Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an 5 Tuan 1920 giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.47 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 19 Thø hai ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2012 To¸n: DiÖn tÝch h×nh thang. I.Mục tiêu: -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng: Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hình thành công thức tính diện tích hình thang Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. Hs so sánh Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 Hs phát biểu qui tắc (S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao) S = (a + b) x h : 2 c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2a sgk. Bài 1:Tính diện tích hình thang… a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2) b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2) Hs làm bảng Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang… Cả lớp nhận xét 2 a/(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5(cm ) b/(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) Bài 3: Tóm tắt, giải 2Hs làm bảng lớp Chiều cao hình thang: Cả lớp nhận xét (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của hình thang: Hs làm vào vở 2 (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m ) Cả lớp sửa bài. Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò. Tập đọc: Ngời công dân số Một. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK). - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. đoạn. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc chú giải SGK; đọc theo HĐ 2: Tìm hiểu bài. cặp. MT: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm - 1 HS đọc lại cả bài. đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - 1 HS đọc các câu hỏi trong - Theo dõi HS trình bày. SGK. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Thảo luận theo nhóm. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. MT: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc - Theo dõi HS thi đọc. GV. - Nêu nhận xét. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc. 4.- Củng cố, dặn dò - Cả lớp nhận xét, góp ý. .. Thø ba ngµy 01 th¸ng 1 n¨m 2013. To¸n: LuyÖn tËp.. I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang. - Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình thang. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân, Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - Lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 3a; HS khá, giỏi làm - Theo dõi HS trình bày. cả bài. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Lên bảng chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - Cả lớp góp ý, bổ sung.. Kü thuËt: Nu«i dìng gµ. .. I. Mục tiêu: HS cần phải: -Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà -Biết cách cho gà ăn, uống. -Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. Đồ dùng dạy - học - G : Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung Sgk III.Các hoạt động dạy - học. A.Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa cua việc nuôi dưỡng gà. - G nêu khái niệm: công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng. - G nêu một số VD về công việc nuôi dưỡng trong thực tế giúp H hiểu rõ khái niệm trên -?Nêu mục đích, ý nghiã của việc nuôi dưỡng - H đọc mục 1 Sgk trang 62 để TLCH gà. . - G tóm tắt ND chính của hoạt động 1. Hoạt động2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. a)Cách cho gà ăn. -?Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng.So sánh -H đọc ND mục 2a Sgk tr63 cách cho gà ăn ở gia đình hoặc địa phương với cách cho để TLCH..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gà ăn trong Sgk. -?Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm. -Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạ, chất khoáng, vi-ta-min. - G tóm tắt cách cho gà ăn theo ND Sgk b)Cách cho gà uống. -?Nêu vai trò của nước đối với đời sống -H nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 để động vật. TLCH. - G NX và giải thích Sgv tr69 -H đọc mục 2b Sgk để TLCH. -? Nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà. -?Nêu cách cho gà uống. -G NX và tóm tắt cách cho gà uống nước Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập. - ?Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh. IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập của H - H/d HS đọc trước bài " Chăm sóc gà ".. ChÝnh t¶: (Nhí- viÕt) Nhµ yªu níc NguyÔn Trung Trùc I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2b, BT3b. - Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp nhận xét, góp ý. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn thơ. - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Làm được BT2b, 3b. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.. 4. Củng cố, dặn dò. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con. - Xem cách trình bày đoạn thơ trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc nhóm, trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.. LuyÖn tõ vµ c©u: C©u ghÐp. I. MỤC TIÊU: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2. - Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Phần nhận xét. MT: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Phần ghi nhớ. MT: (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. HĐ 3: Phần luyện tập. MT: Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò.. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Cả lớp cổ vũ, động viên.. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung.. ThÓ dôc: Trß ch¬i “ §ua ngùa” vµ “ Lß cß tiÕp søc” I. Mục tiêu - Ôn đi đềuvòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Đua ngựa, và “Lò cò tiếp sức.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp. Nội dung 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy.” 2. Phần cơ bản - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp .. Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển H chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng H. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G nêu tên động tác hô nhịp, chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H G kết hợp sửa sai cho H. Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp đi và vòng của H. G chia nhóm ( 6 H ) nhóm trưởng điều.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm. G cho từng nhóm ( 8 H ) lên thi thực hiện đi đều (1 lần). H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đều đẹp được biểu dương,tổ nào thua phải chạy một vòng quanh sân tập .. - Thi đi đều.. - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố , - Nhận xét . - Dặn dò. G nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện H 2 tổ lên chơi thử , mỗi tổ chơi một trò chơi. G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ. G cho cả lớp lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học. Đạo đức: Em yêu quê hơng ( tiết1) I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia hóp phần xây dựng quê hương. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương; có kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. - KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân - BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về hợp tác với người xung quanh tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”. Mục tiêu: Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia hóp phần xây dựng quê hương. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc truyện. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Mọi người cần phải yêu quê hương của mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. Mục tiêu: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương; có xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò. - 1 HS đọc truyện trong SGK. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Đọc ghi nhớ SGK.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. Thø t ngµy 02 th¸ng 1 n¨m 2013. To¸n: LuyÖn tËp chung.. I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. cầu BT. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4.Củng cố, dặn dò.. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. Kể chuyện: Chiếc đồng hồ. I. MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - TGHCM (Toàn phần): Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết 17. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện. - Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh. - Giải thích một số từ ngữ mới trong truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Mục tiêu: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. Biết trao. Hoạt động của học sinh. - Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc thời gian. - Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện. - Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. - Nêu nhận xét và đánh giá. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và 4. Củng cố, dặn dò trao đổi ý nghĩa câu chuyện. .. Tập đọc: Ngời công dân số Một.. I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không yêu cầu giải thích lí do - trong SGK). - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả. HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). - TGHCM (Liên hệ): Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lượt đọc bài “Người công dân số 1”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. đoạn. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. HĐ 2: Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc lại cả bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK ) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc - Giúp đỡ HS luyện đọc. GV. - Theo dõi HS thi đọc. - Luyện đọc theo nhóm. - Nêu nhận xét. - Thi đọc. 4. Củng cố, dặn dò - Cả lớp nhận xét, góp ý. .. Thø n¨m ngµy 03 th¸ng 1 n¨m 2013. Toán: Hình tròn- đờng tròn. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bộ đồ dung dạy học toán 5. - HS: SGK; com pa; thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. Mục tiêu: Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Cách tiến hành: - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm. - Đính hình tròn lên bảng lớp, dùng com pa vẽ một hình tròn. - Đại diện nhóm lần lượt lên bảng thực - Hướng dẫn HS cách vẽ, cách dựng bán hành. kính, đường kính. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Gợi ý cho HS tự nêu đặc điểm về tâm O, - Lần lượt nêu đặc điểm về tâm O, bán bán kính, đường kính. kính, đường kính. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. yêu cầu BT1, 2 trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4. Củng cố, dặn dò .. - Làm việc cá nhân. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. TËp lµm v¨n:LuyÖn tËp t¶ ngêi. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn văn mở đề theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. - Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - Thông báo kết quả kiểm tra học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Thảo luận nhóm. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Đại diện nhóm đính phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Viết được đoạn văn mở đề theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân, 3 HS khá (giỏi) - Theo dõi HS trình bày. làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt trình bày trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò - Cả lớp góp ý, bổ sung.. LuyÖn tõ vµ c©u: C¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp. ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dung từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về câu ghép, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Phần nhận xét. MT: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dung từ nối . Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Làm việc cá nhân. - Giao nhiệm vụ học tập. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Phần ghi nhớ. MT: (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. nhớ. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. - Cả lớp cổ vũ, động viên. HĐ 3: Phần luyện tập. MT: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Giao nhiệm vụ học tập. - Lần lượt phát biểu ý kiến - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò .. Thø s¸u ngµy 04 th¸ng 1 n¨m 2013. TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ ngêi. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Viết được hai đoạn văn kết bài theo yêu cầu ở BT2. - Bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm ở BT2, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm đính phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Viết được hai đoạn văn kết bài theo yêu cầu ở BT2. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân, 3 HS khá (giỏi) làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò .. ThÓ dôc: Tung vµ b¾t bãng Trß ch¬i “ Bãng chuyÒn s¸u” I. Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng và dây nhảy..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Nội dung và phương pháp, lên lớp. Nội dung 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy.” 2. Phần cơ bản - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.. Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển H chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng H. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H G kết hợp sửa sai cho H. Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng động tác tung bóng và bắt bóng của H G chia nhóm ( 6 H ) nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm.. - Nhảy dâykiểu chụm hai chân G nêu tên động tác thực hiện mẫu cách nhảy dây. G cho từng nhóm ( 8 H ) lên thực hiện nhảy dây(1 lần). H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đều đẹp được biểu dương,tổ nào thua phải chạy một vòng quanh sân tập . - Trò chơi “Bóng chuyền sáu” và “Đua ngựa”. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp.. G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện H 2 tổ lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ. G cho cả lớp lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác tung và bắt bóng cá nhân.. - Củng cố ,. 4. Nhận xét, dặn dò. To¸n: Chu vi h×nh trßn. I. MỤC TIÊU: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. Mục tiêu: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giới thiệu quy tắc tính chu vi hình tròn như SGK, gọi HS đọc lại. - Gọi HS lần lượt đọc ví dụ 1, 2 SGK, yêu cầu HS thực hiện. - Theo dõi HS trình bày. - Xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của học sinh. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Theo dõi, ghi nhận, đọc quy tắc SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 1ab và bài 2c; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. Ký duyÖt cña BGH. Tuần 20.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thø hai ngµy 07 th¸ng 1 n¨m 2013 .. To¸n: LuyÖn tËp. I/ Mục tiêu : - HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học:. 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu - 2 Hs thực hiện yêu cầu. vi hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - 1 HS nêu yêu cầu. 2.2- Luyện tập: - 1 Hs nêu lại cách tính chu vi hình tròn *Bài tập 1: khi biết bán kính. - GV nhận xét. - Hs làm bảng con, bảng lớp. a) C = 9  2  3,14 = 56,52 (m) b) C = 4,4  2  3,14 = 27,632 (dm) *Bài tập 2: c) C = 2,5  2  3,14 = 15,7 ( cm) - HD cách tính d, r từ công thức tính C - 1 HS nêu yêu cầu. d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14 - Hs vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng: - Cả lớp và GV nhận xét. a) d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m) *Bài tập 3: b) r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm) - GV hướng dẫn HS cách làm. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng - Hai HS treo bảng nhóm. nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: a) Chu vi của bánh xe đó là: 0,65  3,14 = 2,041 (m) b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041  10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041  100 = 204,1 (m) *Bài tập 4: Đáp số: a) 2,041 m - GV hướng dẫn HS cách làm. b) 20,41 m ; 204,1m - Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp và GV nhận xét. - Hs suy nghĩ tìm kết quả đúng. *Kết quả: 3. Củng cố, dặn dò: Khoanh vào D. Tập đọc: Thái s Trần Thủ Độ. .. I/ Mục đích yêu cầu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch - 4 Hs thực hiện yêu cầu. Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - 1 HS giỏi đọc. a) Luyện đọc: - 1 HS chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. + Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). từ khó. + Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua. + Khinh nhờn: Coi thường + Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc. + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua. + Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. + Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua. + Tâu xằng: Nói sai sự thật. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1- 2 nhóm Hs đọc bài. - Gv đọc mẫu. - 1 HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Khi có người muốn xin chức câu đương, - HS đọc đoạn 1: Trần Thủ Độ đã làm gì? + Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt + Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm với các câu đương khác. mục đích gì? + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần - HS đọc đoạn 2: Thủ Độ xử lí ra sao? + Không những không trách móc mà còn + Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì? thưởng cho vàng, lụa. + Ông khuyến khích những người làm theo phép nước. + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng - HS đọc đoạn 3: mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban nào? thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ + Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? luôn đề cao kỉ cương phép nước. + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ gì? là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:. sai phép nước. - 3 HS nối tiếp đọc bài. - Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. giọng đọc phù hợp. - HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3trong - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. nhóm 4. 3- Củng cố, dặn dò: - Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm) - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.. Thứ ba ngày 08 tháng 1 năm 2013. To¸n: DiÖn tÝch h×nh trßn. I/ Mục tiêu : - HS biết quy tắc tính diện tích hình tròn. - Làm được các bài tập: 1(a,b); 2(a,); 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III/Các hoạt động dạy học :. 1- Kiểm tra bài cũ: + Nêu quy tắc và công thức đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi? - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Cách tính diện tích hình tròn + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc SGK + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. - Nhiều HS nhắc lại. - HS nêu: S = r  r  3,14. + Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S được - HS thực hành tính ra bảng con: tính như thế nào? Diện tích hình tròn là: - GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán 2  2  3,14 = 12,56 (dm2) kính 2 cm? Đáp số: 12,56 dm2. - Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. + Bán kính của hình tròn. + Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta cần biết gì? 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét.. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng. a) S = 5  5  3,14 = 78,5 (cm2) b) S = 0,4  0,4  3,14 = 0,5024 (dm2) c) S =. 3 3 × 5 5.  3,14 = 1,1304. 2 *Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn có đường (m ) - 1 HS nêu yêu cầu. kính d: - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở - 1 HS nêu cách làm. a) r = 12 : 2 = 6 ( cm) chấm chéo. S = 6  6  3,14 = 113,04 ( cm2) - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> S = 3,6  3,6  3,14 = 40,6944 (dm2). *Bài tập 3: - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò:. 4 2 c) r = 5 : 2 = 5 ( m) 2 2  S = 5 5  3,14 = 0,5024 (m2). - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45  45  3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 2 cm .. Kü thuËt: Ch¨m sãc gµ I. Mục tiêu: HS cần phải: -Nêu được mục đích,tác dụng của việc chăm sóc gà -Biết cách chăm sóc gà -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II. Đồ dùng dạy - học - G : Một số tranh ảnh minh hoạ trong Sgk III.Các hoạt động dạy - học. A.Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.. -G nêu khái niệm: về việc chăm sóc gà như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa để giúp gà không bị rét hoặc nóng. -?Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -G NX và tóm tắt nội dung chính của h/đ 1 -?Nêu mục đích, ý nghiã của việc nuôi dưỡng gà. - G tóm tắt ND chính của hoạt động 1. Hoạt động2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà... - H đọc mục 1 Sgk trang 64 để TLCH.. a)Sưởi ấm cho gà con. -?Nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. -H nhớ lại kiến thức để TLCH. -G NX và giải thích Sgv tr71 -?Em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con. -H đọc ND mục 2a Sgk -?Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà tr64 để TLCH. không có mẹ -? Nêu cách sưởi ấm cho gà con. - G NX và nêu một số cách sưởi ấm cho gà mới nở như Sgk tr65 b)Chống nóng , chống rét, phòng ẩm, phong ngộ độc thức ăn cho gà. -?Nêu cách chống nóng chống rét, phòng -H đọc mục 2b Sgk tr65 để TLCH. ẩm cho gà - G NX và nêu tóm tắt tác dụng của các việc trên theo ND sgk tr65 -? Gia đình hoặc địa phương em chống.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nóng, chông rét, phòng ẩm cho gà ntn. -? Nêu những thức ăn không được cho gà -H đọc mục 2c + q/s H2 Sgk để TLCH ăn. - G NX và kết luận h/đ 2 Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập. - ?Tại sao phải sưởi ấm chống nóng, chống rét cho gà IV/Nhận xét-dặn dò:. ChÝnh t¶: Nghe-viÕt :C¸nh cam l¹c mÑ. I/ Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được bài tập 2a. - Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật II/ Đồ dùng daỵ học: - Phiếu học tập cho bài tập 2a. - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết bảng con: giấc ngủ, lim dim, - HS viết bảng con, bảng lớp. tháng giêng, rổ rá. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - HS theo dõi SGK. 2.2 - Hướng dẫn HS nghe - viết: + Bọ dừa dừng nấu cơm, Cào cào - GV Đọc bài viết. ngưng giã gạo, Xén tóc thôi cắt áo. + Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Tất cả cùng đi tìm cánh cam con. Họ giúp như thế nào? - HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết - HS viết bảng con. bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran… 1 Hs nêu. + Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS viết bài. - GV đọc từng câu cho HS viết. - HS soát bài. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Một HS nêu yêu cầu. * Bài tập 2a: - Cả lớp làm bài cá nhân. - GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành *Lời giải: 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối Các từ lần lượt cần điền là: cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện. a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc giấu, giận, rồi. 3- Củng cố, dặn dò:. LuyÖn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ C«ng d©n. I/ Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HS hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khá, giỏi làm được bài tập 4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học:. 3- Củng cố, dặn dò:. Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.. ThÓ dôc: Tung vµ b¾t bãng Trß ch¬i “ Bãng chuyÒn s¸u”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng và dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp. Nội dung 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy.” 2. Phần cơ bản - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.. Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. G điều khiển H chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng H. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H G kết hợp sửa sai cho H. Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng động tác tung bóng và bắt bóng của H G chia nhóm ( 6 H ) nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm.. - Nhảy dâykiểu chụm hai chân. - Thi nhảy dây - Trò chơi “Bóng chuyền sáu” và “Đua ngựa”. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp.. G nêu tên động tác thực hiện mẫu cách nhảy dây. G cho từng nhóm ( 8 H ) lên thực hiện nhảy dây(1 lần). H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đều đẹp được biểu dương, tổ nào thua phải chạy một vòng quanh sân tập . G cho các tổ chọn bạn nào nhảy đẹp nhất, lâu nhất lên đại diện cho tổ lên thi đấu, để tìm người nhảy giỏi nhất. G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện H 2 tổ lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ. G cho cả lớp lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Củng cố, dặn dò. H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác tung và bắt bóng cá nhân.. Đạo đức: Em yêu quê hơng. I/ Mục tiêu: - HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương. Kĩ năng xác định giá trị, tư duy phê phán.tìm kiềm trình bày những hiểu biếtvề quê hương. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương. - 2 HS trình bày. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được. - Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. - Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng - Các nhóm trưng bày sản các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng phẩm theo tổ. yêu quê hương. - HS xem tranh và trao 2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) đổi, bình luận. *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c 2.4- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - HS giải thích lí do. - 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> của bài tập 3. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các - HS thảo luận và trình bày bạn giữ gìn sách,... cách xử lí tình huống của + Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với nhóm mình. các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. 2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu tầm được.. Thứ tư ngày 09 tháng 1 năm 2013. To¸n: LuyÖn tËp.. I/ Mục tiêu : - HS biết tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn. - Làm được các bài tập: 1; 2;. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học:. 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công - 2 Hs thực hiện yêu cầu. thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - 1 Hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - HS làm bảng con, bảng lớp. a) S = 6  6  3,14 = 113,04 (cm2) - GV nhận xét. b) S = 0,35  0,35  3,14= 0,38465 (dm2) *Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Hs nêu cách làm: + Tính bán kính hình tròn. r = C : 2 : 3,14 + Tính diện tích hình tròn. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm *Bài giải: vào bảng nhóm. Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2  3,14) = 1 (cm) - Cả lớp và GV nhận xét. Diện tích hình tròn đó là: 1  1  3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2. *Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách + Lấy diện tích của hình tròn lớn trừ đi diện tích làm. miệng giếng. - 1 Hs lên bảng, cả lớp giải vào vở nháp. *Bài giải: - Cả lớp và GV nhận xét. Diện tích của (miệng giếng) là: 0,7  0,7  3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1  1  3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) 3- Củng cố, dặn dò: Đáp số: 1,6014 m2.. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục đích yêu cầu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả - 2 HS thực hiện yêu cầu. lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề - HS đọc đề. bài (đã viết sẵn trên bảng lớp) Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe làm việc theo pháp luật, theo nếp hoặc đã đọc ngoài chương trình. sống văn minh. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi em chỉ cần kể 1- 2 đoạn. với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn tìm được truyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu truyện nhất. - HS thi kể chuyện trước lớp:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3- Củng cố, dặn dò:. + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.. Tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. I/ Mục đích yêu cầu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2) - HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Thái - Nhận xét, cho điểm. sư Trần Thủ Độ. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc. - 1 HS Chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 -3 từ khó. lượt). - GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn trong nhóm đôi. b)Tìm hiểu bài: - 1- 2 HS đọc toàn bài. + Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu: của ông Thiện qua các thời kì: \ Trước Cách mạng? \ Khi Cách mạng thành công? + Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. + Năm 1945, trong tuần lễ vàng, ông ủng \ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp? hộ chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ \ Sau khi hoà bình lập lại? độc lập TW 10 vạn đồng Đông Dương. + GĐ ông ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu II + Các đoạn này cho em biết điều gì? hàng trăm tấn thóc. + Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước. + Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện cho Cách mạng. - HS đọc đoạn còn lại: + Việc làm của ông Thiện thể hiện những + Thể hiện ông là một công dân yêu nước, phẩm chất gì? có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. + Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế + Người công dân phải có trách nhiệm đối.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nào về trách nhiệm của công dân với đất với vận mệnh của đất nước. nước? + Người công dân phải biết hi sinh vì Cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc. + Người công dân phải biết đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp XD và + Những hành động của ông cho em biết bảo vệ TQ điều gì? +) Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình + Em hãy nêu ý nghĩa của bài? Thiện. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Bài Biểu dương nhà tư sản yêu nước - Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền giọng đọc phù hợp. của cho Cách mạng. - Nhận xét, cho điểm. - 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Thi luyện đọc và thi đọc diễn cảm.. 3- Củng cố, dặn dò:. Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013. To¸n: LuyÖn tËp chung. I/ Mục tiêu : - HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - Làm được các bài tập: 1; 2; 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học :. 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS cách làm: Tính tổng chu vi 2 hình tròn. - Cả lớp và GV nhận xét.. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn lớn. + Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé… - Cả lớp và GV nhận xét.. - 2 HS thực hiện yêu cầu.. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. *Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là: 7  2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. *Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75  2  3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60  2  3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> *Bài tập 3: - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét.. *Bài tập 4: - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK. - Cả lớp và GV nhận xét.. - Củng cố, dặn dò:. Đáp số: 94,2 cm. - 1 HS đọc bài tập. - Một số HS nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. *Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 7  2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7  7  3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2. - 1 HS nêu yêu cầu. - Một số HS trình bày. *Bài giải: Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích hình tròn có đường kính là 8 cm. Khoanh vào A.. TËp lµm v¨n: T¶ ngêi ( kiÓm tra viÕt) I/ Mục đích yêu cầu: - HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ đặt câu đúng. II/ Đồ dùng dạy học : - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. - Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học:. 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - GV nhắc HS: + Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình. + Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó. + Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh. 3- HS làm bài kiểm tra: - GV theo dõi giúp đỡ. - GV thu bài. 4- Củng cố, dặn dò:. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - HS chú ý lắng nghe.. - HS nối tiếp nhau nói chọn đề tài nào. - HS viết bài. - Thu bài..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> LuyÖn tõ vµ c©u: Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ .. I/ Mục đích yêu cầu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). - HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2. II/ Đồ dùng dạy học:: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? - 2 Hs trả lời. - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1, 2: - 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch câu ghép trong đoạn văn. chéo, phân tách các vế câu ghép, gạch - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải chân các từ và dấu câu ở ranh giới giữa đúng. các vế câu. + Câu 1: Anh công nhân I- va- nốp đang chờ tới lượt mình/ thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào. + Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. + Câu 3: Lê- nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I- va- nốp và ngồi vào *Bài tập 3: chiếc ghế cắt tóc. + Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau? + C1: Vế 1 ( thì ) vế 2 vế 2 và vế 3 nối trực tiếp + C2: (Tuy) vế 1 (nhưng) vế 2 + Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau + C3: vế 1 và vế 2 nối trực tiếp bằng từ nào? + Bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. 2.3.Ghi nhớ: 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2:. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. *Lời giải: + Câu 1 là câu ghép, có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu … thì… - 1 HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm HS trình bày. * Lời giải: - Cả lớp và GV nhận xét. - Hai quan hệ từ cần khôi phục là: nếu, thì. *Bài tập 3: - Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng. - Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Gv gợi ý làm bài: Dựa vào nội dung của hai - Hs làm bài vào vở. vế câu cho sẵn, các em xác định mối quan - 3 Hs lên thi điền kết quả nhanh vào 3 câu trên bảng. hệ giữa hia vế câu (là quan hệ tương phản a) còn hoặc lựa chọn). Từ đó, tìm quan hệ thích b) nhưng (hoặc mà) hợp để điền vào chỗ trống. c) hay - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố dặn dò:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. Tập làm văn: Lập chơng trình hoạt động. I/ Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). - Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy học: - Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ - Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III/ Cac hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. + Em hiểu thế nào là việc bếp núc. + Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa.. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: + Buổi họp lớp bàn về việc gì? + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11 + Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào để + Liên hoan văn nghệ tại lớp. chúc mừng thầy cô? + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nghệ nhằm mục đích gì? nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. b, Phân công chuẩn bị: + Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những + Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế chén đĩa; làm báo tường, chương trình nào? văn nghệ. + Phân công: \ Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ. \ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. ... + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? c, Chương trình cụ thể: + Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương - Cả lớp và GV nhận xét. dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu *Bài tập 2: diễn kịch câm, Huyền Phương kéo - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. đàn, ... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen - GV nhận xét, đánh giá. các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên oan tổ chức chu đáo. - Một số HS trình bày. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. 3- Củng cố, dặn dò: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. ThÓ dôc: Tung vµ b¾t bãng, nhÈy d©y Trß ch¬i “ Bãng chuyÒn s¸u” I. Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi “Bóng chuyền sáu.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng và dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp. Nội dung 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy.” 2. Phần cơ bản - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.. Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển H chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng H. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H G kết hợp sửa sai cho H. Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng động tác tung bóng và bắt bóng của H G chia nhóm ( 6 H ) nhóm trưởng điều.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm. - Nhảy dâykiểu chụm hai chân G nêu tên động tác thực hiện mẫu cách nhảy dây. G cho từng nhóm ( 8 H ) lên thực hiện nhảy dây(1 lần). H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đều đẹp được biểu dương, tổ nào thua phải chạy một vòng quanh sân tập. - Thi nhảy dây - Trò chơi “Bóng chuyền sáu” và “Đua ngựa” 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp.. - Củng cố, dặn dò. G cho các tổ chọn bạn nào nhảy đẹp nhất, lâu nhất lên đại diện cho tổ lên thi đấu, để tìm người nhảy giỏi nhất. G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện H 2 tổ lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ. G cho cả lớp lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác tung và bắt bóng cá nhân.. Toán: Giới thiệu biểu đồ hình quạt I/ Mục tiêu - Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. - Làm được bài tập: 1. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II/Đồ dùng: bảng phụ III/Cac hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, - 2 HS thực hiện yêu cầu. diện tích hình tròn. - Nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt: a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần? + Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì? - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ: + Biểu đồ nói về điều gì? + Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? b)Ví dụ 2: + Biểu đồ nói về điều gì? + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? + Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? + Tính số HS tham gia môn Bơi? 2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét.. + Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần. + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. + Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện. + Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại. - HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách. + Tỉ số % HS tham gia các môn TT… + Có 12,5% HS tham gia môn Bơi. + 32 Hs. + Số HS tham gia môn Bơi là: 32  12,5 : 100 = 4 (HS). - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng. *Bài giải: Số HS thích màu xanh là: 120  40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ là: 120  25 : 100 = 30 (HS) Số HS thích màu tím là: 120  15 : 100 = 18 (HS) Số HS thích màu trắng là: 120  20 : 100 = 24 (HS) *Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. *Bài giải: - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi - HS giỏi chiếm 17,5% vở chấm chéo. - HS kha chiếm 60% - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. - HS trung bình chiếm 22,5% 3- Củng cố, dặn dò:. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×