính của bình và hình hộp bằng nét thẳng, mờ. - Nhìn mẫu vẽ chi tiết. IV. Bài tập: - Vẽ hình: Cái bình đựng nước và hình hộp. Trên giấy A4.. III. Hoạt động 3: - Giáo viên bao quát lớp,hướng dẫn hoc sinh bố cục,dựng hình. - Giáo viên cất ĐDDH, xoá hình hướng dẫn ở bảng và yêu cầu học sinh nhìn mẫu vẽ. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh quan sát mẫu và vẽ theo tiến trình hướng dẫn. - Học sinh quan sát mẫu và vẽ hình. IV. Đánh giá kết quả học tập: IV. Hoạt động 4: Học sinh nhận xét và đánh giá về: - Giáo viên chọn một vài bài vẽ và + Cách bố cục. gợi ý để học sinh nhận xét và đánh + Tỷ lệ hình vẽ. giá về: + Cách vẽ hình... + Cách bố cục. - Học sinh phát biểu ý kiến đánh giá bài + Tỷ lệ hình vẽ. vẽ của bạn và tự xếp loại theo ý kiến + Cách vẽ hình... riêng của mình. - Giáo viên nhận xét bổ sung và đánh giá xếp loại một số bài vẽ. 4.HDVN: - Hoàn thành bài vẽ hình. - Học bài và chuẩn bị trước Tiết22.Bài 21.Vẽ theo mẫu.Mẫu có hai đồ vật. (Tiết 2: Vẽ đậm nhạt ). Tổ chuyên môn kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 23. Ngày soạn:16/1/2013. Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 22- BÀI 21.VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2-Vẽ đậm nhạt) I.MỤC TI ÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được độ đậm nhạt của bình nước và hộp, biết cách phân biệt mảng đậm nhạt. - Kỹ năng: Diễn tả được đậm nhạt với 4 mức đậm - đậm vừa - nhạt và sáng. - Thái độ : Có thể vẽ đậm nhạt ở một số bài tương tự. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Hình minh họa các bước vẽ đậm nhạt. - Hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt ở các mẫu có 2 đồ vật ở bộ ĐDDH. - Một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau. Học sinh: - Mẫu vẽ như tiết 20. - Bài vẽ hình tiết 20. 2. Phương pháp : - Phương pháp trực quan- quan sát- so sánh- luyện tập- đánh giá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới : I. Hoạt động 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (Phần I - SGK). Em thấy độ đậm nhạt ở bình đựng nước và hình hộp như thế nào? - Giáo viên bày mẫu như bài 20 và. I.Quan sát, nhận xét đậm nhạt:. - Độ đậm nhạt khác nhau. - Phần đậm nhạt ở thân bình chuyển tiếp mềm mại, không rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> điều chỉnh ánh sáng (lấy ánh sáng một chiều). - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh mức độ đậm nhạt ở bình đựng nước và hinh hộp. II.Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (Phần II - SGK). Vậy, ta nên vẽ đậm nhạt như thế nào cho hợp lý? + Nét vẽ đậm nhạt ở bình: Nét cong (theo chiều cong của miệng nét thẳng, nét xiên theo thân hình). + Nét vẽ đậm nhạt ở hộp: Nét thẳng, ngang, xiên đan xen nhau. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm độ đậm nhạt ở mẫu. + Ở bình: Độ đậm nhạt ở thân phía khuất sáng. + Ở hộp: Độ đậm nhạt ở mặt khuất sáng. III.Hoạt động 3: - Giáo viên theo dõi giúp học sinh về: + Phác mảng đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt. + So sánh độ đậm nhạt của các mảng. - Giáo viên nhắc học sinh: + Luôn nhìn mẫu để so sánh đậm nhạt. + Độ chuyển tiếp của mảng đậm nhạt. IV.Hoạt động 4: - Giáo viên chọn một số bài và đặt bài vẽ gần với mẫu, hướng dẫn học sinh nhận xét : + Bố cục.. - Phần đậm nhạt ở hình hộp rõ ràng, đậm hơn ở bình đựng nước.. II.Cách vẽ đậm nhạt: - Vẽ phác mảng đậm nhạt. - Vẽ đậm nhạt.. III.Bài tập: Tiếp tục hoàn thiện tiết 21-bài 21:Vẽ đậm nhạt ở bình đựng nước và hình hộp. Trên vở A4.. IV.Đánh giá kết quả học tập: Học sinh nhận xét : + Bố cục. + Hình vẽ. + Đậm nhạt..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Hình vẽ. + Đậm nhạt. - Giáo viên bổ sung.. - Học sinh tự đánh giá xếp loại.. 4.HDVN: Chuẩn bị trước tiết 23.Bài 22.Vẽ tranh: Đề tài ngày tết và mùa xuân (Tiết 1). Tổ chuyên môn kí duyệt. Tuần 24 Ngày soạn: 24/1/2013 Ngày giảng: 6A: 6B:. 6C:. TIẾT 23-BÀI 22.VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (Tiết 1) I.MỤC TI ÊU: - Kiến thức: Học sinh biết thêm về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân. - Kỹ năng: Học sinh vẽ, cắt hoặc xé dán giấy màu một tranh đề tài ngày tết và mựa xuân. - Thái độ :Thêm yêu mến quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Bộ tranh về đề tài ngày tết và lễ hội mùa xuân (ĐDDH MT6). - Sưu tầm một số tranh ảnh khổ lớn về ngày tết và mùa xuân gồm: Tranh dân gian, tranh của hoạ sĩ, tranh của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Học sinh: - Giấy A4, bút chì, màu vẽ, giấy màu.... 2. Phương pháp : - Phương pháp gợi mở- trực quan- đánh giá- luyện tập- vấn đáp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Bài 21.Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật. 3. Bài mới : I. Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về đề tài ngày tết và mùa xuân. Ở quê em trong những ngày tết và mùa xuân có những hoạt động gì? Ngày tết ở quê em thường có những trò chơi dân gian gì? Tết ở quê em có lễ hội không ? - Giáo viên cho học sinh xem tranh về ngày tết và lễ hội mùa xuân. Vậy đề tài về ngày tết và mùa xuân thường có những tranh gì ? II. Hoạt động 2: Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ? (Học sinh nhớ lại cách vẽ từ những bài đã học). Muốn vẽ được một bức tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân ta làm như thế nào? - Chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục (mảng chính, phụ). - Vẽ hình. - Vẽ màu (màu sắc phải phù hợp với nội dung đề tài). III. Hoạt động 3: - Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh về:. I. Tìm và chọn nội dung đề tài:. (Ném còn, đấu vật, đánh đu....). (Hội làng, hội đình, hội chùa, hội múa rối nước...). (Múa rồng, đánh vật, đón giao thừa...).. II. Cách vẽ tranh :. - Chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục. - Vẽ hình. - Vẽ màu.. III. Bài tập : Vẽ một bức tranh có nội dung về ngày.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Cách tìm bố cục. + Cách tìm hình và vẽ hình. + Cách vẽ màu. - Giáo viên chú ý đặc biệt tới học sinh yếu kém, gợi ý để học sinh hoàn thành bài. IV. Hoạt động 4: - Cuối giờ, giáo viên thu một số bài hoàn thành rồi treo lên bảng gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá . - Giáo viên nhận xét bổ sung và đánh giá xếp loại một số bài. - Giáo viên nhận xét giờ học.. tết và mùa xuân mà em thích nhất. Trên giấy A4.Màu sắc tự chọn.. IV.Đánh giá kết quả học tập: Học sinh nhận xét, đánh giá về: + Cách tìm đề tài. + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc. + Hình thức thể hiện.. 4.HDVN: - Hoàn thành bài tập. Chuẩn bị trước tiết 24.Bài 22.Vẽ tranh: Đề tài ngày tết và mựa xuõn (Tiết 2). Tổ chuyên môn kí duyệt. Tuần 25 Ngày soạn: 1/2/2013 Ngày giảng: 6A:. 6B:. 6C:. TIẾT 24-BÀI 22.VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (Tiết 2) I.MỤC TI ÊU: - Kiến thức: Học sinh biết thêm về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân. - Kỹ năng: Học sinh vẽ, cắt hoặc xé dán giấy màu một tranh đề tài ngày tết và mựa xuân..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Thái độ :Thêm yêu mến quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Bộ tranh về đề tài ngày tết và lễ hội mùa xuân (ĐDDH MT6). - Sưu tầm một số tranh ảnh khổ lớn về ngày tết và mùa xuân gồm: Tranh dân gian, tranh của hoạ sĩ, tranh của học sinh. Học sinh: - Giấy A4, bút chì, màu vẽ, giấy màu.... 2. Phương pháp : - Phương pháp gợi mở- trực quan- đánh giá- luyện tập- vấn đáp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra: Hình vẽ: Bài 22.Vẽ tranh. Đề tài ngày tết và mùa xuân (Tiết 1). 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×