Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TUAN 22h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.43 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 22 Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013. Tập đọc – kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ I.Mục tiêu: * Tập đọc 1.Rèn KN đọc thành tiếng: -Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-đi-xơn; các từ khó và dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, loé lên, móm mém, …. -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2.Rèn KN đọc - hiểu: -Nắm được nghĩa của các từ mới: nhà bác học, cười móm mém … -Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. * Kể chuyện 1.Rèn KN nói: -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai. 2.Rèn KN nghe: -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.Chuẩn bị: -Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện . Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. -Học sinh : SGK III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Mời 2 HS đọc lại bài: Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới: Tập đọc 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: a.Luyện đọc: (27’) *GV đọc diễn cảm cả bài. *Hdẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Cho HS đọc từng câu – Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS. -Cho HS đọc từng đoạn trước lớp: +Lượt 1: Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ. +Lượt 2: Giải nghĩa các từ : nhà bác học, cười móm mém … Yêu cầu HS đặt câu với các từ: nhà bác học, cười móm mém …. Học sinh -Hát tập thể. -2HS đọc bài, trả lời câu hỏi. -Cả lớp theo dõi, nhận xét.. -HS theo dõi. -HS theo dõi SGK. -Đọc tiếp nối từng câu (2 lượt) – sửa lỗi phát âm (mục A.I.1) -Đọc tiếp nối 4 đoạn của bài: +Luyện đọc câu khó. +HS nêu phần chú giải. Đặt câu, trình bày..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm – GV theo dõi các nhóm luyện đọc. -Cho HS đọc lại bài – Nhận xét. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’) *Đoạn 1: -Nói những điều em biết về Ê- đi- xơn? (HS K-G) - Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?(HS TB-K) *Đoạn 2, 3: -Bà cụ mong muốn điều gì?(HS TB-Y) -Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?(HS TB) -Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý nghĩ gì?(HS TB-Y) *Đoạn 4: -Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? (HS K-G) - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?(Thảo luận nhóm đôi) -Yêu cầu HS (K-G) nêu dung bài. c.Luyện đọc lại: (7’) -GV đọc lại bài - Hdẫn HS giọng đọc đúng. -Gọi một số HS đọc lại bài. -Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc lại câu chuyện theo cách phân vai. -GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn và tuyên dương. Kể chuyện 1.Nêu nhiệm vụ: (SGK) (1’) 2.Hướng dẫn HS dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai: (17’) -Nhắc HS một số điểm cần lưu ý trước khi dựng lại từng đoạn của câu chuyện. -Cho HS chia nhóm và phân vai. –Tổ chức cho các nhóm tập dựng lại từng đoạn của câu chuyện - GV theo dõi, giúp đỡ thêm. -Tổ chức cho các nhóm thi trình bày trước lớp – GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn và tuyên dương. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -Liên hệ giáo dục HS.. -Đọc theo nhóm đôi – Nhận xét cách đọc của nhau. -Cả lớp đọc đồng thanh. *HS đọc thầm: -Tiếp nối nhau trình bày. - Xảy ra vào lúc Ê- đi- xơn vừa chế ra đèn điện …… *HS đọc thầm: - …. mong có chiếc xe không cần ngựa kéo. - … vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm …. - … chế ra chiếc xe chạy bằng dòng điện. *1HS đọc thành tiếng: - … nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng lời hứa. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. -HS nêu: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. -HS theo dõi. -Tiếp nối nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS luyện đọc và thi đọc theo nhóm. -Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn. - HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -Làm việc theo nhóm. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn. -HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài: Chú ở bên Bác Hồ.. -HS theo dõi.. Toán: Luyện tập (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. -Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm…) - Rèn tính cẩn thận khi làm bài II.Chuẩn bi: -Giáo viên : +Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2010 -Học sinh : SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ : (4’) -Gọi 2HS làm lại BT1, BT2 ở tiết trước. Chấm 5VBT. -Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: *Bài 1: (16’) -Cho HS quan sát tờ lịch năm 2010. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Lần lượt gọi HS(TB-Y) trình bày. -Nhận xét, chữa bài. *Bài 2: (15’) -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài. -Lần lượt gọi HS(TB-Y) trình bày. -Nhận xét, chữa bài. D.Củng cố – Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.. Học sinh -Hát tập thể. -2HS lên bảng làm bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét.. *1HS nêu yêu cầu: -Cả lớp quan sát. -HS làm bài, tiếp nối nhau trình bày -Cả lớp theo dõi, chữa bài. *1HS nêu yêu cầu: -Làm bài theo cặp, tiếp nối nhau trình bày. -Cả lớp theo dõi, chữa bài. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Đạo đức: Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2) I.Mục tiêu: HS hiểu: -Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. -Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài. -Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: -Học sinh:. +Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 2. +Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 2. +VBT Đạo đức 3. +VBT Đạo đức 3.. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Tại sao phải tôn trọng khách nước ngoài? -Nhận xét, đánh giá – Nhận xét chung C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: Liên hệ thực tế (BT4 – VBT) (9’) *Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài. *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp: +Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết. +Em có nhận xét gì về những hành vi đó? -Cho HS trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ sung và kết luận. b.Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (BT3 – VBT) (9’) *Mục tiêu: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài. *Cách tiến hành: -Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo các tranh vẽ ở BT3. -Gọi các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung và kết luận. c.Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai (BT5 – VBT) (9’) *Mục tiêu: HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể. *Cách tiến hành: -Chia nhóm, yêu cầu thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống. -Tổ chức cho các nhóm lên đóng vai.. Học sinh -Hát tập thể. -2HS trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi.. -HS làm việc thneo cặp và tiếp nối nhau trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Cả lớp theo dõi.. -Mỗi nhóm thảo luận một tranh vẽ và cử đại diện trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Cả lớp theo dõi. -Các nhóm thảo luận, phân vai. -Tiếp nối nhau trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nhận xét, bổ sung và kết luận. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học . -Dặn HS xem trước bài: Tôn trọng đám tang.. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Chiều. Tiếng việt:* Ôn Tập đọc - Luyện từ và câu (t1) I.Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng và biết đọc đúng lời nhân vật trong bài «Xây nhà trên trời» (STH tập 2 - Tr 23). - Trả lời được các câu hỏi nội dung bài (BT 2). - Đặt được bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? (BT3) - GDHS ý thức tự giác học, sáng tạo trong học tập và công việc. II.Đồ dùng dạy – học: - Vở thực hành T.V. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu giờ học. HĐ2: Ôn luyện (30’) Bài 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD luyện đọc câu, đoạn. - Y/C HS luyện đọc theo nhóm 2. GV theo dõi, HD các nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc bài. GV cùng HS nhận xét, bổ sung. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng - Y/C HS làm bài vào vở. - Gọi HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. GVKL: Câu a: Ý 3; Câu b: Ý 1; Câu c: Ý 2; Câu d: Ý 2; Câu e: Ý 1; Câu g: Ý 3. - GDHS ý thức tự giác học để có thể xử lí thông minh trước mọi tình huống. Bài 3: Đặt câu hỏi (Khi nào? Ở đâu?) cho bộ phận câu in đậm: - Y/C HS làm bài cá nhân vào vở; GV chấm một số em, nhận xét, chữa bài. a) Vua muốn A - bu - na - vác xây một ngôi nhà ở đâu? b) Khi nào A - bu - na - vác tung diều lên không trung?. Học sinh - HS lắng nghe. - Lớp theo dõi GV đọc. - HS luyện đọc theo yêu cầu. - HS luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm đọc bài trước lớp. Nhóm khác theo dõi bổ sung. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét.. - HS đọc câu lệnh. - HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ3: Củng cố - dặn dò (4’) - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.. - Nghe và thực hiện.. Toán:* Ngày, tháng, năm, hình tròn I.Mục tiêu: - Biết xem lịch (BT1). Biết tên gọi các tháng và số ngày của mỗi tháng trong năm (BT2) - Biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước (BT 3) - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II.Đồ dùng dạy – học: - Vở thực hành Toán. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu tiết học. 2.Ôn luyện: HD HS làm lần lượt các BT ở VTH tập 2 trang 27, 28. (30’) Bài 1: Xem lịch - YC HS xem và trao đổi kết quả theo nhóm 2. GV HD thêm cho HS yếu. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: - Y/C HS tự làm bài vào vở; - Gọi HS nêu kết quả. GV KL : Mỗi năm có 12 tháng. Các tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Bài 3: Vẽ hình theo các bước sau: - Y/C HS đọc lại các bước và vẽ vào vở. GV theo dõi và HD thêm. 3.Củng cố - Dặn dò (4’) - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.. Học sinh - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - HS đọc đề. - HS xem, trao đổi với bạn và ghi kết quả vào vở. - HS nối tiếp trả lời. - HS đọc câu lệnh. - HS thực hiện vào vở. - Nhắc lại. - HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS đọc HD và vẽ vào vở sau đó đổi vở kiểm tra bài nhau. - HS nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013. Chính tả: (Nghe - viết) Ê-đi-xơn I.Mục tiêu: - Rèn KN viết chính tả - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Ê-đi-xơn. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, dấu hỏi / dấu ngã. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng lớp viết 3 từ ngữ cần điền ở BT2.a. Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả. III.Các hoạt động dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên Học sinh A.Ổn định tổ chức: (1’) -Hát tập thể. B.Kiểm tra bài cũ : (3’) -Cho HS viết 4 từ bắt đầu bằng ch/tr. -2HS lên bảng viết. -Nhận xét, sửa sai – Nhận xét chung -Cả lớp viết bảng con. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề (1’) 2.Phát triển bài: -HS theo dõi. a.Hướng dẫn HS nghe viết (25’) -GV đọc bài viết. -HS theo dõi. -Gọi HS đọc lại -Hdẫn HS nắm nội dung và nhận xét chính -2HS đọc – Cả lớp đọc thầm. tả: + … là người giàu sáng kiến và luôn +Em biết gì về Ê- đi- xơn? mong muốn đem lại điều tốt cho con người. +Những phát minh, sáng chế của Ê- đi-xơn + … đã góp phần làm thay đổi cuộc có ý nghĩa như thế nào? sống trên trái đất. +Những chữ nào trong bài được viết hoa? +Các chữ đầu câu, tên riêng Ê-đi+Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào? xơn …. -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tìm nêu các + … viết hoa chữ cái đầu, có gạch từ khó viết, dễ lẫn và cho HS luyện viết. nối giữa các tiếng … -Yêu cầu HS gấp SGK – GV đọc cho viết -HS tìm nêu và luyện viết vào bảng bài. con. -Yêu cầu HS đổi vở và chữa lỗi. -Thu một số vở chấm tại lớp. -HS viết chính tả. b.Hdẫn HS làm bài tập (7’) *BT2.a: -HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi. -Yêu cầu HS đọc thầm câu đố, quan sát -5-7HS nộp vở. tranh minh hoạ, suy nghĩ, viết lời giải vào *1HS nêu yêu cầu. bảng con. -HS thực hiện theo yêu cầu và trình -Cho HS trình bày. bày. -Nhận xét, chốt lời giải đúng và tuyên -Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài: dương. tròn, trên, chui -là mặt trời. -Cho HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. -HS đọc: CN – ĐT. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhận xét sơ bộ bài viết của HS. -HS theo dõi. -Nhận xét tiết học. -HS theo dõi. -Dặn HS xem trước bài: Một nhà thông thái.. Toán: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I.Mục tiêu: -Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. -Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Rèn tính cẩn thận khi làm bài II.Chuẩn bị: -Giáo viên:. +1 số mô hình hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Học sinh:. +Compa. Compa, SGK, …. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên I.Ổn định tổ chức (1’) II.Kiểm tra bài cũ (4’) -Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT1, BT2 ở tiết trước. Chấm 5 vở. -Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung. III.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề (1’) 2.Phát triển bài: a.Giới thiệu hình tròn (6’) -GV đưa ra 1 số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ,…) và hỏi: “Mặt đồng hồ, tấm bìa có dạng hình gì?”… -GV giới thiệu 1 hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB. -Giáo viên nêu: Đây là hình tròn tâm O, bán kính OM , đường kính AB. -Cho HS nhắc lại. b.Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn (9’) -Cho HS quan sát compa và giới thiệu cấu tạo của compa. -Nêu: Compa dùng để vẽ hình tròn. -Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm: +Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước. +Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. -GV kết luận chung. c.Thực hành: *Bài 1/110 (5’) -Yêu cầu HS quan sát hình rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn (HS TBY) -Nhận xét, chữa bài. *Bài 2/110 (5’) -Yêu cầu HS tự vẽ hình tròn - GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu. -Gọi 2HS(TB-Y) lên bảng vẽ. -Nhận xét, chữa bài. *Bài 3/110 (6’). Học sinh -Hát tập thể. -2HS lên bảng làm bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét.. -HS theo dõi. -HS quan sát và trả lời: …hình tròn. -HS quan sát. -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. -HS quan sát, lắng nghe. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. -HS theo dõi. *1HS nêu yêu cầu: -HS tiếp nối nhau nêu kết quả: a)OM,ON,OP, OQ là bán kính. -MN, PQ là đường kính. b)OA, OB là bán kính b)AB là đường kính. *1HS nêu yêu cầu: -HS tự vẽ hình tròn. -Cả lớp theo dõi, chữa bài. *1HS nêu yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a)Yêu cầu HS tự vẽ bán kính, đường kính rồi trình bày (HS TB-K) -Nhận xét, chữa bài. b)Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài rồi trình bày. -Nhận xét, tuyên dương. IV.Củng cố - Dặn dò (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần nhớ. -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài: Vẽ trang trí hình tròn. a)HS vẽ và trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. b)Làm bài theo cặp, trình bày: -Sai. -Sai. -Đúng. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Tự nhiên xã hội: Rễ cây I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết -Nêu được đăc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ -Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ cũ. -Phân loại được các rễ cây sưu tầm được. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Các hình trong SGK, giấy bìa và băng keo -Học sinh: SGK, sưu tầm các loại rễ III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức (1’) B.Kiểm tra bài cũ (3’) -Thân cây có chức năng gì ? -Thân cây có ích lợi gì đối với đời sống của người và động vật ? Nhận xét, đánh giá – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài – Ghi đề (1’) 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK (14’) *Mục tiêu: Nêu được đăc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm việc theo cặp: +Quan sát hình 1,2,3,4/ 82 và mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm. +Quan sát hình 5,6,7/83 và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. -Gọi một vài HS trình bày. -Nhận xét, bổ sung và kết luận. b.Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (13’) *Mục tiêu: Phân loại được các rễ cây sưu tầm được.. Học sinh -Hát tập thể. -2 HS trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi.. -Từng cặp HS quan sát và trao đổi với nhau.. -Một số HS trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu và.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm trình bày lên giấy bìa những rễ cây mà mình sưu tầm được theo từng loại. -Cho các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương D.Củng cố – Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài: Rễ cây (tt). cử đại diện trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét và tuyên dương. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Buổi chiều. Thủ công:* Luyện cách đan nong mốt I.Mục tiêu: -HS biết cách đan nong mốt. -Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. -Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: -Học sinh. +Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. +Tranh quy trình đan nong mốt. +Giấy màu, dụng cụ môn học.. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 3: HS thực hành (tt) (20’) -Cho HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. -Treo tranh quy trình, hệ thống lại các bước đan nong mốt: Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. Bước 2 : Đan nhấc một nan, đè một nan. Đan xong mỗi nan cần dồn nan cho khít. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan -Cho HS thực hành - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. b.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS (7’) -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực. Học sinh -Hát tập thể. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS nhắc lại . -Cả lớp theo dõi.. - HS thực hành đan nong mốt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hành -Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá các sản phẩm được trưng bày. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài: Đan nong đôi (tiết 1).. -HS theo dõi. -Tiếp nối nhau trình bày. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Tiếng việt:* Luyện từ và câu (t2) I.Mục tiêu: - Hệ thống được các từ ngữ thuộc chủ điểm sáng tạo theo 2 nhóm từ chỉ trí thức và từ chỉ hoạt động của trí thức (BT1).*HSKG hiểu nghĩa từ. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2). - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than (BT3). - GDHS ý thức tự giác học. II.Chuẩn bị: Vở thực hành T.V. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên. Học sinh. HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu giờ học. - HS lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài1: Xếp các từ ngữ sau vào ô thích hợp: - 2 HS đọc câu lệnh và nội dung bài - Y/C HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở. tập. Lớp đọc thầm. 2 em lên bảng chữa bài. GV chấm bài KL: - HS trao đổi làm bài vào vở. 2 em chữa bài ở bảng. Lớp nhận xét. a)từ ngữ Kiến trúc sư, dược sĩ, kĩ sư hàng - HS chữa bài vào vở nếu sai. chỉ trí thức không, nhà môi trường, nhà phát minh, nhà văn, nhạc sĩ, b) từ ngữ Viết truyện, thiết kế nhà cửa, chế chỉ hoạt thuốc chữa bệnh, nghiên cứu môi động của trường, phát minh khoa học, sáng trí thức tác nhạc, sản xuất máy bay. Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong - HS đọc câu lệnh. các câu sau? - HS làm bài vào vở. 3 em lên bảng - Y/C HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS chữa bài ở bảng; Lớp và GV chữa bài. Lớp nhận xét bài bạn. nhận xét. a) Khi mẹ mổ cá, Bi thấy ... b) Với vận tốc 120km/giờ, cá cờ biển... c) Khi mùa xuân đến, ếch mẹ đẻ trứng ở những đám cỏ trên mặt nước. Qua một thời - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. gian, trứng sẽ nở thành nòng nọc. Bài 3: Điền vào ô trống dấu chấm, dấu - Tự làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chấm hỏi hoặc dấu chấm than - Y/C HS tự làm bài vào vở sau đó nối tiếp đọc bài trước lớp; Lớp và GV nhận xét. HĐ3: Củng cố - dặn dò (4’) - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.. - Nghe và thực hiện.. Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường – Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số bài hát quy định của trường năm trước. - Múa, hát đúng, điều, đẹp. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát của lớp. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1. Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013. Tập đọc: Cái cầu I.Mục tiêu: - Rèn KN đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ khó và dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương: xe lửa, bắc cầu đãi đỗ, Hàm Rồng, …. + Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Rèn KN đọc - hiểu: + Nắm được nghĩa các từ : xe lửa, bắc cầu đãi đỗ, Hàm Rồng. + Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. - Học thuộc lòng bài thơ. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: -Học sinh :. +Tranh minh họa bài đọc . +Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng. +SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A.Ổn định tổ chức (1’) -Hát tập thể. B.Kiểm tra bài cũ (3’) -Gọi 2HS kể lại câu chuyện Nhà bác học và -2HS kể chuyện và trả lời câu hỏi. bà cụ trả lời các câu hỏi về nội dung bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài – Ghi đề (1’) 2.Phát triển bài: a.Luyện đọc (15’) *GV đọc diễn cảm cả bài. *Hdẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Cho HS đọc từng dòng thơ – Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS. -Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp: +Lượt 1: -Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. +Lượt 2: Giải nghĩa từ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. Yêu cầu HS đặt câu với các từ: xe lửa, đãi đỗ. -Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm – GV theo dõi các nhóm luyện đọc. -Cho HS đọc lại bài – Nhận xét. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) -Người cha trong bài thơ làm nghề gì?(HS TB-K) -Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào? Được bắc qua dòng sông nào?(HS YTB). -Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?(Thảo luận nhóm đôi) -Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? (HS TB – K). -HS theo dõi. -HS theo dõi SGK. -Đọc tiếp nối từng dòng thơ (2 lượt) – sửa lỗi phát âm (mục A.I.1) -Đọc tiếp nối 2 khổ thơ của bài: +Luyện ngắt nhịp thơ. +HS nêu phần chú giải. Đặt câu, trình bày. -Đọc theo nhóm đôi – Nhận xét cách đọc của nhau. -Cả lớp đọc đồng thanh. - …. Làm nghề xây dựng cầu. - …. Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã. -Trao đổi theo cặp, trình bày. - … Chiếc cầu trong tấm ảnh. Vì đó là chiếc cầu do cha và bạn làm nên -Tiếp nối nhau trình bày.. -Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó? -HS nêu: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào *Yêu cầu HS nêu nội dung bài(HS K-G) về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. c.Luyện học thuộc lòng (10’) -HS theo dõi. -GV đọc lại bài + Hdẫn giọng đọc đúng. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Gọi một vài HS đọc lại bài – Nhận xét cách đọc. -HS luyện HTL bài thơ theo hdẫn. -GV hướng dẫn HS học thuộc từng khổ thơ rồi học thuộc cả bài thơ theo cách đồng -HS tham gia thi đọc. thanh và xoá dần. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng và tuyên dương. khổ và cả bài thơ. -GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương. -HS theo dõi. D.Củng cố - Dặn dò (3’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -HS theo dõi. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài: Nhà ảo thuật.. Toán: Vẽ trang trí hình tròn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I.Mục tiêu: -Biết dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản). II.Chuẩn bị: -Giáo viên : SGK, Compa. -Học sinh : Compa, Bút chì màu. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi 2 HS làm lại BT1, BT2/111. Chấm 5 vở -Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: *Bài 1/112 (25’) Hdẫn HS vẽ hình tròn theo các bước: +Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính bằng “2 cạnh ô vuông”, ghi các chữ A, B, C, D (như hình vẽ). +Bước 2: Vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC -Gọi một vài HS nhắc lại các bước vẽ – Nhận xét, bổ sung. -Cho HS thực hành vẽ - GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng. *Bài 2/112 (6’) -Cho HS tự tô màu theo ý thích – Theo dõi và giúp đỡ thêm cho HS còn lung túng. -Gọi một vài HS trình bày bài vẽ đã hoàn chỉnh -Nhận xét, bổ sung và tuyên dương. D.Củng cố – Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.. Học sinh -Hát tập thể. -2 HS lên bảng làm bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi. -HS theo dõi các bước vẽ trang trí hình tròn.. -3-4 HS trình bày – Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS tiến hành vẽ. *1HS nêu yêu cầu: -HS tô màu theo ý thích. -5-6 HS trình bày – Cả lớp theo dõi, bình chọn. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013. Luyện từ và câu: Từ ngữ về sáng tạo - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học. - Ôn luyện về dấu phay, dấu chấm, dấu chấm hỏi: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu; Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài. II.Chuẩn bị: -Giáo viên : +Phiếu khổ to ghi lời giải BT1. +6 tờ giấy khổ A4. +2 băng giấy viết 4 câu văn ở BT2. +2 băng giấy viết nội dung truyện vui “Điện”. -Học sinh : Vở, SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Gọi 2HS làm lại BT1, BT2 ở tiết LTVC trước. -Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung C.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài a.Bài tập 1 (15’) -Nhắc một số điểm cần lưu ý trước khi cho HS làm bài. -Phát giấy cho các nhóm, yêu cầu trao đổi trong nhóm và làm bài. -Gọi các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung và tuyên dương.. Học sinh -Hát tập thể. -2HS lên bảng làm bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi. *1HS nêu yêu cầu. -HS theo dõi. -Các nhóm thảo luận, làm bài và cử đại diện trình bày.. -Nhận xét và bình chọn nhóm hay nhất. Chỉ hoạt động của trí thức -HS theo dõi, chữa bài.. -Đính bảng đã chuẩn bị, chốt lời giải đúng:. Chỉ trí thức Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ. Nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống, … Chữa bệnh, chế thuốc chữa Bác sĩ, dược sĩ bệnh Thầy giáo, cô giáo Dạy học Nhà văn, nhà thơ Sáng tác b.Bài tập 2 (a,b,c) (8’) *1HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. -HS làm bài vào vở -Đính 2 băng giấy, mời 2HS(TB-Y) lên -Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa bảng làm bài. bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b)Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. Nhà phát minh, kĩ sư.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c)Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. c.Bài tập 3 (7’) -Giúp HS nắm yêu cầu của bài. -Đính 2 băng giấy, mời 2HS(TBK) lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. -Cho HS đọc lại truyện đã hoàn chỉnh. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học . -Dặn HS xem trước bài: Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH: Như thế nào?. *1HS nêu yêu câu -HS theo dõi. -Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa bài. -HS chữa bài vào vở. -HS đọc: CN – ĐT. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Tập viết: Ôn chữ hoa P I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa P( Ph) thông qua BT ứng dụng: -Viết được tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ. -Viết câu ứng dụng Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/ Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng chữ cỡ nhỏ. II.Chuẩn bị: Giáo viên : +Mẫu chữ viết hoa: P, Ph, B. +Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. Học sinh : +Vở Tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Cho HS viết: Ng, Nguyễn Văn Trỗi. Chấm 5 vở TV -Nhận xét, uốn nắn – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: a.Hướng dẫn HS viết trên bảng con (15’) *Luyện viết chữ viết hoa: -Y/c HS (Y) tìm các chữ hoa có trong bài.. Học sinh -Hát tập thể. -2HS lên bảng viết. -Cả lớp viết bảng con.. -HS theo dõi.. - … P, Ph, B, C, Ch, T, G(Gi), Đ, H, V, N. -Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng -HS theo dõi. chữ. -Cho HS tập viết – Nhận xét, uốn nắn. -HS tập viết trên bảng con. *Luyện viết từ ứng dụng: -Gọi1 HS đọc từ ứng dụng. -Giảng: Phan Bội Châu là một nhà cách -1HS đọc. mạng vĩ đại đầu thế kĩ 20 của Việt Nam. -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước rất có giá trị trong văn học. -Cho HS tập viết – Nhận xét, uốn nắn. *Luyện viết câu ứng dụng: -Gọi HS đọc câu ứng dụng -Giảng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên –Huế, dài 60 km, rộng từ 1km đến 6km. Đèo Hải Vân ở giữa Huế và Đà Nẵng, cao 1444m, dài 20km -Cho HS tập viết : Phá, Bắc. -Nhận xét, uốn nắn. b.Hướng dẫn HS viết vào vở: (17’) -Nêu yêu cầu: + Viết chữ P: 1 dòng. +Viết các chữ Ph, B: 1 dòng. + Viết tên riêng: 1 dòng. + Viết câu ứng dụng : 1 lần -Cho HS viết bài vào vở – GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. D.Củng cố – Dặn dò: (3’) -Nhận xét sơ bộ bài viết của HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa Q.. -HS tập viết trên bảng con. -1HS đọc. -HS theo dõi. -HS tập viết trên bảng con.. -HS theo dõi.. -HS viết bài vào vở. -7-10 HS nộp bài. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Toán: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I.Mục tiêu: -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). -Giải được bài toán gắn với phép nhân. II.Chuẩn bị: -Giáo viên : SGV, SGK -Học sinh : SGK, bảng con, phấn, … III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: a.Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân không nhớ: (9’) -Ghi bảng: 1034 x 2 = ? -Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân. -Gọi 1HS(TB-K) lên bảng đặt tính và tính – Cho cả lớp làm vào vở nháp.. Học sinh -Hát tập thể. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. -HS theo dõi. -HS nêu: Đặt tính rồi tính. -HS làm bài, chữa bài: 1034 2 nhân 4 bằng 8, viết 8..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> X. 2 2068. -Yêu cầu cả lớp nhận xét. -Nhận xét, chốt lại cách tính đúng và cho HS nhắc lại. -Hỏi: Đây là phép nhân gì? -Nhận xét, kết luận. bHướng dẫn học sinh thực hiện nhân có nhớ: (6’) Tiến hành tương tự như trên. 2125 x 3 = 6375. c.Thực hành: *Bài 1/113 (5’) -Yêu cầu HS tự làm bài. -Lần lượt gọi HS(TB-Y) chữa bài và nêu cách tính. -Nhận xét, chữa bài. *Bài 2/113(cột a) (4’) -Gọi 2HS(TB-Y) lên bảng làm bài – Cho cả lớp làm bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. *Bài 3/113 (5’) -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài rồi trình bày. -Nhận xét, chữa bài và tuyên dương. *Bài 4/113 (cột a) (3’) -Hdẫn mẫu theo như SGK. -Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả tính. -Nhận xét, chữa bài. D.Củng cố – Dặn dò: (3’) -Yêu cầu HS nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài: Luyện tập.. 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 2 nhân 0 bằng 0, viết 0. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. 1034 x 2 = 2068 -Tiếp nối nhau trình bày. -3-4HS nhắc lại. -HS nêu: Phép nhân không nhớ. -HS theo dõi. -HS thực hiện nhân theo hướng dẫn. *1HS nêu yêu cầu: -HS làm bài, chữa bài: ĐS: 2468; 8026; 6348; 4288.. *1HS nêu yêu cầu: -HS làm bài, chữa bài: ĐS: 3069; 9050. -1HS đọc đề; -Làm bài theo cặp, trình bày: -Cả lớp theo dõi, chữa bài: Số viên gạch xây 4 bức tường: 1015 x 4 = 4060 (viên gạch) Đáp số: 4060 viên gạch. *1HS nêu yêu cầu: -HS theo dõi. -Tính nhẩm, trình bày: ĐS: 4000; 8000; 6000. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Tự nhiên xã hội: Rễ cây (tt) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : -Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật. -Nêu được ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống của con người..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II.Chuẩn bị: -Giáo viên : Các hình trang 84, 85/SGK. -Học sinh : SGK III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Nêu các loại rễ cây. Cho ví dụ. Nhận xét, đánh giá – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (13’) *Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây. *Cách tiến hành: -Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý: +Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu ở trang 82-SGK. +Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được? +Theo bạn, rễ cây có chức năng gì? -Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét, bổ sung và kết luận. b.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (14’) *Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số rễ cây. *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Chỉ rễ của các cây có trong các hình 2,3,4,5/ 85 và cho biết những rễ cây đó đuợc sử dụng để làm gì? -Gọi một vài HS trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Tổ chức cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số rễ cây để làm gì? -Nhận xét, tuyên dương. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài: Lá cây.. Học sinh -Hát tập thể. -2 HS trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi. -Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả và cử đại diện trình bày.. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi.. -HS từng cặp trao đổi theo gợi ý. -Tiếp nối nhau trình bày – Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Từng cặp HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp.. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Chiều. Toán:* Luyện tập chung I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (BT1). - Giải toán tìm x (BT2). - Biết viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại (BT3)*HSKG làm thêm BT4. - GDHS yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II.Chuẩn bị: - VTH Toán. III.Các hoạt động dạy – học: Bài 1- (4đ) Đặt tính rồi tính: 3547 + 2876 546 + 4889. 369 x6. 574 : 4. Bài 2-(2đ) Tìm X 8462 – x = 2705. x : 7 = 2606. Bài 3-(2đ) Hãy viết các số 6402 ; 5706 ; 6705 ; 6750 a- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn : .................................................................... b- Viết theo thứ tự từ lớn đến bé : .................................................................... Bài 4- Trường Cát Linh đã góp được 1062 bộ quần áo. Sau đó học sinh lại góp thêm được 1/3 số quần áo đã góp. Hỏi trường Cát Linh đã góp được bao nhiêu bộ quần áo gửi các bạn học sinh miền núi phía bắc? Tổ chức cho hs làm bài cá nhân – GV chấm bài.. Toán:* Luyện nhân số có bốn chữ số với số có mộ chữ số I.Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (BT1). - Giải toán bằng hai phép tính có liên quan đến phép nhân (BT2). - Biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu) và trang trí hình tròn đơn giản (BT4)*HSKG làm thêm BT5. - GDHS yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II.Chuẩn bị: - VTH Toán. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu tiết học. 2.Ôn luyện: HD HS làm lần lượt các BT ở VTH trang 29, 30: (32’) Bài1: Đặt tính rồi tính: - Y/C HS tự làm và nêu cách tính. - Gọi 2HS lên chữa bài; lớp nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc đề, xác định dạng toán, GV HD tóm tắt và giải. - Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét. Số kg lạc có trong 4 kho là: 2150 x 4 = 8600 (kg) Số kg lạc còn lại là:. Học sinh - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - HS đọc câu lệnh. - HS làm vào vở. 2 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. - HS đọc đề, tóm tắt và giải. 1 em lên bảng chữa bài; Lớp đổi vở kiểm tra bài nhau..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 8600 – 3250 = 5350 (kg) Bài 3: Vẽ hình (theo mẫu) rồi tô màu: - Y/C HS nhìn mẫu vẽ, GV HD thêm cho HS yếu. *HSKG: Bài 4: Đố vui: - Y/C HS trao đổi nhóm đôi tìm số thích hợp viết vào dấu (?). Giải thích vì sao? - GV KL: Số 32 3.Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.. - HS nhìn mẫu vẽ hình vào vở. - Nhận xét bài bạn. - HS trao đổi tìm quy luật và tìm số thích hợp? - Lắng nghe.. Tiếng việt:* Tập làm văn (t3) I.Mục tiêu: - Viết được đoạn văn ngắn tưởng tượng em là Trạng Cờ và kể lại việc làm sáng tạo của Mạc Đĩnh Chi dựa theo truyện «Đánh cờ» hoặc em là nhà vua hoặc người lính viết về mưu kế tài tình của A - bu - na - vác (truyện «Xây nhà trên trời») Hoặc viết về mộ suy nghĩ, một việc làm sáng tạo của em hoặc của bạn em. - GD HS ý thức tự giác học. II.Chuẩn bị: - Vở thực hành T.V. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu giờ học. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (30’) Chọn viết một đoạn văn ngắn theo 1 trong 3 đề bài sau: a) Tưởng tượng em là Trạng Cờ Trung Hoa, viết về trí tuệ và sự thông minh của Mạc Đĩnh Chi (truyện «Đánh cờ»). b) Tưởng tượng em là nhà vua hoặc một người lính, viết về mưu kế tài tình của A bu - na - vác (truyện «Xây nhà trên trời»). c) Viết về một suy nghĩ, một việc làm sáng tạo của em hoặc của bạn em. - Y/C HS tự làm bài; GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu. - Gọi một vài em đọc trước lớp. GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. HĐ3: Củng cố - dặn dò (4’) - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.. Học sinh - HS lắng nghe. - 2 HS đọc đề. Lớp đọc thầm.. - HS làm bài cá nhân. - 4 - 5 em kể, lớp nhận xét. - HS nghe và thực hiện. Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013. Chính tả: (Nghe - viết) Một nhà thông thái.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I.Mục tiêu: Rèn KN viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái. - Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươc/ươt. - Tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần ươt/ươc. II.Chuẩn bị: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập -Học sinh : SGK, bảng con. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Yêu cầu HS viết 4 tiếng chứa thanh hỏi/thanh ngã. -Nhận xét, sửa sai – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: a.Hướng dẫn HS nghe viết: (25’) -GV đọc bài viết. -Gọi HS đọc lại. -Hỏi: + Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?. Học sinh -Hát tập thể. -2 HS lên bảng viết. -Cả lớp viết bảng con. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -2HS đọc – Cả lớp đọc thầm.. + Ông là người hiểu biết rất rộng. Ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu … +4 câu. +Bài viết có mấy câu? +Những chữ đầu câu, tên riêng +Những chữ nào trong bài cần viết hoa? Trương Vĩnh Ký… -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tìm nêu các -HS tìm nêu và luyện viết vào bảng con. từ khó viết, dễ lẫn và cho HS luyện viết. -Yêu cầu HS gấp SGK – GV đọc cho viết -HS viết chính tả. bài. -HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi. -Yêu cầu HS đổi vở và chữa lỗi. -5-7 HS nộp vở. -Thu một số vở chấm tại lớp. b.Hdẫn HS làm bài tập: (7’) *1HS nêu yêu cầu: *BT2: -Yêu cầu HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá -HS làm bài vào VBT. nhân. -Chia bảng thành 4 cột, mời 4 HS lên bảng -4HS thi làm bài, trình bày kết quả. -Cả lớp theo dõi, chữa bài: thi làm bài đúng, nhanh. a) ra-đi-ô; dược sĩ; giây. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. b) thước; thi trượt; dược sĩ. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -HS theo dõi. -Nhận xét sơ bộ bài viết của HS. -Nhận xét tiết học. -HS theo dõi. -Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nghe nhạc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tập làm văn: Nói, viết về trí thức I.Mục tiêu: - Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý. - Viết những điều vừa kể thành một đọan văn ngắn (khoảng 7 câu). II.Chuẩn bị: -Giáo viên : +Tranh minh họa về 1 số tri thức ; 4 tranh ở tiết TLV tuần 21 . +Bảng lớp viết gợi ý kể về 1 người lao động trí óc . -Học sinh : +SGK và vở. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. giống. -Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề (1’) 2.Phát triển bài: a.Bài tập 1: (15’) -Yêu cầu HS(TB) kể tên một số nghề lao động trí óc mà em biết. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK . -Mời 1HS(G) làm mẫu nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể. -Cho HS tập nói trong nhóm đôi – Theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. -Tổ chức cho HS thi nói trước lớp . -GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn và tuyên dương. b.Bài tập 2: (17’) -Giáo viên lưu ý HS: Viết vào vở rõ ràng khoảng 7 câu những lời mình vừa kể, có thể viết theo trình tự câu hỏi gợi ý . -Cho HS làm bài vào vở – Theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn yếu và lúng túng. -Gọi một vài HS trình bày bài làm. -Nhận xét, ghi điểm một số bài viết tốt và tuyên dương. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem em trước bài: Kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật.. Học sinh -Hát tập thể. -2HS kể chuyện và trả lời câu hỏi. -Cả lớp theo dõi, nhận xét.. -HS theo dõi. *1 HS đọc yêu cầu: -HS đọc. -3-4 HS đọc . -1HS trình bày – Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Làm việc theo nhóm đôi. -Tiếp nối nhau trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn. *1HS đọc yêu cầu: -HS theo dõi. -HS làm bài vào vở. -Tiếp nối nhau trình bày. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Toán: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I.Mục tiêu: -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). -Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, giải toán có 2 phép tính. II.Chuẩn bị: -Giáo viên : Kẻ bảng ở BT2, BT4. -Học sinh : SGK, bảng con, phấn, …. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi 2 HS làm lại BT2, BT3/101. Chấm 5 vở. -Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: *Bài 1/114: (8’) -Cho HS tự làm bài rồi lần lượt gọi HS(YTB) chữa bài. -Nhận xét, chữa bài.. *Bài 2/114 (cột 1,2,3) (8’) -Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, thương. -Gọi 3HS(TB-Y) lên bảng làm bài – Cho cả lớp làm bảng con. -Nhận xét, chữa bài. *Bài 3/114: (8’) -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài rồi trình bày. -Nhận xét, chữa bài và tuyên dương. *Bài 4/114 (cột 1,2) (7’) -Cho HS tự làm bài. -Lần lượt gọi HS(TB-K) chữa bài. -Nhận xét kết quả. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS xem trước bài: Nhân số có bô chữ số với số có một chữ số (tt). Học sinh -Hát tập thể. -2HS lên bảng làm bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS theo dõi. *1HS nêu yêu cầu: -HS làm bài, chữa bài: a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1052 + 1052 +1052 = 1052 x 3 = 3156 c. 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 *1HS nêu yêu cầu: -HS nêu. ĐS: 423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604 141 x 3 = 423 *1HS đọc đề. -Làm bài theo cặp, tiếp nối nhau trình bày. -Cả lớp theo dõi, chữa bài; Số lít dầu chứa trong 2 thùng: 1025 x 2 = 2050(l). Số lít dầu còn lại: 2050 – 1350 = 700(l) Đáp số: 700 l dầu. *1HS nêu yêu cầu: -HS làm bài, chữa bài: ĐS: 1021 1113 6090 6642 -HS theo dõi. -HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thủ công: Đan nong mốt (tiết 2) I.Mục tiêu: -HS biết cách đan nong mốt. -Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. -Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: -Học sinh. +Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. +Tranh quy trình đan nong mốt. +Giấy màu, dụng cụ môn học.. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên A.Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đề: (1’) 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 3: HS thực hành (tt) (20’) -Cho HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. -Treo tranh quy trình, hệ thống lại các bước đan nong mốt: Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. Bước 2 : Đan nhấc một nan, đè một nan. Đan xong mỗi nan cần dồn nan cho khít. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan -Cho HS thực hành - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. b.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS (7’) -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá các sản phẩm được trưng bày. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. D.Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nhắc lại một số nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài: Đan nong đôi (tiết 1).. Học sinh -Hát tập thể. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS nhắc lại . -Cả lớp theo dõi.. - HS thực hành đan nong mốt.. -HS theo dõi. -Tiếp nối nhau trình bày. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. Chiều. Tiếng việt:*Luyện chính tả: (Nghe viết ) Chiếc máy bơm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> A.Mục tiêu: - HS nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài “Chiếc máy bơm” - Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp. - Giáo dục tinh thần yêu lao động, óc sáng tạo. B.Lên lớp: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết bài - GV đọc mẫu đoạn viết Hỏi: +Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? + Tìm và ghi ra nháp các chữkhó dễ nhầm lẫn khi viết chính tả. - Đọc cho hs viết bài. - Thu vở chấm một số bài. C.Củng cố, nhận xét giờ:. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê. - Phát động thi đua tuần tới. - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. II.Chuẩn bị : - Kế hoạch tuần tới . - Báo cáo tuần qua. II.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1. Đánh giá hoạt động trong tuần (3’) a. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung trong tuần qua b. Nội dung (8’) + Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của mình. - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, chốt lại - Cho các tổ 2, 3 thực hiện tương tự. Học sinh. - HS lắng nghe - Các tổ trưởng lên báo cáo. +Tổ 1: các bạn trong tổ đi học đúng giờ, trong giờ học không nói chuyện, nề nếp ra vào lớp ổn định. - Nhận xét - Tổ 1: bạn ....................... có nhiều điểm tốt. Các bạn khác còn nhiều hạn chế.. +Học tập: - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện - Các tổ khác tiến hành tương tự - Gv nhận xét, chốt lại: trong tuần này có rất nhiều bạn có nhiều điểm tốt như : ...............................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> .. *Biện pháp giúp đỡ (10’) - Động viên giúp đỡ các em. - Rèn nhân, chia vào 15 phút đầu giờ . +Cho HS cả lớp bình chọn tổ và cá nhân được khen thưởng. 2.Phát động thi đua tuần 23 (7’) + Nề nếp: không nói chuyện riêng trong giờ học, ra vảo lớp đúng qui định, trực nhật sạch sẽ. + Học tập: thi đua học tốt để chuẩn bị chào mừng các ngày lễ lớn. - Thường xuyên học bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp. 3.Kết thúc (2’) - Động viên tinh thần học tập, nề nếp của các em.. - HS tự bình chọn - Thảo luận - Thống nhất ý kiến. - Cả lớp lắng nghe - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×