Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.81 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn :12- Tieát: 23 Ngaøy daïy:. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Hoïc sinh bieát: + Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. + Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu + Biết cách nhận biết từ trường. - Học sinh hiểu: được từ trường ứng dụng trong các ngành: chế tạo máy phất điện, động cô ñieän… ( TH GDHN) 1.2. Kó naêng: Học sinh thực hiện được: - Laép ñaët thí nghieäm. - Nhận biết từ trường và điện trường tồn tại trong không gian. Rèn kĩ năng sử dụng điện thọai hợp lí và giữ khỏang cách giữa các trạm phát sóng. (LGGDMT) Học sinh thực hiện thành thạo các thí nghiệm để rút ra kết luận 1.3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý. - Cẩn thận khi làm thí nghiệm tìm hiểu về từ trường. 2. NỌI DUNG BÀI HỌC - Tác dụng từ của dòng điện, từ trường. - Cách nhận biết từ trường. 3. CHUAÅN BÒ : 3.1. Giáo viên: + 1 biến thế nguồn . + 1 công tắc. + 1 biến trở. + 1 ampe kế + 1 la baøn + Baûng laép ñieän. + 1 Duïng cuï thí nghieäm Ô – xtet. + 6 đoạn dây dẫn . 3.2. Hoïc sinh : - Chuaån bò baøi. - Moãi nhoùm duïng cuï gioáng GV 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẠP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 9A1:……………………….., 9A2:…………………………….. 4.2. Kieåm tra mieäng: 5’ Câu 1: Nêu sự tương tác giữa các nam châm. (6đ) Đáp án câu 1: Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khaùc teân huùt nhau..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Khi đặt la bàn tại vị trí bất kỳ nào đó trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào?Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: (2đ) a. Cực bắc chỉ hướng bắc cực nam chỉ hướng nam. b. Cực bắc chỉ hướng nam cực nam chỉ hướng bắc. c. Kim nam châm có thể chỉ mọi hướng. d. Cả ba câu trên đều sai. Đáp án câu 2: câu a Caâu 3: Neáu doøng ñieän chaïy qua daây daãn thaúng hay daây daãn coù hình daïng baát kì leân kim nam châm đặt gần nó có gây ra tác dụng từ hay không? (2đ) Đáp án câu 3: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì lên kim nam châm đặt gần nó đều gây ra tác dụng từ. 4.3. Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2’ GV:Ở lớp 7 ta đã biết: Cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thaúng hay daây daãn coù hình daïng baát kì thì coù tác dụng từ hay không ? Chúng ta học bài mới. * Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của doøng ñieän.10’ + GV: Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN hình 22.1 SGK. - HS: Học sinh nghiên cứu thí nghiệm hình 22.1. - HS: Neâu muïc ñích thí nghieäm? ( Kieåm tra xem doøng ñieän chaïy qua daây daãn thaúng coù tác dụng từ hay không? ) - HS: Neâu caùch boá trí thí nghieäm. ( Nhö hình 22.1. Đặt dây dẫn song song với trục của kim nam chaâm) - HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm sau đó trả lời câu 1 - HS:Đại điện nhóm trả lời. ( Khi cho dòng ñieän chaïy qua daây daãn kim nam chaâm bò leäch ñi. ) + GV:Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? +GV: Giaùo vieân thoâng baùo: Doøng ñieän chaïy qua daây daãn thaúng hay daây daãn coù hình daïng. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I. Lực từ: 1. Thí nghieäm. C1: Kim nam châm dao động. Không.. 2. Keát luaän: Dòng điện gây ra tác dụng lực lên.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> bất kì đều gây tác dụng lực ( gọi là lực từ ) leân kim nam chaâm ñaët gaàn noù. Ta noùi raèng dòng điện có tác dụng từ. * Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường.15’ + GV:Trong thí nghiệm trên, nam châm được bố trí nằm dưới và song song với dây dẫn thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Làm thế nào để trả lời được câu hoûi naøy? - HS:Hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm theo nhóm để trả lời câu 2, câu 3. - HS:Đại điện nhóm trả lời + GV:Thí nghiệm trên chứng tỏ không gian xung quanh nam chaâm vaø xung quanh doøng ñieän coù gì ñaët bieät ? * Loàng gheùp GDMT: GV thoâng baùo: Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại trong một điện trường thống nhất là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Các sóng rađio, vô tuyến…… là sóng điện từ. Các sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ dòng điện. Để giảm lượng sóng điện từ này chúng ta cần là gì? ( Xây dựng các trạm phát sóng điện từ ra xa khu dân cư).Nếu sử dụng điện thọai di động đàm thọai quá lâu thì sóng điện từ cũng ảnh hưởng đến cơ thể con người.. kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. II. Từ trường. 1. Thí nghieäm. C 2: Khi đưa kim nam châm đến các vị trí khaùc nhau xung quanh daây daãn coù dòng điện hoặc xung quanh thanh nam chaâm thì kim nam chaâm leäch khoûi hướng Nam – Bắc địa lí. C3: Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay, kim nam châm luôn chỉ một hướng xác ñònh. 2. Keát luaän: Khoâng gian xung quanh nam chaâm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam chaâm ñaët gaàn noù.. 3. Cách nhận biết từ trường.. Tìm hiểu cách nhận biết từ trường. Dùng kim nam châm để nhận biết từ + GV:Người ta không nhận biết trực tiếp từ trường. Nếu có lực từ tác dụng lên kim trường bằng giác quan. Vậy ta có thể nhận nam châm thì nơi đó có từ trường. biết từ trường bằng cách nào?( Từ các thí nghiện đã làm ở trên). + GV:Haõy ruùt ra caùch duøng kim nam châm(nam châm thử ) để phát hiện từ trường? III. Vaän duïng. * Hoạt động 4: Vận dụng. 5’ + C 4: Để phát hiện ra trong dây dẫn - HS: Học sinh đọc câu 4, 5, 6 AB coù doøng ñieän hay khoâng ta ñaët kim.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> +GV: Hướng dẫn học sinh trả lời. nam chaâm laïi gaàn daây daãn AB. Neáu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Baéc thì daây daãn AB coù doøng ñieän chaïy qua và ngược lại. + C 5: Kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – bắc : chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường. + C 6: Chứng tỏ không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.. 4.4. Tổng kết 4’ * Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: GV cho HS đọc phần có thể em chưa biết. Từ trường được ứng dụng trong ngành điện như: thiết kế chế tạo máy phát điện, các động cơ điện, dụng cụ đo điện…. - Câu 1: Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ trường. Đáp án câu 1:- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam chaâm ñaët gaàn noù. - Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. - Caâu 2: Baøi taäp 22.1/ SBT Đáp án câu 2: Chọn câu B. Song song với kim nam châm. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học : 3’ - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi. + Hoàn chỉnh VBT + Đọc phần có thể em chưa biết. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị: “Từ phổ – Đường sức từ”. + Nhận biết từ phổ bằng cách nào? Đường sức từ có chiều như thế nào? 5.PHỤ LỤC : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn: 12- Tieát : 24. TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngaøy daïy:. 1. MUÏC TIEÂU : 1.1..Kiến thức: - Hoïc sinh bieát: + Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. + Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam chaâm. - Học sinh hiểu: Qui ước về chiều đường sức từ của thanh nam châm. 1.2. Kó naêng: Học sinh thực hiện được: - Nhận biết được cực của nam châm. - Vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U. Học sinh thực hiện thành thạo các thí nghiệm SGK 1.3. Thái độ: Thĩi quen:Trung thực, cẩn thận. Tính cách: kheùo leùo trong thao taùc thí nghieäm. 2. NỘI DUNG TRỌNG TÂM - Từ phổ. - Vẽ và xác định chiều của đường sức từ. 3. CHUAÅN BÒ : 3.1. Giáo viên :+ Hộp thí nghiệm tư øphổ ,đường sức từ . + Thanh nam chaâm thaúng. + La baøn loïai nhoû. 3.2. Học sinh : chuẩn bị nội dung bài theo hướng dẫn 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 1’ 9a1………………………………………………9a2………………………………………… 4.2. Kieåm tra mieäng: 5’ Caâu 1: Khoâng gian xung quanh nam chaâm vaø xung quanh doøng ñieän coù ñaëc ñieåm gì? (4ñ) Câu 2: Nhận biết từ trường bằng cách nào?(4đ) Câu 3:Nhận biết từ phổ bằng cách nào? (2đ) Đáp án câu 1: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường Đáp án câu 2: Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. Đáp án câu 3: Đưa thanh nam châm lại gần các mạt sắt và gõ nhẹ, thấy thấy chúng sắp xếp thành những đường cong. 4.3.Tiến trình bài dạy.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài:2’ Bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dẽ dàng, thuận lợi? Bài hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này. * Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ I. Từ phổ. cuûa thanh nam chaâm. 10’ + GV:Yêu cầu HS nghiên cứu phần TN. 1. Thí nghieäm. - HS:Học sinh đọc phần 1 thí nghiệm C1: Thành những đường cong nối từ cực Nêu dụng cụ cần thiết - Cách tiến hành thí này sang cực kia của nam châm. Càng xa nghieäm. nam châm, các đường này càng thưa dần. +GV: Giao duïng cuï TN theo nhoùm - HS:Laøm thí nghieäm theo nhoùm ( löu yù mạt sắt dàn đều ra và không được đặt nghiên tấm nhựa ) - quan sát trả lời câu 1. - HS:Đại diện nhóm trả lời câu 1. + GV:Vậy trong từ trường của thanh nam châm mạt sắt được sắp xếp như thế nào ? – Keát luaän SGK. + GV:Nơi nào mà mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. + GV:Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. + GV:Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ đường sức từ để nghiện cứu từ trường. Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào? * Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ.10’ + GV:Yeâu caàu hoïc sinh laøm theo nhoùm. - HS:Học sinh nghiên cứu hướng dẫn sách giaùo khoa. - HS:Đại diện một nhóm trình bày trước lớp.. 2. Keát luaän:. + Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ.Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.. II. Đường sức từ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. C2: Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất ñònh..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Giáo viên thông báo: Các đường liền nét mà các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ. +GV: Vậy từ phổ là hình ảnh cụ thể của các đường nào? + GV:Có thể thu được từ phổ bằng cách naøo? -HS: Duøng caùc kim nam chaâm nhoû ñaët noái tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được. -HS: Đọc và trả lời câu 2. + Giáo viên thông báo: Chiều quy ước của đường sức từ. - GV:Yêu cầu học sinh dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ vừa vẽ được. - HS:Dựa vào hình vẽ trả lời câu 3. * Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm.2’ - HS:Đọc phần kết luận sgk / 64. + GV:Thông báo cho hs biết vẽ độ mau, thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu của từ trường tại mỗi điểm. + GV:Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. * Hoạt động 5: Vận dụng 3’ - Học sinh đọc câu 4 làm việc theo nhóm. - Học sinh làm thí nghiệm quan sát từ phổ của nam châm chữ U, từ đó nhận xét đặt điểm đường sức từ của nam châm chữ U ở giữa hai cực và bên ngoài n.châm. - HS:Đại diện nhóm trả lời. - GV:Yeâu caàu hoïc sinh leân baûng veõ vaø xác định chiều đường sức từ của nam châm chữ U. - Học sinh đọc câu 5, câu 6.. 4.4. Tổng kết 4’. .. * Qui ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam chaâm. C3:Beân ngoøai thanh nam chaâm coù chieàu ñi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.. 2. Keát luaän: Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam cuûa nam chaâm.. III. Vaän duïng + C.4: Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, Các đường sức từ gần như song song với nhau. ( Bên ngoài là những đường cong nối hai cực nam châm) + C. 5: Đầu B của thanh nam châm là cực nam. + C. 6: các đường sức từ được biểu diễn trên hình 23.6 SGK có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực nam của nam chaâm beân phaûi..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 1: Từ phổ là gì ? Đường sức từ có chiều như thế nào ? Đáp án câu 1: - Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ.Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. - Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam chaâm. Caâu 2:BT 23.3 Đáp án câu 2: câu D. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học .3’ - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài - Hoàn chỉnh các câu hỏi sgk. + Đọc phần có thể em chưa biết. + Baøi taäp veà nhaø: trang 28 saùch baøi taäp. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị ” Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”. + Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào? 5.PHỤ LỤC : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(9)</span>